Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Power point Phương pháp nghiên cứu khoa học vấn đề tự học của sinh viên ngành sân khấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 29 trang )

Phương Pháp Nghiên Cứu
Học

Giáo Viên: Nguyễn Mai Hương

Nhóm:
Lê Anh Tuấn
Nguyễn Thị Phượng

Khoa

Thực trạng tự học của sinh viên Diễn viên-kịch
điện ảnh
trường Đại học Sư phạm
Nghệ thuật Trung ương


PHẦN MỞ ĐẦU

Thực trạng tự học của

1. Lí do chọn đề tài

sinh viên Diễn Viên

2. Mục đích nghiên cứu

Kịch Điện Ảnh , ĐH

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu


SPNTTW

4. Giả thuyết nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu

Chương I:
Cơ sở lý
luận

Nội dung

Kết Luận


PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài

Kiến thức là vô hạn trong khi trí nhớ của con là hữu hạn. Tự học chính là cuộc hành trình của bản thân
để chiếm lĩnh kiến thức, và những bước đi đầu tiên sẽ luôn có nhiều chông gai, thử thách nhưng chính
những lúc bế tắc ấy lai là động lực thúc đẩy chúng ta tích cực tư duy để tìm ra hướng đi. Tự học sẽ
giúp ta rèn luyện thói quen tích cực, chủ động hơn trong hoàn cảnh khó khăn. Hơn hết, khi tự học ta
mới thấy được cái hay, cái đẹp của tri thức từ đó trở nên say mê khám phá, học hỏi nhiều điều mới lạ
hơn
nữa.


Tìm ra một phương pháp học tập hiệu quả, phù hợp và phát huy khả năng sang
tạo của mỗi cá nhân là vần đề hết sức quan trọng và cấp thiết. Xuất phát từ những
vấn đề trên, nhóm tiến hành tìm hiểu về những khó khăn gặp phải của sinh viên
Diễn viên kịch Điện ảnh trường ĐHSPNTTW trong quá trình tự học theo học chế tín

chỉ. Đó cũng chính là lý do nhóm chúng tôi chọn đề tài: “Thực trạng về vấn đề tự
học của sinh viên chuyên ngành Diễn viên kịch Điện ảnh trường ĐHSPNTTW”


2. Mục đích
nghiên cứu:

Nghiên cứu thực trạng kĩ năng tự học , và
đề ra các biện pháp hình thành kĩ năng tự
Giúp sinh viên xây dựng được cho mình kỹ năng

học sinh viên ngành Diễn viên kịch Điện ảnh

học tập có hiệu quả.

trường ĐHSPNTTW.

Lập được kế hoạch học tập, phương
pháp học “SQ3R”)


3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về vấn đề kĩ năng tự học của sinh viên.
+ Khách thể: Khách thể của đề tài là sinh viên Diễn viên kịch Điện ảnh trường ĐHSPNTTW


4. Giả thuyết nghiên cứu:

+ Nếu trong quá trình dạy học ở trường, giáo viên tổ chức cho sinh viên
nắm vững yêu cầu và quy trình hình thành các kĩ năng tự học, cải tiến việc

+ Thực trạng kĩ năng tự học của sinh viên Diễn viên kịch

tổ chức quá trình dạy học bộ môn theo hướng dạy - tự học, bản thân sinh

Điện ảnh trường ĐHSPNTTW còn ở mức độ thấp, sinh

viên có ý thức tích cực trong tự học thì sinh viên sẽ nhanh chóng hình

viên chưa nắm được yêu cầu và quy trình hình thành các

thành được các kĩ năng tự học và kết quả học tập của sinh viên sẽ được

kĩ năng tự học

nâng cao.


5. Phương pháp nghiên cứu
:+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu
+ Phương pháp quan sát
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
+ Phương pháp phân tích tổng hợp
- Trong các phương pháp trên, phương pháp nghiên cứu tài liệu là chủ đạo,
còn các phương pháp còn lại là phương pháp bổ trợ cho nghiên cứu tài liệu


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn

I.


Cơ sở lí luận:

1. Khái niệm, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc tự học:
1.1 Khái niệm:

và có khi cả cơ bắp (khi sử dụng công cụ) cùng các
phẩm chất của chính bản thân người học (tính
trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, kiên trì,
nhẫn nại, lòng say mê khoa học)

cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế

Tự học là động não, suy nghĩ, sử dụng

giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực nào đó,

năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân

biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình”

tích…)


1.2 Tầm quan trọng của việc tự học:
Tự học có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình học đại học của sinh viên. Tự học nhằm phát huy tính tự giác
học và nghiên cứu. Việc tự học đối với sinh viên có vai trò hết sức quan trọng vì qua đó góp phần giúp cho sinh viên
rèn luyện khả năng tư duy và sáng tạo của cá nhân. Tuy nhiên để nhằm bổ sung thêm kiến thức sinh viên thường
tạo ra những nhóm học để các bạn dễ dàng trao đổi kiến thức và giúp đỡ nhau trong học tập. Có lớp cho rằng việc
tự học có nghĩa là học theo nhóm. Sinh viên cho rằng tự học theo nhóm mang lại hiệu quả cao nhưng cũng có ý

kiến cho rằng vào học chỉ lo trò chuyện, cười giỡn không thể tiếp thu được nhiều nên hiệu quả kém.


1.3 Ý nghĩa:
Tự học có ý nghĩa to lớn đối với bản thân sinh viên để hoàn thành nhiệm vụ học tập của họ đối với chất
lượng, hiệu quả của quá trình dạy học - đào tạo trong nhà trường. Tự học là sự thể hiện đầy đủ nhất vai trò
chủ thể trong quá trình nhận thức của sinh viên. Trong quá trình đó, người học hoàn toàn chủ động và độc
lập, tự lực tìm tòi, khám phá để lĩnh hội tri thức dưới sự chỉ đạo, điều khiển của giáo viên.Để phát huy tính
tích cực chủ động sáng tạo của mình, sinh viên cần tự rèn luyện phương pháp tự học, giúp nâng cao hiệu
quả học tập.


II. Cơ Sở Thực Tiễn

1.

Nhận thức của sinh viên ngành DVK-ĐA về vấn đề tự học:

Nhiều sinh viên ngành DVK-ĐA cảm thấy thời gian học tập sao quá nhàn hạ để họ có thể cho phép mình
được vui chơi thoải mái. Đa số sinh viên chưa biết và cũng chưa có ý thức chủ động tìm kiếm kiến thức
mới. Giảng viên dạy tới đâu, sinh viên học đến đó, giảng viên dặn điều gì thì sinh viên học và làm điều ấy.
Một số sinh viên học theo lối thực dụng: những phần nào giảng viên cho cho thi, liên quan đến điểm số thì
mới đầu tư học tập.


Hầu hết sinh viên ngành DVK ĐA đêu hiểu biết về phương pháp tự học nhưng dù vậy họ vẫn có thói quen ỷ lại, lười
biếng.
Đối với các môn không chuyên thì sinh viên ngành DVK ĐA thường chỉ về làm bài theo yêu cầu của các thầy cô, chỉ
học những gì các thầy cô dậy, cứ như vậy cho đủ tiêu chí qua môn.
Ví dụ bạn Đào Ngọc Cường lớp k3 DVK ĐA khi học môn “ Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học” thì bạn chỉ đến lớp

ngồi nghe cô giáo giảng bài sau đó về nhà làm đúng những gì cô nói. Không bao giờ tự giác hỏi bài cô hay vấn đề
liên quan đến môn học không nằm trong mục cô giảng.
Điều đó khiến cho sinh viên bị hao hụt kiến thức vì những gì nhà trường dạy chỉ là kiến thức cơ bản còn muốn ra
ngoài sống thì phải tự học để bổ sung thêm.


Đối với môn chuyên ngành như Kỹ Thuật Biểu Diễn
Các bạn đã có ý thức thường xuyên tìm hiểu bài, vở diễn và giả bài đầy đủ.
Trên lớp các bạn cũng có tinh thần lắng nghe thầy cô chỉ đạo và vui vẻ học tập.
Nhưng bên cạnh đó, hầu hết các bạn không có phương pháp tự học đúng đắn, về nhà các bạn thường không
biết phải tự học như thế nào nếu thiếu sự chỉ dẫn của Giảng viên.


Khi tập để giả bài diễn các bạn thường chỉ tập đúng bài mà thầy giao, khi tập cũng ít khi vận động đầu óc để tự
khiến bài diễn trở lên sinh động, hấp dẫn hơn mà chủ yếu là nhờ thầy dựng bài cho.
Ví dụ bạn Tạ Thị Mai, Phan Thị Tâm lớp k3 ngành DVK ĐA mỗi khi lên tập bài hay giả một bài diễn các bạn chỉ diễn
đúng như những gì thầy nói. Không tự nghĩ thêm hành động giúp cho kịch trở lên hay hơn.


Hình ảnh bạn Đào Ngọc Cường cùng các bạn tập bài khi được thầy giao


Hình ảnh bạn Phan Thị Tâm đang diễn vở ‘Nửa ngày về chiều’ ( Xuân Trình) trong giờ lên lớp.


Bạn Tạ Thị Mai đang cố đóng vai một cô gái vui vẻ nhưng không thành


Như vậy, một cách khái quát có thể thấy rằng nhiều sinh viên ngành DVK ĐA trường ĐH SPNTTW chưa nhận
thức được đúng đắn về sự cần thiết của hoạt động tự học. Sinh viên chưa tự giác, tích cực, chủ động chiếm

lĩnh tri thức cho mình mà còn thụ động, phụ thuộc nhiều vào những gì thầy dạy, không có nhu cầu mở rộng
hiểu biết, phát huy sáng tạo, đào sâu kiến thức.


Tiểu kết chương 1:
Tự học là động não, suy nghĩ, sử dụng năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích…) và có khi cả cơ bắp (khi sử
dụng công cụ) cùng các phẩm chất của chính bản thân người học (tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, kiên
trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học) cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh
vực nào đó, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình
Sinh viên ngành DVK ĐA NUAE còn lười trong việc tự học cũng như tìm tòi các phương pháp tự học hiệu quả.


Chương 2: Giải pháp để sinh viên ngành DVK ĐA rèn luyện tính tự học
và có phương pháp tự học hiệu quả.
1. Đối với sinh viên ngành DVK ĐA


Sinh viên cần chủ động rèn luyện tính tự học.
Bước đầu quá trình tự học có thể sinh viên
còn có nhiều lúng túng nhưng đó cũng chính
là động lực giúp sinh viên tư duy để thoát
khỏi những khó khăn, lúng túng đó, nhờ vậy
mà thành thạo hơn.

Trong quá trình tự học của sinh viên, đọc sách
được coi là khâu quan trọng đầu tiên giúp sinh
viên tiếp thu tri thức và phát triển phương
pháp tự học hiệu quả Ngoài đọc sách, sinh
viên cũng nên có kỹ năng chọn lọc, sử dụng
kiến thức cũ để học kiến thức mới


Cần nâng cao tính tự học, giải thích rõ môi trường học
tập ở bậc đại học khác xa với môi trường học tập ở bậc
phổ thông trung học. Rèn luyện phương pháp tự học phải
trở thành một mục tiêu học tập của sinh viên


tìm thấy điều bạn say mê trong môn học, và biến việc học thành điều bạn thích,
chứ không chỉ là nghĩa vụ. Đừng tra tấn bản thân bằng cách căng tai nghe giảng
thơ văn với cái đầu bốc hỏa vì nóng bức và ngột ngạt, tay thì chai phồng vì chép
và chép, bạn thử tìm đọc những bài cảm nhận tác phẩm đó của những nhà phê
bình tâm huyết mà xem, thật sự yêu thích tác phẩm nào đó, cảm hứng câu chữ sẽ
tuôn ra dạt dào
Phải thường xuyên xem phim, kịch và trau dồi
kiến thức diễn xuất từ những tác phẩm của những
người đi trước. Đọc thật nhiều kịch bản để có khả
năng tư duy kịch bản tốt. Thường xuyên tự tập bài
giúp bản thân biết được điểm mạnh cũng như
điểm yếu của mình trong diễn xuất để sửa.


2. Vai trò của giảng viên trong việc rèn luyện tự học của sinh viên:
+Mỗi giảng viên cần giáo dục cho sinh viên xác định động cơ học tập một cách đúng đắn.
Giảng viên phải tích cực đổi mới phương pháp dạy học, xem tự học như là một tiêu chí hàng
đầu trong quá trình đào tạo để hình thành phương pháp tự học, tạo nền tảng cho năng lực tự
học trong sinh viên.
+ Giáo viên nên tăng cường các hình thức dạy học nhóm, trao đổi thảo luận, nêu lên chính
kiến của mình Để định hướng cho sinh viên vạch ra kế hoạch tự học cá nhân, giảng viên cần
đề ra kế hoạch dạy học cụ thể toàn bộ học phần (hoặc từng chương), cung cấp trước cho sinh
viên nghiên cứu để biết mình sẽ làm gì và làm như thế nào trong quá trình học tập bộ môn.



+ Đi đôi với việc xây dựng đổi mới chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng giáo trình là yêu
cầu đổi mới cơ bản phương pháp dạy – học. Dạy có nội dung chọn lọc, dạy có phương pháp
phù hợp, dạy phương pháp học môn học nhằm tạo cho người học có tiềm năng tự phát triển
học vấn.


×