Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Giáo dục BVMT môn Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.31 KB, 35 trang )

CHÀO M NG TH Y CÔ GIÁO Ừ Ầ
CHÀO M NG TH Y CÔ GIÁO Ừ Ầ
HUY N NÚI THÀNH V THAM D B I Ệ Ề Ự Ồ
HUY N NÚI THÀNH V THAM D B I Ệ Ề Ự Ồ
D NG CHUYÊN MÔN NG V N ƯỠ Ữ Ă
D NG CHUYÊN MÔN NG V N ƯỠ Ữ Ă
THCS
THCS
HÈ 2009
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN NGỮ VĂN
TRUNG HỌC CƠ SỞ
Tháng 8 năm 2009
I. ĐỊNH NGHĨA:
1. Môi trường:
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật
chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng
đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và sinh vật”.
(Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005)
2
2. Môi trường sống của con người được phân thành:
- Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần của tự nhiên
như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật, …
- Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con
người với con người, định hướng hoạt động của con người
theo khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển,
làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.
Môi trường xã hội được thể hiện cụ thể bằng các luật lệ, thể
chế, cam kết, quy định, …



II.
II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG CHO HỌC SINH:
1. Tình hình thực tiễn của môi trường hiện nay:
1.1. Môi trường tự nhiên:
- Rừng: bị chặt phá bừa bãi;
- Nguồn nước: bị ô nhiễm trầm trọng bởi chất thải
sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại;
- Động vật và thực vật: bị tàn sát nặng nề;
- Khí hậu: bị biến đổi, ngày càng trở nên khắc nghiệt;
- Các loại khoáng sản: bị khai thác triệt để, cạn kiệt dần.


1
1.2. Môi trường xã hội:
- Mặt trái của cơ chế thị trường:
+ Đề cao mãnh lực đồng tiền;
+ Coi nhẹ mọi giá trị tinh thần, văn hóa.
- Ảnh hưởng bởi văn hóa và đời sống phương Tây:
+ Lối sống thực dụng;
+ Lối sống vị kỉ cá nhân.
2. Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành
Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục BVMT:


2
2.1. Ngày 17/10/2001, Thủ tướng Chính phủ kí Quyết
định 1363/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án “Đưa các
nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc

dân”.
- Tiếp đến ngày 02/12/2003, Thủ tướng Chính phủ ra
Quyết định 256/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược bảo
vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng
đến năm 2020.


2
2.2. Ngày 15/11/2004, Bộ Chính trị ra Nghị quyết
41/NQ/TƯ về “Bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
”.
”.
- Chủ trương: “Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi
trường vào chương trình, sách giáo khoa của hệ thống giáo
dục quốc dân, tăng dần thời lượng và tiến tới hình thành môn
học chính khóa đối với các cấp học phổ thông”.
2.3. Ngày 29/11/2005, Quốc hội nước CHXHCNVN
thông qua Luật Bảo vệ môi trường quy định về giáo
dục BVMT và đào tạo nguồn nhân lực BVMT.
- Điều 107: “Giáo dục về môi trường là một nội dung
của chương trình chính khóa của các cấp học phổ
thông”.
2
2.4. Ngày 31/01/2005, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ra
Chỉ thị “Về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ
môi trường”.
-
- Xác định nhiệm vụ: Trang bị cho HS kiến thức, kĩ
năng về môi trường và bảo vệ môi trường bằng hình

thức phù hợp trong các môn học và thông qua các
hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng mô
hình nhà trường xanh - sạch - đẹp phù hợp với các
vùng, miền.
III
III. CÁCH THỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN NGỮ VĂN
1. Các nguyên tắc tích hợp:
1.1. Chỉ tích hợp với những bài có nội dung thật sự liên quan
đến môi trường.

1.2. Đảm bảo đặc trưng của môn học.
1.3. Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải.

1
1.4. Chia nhỏ, rải đều vấn đề môi trường vào các bài trong
mỗi lớp một cách hợp lý.

1
1.5. Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt động thực tiễn về
môi trường.


2
2. Phương thức giáo dục BVMT:
2.1. Giáo dục BVMT trong giờ học nội khóa:
a) Nội dung giáo dục BVMT được tích hợp trong
các môn học thông qua các chương, bài cụ thể.
Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ:
-

- Mức độ toàn phần.

- Mức độ bộ phận.

- Mức độ liên hệ:

b) Những địa chỉ bài có khả năng tích hợp giáo dục
BVMT:
39 Ếch ngồi
đáy giếng
Sự thay đổi môi trường:
Khi môi trường thay đổi
thì cuộc sống, nhận thức
của con người cũng thay
đổi theo.
Ngoài ý nghĩa
như đã nêu
trong SGK, câu
chuyện còn cho
thấy điều gì
nữa?
58 Luyện tập
kể chuyện
tưởng
tượng
Đề 1: Hãy tưởng tượng
cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh
và Thủy Tinh trong điều
kiện ngày nay với máy
xúc, máy ủi, ximăng cốt

thép, máy bay trực thăng,
điện thoại di động, xe lội
nước…
SGK nêu 5 đề
ở bài Kể
chuyện tưởng
tượng chọn
một đề luyện
tập kể. Có thể
chọn đề 1.
62 Mẹ hiền dạy
con
Môi trường
xung quanh
luôn có tác động
đến việc giáo
dục con người.
Bà mẹ thầy Mạnh Tử
chọn môi trường
sống tốt đẹp để dạy
con. Điều đó cho
biết thêm điều gì về
môi trường sống
quanh ta?
69
70
Chương trình
địa phương
(phần Tiếng
Việt, Rèn

luyện chính
tả)
Cho HS viết bài
chính tả về môi
trường.
Bài tập 7 - Viết chính
tả: Thay đoạn văn
của Xuân Diệu bằng
đoạn văn viết về môi
trường.
LỚP 6 -TẬP HAI
76 Tìm hiểu
chung về
văn miêu
tả
Cần dùng kiểu văn
bản nào để:
- Thể hiện một ngôi
trường xanh, sạch,
đẹp.
- Thể hiện một cánh
rừng bị chặt phá bừa
bãi.
Ngoài 3 tình huống
(tả ngôi nhà, cái áo,
người lực sĩ) trong
SGK, nêu thêm một
số tình huống khác về
môi trường trước khi
rút ra nhận xét thế

nào là văn miêu tả.
77 Sông nước
Cà Mau
Cảnh sông nước Cà
Mau có vẻ đẹp rộng
lớn, hùng vĩ, đầy sức
sống hoang dã.=> Môi
trường tự nhiên, hoang
dã.
Viết một đoạn văn
trình bày cảm nhận
của em về vùng Cà
Mau qua bài Sông
nước Cà Mau (Luyện
tập).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×