Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Hoạt động Nhập khẩu của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.89 KB, 69 trang )


LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử phát triển của mọi quốc gia trên thế giới nói chung và của Việt
Nam nói riêng đã chứng minh rằng: Bất cứ một đất nước nào muốn tồn tại và
phát triển thì luôn phải có một nền kinh tế ổn định, bền vững và phát triển. Đặc
biệt là kinh tế ngoại thương luôn phải là một mũi nhọn quan trọng trong việc bổ
sung, hoàn thiện và thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển, luôn là một bộ phận
không thể thiếu của một nền kinh tế lành mạnh, hội nhập và mở cửa với thế giới.
Việt Nam, một quốc gia đang tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá
hiện đại hoá, quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế đã giành được những thành tựu
đáng kể. Một trong những nguyên nhân tạo nên sự thành công đó phải kể đến sự
thành công trong việc tận dụng lợi thế của một quốc gia đi sau trong quá trình
phát triển. Để khai thác triệt để lợi thế này hoạt động kinh doanh nhập khẩu đã
được mở ra và đạt được nhiều mục tiêu kinh tế quan trọng.
Song song với chủ trương mở cửa của nền kinh tế hoạt động kinh doanh nhập
khẩu từng bước tháo gỡ được nhiều vướng mắc, khó khăn trong quá trình phát
triển nền kinh tế nước ta. Thông qua hoạt động nhập khẩu các ngành sản xuất
trong nước có những cơ hội phát triển vượt trội hơn quá trình phát triển của nó.
Từ việc nhập khẩu thu hút công nghệ máy móc thiết bị kết hợp với các nguồn
lực sẵn có trong nước, sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất
khẩu giải quyết công ăn việc làm, hạn chế các tệ nạn xã hội, đưa nền kinh tế
Việt Nam đi lên từng bước vững chắc. Xuất phát từ những vấn đề trên, và qua
thời gian thực tập tại công ty TNHH nhà nước một thành viên xuất nhập khẩu và
đầu tư Hà Nội, em đã có cơ hội được tiếp cận và học hỏi những kiến thức nghiệp
vụ chuyên ngành đã được đào tạo tại trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật thương
mại.Qua thực tế thực tập,đặc biệt là thực tập về chuyên ngành xuất nhập khẩu,
em thấy bên cạnh hoạt động xuất khẩu đang trên đà phát triển thì hoạt động nhập
khẩu của công ty TNHH nhà nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà
Nội cũng góp phần không nhỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty nói
1


chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Trong quá trình hội
nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế như hiện nay, cùng với quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước,nhập khẩu là vấn đề tất yếu của mỗi quốc gia. Vì vậy
em lựa chọn đề tài cho báo cáo thực tập của mình là : “Hoạt động Nhập khẩu
của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội
”.
Đề tài bao gồm các nội dung sau:
Chương I. Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
Chương II. Hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH nhà nước một thành
viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội.
Chương III. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của công
ty TNHH nhà nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội.

Trong suốt quá trình thực tập,em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đặng
Thế Hùng đã tận tình hướng dẫn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty xuất nhập khẩu Hà
Nội,các cô chú trong phòng kinh doanh 4 đã nhiệt tình giúp đỡ,cung cấp số liệu
để em có thể hoàn thành tốt báo cáo này.

Sinh viªn thùc hiÖn.
Vâ Thu H¬ng
2

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.
I. Khái niệm,vai trò và các hình thức của hoạt động nhập khẩu hàng hoá.
1. Khái niệm.
*Nhập khẩu :
Nhập khẩu là kinh doanh trên phạm vi quốc tế. Nó không phải là những
hành vi mua bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền

kinh tế có tổ chức cả bên trong và bên ngoài của một quốc gia.
Thực chất ở đây, nhập khẩu hàng hoá là việc mua hàng hoá từ các tổ chức
kinh tế, các công ty nước ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại thị
trường nội địa hoặc tái sản xuất với mục đích thu lợi nhuận. Nó gắn liền khả
năng đáp ứng với nhu cầu tiêu dùng lớn trong khuôn khổ nền sản xuất của một
quốc gia.
Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ để
nhập khẩu vật tư hàng hoá phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng và tiêu
dùng trong nước đồng thời bảo đảm sự phát triển cân đối nâng cao năng xuất lao
động, bảo vệ nền sản xuất trong nước, giải quyết sự khan hiếm của thị trường
nội địa. Bên cạnh đó, thông qua nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định những
ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng trong nước chưa đảm bảo
cho chúng, tạo ra năng lực mới trong sản xuất, khai thác hết lợi thế so sánh của
quốc gia nhằm mục đích kết hợp hài hoà xuất khẩu và nhập khẩu cải thiện cán
cân thanh toán quốc tế.
Tiêu chuẩn hiệu quả của nhập khẩu là thực hiện sự đổi mới trọng điểm về
trình độ công nghệ của nền sản xuất trong nước nhằm nâng cao năng xuất lao động
xã hội, tăng chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy việc trao đổi hàng hoá và
dịch vụ giữa các nước phát triển góp phần tích lũy nâng cao hiệu quả kinh tế và xã
hội nói chung và đảm bảo lợi ích cho mỗi doanh nghiệp nói riêng.
3

*Đặc điểm.
Nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia trên thế giới. Hoạt
động buôn bán phát triển theo những tập quán thông lệ quốc tế, giao dịch buôn
bán giữa những ngời có quốc tịch khác nhau.
Thơng mại quốc tế có quan hệ trực tiếp đến quan hệ chính trị các nớc nhập khẩu
và các nớc xuất khẩu, vì vậy hoạt động nhập khẩu là cơ hội để doanh nghiệp của
các nớc khác nhau có mối quan hệ làm ăn lâu dài, nhập khẩu là hoạt động lu thông
hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia. Vì vậy nó thờng xuyên bị chi phối bởi các

chính sách luật pháp của mỗi quốc gia. Nhà nớc quản lý hoạt động nhập khẩu
thông qua các công cụ nh: Chính sách thuế, hạn ngạch, phụ thu,... và các văn bản
pháp luật, các quy định danh mục hàng hoá đợc phép nhập khẩu.
*Hot ng nhp khu ca Vit Nam :
Theo B Cụng thng, nhp khu trong thỏng 3-2008 tip tc tng mnh,
t khong 7,3 t USD, a tng giỏ tr hng húa nhp khu trong ba thỏng u
nm t trờn 20,5 t USD, tng 68,7% so vi cựng k nm trc.
Trong khi ú, xut khu c quớ ca c nc mi t khong 13 t USD,
bng 22,15% k hoch nm v tng hn 21% so vi cựng k nm ngoỏi. iu
ỏng chỳ ý l xut khu mt s mt hng ch lc cha c nh mong mun:
thy sn ch tng hn 10%, in t v linh kin mỏy tớnh tng 13,4%, hng th
cụng m ngh tng hn 12%...
Theo k hoch, t mc tiờu xut khu 59,25 t USD nm 2008, bỡnh
quõn mi thỏng phi t thp nht 5 t USD. Tuy nhiờn, trong quớ 1, cha thỏng
no xut khu t bỡnh quõn 5 t USD. Ngc li, nhp siờu ba thỏng u nm
ó lờn n khong 7 t USD. Vi ny, doanh s nhp siờu nm 2008 cú th
vt 20 t USD.
* Th trng nhp khu ca Vit Nam trong thỏng 1/2008
Theo s liu thng kờ, kim ngch nhp khu c nc trong thỏng 1/2008
t 7,19 t USD, tng 66,21% so vi thỏng 1/2007. Nhỡn chung, kim ngch nhp
4

khẩu từ các thị trường chủ yếu đều tăng cao như Trung Quốc, ASEAN, Đài Loan, Nhật
Bản và Hàn Quốc. Riêng kim ngạch nhập khẩu từ khu vực EU lại giảm.
Thị trường nhập khẩu của Việt Nam trong tháng 1/2008
Thị trường Tháng 1/2008 (nghìn USD) So với tháng 1/2007 (%)
Trung Quốc 1.549.200 93,14
ASEAN 1.804.357 61,60
Đài Loan 767.932 95,60
Nhật Bản 665.878 59,93

Hàn Quốc 572.567 49,39
EU 452.324 -5,49
Hồng Kông 218.240 41,70
Ấn Độ 199.585 63,04
Mỹ 196.623 88,58
Thụy Sỹ 178.935 210,21
Australia 129.435 68,54
Nga 89.467 267,41
Ucraina 66.545 4.017,88
New Zealand 34.397 190,98
Braxin 25.486 56,89
Achentina 21.930 -12,23
Canađa 18.365 63,61
Arap xê út 11.286 -24,73
CH Nam Phi 9.322 189,23
UAE 8.892 20,23
Thỗ Nhĩ Kỳ 5.908 38,59
CH AI Len 5.066 131,96
2. Vai trò.
Với chính sách chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang
nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đã và đang đem lại những
thành tựu to lớn trong mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội.
Nhập khẩu là một mặt trong hoạt động kinh tế đối ngoại và cùng với hoạt
động xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế:
- Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nước. Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để
nên kinh tế đóng tự cung tự cấp.
5


- Nhập khẩu góp phần bổ sung kịp thời các mặt hàng còn thiếu, giải
quyết tình trạng mất cân đối cung - cầu. Nhập khẩu mở rộng khả năng
tiêu dùng của một nước, cho phép tiêu dùng một lượng hàng hoá nhiều
hơn, tốt hơn làm tăng mức sống của nhân dân.
- Hoạt động nhập khẩu góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho người
lao động thông qua việc nhập khẩu các phương tiện máy móc,công cụ
lao đông hiện đại, an toàn và hiệu quả.
- Nhập khẩu tạo ra sự chuyển giao công nghệ, do đó tạo ra sự phát triển
vượt bậc của sản xuất xã hội, tiết kiệm chi phí và thời gian tạo ra sự
đồng đều về trình độ phát triển trong xã hội.
- Việc nhập khẩu hàng hoá từ nước theo đúng mặt hàng mà họ chuyên
môn hoá sẽ có chất lượng tốt hơn, dễ được người tiêu dùng chấp nhận
hơn. Nhập khẩu chính là cầu nối thông suốt nền kinh tế tiên tiến trong
và ngoài nước với nhau, tạo điều kiện phân công lao động và hợp tác
của đất nước trên cơ sở chuyên môn hoá.
- Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành nên nghiệp vụ xuất
nhập khẩu, là bộ phận không thể thiếu được trong hoạt động ngoại thương của
mỗi quốc gia. Nó tác động trực tiếp tới sản xuất và đời sống, thể hiện sự phụ
thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế thế giới. Nó tác động tích cực đến sự
phát triển cân đối và khai thác tiềm năng thế mạnh nền kinh tế của mỗi quốc gia
về sức lao động, vốn, cơ sở hạ tầng, tài nguyên và khoa học kỹ thuật. Đặc biệt
trong tình hình kinh tế thế giới hiện nay, các nước không ngừng tham gia vào
các tổ chức chung để mở rộng buôn bán quốc tế, phân công lao động quốc tế
ngày càng phát triển, do đó sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng
hoàn thiện và nâng cao.
- Nhập khẩu còn có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao
chất lượng sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất
khẩu hàng hoá của một quốc gia xích lại gần hơn với tiêu chuẩn quốc tế, hội
nhập với thị truờng trong và ngoài khu vực.
6


- Nhập khẩu tạo ra sự liên đới giữa nền kinh tế trong nước với kinh tế thế
giới, phát huy lợi thế so sánh của đất nước trên cơ sở lợi thế so sánh của chuyên
môn hoá sản xuất. Đưa nền kinh tế quốc gia có điều kiện hội nhập với nền kinh
tế của các quốc gia trong khu vực cũng như trên toàn thế giới.
Tuy nhiên việc phát huy hết vai trò của nhập khẩu còn phụ thuộc vào
đường lối, phương hướng, quan điểm của mỗi quốc gia. Việt Nam trước đây
trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp, quan hệ kinh tế
chỉ thu hẹp trong phạm vi các nước thuộc phe xã hội chủ nghĩa. Các quan hệ
nhập khẩu chủ yếu diễn ra dưới các hình thức viện trợ hoặc mua bán theo nghị
định do đó nó không kích thích được hoạt động thương mại quốc tế nói chung
và nhập khẩu nói riêng phát triển. Sự tham gia quá sâu của nhà nước đã làm mất
đi tính linh hoạt, uyển chuyển của hoạt động nhập khẩu. Do đó không phát huy
được những vai trò của nó trong cơ chế cũ là những doanh nghiệp nhà nước độc
quyền thụ động, cơ cấu tổ chức cồng kềnh và kém năng động. Do vậy, công tác
nhập khẩu diễn ra trì trệ, không đáp ứng yêu cầu hàng hoá trong nước. Đứng
trước hoàn cảnh đó Đại Hội Đảng lần thứ VI ( 1986) Đảng đã mạnh dạn đưa
nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo
hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là bước ngoặt đưa nền kinh tế nước ta hội nhập với
nền kinh tế thế giới, các hoạt động xuất nhập khẩu cũng bắt đầu phát huy vai trò
mạnh mẽ của nó. Thực tế đã chứng minh một cách rõ ràng sự năng động của nền
kinh tế thị trường cũng như khẳng định vai trò của Thương Mại quốc tế nói
chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng đến nền kinh tế nước ta.
7

3. Cỏc hỡnh thc nhp khu hng hoỏ .
Trong thc t do thc tin ũi hi ca hot ng sn xut kinh doanh, do
tỏc ng ca nhiu nhõn t trong nn kinh t cựng vi s sỏng to ca cỏc doanh
nghip kinh doanh, xut nhp khu, mi quan h kinh t chớnh tr ca cỏc quc
gia... ó to ra nhiu hỡnh thc kinh doanh nhp khu khỏc nhau.

Không phải ngẫu nhiên ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào các
hoạt động thơng maị quốc tế mà là do kinh doanh quốc tế có sự phong phú đa
dạng về các phơng thức hoạt động. Chính sự đa dạng này cho phép các doanh
nghiệp tìm thấy đợc lợi ích thông qua việc lựa chọn phơng thức phù hợp với khả
năng của mình nhất. Trớc sự thay đổi của môi trờng kinh doanh, đến nay có một
số phơng thức nhập khẩu chủ yếu sau mà các doanh nghiệp thờng lựa chọn:
3.1. Nhập khẩu uỷ thác.
Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu hình thành giữa một doanh
nghiệp trong nớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng
hoá nhng không có quyền tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho doanh
nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành nhập khẩu theo yêu
cầu của mình. Bên nhận uỷ thác đợc hởng phần trăm thù lao do hai bên thoả thuận
gọi là phí uỷ thác.
Hoạt động nhập khẩu uỷ thác có những đặc điểm sau đây:
Trong hoạt động nhập khẩu này, doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ
vốn, không phải xin hạn ngạch, không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ hàng
nhập khẩu mà chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác để tìm cách giao dịch với bạn
hàng nớc ngoài khi có tổn thất phát sinh.
Khi nhận uỷ thác thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu (nhận uỷ thác) phải lập
hai hợp đồng:
+ Một hợp đồng nua bán hàng hoá với nớc ngoại gọi là hợp đồng ngoại thơng.
+ Một hợp đồng giữa hai bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác đợc gọi là hợp
đồng nội thơng.
8

Khi tiến hàng nhận uỷ thác thì đại diện các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
chỉ đợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không đợc tính doanh số, không phải
tính thuế giá trị gia tăng (VAT).
3.2. Nhập khẩu tái xuất.
Là hoạt động nhập hàng nhng không phải để tiêu dùng trong nớc mà để

xuất khẩu sang nớc thứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận. Nhng hàng hoá nhập khẩu
về này không đợc qua xử lý hay chế biến ở nớc tái xuất. Nh vậy nhập tái xuất luôn
thu hút cùng ba nớc tham gia là nớc nhập khẩu, nớc tái xuất và nớc xuất khẩu.
Hoạt động nhập khẩu tái xuất có những đặc điểm sau đây:
+ Doanh nghiệp tái xuất phải tính toán chi phí, ghép mối bạn hàng nhập và
bạn hàng xuất, đảm bảo sao cho có thể thu đợc số tiền lớn hơn tổng chi phí đã bỏ
ra để tiến hành hoạt động.
+ Doanh nghiệp nớc tái xuất phải lập hai hợp đồng: một hợp đồng xuất
khẩu và một hợp đồng nhập khẩu, giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau,
hợp đồng nhập khẩu là cơ sở để thực hiện hợp đồng xuất khẩu; không phải chịu
thuế xuất nhập khẩu đối với mặt hàng kinh doanh nhng phải chịu thuế VAT.
+ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch xuất nhập
khẩu, doanh số tính trên giá trị hàng xuất khẩu.
+ Hàng hoá không nhất thiết phải chuyển qua nớc tái xuất mà có thể đợc
chuyển thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu (nớc thứ ba) còn gọi là phơng
thức chuyển khẩu nhng tiền trả phải luôn do ngời tái xuất thu của ngời nhập khẩu,
chỉ giữ lại phần chênh lệch giữa số tiền xuất khẩu và số tiền nhập khẩu. Ngoài ra
nhiều khi ngời tái xuất còn thu đựoc nhiều lợi tức về tiền hàng do thu nhanh trả
chậm.
Để đảm bảo thanh toán, hợp đồng tái xuất thờng dùng th tín dụng giáp lng
( Back to Back L/C).
3.3. Nhập khẩu đổi hàng.
Nhập khẩu đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếu của
buôn bán đối lu. Nó là hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, thanh toán ở
đây không phải bằng tiền mà bằng hàng hoá. Mục đích ở đây không phải thu lãi từ
9

hoạt động nhập khẩu mà còn nhằm để xuất đợc hàng hoá, thu lãi từ hoạt động xuất
khẩu.
Hoạt động nhập khẩu đổi hàng có những đặc điểm sau đây:

+ Hoạt động này rất có lợi bởi cùng một hợp đồng mà có thể tiến hành cùng đồng
thời hoạt động nhập và xuất, do đó có thể thu lãi từ cả hai hoạt động này.
+ Hàng hoá xuất nhập tơng đơng nhau về mặt giá trị, tính quý hiếm, giá cả
và điều kiện giao hàng.
+ Bạn hàng bán cũng là bạn hàng mua.
+ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính cả kim ngạch nhập và
kim ngạch xuất, doanh số tiêu thụ trên cả hàng hoá xuất và hàng hoá nhập.
+ Biện pháp để bảo đảm thực hiện hợp đồng có thể là:
- Dùng th tín dụng đối ứng (Recipocal Letter of Credit): Đây là một loại L/
C mà trong nội dung của nó có điều chỉnh quy định: L/C này chỉ có hiệu lực khi
ngời hởng mở một L/C khác có kim ngạch tơng đơng.
- Phạt về việc giao thiếu hay giao chậm.
3.4. Nhập khẩu tự doanh.
Hoạt động nhập khẩu tự doanh là hoạt động nhập khẩu độc lập của một
doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở nghiên cứu thị trờng trong nớc và
ngoài nớc, tính toán đầy đủ các chi phí, chính sách, luật pháp của quốc gia cũng
nh quốc tế.
Hoạt động nhập khẩu tự doanh có những đặc điểm sau đây:
+ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt
động của mình. Vì thế nó đòi hỏi phải có sự xem xét kỹ lỡng mọi vấn đề từ khâu
nghiên cứu thị trờng đầu vào, đầu ra cho đến việc ký kết thực hiện hợp đồng, bán
hàng thu tiền về... Trong hợp đồng này, doanh nghiệp phải tự bỏ vốn và phải cân
nhắc các khoản thu chi để đảm bảo kinh doanh có lãi.
+ Khi nhập khẩu tự doanh, doanh nghiệp xuất nhập khẩu đợc tính kim
ngạch xuất nhập khẩu và khi tiêu thụ hàng hoá thì đợc tính doanh số và chịu thuế
giá trị gia tăng (VAT).
10

+ Thông thờng doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng ngoại thơng để giao
dịch với bên nớc ngoài. Còn các hợp đồng bán hàng trong nớc thì sau khi hàng về

sẽ lập sau hoặc bán với hình thức khác nh bán buôn.
3.5. Nhập khẩu liên doanh.
Là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự
nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuất nhập
khẩu trực tiếp) phối hợp cùng nhau để tiến hành giao dịch và đề ra các chủ trơng,
biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát
triển theo hớng có lợi nhất cho cả hai bên (các bên) cùng phân chia lỗ lãi tuỳ theo
trách nhiệm của mỗi bên.
Hoạt động nhập khẩu liên doanh có những đặc điểm sau đây:
+ So với nhập khẩu tự doanh thì ở loại hình này các doanh nghiệp ít chịu rủi
ro hơn bởi vì mỗi doanh nghiệp tham gia liên doanh chỉ phải góp một phần vốn
nhất định. Quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên chỉ đợc phân bổ dựa trên phần
vốn góp đó. Rủi ro (nếu có) sẽ đợc san sẻ cho các bên và nh thế các doanh nghiệp
thành viên phải chịu phần rủi ro ít hơn. Việc phân chia chi phí, lỗ lãi sẽ đợc dựa
trên phần vốn góp và các thoả thuận giữa các nớc với nhau.
+ Trong nhập khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu sẽ đợc tính
kim ngạch nhập khẩu, nhng khi tiêu thụ hàng hoá thì đợc tính doanh số trên giá trị
hàng hoá nhập theo tỷ lệ vốn góp của mình đồng thời chịu mọi khoản thuế trên
phần doanh số đó.
+ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải lập ra hai hợp đồng:
- Một hợp đồng ngoại thơng mua hàng với nớc ngoài.
- Một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác (không nhất thiết là phải
Nhà nớc).
Sự phân chia nh trên đây là căn cứ vào chủ thể của hoạt động nhập khẩu.
Nếu quan tâm đến hình thức thanh toán trong hoạt động này thì có thể là mua bán
thanh toán bằng hàng. Mua bán tiền-hàng là cách thông thờng, truyền thống.
Thanh toán bằng hàng (còn gọi là buôn bán đối lu) là một hình thức còn tơng đối
mới mẻ với chúng ta và trong phạm vi ở đây cũng nên tìm hiểu hình thức này.
11


3.6. Một số hình thức khác.
+ Tạm xuất tái nhập (qua gia công sửa chữa ở nớc ngoài).
+ Nhận nguyên vật liệu, giao sản phẩm gia công quốc tế.
+ Dịch vụ kiểm tra và chuyển giao công nghệ mới (thuê chuyên gia)
Với nhiều phơng thức nhập khẩu nh vậy, các doanh nghiệp cần thiết phải
tiến hành nghiên cứu kỹ lỡng môi trờng kinh doanh để từ đó ứng dụng các phơng
thức này một cách linh hoạt với thị trờng này, với bạn hàng này, ta có thể dùng ph-
ơng thức này là có lợi hơn, song với thị trờng, với bạn hàng khác và vào một thời
điểm khác thì phơng thức ấy cha chắc đã có lợi bằng các phơng thức khác. Không
nên chỉ áp dụng một hay một vài phơng pháp cho mọi thị trờng, mọi đối tác.
II. Ni dung ca hot ng nhp khu hng hoỏ.
1. Nghiờn cu th trng nhp khu, m phỏn la chn bỏn hng.
1.1.Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu
Thị trờng ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất
hàng hoá, ở đây có sản xuất và lu thông hàng hoá thì ở đó sẽ xuất hiện khái niệm
về thị trờng. Nghiên cứu thị trờng là công việc đầu tiên , rất cần thiết đối với bất
kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào , không loại trừ doanh nghiệp kinh
doanh xuất nhập khẩu. Nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp kinh doanh xuất
khẩu gồm các công đoạn sau:
Bớc 1. Nhận biết sản phẩm nhập khẩu
Mục đích của việc nhận biết sản phẩm nhập khẩu là lựa chọn đợc mặt hàng kinh
doanh có lợi . Muốn vậy, doanh nghiệp phải trả lời đợc các câu hỏi sau:
Thị trởng trong nớc đang cần những mặt hàng gì ? Các doanh nghiệp cần
xác định đợc mặt hàng cùng với nhản hiệu , phẩm chất , giá cả và số l-
ợng hàng hoá đó.
Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó trong nớc ra sao ? Mỗi loại mặt hàng đều
có thói quen tiêu dùng riêng , điều đó thể hiện ở thời gian tiêu dùng ,thị
hiếu và quy luật biến đổi của quan hệ cung cầu về mặt hàng đó trên thị
trờng.
12


Mặt hàng đó ở giai đoạn nào của chu kỳ sống ? Bất cứ một sản phẩm
nào củng đều có chu kỳ sống riêng. Nắm đợc mặt hàng mà doanh dự
tính kinh doanh đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống sẽ xác định đợc
các biện pháp cần thiết để nâng cao doanh số bán hàng và thu đợc nhiều
lợi nhuận.
Tình hình sản xuất của mặt hàng đó trong nớc nh thế nào ? Muốn kinh
doanh có hiệu quả thì bất kể doanh nghiệp nào củng phải quan tâm đến
quan hệ cung cầu về mặt hàng kinh doanh.Vấn đề mà các doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu cần xem xét ở đây là : khả năng sản xuất ,
thời vụ sản xuất , tốc độ phát triển của mặt hàng đó trong nớc . Việc lựa
chọn mặt hàng nhập khẩu không chỉ dựa vào những tính toán , ớc tính và
những biểu hiện cụ thể của hàng hoá mà còn dựa vào kinh nghiệm của
ngời nghiên cứu thị trờng để dự đoán các xu hớng biến động của giá cả
thị trờng trong nớc và nớc ngoài, khả năng thơng lợng để đạt tới điều
kiện mua bán u thế hơn.
Bứơc2 - Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng
Đối với nhập khẩu , việc tìm hiểu dung lợng thị trờng hàng hoá cần nhập là
rất quan trọng. Có thể hiểu dung lợng thị trờng của một hàng hoá là một khối hàng
hoá đợc giao dịch trên một phạm vi thị trờng nhất định (thế giới , khu vực, quốc
gia ) trong một thời kỳ nhất định, thờng là một năm. Nghiên cứu dung lợng thị tr-
ờng cần xác định nhu cầu thật của khách hàng, kể cả lợng dự trữ, xu hớng biến
động của nhu cầu trong từng thời điểm, các khu vực trên từng lĩnh vực sản xuất và
tiêu dùng. Cùng vớiviệc xác định nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả năng cung
cấp của thị trờng, bao gồm việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năng sản xuất
hàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán.
Dung lợng thị trờng là không cố định, nó thay đổi tuỳ theo diễn biến của
tình hình tác động tổng hợp của nhiều nhân tố trong những giai đoạn nhất định. Có
thể chia làm 3 loại nhân tố ảnh hởng dung lợng thị trờng căn cứ vào thời gian ảnh
hởng của chúng :

13

Các nhân tố làm dung lợng thị trờng biến động có tính chất chu kỳ. Đó là sự vận
động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa và tính chất thời vụ trong sản xuất lu
thông và phân phối hàng hoá. Sự vận động của tình hình kinh tế các nớc phát triển
có tính chất quan trọng ảnh hởng đến tất cả thị trờng hàng hoá trên thế giới. Có thể
nói nh vậy vì hầu hết hàng hoá trên thế giới đều đợc sản xuất ở các nớc phát triển.
Nắm vững tình hình kinh tế phát triển đối với thị trờng hàng hoá có ý nghĩa quan
trọng trong việc vận dụng kết quả nghiên cứu về thị trờng và giá cả để lựa chọn
thời gian giao dịch nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Các nhân tố ảnh hởng lâu dài sự biến động của thị trờng : bao gồm
những tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp chính sách của nhà nớc
và các tập đoàn t bản lũng đoạn, thị hiếu tập quán của ngời tiêu dùng,
ảnh hởng của khả năng sản xuất hàng hoá thay thế hoặc bổ sung.
- Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đến dung lợng thị trờng nh hiện tợng gây
đầu cơ đột biến cung cầu,các yếu tố tự nhiên nh thiên tai, hạn hán, động
đất và các yếu tố chính trị xã hội.
Nắm đợc dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến nó giúp các nhà
kinh doanh cân nhấc để đề ra quyết định kịp thời, chính xác,nhanh chóng chớp
thời cơ giao dịch. Cùng với việc nghiện cứu dung lợng thị trờng các nhà kinh
doanh phải đợc tình hình kinh doanh mặt hàng đó trên thị trờng, các đối thủ cạnh
tranh và dấu hiệu về chính trị, thơng mại, luật pháp, tập quán buôn bán quốc tế
hoà hợp nhanh chóng với thị trờng.
Bớc 3 -Nghiên cứu già cả trên thị trờng quốc tế
Trên thị trờng thế giới,giá cả chẳng những phản ánh mà còn điều tiết mối
quan hệ cung cầu hàng hoá. Việc xác định đúng đắn giá hàng hoá trong xuất nhập
khẩu có một ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả thơng mại quốc tế.
Giá cả trong hoạt động xuất nhập khẩu là giá cả quốc tế. Giá quốc tế có tính
chất đại diện đối với một loại hàng hoá nhất định trên thị trờng thế giới. Giá cả đó
phải là giá cả giao dịch thơng mại thông thờng, không kèm theo một điều kiện đặc

biệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyễn đổi đợc. Dự đoán xu hớng biến
động của giá cả hàng hoá trên thế giới rất phức tạp, có lúc theo chiếu hớng tăng,
14

có lúc theo chiều hớng giảm, đặc bịêt có những lúc giá cả hàng hoá có xu hớng ổn
định nhng xu hớng này là tạm thời. Để có thể dự đoán đợc xu hớng biến động trên
thị trờng thế giới trớc hết phải dựa vào kết quả nghiên cứu và d đoán tình hình thị
trờng loại hàng hoá đó, đánh giá đúng ảnh hởng của nhân tố tác động xu hớng vận
động của giá cả hàng hoá.
Các nhân tố tác động đến giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới có rất nhiều
và có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau. Khi dự đoán xu hớng biến động lâu
dài nh: chu kỳ , giá trị khi dự đoán xu h ớng biến động của giá cả trong thời
gian ngắn cần phân tích đánh giá ảnh hởng trực tiếp của những biến đổi về cung
cầu và các nhân tố mang tính chất tạm thời nh: thời vụ , nhân tố tự nhiên.
1.2. Giao dch m phỏn trc khi ký kt hp ng
Trong kinh doanh quc t núi chung cú ba hỡnh thc m phỏn c bn ú
l : m phỏn qua th tớn, in tớn v bng cỏch gp g trc tip. Mi hỡnh thc
u cú nhng u im, nhc im riờng. Vỡ vy phi tu thuc vo tng iu
kin c th ca doanh nghip, tu vo tng bn hng chn hỡnh thc m
phỏn thớch hp nht em li hiu qu cao nht. Vi bn hng lõu nm, vi
nhng hp ng cú giỏ tr khụng ln lm cú th m phỏn bng th hoc in
tớn, cũn i vi nhng hp ng ln v phc tp thỡ doanh nghip phi gp g
trc tip m phỏn tuy cú tn kộm nhng hiu qu v an ton cao hn.
Quỏ trỡnh m phỏn bao gm nhng bc sau :
*Hi hng (enquiry)
Hi hng l mt li thnh cu bc vo giao dch xut phỏt t phớa ngi
mua yờu cu ngi bỏn cung cp nhng thụng tin v mt loi hng hoỏ hoc
dch v no ú.
Xột v mt phỏp lý th hi hng khụng rng buc trỏch nhim ca ngi
mua. Ni dung th hi hng khụng cn y nh mt hp ng nhng vn

phi bo m c bn cỏc iu khon: Tờn hng, s lng, cht lng, giỏ c,
thi hn giao hng.
* Cho hng (offer)
15

Chào hàng là một lời đề nghị xuất phát từ phía người bán. Về mặt pháp
lý , đơn chào hàng là lời đề nghị bước vào giao dịch. Về mặt thương mại đơn
chào hàng thể hiện ý muốn thực sự bán hàng của người bán.
Nội dung của đơn chào hàng đảm bảo nội dung của một hợp đồng. Có hai
loại chào hàng chính: Chào hàng tự do và chào hàng cố định.
*Đặt hàng (order)
Đặt hàng là lời đề nghị thực hiện giao dịch xuất phát từ phía người mua
và ràng buộc nghĩa vụ người mua.
Về mặt thương mại thể hiện ý đồ muốn mua hàng của người mua chủ yếu
sử dụng trong trường hợp quen biết hoặc thị trường thuộc về người bán.
Nội dung của một đơn đặt hàng phải đảm bảo nội dung của một hợp đồng. Có
điều khoản yêu cầu về mặt kỹ thuật hoặc gửi kèm theo mẫu hàng (nếu chi tiết)
* Hoàn giá (counter - offer)
Thư hoàn giá có thể phát đi từ phía người mua hoặc người bán. Về mặt
pháp lý đơn hoàn giá là sự trả lời nhưng chưa phải là chấp nhận hoàn toàn mọi
lời điều kiện bước vào giao dịch trước đó.
Về mặt thương mại là sự mặc cả giá và các điều kiện giao dịch đã được đề
nghị trước đó.
*Chấp nhận (acceptance)
Là việc một bên chấp nhận , thể hiện sự đồng ý hoàn toàn vô điều kiện
với mọi nội dung của lời đề nghị do phía bên kia đưa ra. Lời chấp nhận với một
đơn chào hàng hoặc đặt hàng cố định coi như hợp đồng đã được ký kết. Trong
trường hợp chấp nhận một đơn chào hàng tự do thì cần thiết phải có sự xác nhận
của phía bên kia thì hợp đồng mới được ký kết.
16


*Xỏc nhn (con fimation)
L vic xỏc nhn li nhng iu kin m hai bờn ó tho thun v th xỏc
nhn ny coi nh ng ý ký kt hp ng. Khi chp nhn n cho hng t do
phi cú s xỏc nhn li ca bờn kia coi nh ký kt hp ng.
2. Lựa chọn phơng thức giao dịch nhập khẩu
Sau khi tiến hành công việc nghiên cứu thị trờng quốc tế , cần lựa chọn hình
thức giao dịch thích hợp trớc khi tiến hành kí kết hợp đồng. Trong hoạt động mua
bán quốc tế có một số phơng thức giao dịch chủ yếu sau:
2.1 .Giao dịch thông thờng
Là giao dịch có thể thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong đó ngời bán và ngời
mua tiếp quan hệ với nhau cách gặp mặt hoặc qua th từ, điện tín để bàn bạc với
nhau về các điều kịên giao dịch . Những nội dung này đợc thoả thuận một cách tự
nhiên, không có sự ràng buộc với lần giao dịch trớc, việc mua không nhất thiết
phải gắn với việc bán. Phơng thức giao dịch này có u điểm là hai bên có thể thảo
luận trực tiếp dễ dàng, giảm chi phí trung gian và dễ thâm nhập thị trờng. Tuy
nhiên, nó củng có phần hạn chế với thị trờng trong nớc.
2.2. Giao dịch qua trung gian
Trong hình thức giao dịch này có ngời thứ ba làm trung gian giữa ngời bán
và ngời mua. Ngời trung gian phổ biến trên thị trờng là các đại lý và môi giới.
Đại lý : Là các t nhân hay pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo
sự uỷ thác của ngời uỷ thác. Quan hệ giữa ngời uỷ thác với các đại lý .Căn cứ vào
quyền hạn uỷ thác ngời ta ngời ta chia ra làm loại đại lý , đó là : đại lý toàn quyền,
tổng đại lý, đại lý đặc biệt .
Sử dụng đại lý và môi giới có nhiều thuận lợi nh : doanh nghiệp sẽ có những
thông tin chính xác thị trờng, giảm bớt chi phí nghiên cứu thị trờng. Song hình
thức này có nhợc điểm là gây ra sự mất liên lạc trực tiếp với khách hàng và lợi
nhuận bị chia sẻ.
17


2.3.Giao dịch tại hội chợ triển lãm
Hội chợ là thị trờng hoạt động định kỳ tổ chức vào thời gian nhất định, tại đó
bán trng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng.
Trên đây là một số phơng thức giao dịch, buôn bán chủ yếu trên thị trờng
quốc tế, căn cứ vào mặt hàng nhập khẩu , đối tợng giao dịch , thời gian giao dịch
và khả năng của nhà kinh doanh để lựa chọn phơng thức giao dịch cho phù hợp.
3. Đàm phán, ký kết hợp đồng
3.1.Đàm phán
Trong kinh doanh quốc tế, có ba hình thức cơ bản đó là : đàm phán qua th
tín, qua điện tín và gặp gỡ trực tiếp. Mỗi một hình thức đều có những u điểm, nhợc
điểm riêng. Vì vậy, phải tuỳ theo vào từng điều kiện cụ thể của các doanh nghiệp,
tuỳ vào bạn hàng để lựa chọn hình thức đàm phán cho thích hợp.
Quá trình đàm phán bao gồm những bớc sau:
- Hỏi giá:là việc bên mua đề nghị bên bán cho biết những điều kiện của mặt
hàng, chất lợng, giá cả, điều kiện giao hàng, phơng thức thanh toán,thời hạn và
đồng tiền thanh toán .
- Báo giá : là việc ngời bán thông báo trở lại mua và ngời mua đã nhận đợc
có nghĩa là có sự cam kết của ngời bán về việc sẽ bán hàng.
- Hoàn giá : bên mua không chấp nhận báo giá trên và đã đa ra đề nghị mới .
- Chấp nhận giá : là đồng ý mọi điều kiện về chào hàng mà bên kia đa
ra,khi đó hợp đồng đợc thực hiện.
- Xác nhận giá :bên mua và bên bán sau khi đã thống nhất thoã mãn lợi ích
sẽ lập hai biên bản xác nhận, bên lập ký trớc và gửi cho bên kia ký xong giữ một
bản và gửi trả lại một bản.
3.2.Ký kết hợp đồng nhập khẩu
Sau khi các bên đã tiến hành đàm phán có kết quả thì việc tiếp theo là ký
kết hợp đồng ngoại thơng.
Hợp đồng kinh tế ngoại thơng là sự thoả thuận của những bên đơng sự có
quốc tịch khác nhau, trong đó bên bán có nghĩa vụ phải chuyển vào quyền sở hữu
18


của bên mua một khối lợng hàng hoá nhất định , bên mua có trách nhiệm trả tiền
và nhận hàng .
Trớc khi ký hợp đồng cần có sự thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản
cần thiết .
* Những điều khoản cơ bản của một hợp đồng ngoại thơng:
Về nội dung của hợp đồng theo nguyên tắc tự do ký hợp đồng hai bên đợc
tuỳ ý quyết định những nghĩa vụ của họ sao cho phù hợp với quyền lợi của cả hai
bên. Tuy nhiên, việc ký kết hợp đồng kinh tế ngoại thơng thờng khó khăn hơp hợp
đồng trong nớc do các chủ thể hợp đồng thờng không có sự tơng đồng về văn hoá,
ngôn ngữ, phong tục tập quán,...Do vậy, để tránh sự tranh chấp có thể xảy ra, để
đảm bảo sự thi hành hợp đồng đợc suôn sẻ, nội dung hợp đồng xuất nhập khẩu cần
có một số điều căn bản, ngoài ra hai bên có thể ghi thêm các điều khoản khác mà
họ thấy cần thiết.
Một số điều khoản căn bản trong hợp đồng kinh tế ngoại thơng.
- Điều khoản về đối tợng hợp đồng:
+ Điều khoản tên hàng: Cần ghi tên thông dụng, tên thơng mại và tên khoa
học (nếu có).
+ Điều khoản chất lợng: Hợp đồng cần ghi rõ tiêu chuẩn quy định phẩm
chất của hàng hoá. Có thể căn cứ vào mẫu hàng, vào các tài liệu kỹ thuật, nhãn
hiệu hàng hoá, hay căn cứ vào một tiêu chuẩn đợc tập quán thơng mại quốc tế
công nhận.
+ Điều khoản số lợng: Hợp đồng phải ghi rõ đơn vị đo lờng đơc hai bên lựa
chọn, quy định cụ thể số lợng hàng giao dịch. Nếu số lợng quy định phỏng chừng
phải dự liệu một số có thể chấp nhận đợc.
+ Điều khoản trọng lợng của hàng hoá: Có thể tính theo trọng lợng cả bì
hay không có bì. Ngời ta tính theo trọng lợng thơng mại tức là trọng lợng của hàng
hoá có độ ẩm tiêu chuẩn.
- Điều khoản về giá cả hàng hoá:
19


Điều khoản về giá cả hàng hoá trong buôn bán ngoại thơng là điều kiện cơ
bản, điều kiện giá cả bao gồm: Đồng tiền tính giá, mức giá, phơng pháp quy định
và giảm giá.
+ Đồng tiền tính giá: Có thể dùng đồng tiền của nớc xuất khẩu hoặc nhập khẩu
hoặc của nớc thứ ba, nhng phải là đồng tiền ổn định và tự do chuyển đổi đợc.
+ Mức giá: Thờng là mức giá quốc tế.
+ Phơng pháp quy định giá: Tuỳ theo thoả thuận trong hợp đồng, giá có thể
đợc quy định theo các loại sau:
* Giá cố định: Là loại giá đợc quy định lúc ký kết hợp đồng và không thay
đổi trong cả quá trình hiệu lực. Giá cố định dùng trong các hợp đồng giao hàng
ngay hay giao trong thời hạn ngắn, có khi giao hàng trong thời gian dài cũng dùng
giá cố định và thờng có quy ớc trong hợp đồng giá cố định, không thay đổi.
* Giá quy định sau: Là giá đợc quy định trong quá trình thực hiện hợp
đồng. Trong hợp đồng xác định thời điểm định giá và nguyên tắc xác định mức giá
để hai bên tính toán. Ví dụ: một tháng trớc khi giao hàng, ngời mua có thể đợc
quyền lựa chọn thời điểm định giá trong quá trình thực hiện hợp đồng, có cam kết
về nguồn tài liệu thông tin giá cả.
* Giá có thể điều chỉnh lại: Giá đợc xác định trong hợp đồng lúc ký kết, nh-
ng trong hợp đồng có quy ớc: Nếu lúc thực hiện hợp đồng giá thị trờng tăng hay
giảm thì giá đã ghi trong hợp đồng sẽ thay đôỉ theo quy ớc tăng hay giảm. Thờng
mức chênh lệch thấp nhất giữa giá hợp đồng so với giá thị trờng là 2- 5% thì
không đợc tính lại.
* Giá di động: Giá chỉ tính dứt khoát lúc thực hiện hợp đồng bằng điều
chỉnh giá cả cơ sở đã ghi trong hợp đồng tính đến thay đổi về chi phí sản xuất
trong quá trình chuẩn bị hàng. Giá sản xuất bao gồm giá nguyên vật liệu, tiền l-
ơng. Thờng áp dụng cho hàng phải sản xuất dài hạn.
+ Giảm giá: Giá công bố và giá thật chênh lệch nhau vì ngời mua đợc giảm
giá khi ký kết hợp đồng. Giảm giá có thể vì tiền đợc trả ngay, mua khối lợng lớn
hay vì khách quen,...Các loại giảm giá:

20

* Giảm giá đơn: Giảm giá so với thời giá thờng tới 20 - 30% có khi tới 30
- 40%. Giảm giá nh vậy thờng gặp ở các hợp đồng mua bán thiết bị, nhất là loại
máy có tiêu chuẩn, giảm giá so với giá tham khảo về hàng nguyên liệu công
nghiệp giảm trung bình 2- 5%. Mặt khác giảm giá đơn cũng thờng gặp khi trả tiền
mặt vì thờng bán hàng theo tín dụng ngắn hạn, nhng ngời mua trả tiền mặt nên đợc
giảm giá 2- 3% giá tham khảo nghĩa là tơng ứng với phần trăm vay lãi.
* Giảm giá đoạt doanh số: Giảm giá cho ngời mua trái vụ để khuyến khích
mua hàng lúc khó tiêu thụ.
* Giảm giá kép: Giảm giá khi mua hàng với số lợng lớn với mức tăng dần
theo số lợng mua.
- Điều khoản giao hàng.
Nội dung cơ bản là xác định thời hạn, thời điểm, phơng thức và việc thông
báo giao hàng.
+ Trong hợp đồng cần ghi rõ thời hạn giao hàng: Giao hàng không đúng
thời hạn quy định có thể gây thiệt hại lớn và chịu trách nhiệm, có thể phải trả tiền
phạt.
+ Điểm giao hàng: Trên thực tế ngời nhập khẩu thờng chỉ định bến đi và
bến đến cho hàng hoá. Nơi giao hàng có thể là đầu mối vận tải để mang tiếp hàng
đi nơi khác hoặc là nơi họ đã nắm vững tập quán giao hàng, khả năng bốc dỡ, khả
năng về kho tàng, trình độ trang thiết bị bảo quản hàng hoá,...
+ Phơng thức giao hàng: Về sơ bộ cuối cùng hay giao nhận về số lợng, chất
lợng.
+ Thông báo giao hàng: Quy định số lần thông báo và nội dung thông báo
khi ngời bán giao hàng xong.
- Điều khoản về thanh toán trả tiền.
+ Đồng tiền thanh toán: Phải là đồng tiền ổn định, tự do chuyển đổi trên thị
trờng tiền tệ quốc tế, có thể là đồng tiền của bên xuất hoặc bên nhập hoặc là của n-
ớc thứ ba.

Đồng tiền thanh toán có thể trùng hợp hoặc không trùng hợp với đồng tiền
tính giá. Trong trờng hợp không trùng hợp thì trong hợp đồng quy định rõ tỷ giá
21

chuyển đổi từ đơn vị tiền tính giá sang đơn vị tiền thanh toán đợc thực hiện theo tỷ
giá hiện hành ở nớc tiến hành thanh toán. Khi chọn tỷ giá ngoại tệ, ngời ta không
chỉ quan tâm đến lợi thế của tỷ giá chuyển đổi ngoại tệ mà còn tính đến cả khả
năng chuyển đổi của ngoại tệ.
+ Thời hạn thanh toán: Có thể trả ngay, trả trớc hay trả sau hoặc có thể kết
hợp các loại hình đó với nhau trong một hợp đồng.
+ Phơng thức thanh toán : Có thể trả ngay , trả trớc hoặc trả sau và có thể
kết hợp các loại hình đó trong một hợp đồng .
Có nhiều phơng thức trả tiền nhng chủ yếu trong thanh toán quốc tế dùng
hai phơng thức sau:
* Phơng thức nhờ thu: Là phơng thức thanh toán trong đó ngời bán hàng sau
khi giao hàng hoá - dịch vụ uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền của ngời mua hàng
hoá - dịch vụ.
* Phơng thức tín dụng chứng từ: Là sự thoả thuận mà một ngân hàng theo
yêu cầu của bên mua sẽ trả tiền cho bên bán hoặc cho bất cứ ngời mua này theo
lệnh của bên bán, khi bên bán xuất trình đầy đủ các loại chứng từ và thực hiện đầy
đủ các yêu cầu đợc quy định trong một văn bản gọi là th tín dụng ( letter of
credit).Có cá loại th tín dụng sau đây:
# Th tín dụng huỷ ngang (revocable L/C): Là loại th tín dụng mà ngân hàng
mở (tức ngân hàng phát hành th tín dụng) có thể sửa đổi hoặc huỷ bỏ vào bất cứ
lúc nào mà không phải báo trớc cho ngời hởng (bên bán).
# Th tín dụng không huỷ ngang: Là loại th tín dụng mà trong một thời hạn
hiệu lực của nó, ngân hàng mở không có quyền huỷ bỏ hay sửa đổi nội dung th tín
dụng nếu không có sự đồng ý của ngời hởng, ngay cả khi ngời yêu cầu mở th tín
dụng (bên mua) ra lệnh huỷ bỏ hay sửa đổi th tín dụng đó. Nh vậy, th tín dụng
không huỷ ngang là cam kết chắc chắn đối với ngời bán trong việc thanh toán tiền

hàng.
# Th tín dụng huỷ ngang có xác nhận (Confirmed irrvocable L/C): Là th tín
dụng huỷ ngang nhng lại có thể đợc xác nhận bởi một ngân hàng nào đó theo yêu
cầu của một ngân hàng mở. Xác nhận ở đây có nghĩa cam kết trực tiếp trả tiền cho
22

ngời hởng. Thông thờng ngân hàng xác nhận là ngân hàng thông báo th tín dụng
tại nớc ngời bán.
Xét về mặt thực hiện, th tín dụng có thể là trả tiền ngay (At Sight), hoặc trả
tiền sau (With deferrer Payment) hoặc có thể chuyển nhợng đợc (Transferable)
cho ngời thứ ba.
Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ có nhiều u điểm hơn so với phơng
thức nhờ thu. Đối với ngời bán, nó đảm bảo chắc chắn thu đợc tiền hàng. Đối với
ngời mua, nó đảm bảo rằng việc trả tiền cho ngời bán chỉ đợc thực hiện khi ngời
bán đã xuất trình đầy đủ bộ chứng từ hợp lệ và ngân hàng đã kiểm tra bộ chứng từ
đó.
+ Hình thức thanh toán : Đây là các đề nghị , yêu sách do ngời nhập khẩu đ-
a ra đối với xuất khẩu do số lợng hay chất lợng giao hàng không đúng hoặc do một
trong hai bên thực hiện không đúng các điều khoản trong hợp đồng . Trong hợp
đồng cần phải ghi rỏ trình tự tiến hành , thời khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ của
các bên liên quan.
- Điều khoản bất khả kháng.
Những trờng hợp thiệt hại về hàng hoá do những nguyên nhân khách quan
nh thiên tai, chiến tranh , đình công ,chính sách xuất nhập khẩu đợc gọi là trờng
hợp bất khả kháng. Để đảm bảo quyền lợi cho mỗi bên, các bên phải ghi rỏ trong
hợp đồng tình huống nào đó đợc coi là trờng hợp bất khả kháng. Hai bên phải
thông báo cho nhau bằng văn bản về những quy định tổ chức trung gian nào chứng
minh cho sự việc đó.
-Điều khoản về trọng tài :Điều khoản này có quy định thể thức giải pháp
tranh chấp có thể phát sinh giữa các bên,chọn luật nớc và trọng tài nớc nào để giải

quyết tranh chấp.
23

* Phơng pháp ký hợp đồng.
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng
mua bán ngoại thơng. ở các nớc t bản, hợp đồng có thể đợc thành lập dới hình thức
văn bản hoặc dới hình thức miệng, hoặc hình thức mặc nhiên. ở các nớc xã hội
chủ nghĩa, hợp đồng phải đợc ký kết dới hình thức văn bản. Hợp đồng dới hình
thức văn bản có thể đợc thành lập dới nhiều cách nh:
- Hợp đồng gồm một văn bản, trong đó ghi rõ nội dung buôn bán, mọi điều
kiện giao dịch đã thoả thuận và có chữ ký của hai bên.
- Hợp đồng gồm nhiều văn bản nh: điện báo, th từ giao dịch, chẳng hạn hợp
đồng gồm hai văn bản nh đơn chào hàng cố định của ngời bán, chấp nhận của ngời
mua và chấp nhận của ngời bán.
Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị xuất nhập
khẩu của ta trong quan hệ với các nớc. Hình thức hợp đồng bằng văn bản là hình
thức tốt nhất trong việc bảo vệ quyền lợi của hai bên, nó xác định mọi quyền lợi và
nghĩa vụ của bên mua và bên bán, tránh đợc những hiểu lầm do không thống nhất
đợc quan niệm. Ngoài ra hình thức văn bản còn tạo thuận lợi cho thống kê, kiểm
tra việc ký kết và thực hiện hợp đồng.
* Khi ký kết hợp đồng, các bên cần chú ý một số đặc điểm sau:
- Cần có sự thoả thuận thống nhất với tất cả mọi điều khoản cần thiết trớc
khi ký kết. Một khi đã ký kết rồi thì việc thay đổi một số điều khoản nào đó rất
khó khăn và bất lợi.
- Văn bản hợp đồng thờng do một bên dự thảo. Trớc khi ký kết bên kia xem
xét lại kĩ lỡng, cẩn thận, đối chiếu với những thoả thuận đã đạt đợc trong đàm
phán, tránh việc đối phơng có thể thêm vào hợp đồng một cách khéo léo những
điểm cha thoả thuận và bỏ qua không ghi vào những điều đã thống nhất.
- Hợp đồng cần đợc trình bày rõ ràng, sáng sủa, cách trình bày phải phản
ánh nội dung đã thoả thuận, không để tình trạng mập mờ có thể suy luận ra nhiều

cách.
- Hợp đồng nên đề cập đến mọi vấn đề, tránh việc phải áp dụng tập quán để
giải quyết những điểm hai bên không đề cập đến.
24

- Những điều khoản trong hợp đồng phải xuất phát từ những đặc tính của
hàng hoá định mua bán, từ những điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên, xã hội của nớc
ngời bán, ngời mua, từ đặc điểm và quan hệ giữa hai bên.
- Trong hợp đồng không đợc có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành
ở nớc ngời bán hoặc nớc ngời mua.
- Ngời đứng ra ký kết hợp đồng phải là ngời có thẩm quyền ký kết.
- Ngôn ngữ dùng để xây dựng hợp đồng nên là thứ ngôn ngữ mà cả hai bên
cùng thông thạo.
*Có nhiều cách ký kết hợp đồng đó là:
- Hai bên ký kết vào một hợp đồng mua bán (một văn bản).
- Ngời mua xác nhận (bằng văn bản) là ngời mua đồng ý với các điều khoản
của th chào hàng tự do. Nếu ngời mua viết đúng thủ tục cần thiết và gửi trong thời
hạn quy định cho ngời bán.
- Ngời bán xác nhận (bằng văn bản) đơn đặt hàng của ngời mua. Trờng hợp
này hợp đồng thể hiện bằng hai văn bản: đơn đặt hàng của ngời mua và văn bản
xác nhận của ngời bán.
-Trao đổi bằng th xác nhận đạt đợc thoả thuận giữa các bên (nêu rõ các thoả
thuận đã thoả thuận).
4. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Sau khi hợp đồng đã đợc ký kết nghĩa là quyền lợi và nghĩa vụ của các bên
đã đợc xác lập. Các bên cần phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Bên nhập khẩu
cần phải xắp xếp các việc phải làm, ghi thành biểu bảng theo dõi tiến độ thực hiện
hợp đồng, kịp thời ghi lại các diễn biến của các bớc thực hiện. Quá trình thực hiện
hợp đồng là rất phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng
thời phải đảm bảo quyền lợi của quốc gia, uy tín của doanh nghiệp. Trong quá

trình thực hiện cố gắng không để xảy ra những sai sót dẫn đến khiếu nại, đồng thời
phải tính toán, tiết kiệm các khoản chi phí lu thông, và điều quan trọng là phải
giám sát và yêu cầu đối tác thực hiện đúng các nghĩa vụ của họ trong hợp đồng.
Nếu có những vấn đề phức tạp phát sinh các bên phải kịp thời bàn bạc trao đổi,
giải quyết kịp thời. Các bớc thực hiện hợp đồng gồm có:
25

×