Tải bản đầy đủ (.ppt) (87 trang)

GIÁO ÁN MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ NĂM 2019 BÀI 2: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.75 MB, 87 trang )

BÀI 2

12/14/19

1


1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1. Khái niệm
là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản cách mạng Việt Nam,
Khái niệm tư
tưởng Hồ
Chí Minh

là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác-Lê nin vào điều kiện cụ thể nước ta,
kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống
tốt đẹp của dân tộc tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại

là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta,
mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi


Định
nghĩa
đã
làm


các
nội
dung:

12/14/19

- Bản chất cách mạng, khoa học của tư
tưởng HCM: đó là hệ thống các luận điểm
phản ánh những vấn đề mang tính quy luật
của cách mạng VN.
- Nguồn gốc tư tưởng – lý luận của tư tưởng
HCM: CN Mác – Lênin, giá trị văn hoá dân
tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.
- Nội dung cơ bản của tư tưởng HCM: bao
gồm những vấn đề liên quan trực tiếp của
cách mạng VN.
- Gía trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu
bền của tư tưởng HCM: soi đường thắng lợi
cho cách mạng VN; là tài sản tinh thần to
lớn của Đảng và dân tộc ta.

3


1.2. Nguồn gốc

Tinh hoa văn
hoá của nhân
loại


Giá trị
truyền thống
dân tộc

Chủ nghĩa
Mác-Lênin
Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh


1.2.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý luận chủ yếu

nguồn gốc
Bác
lý luận
đến với
trực tiếp, chủ nghĩa
quyết định Mác-Lênin
bản chất
là vì:
tư tưởng
mục tiêu
Hồ cứu nước,
Chí Minh giải phóng
dân tộc.

Bác
tiếp thu
chủ nghĩa
Mác-Lênin

theo
phương
pháp
nhận thức
mácxít

Bác
vận dụng,
phát triển
sáng tạo
chủ nghĩa
Mác-Lênin
vào
hoàn cảnh,
điều kiện
cụ thể
của VN5


1.2.2. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Chủ tịch Hồ Chí
Minh là hiện thân
sự kết tinh những
giá trị truyền
thống tốt đẹp của
dân tộc

Đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí
kiên cường, bất khuất đấu tranh để
dựng nước và giữ nước

tinh thần đoàn kết, nhân nghĩa của toàn
dân tộc; truyền thống lao động cần cù,
sáng tạo; tinh thần lạc quan, yêu đời của
người dân

Đây là những tài sản tinh thần to lớn, là động lực xuyên suốt
cuộc đời hoạt động cách mạng của Người.
12/14/19

6


Quê hương và gia đình
Nghệ An - quê hương của
Hồ Chí Minh là vùng đất
chứa đựng những giá trị
truyền thống tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam: cần cù,
chịu thương, chịu khó, lối
sống tiết kiệm, ý chí quyết
tâm cao, nơi sản sinh cho
đất nước nhiều anh hùng,
hào kiệt.

12/14/19

“Làng Sen đóng khố thay quần
Ít cơm, nhiều cháo tảo tần
quanh năm”.
7



Truyền thống gia
đình nhà Nho gắn bó với
quê hương đã giúp hồ
Chí Minh tích lũy được
nhiều tri thức, hiểu biết,
chủ nghĩa yêu nước,
tình yêu thương con
người. Bản thân người
mười tuổi mồ côi mẹ,
Người đã có sự cảm
thông sâu sắc với tình
cảm gia đình, quê
hương, con người. Lớn
lên, người cũng nhận
thấy rõ hơn nỗi thống
khổ của người dân
nghèo khó, mất nước.
12/14/19

Cụ Nguyễn Sinh Sắc
(1862 - 1929)

Ông Nguyễn Sinh
Khiêm (1888 - 1950)

Cụ Hoàng Thị Loan
(1868 - 1901)


8
Bà Nguyễn Thị Thanh
(1884 - 1954)


TÓM LẠI
Quê hương, gia đình, truyền thống dân tộc đã
chuẩn bị cho Bác về nhiều mặt.
Truyền thống dân
tộc, quê hương, gia đình
đã hun đúc ở Hồ Chí
Minh khí phách, hoài bão
và tư tưởng lớn trong
quá trình tìm đường cứu
dân, cứu nước.
Tuy nhiên, sẽ không
thành công nếu Người
không
đến được với trào
12/14/19
lưu mới của thời đại.

9


1.2.3. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Hồ Chí Minh đã làm giàu thêm
kiến thức của mình bằng cách
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân

loại.



tưởng và văn hoá
phương Đông

12/14/19

Tư tưởng
Hồ Chí Minh



tưởng và văn hoá
phương Tây

10


- Tư tưởng và văn hoá phương Đông

Hồ chí Minh đã kế
thừa những yếu tố tiến
bộ của văn hoá phương
Đông

Tư tưởng
Nho giáo
12/14/19


Tư tưởng
Phật giáo

Chủ nghĩa
“Tam dân”
của Tôn
Trung Sơn
11


Nho giáo:
Triết lý nhân sinh: tư tưởng
“từ bậc thiên tử đến thứ dân
phải lấy việc tu thân làm gốc”

Có nhiều yếu tố tích cực:

Có những yếu tố lạc hậu :Tư
tưởng phân biệt đẳng cấp, trọng
nam khinh nữ,coi thường lao
động chân tay…

Triết lý hành động: tư
tưởng “hành đạo giúp đời”

Đề cao văn hoá,lễ nghĩa,
tinh thần hiếu học

HCM kế thừa những yếu tố tích cực của Nho giáo nhưng

đưa vào đó nội dung và ý nghĩa mới cho phù hợp với
thực tiễn cách mạng Việt Nam.


Phật giáo:
Hồ Chí Minh tiếp thu nhiều yếu tố
tích cực

Tư tưởng từ bi,bác ái.
Nếp sống giản dị,trong sạch,
chăm lo làm việc thiện,bỏ điều ác

Tư tưởng bình đẳng,dân chủ
chất phác.
Đề cao lao động.

12/14/19

Có ảnh hưởng sâu sắc
đến tư tưởng, tình cảm
con người Việt Nam nói
chung và HCM nói riêng
trong tư tưởng Hồ Chí
Minh có nhiều dấu
ấn của đạo Phật
13


Về Lão giáo: khuyên con người sống gắn bó với thiên
nhiện, bảo vệ môi trường sống, thoát khỏi mọi vòng danh

lợi.
Với chủ nghĩa Tam dân của
Tôn Trung Sơn là tư tưởng
- Dân tộc độc lập
- Dân quyền tự do
- Dân sinh hạnh phúc

Tôn Trung Sơn - Lãnh đạo
cuộc cách mạng Tân Hợi 12/14/19
Trung Quốc

14


Văn hóa
Phương Tây
T tëng Nhµ níc ph¸p quyÒn
cña Rót-x« vµ M«ng-texki-¬

Hồ Chí Minh tiếp thu các tư tưởng dân chủ tư sản,
đó là tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của Pháp, tư
tưởng dân chủ của cách mạng Mỹ về quyền con
người: quyền sống, tự do và mưu cầu hạnh phúc.
Tóm lại:VềNgười
đã tìm
trong
các giánhân
trị văn
Kito giáo,
Hồthấy

Chíđiểm
Minhchung
tiếp thu
tư tưởng
hóa phươngái,đông
phương
là mong
Mưu cầu
yêu và
thương
contây
người,
đức muốn:
hy sinh...
hạnh phúc cho loài người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội.
12/14/19

15


1.2.4. Phẩm chất và năng lực
cá nhân của HCM
Năng lực tư duy
năng động, nhạy
bén, độc lập, tự
chủ, nên nhanh
chóng nắm bắt xu
thế vận động của
sự vật, hiện tượng
qua quan sát trực

tiếp và nghiên cứu
lý luận.

kiên trì, bất
khuất, có ý
chí mãnh liệt
và nghị lực
phi trường
trong thực
hiện mục
đích đã chọn

Thương yêu, quý
trọng con người.
Lòng yêu nước của
Người gắn với yêu
nhân dân lao động,
quý trọng con người.
Tình yêu thương
cho tất cả mọi
người, từ nhân dân
nước mình cho tới
nhân dân thế giới.

Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự hội tụ tất cả những giá trị tốt đẹp nhất của dân
tộc
Việt Nam, tinh hoa nhân loại, ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin 16
cùng
12/14/19
với nhân cách đặc biệt của người chiến sĩ cách mạng



2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HCM
2.1. Tư
tưởng về
độc lập
dân tộc
gắn liền
với chủ
nghĩa xã
hội, kết
hợp sức
mạnh
dân tộc
với sức
mạnh
thời đại
12/14/19

Tư tưởng về con đường cách mạng phải đi theo con
đường cách mạng vô sản.
Trong quá trình tìm kiếm con đường giải phóng dân tộc,
khảo sát các cuộc cách mạng lớn trên thế giới như cách
mạng Pháp, cách mạng Mỹ và cách mạng tháng Mười
Nga, Hồ Chí Minh đã nhận thấy, chỉ có cách mạng
Tháng Mười Nga mới mang lại tự do, bình đẳng thực sự
cho nhân dân.
Vấn đề dân tộc phải gắn liền với vấn đề giai cấp của giai cấp
Người đi tới kết luận con đường duy nhất để giải
vô sản; độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội; chỉ

phóng dân tộc là cách mạng vô sản. Muốn cứu nước
có đi lên chủ nghĩa xã hội mới củng cố, bảo vệ được độc lập
và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác
dân tộc, tự do, hạnh phúc, ấm no cho nhân dân một cách 17
con đường cách mạng vô sản.
vững chắc nhất.


Tư tưởng về không có gì quý hơn độc lập tự do.

Hồ Chí Minh nêu một chân lý có giá trị
cho mọi thời đại: “Không có gì quý hơn
độc lập, tự do”. Đây được coi là động lực
quan trọng để nhân dân ta quyết tâm chiến
đấu đến cùng để giành và bảo vệ độc lập.

Vì:

Cái quý nhất của người
dân mất nước là độc
lập của Tổ quốc, tự do
của nhân dân

“Trên đời ngàn vạn điều cay đắng,
Cay đắng chi bằng mất tự do”


Theo
Bác


Độc lập dân tộc
theo tư tưởng Hồ
Chí Minh là

phải thực hiện quyền làm
chủ của nhân dân; quyền
tự quyết định con đường
phát triển của dân tộc
mình; phải đảm bảo thống
nhất và toàn vẹn đất nước

thực hiện đời sống hạnh phúc, tự do
cho nhân dân; thực hiện quyền bình
đẳng tôn trọng nhau cùng có lợi trong
quan hệ với các quốc gia dân tộc khác
về chính trị, kinh tế, văn hóa…
Độc lập phải triệt để toàn diện và bền vững, muốn thế độc lập
dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội.



tưởng
Hồ Chí
Minh
về chủ
nghĩa
xã hội.

Chủ nghĩa xã hội,
theo tư tưởng Hồ

Chí Minh

là một chế độ
do nhân dân
lao động làm
chủ; con
người được
giải phóng
khỏi áp bức,
bóc lột và bất
công

là chế độ có nền
kinh tế phát triển
cao; đời sống vật
chất, tinh thần
của nhân dân
không ngừng
được cải thiện

là chế độ có nền văn hóa đạo
đức phát triển cao trong đó
người với người là bạn; các
dân tộc chung sống trong hòa
bình; mọi người đều có điều
kiện phát huy hết tài năng


Trong Chánh cương vắn tắt,
Sách lược vắn tắt, Bác xác định:

Độc lập
dân tộc
gắn liền
với chủ
nghĩa
xã hội

Cách mạng Việt Nam
trải qua hai giai đoạn
Làm tư sản dân
quyền cách mạng
Và thổ địa
cách mạng
[tức cách mạng
dân tộc – dân chủ]

Để đi tới
xã hội
cộng sản
[tức cách
mạng
XHCN]


Bác khẳng định rõ hơn:
Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng
được các dân tộc bị áp bức và
những người lao động trên thế giới
khỏi ách nô lệ
Nếu nước độc lập mà dân không được

hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập
cũng chẳng có ý nghĩa gì


Giành độc lập rồi, phải tiến lên CNXH
Vì CNXH là
Làm sao cho
dân giàu,
nước mạnh

Mọi người được
ăn no, mặc ấm,
sung sướng, tự
do

Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với
yêu CNXH, vì có tiến lên CNXH thì nhân dân
mình mỗi ngày một ấm no thêm, Tổ quốc mỗi
ngày một giàu mạnh thêm


Tư tưởng về cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách
mạng thế giới.
Theo HCM, giữa
cách mạng giải
phóng dân tộc ở
thuộc địa và CM
vô sản ở chính
quốc có mối liên
hệ mật thiết với

nhau, có tác
động qua lại lẫn
nhau trongcuộc
đấu tranh chống
kể thù chung là
chủ nghĩa đế
quốc

Đó là mối liên hệ bình đẳng chứ
không phải là mối liên hệ lệ thuộc,
hoặc quan hệ chính – phụ.

CM thuộc địa không những
không phụ thuộc vào CMVS
ở chính quốc mà có thể
giành thắng lợi trước


2.2. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà
nước thật sự của dân, do dân, vì dân

Tư tưởng
về quyền
làm chủ
của nhân
dân.

Theo Bác, nước ta là nước dân chủ, tất cả
quyền hạn đều của dân


Dân là chủ có nghĩa là xác định vị thế
của dân, còn dân làm chủ có nghĩa là
xác định quyền, nghĩa vụ của dân.

Dân chủ theo Hồ
Chí Minh được
hiểu là: dân là
chủ và dân làm
chủ


×