Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

GIÁO ÁN MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ NĂM 2019 BÀI 3: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5 MB, 67 trang )

3
BÀI

NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG
VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO
CỦA ĐẢNG

12/14/19

1


1.

SỰ RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO

CỦA ĐCSVN VỚI CÁCH MẠNG VN

12/14/19

2


1.Sự ra đời của Đảng Cộng Sản
Việt Nam

12/14/19

3



1.1.1 Bối cảnh lịch sử
- Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả
Bối cảnh quốc tế

của nó

Hậu quả:
Đời sống
nhân dân
thuộc địa
vô cùng
khốn khổ
CNTB chuyển sang
giai đoạn ĐQ

12/14/19

CNĐQ tăng cường xâm chiếm,
mở rộng,bóc lột thuộc địa

4


Bối cảnh quốc tế

- Ảnh hưởng của Chủ nghĩa Mác - Lênin

Thông qua hệ thống
lý luận của
chủ nghĩa Mác - Lênin,

giai cấp công nhân biết rằng:
muốn giành thắng lợi
trong cuộc đấu tranh chống
CNTB thì phải thành lập
chính đảng của
giai cấp mình, đồng thời
cũng giúp giai cấp
công nhân nhận rõ
được sứ mệnh cao cả
của mình.

12/14/19

5


- Tác động của Cách mạng Tháng Mười
Bối cảnh quốc tế

Nga và quốc tế cộng sản

”Cách mạng Tháng
Mười như tiếng sét

Tháng 3-1919,QTCS ra đời.

đã đánh thức

“Lần đầu tiên trong lịch sử,


nhân dân Châu Á
tỉnh giấc mê

Quốc tế cộng sản đã chỉ rõ

hàng thế kỷ nay.

sự đoàn kết tất yếu, liên minh

Cách mạng Tháng Mười

chiến đấu giữa giai cấp vô sản và các

đã mở ra trước mắt họ
thời đại cách mạng

dân tộc thuộc địa đang rên xiết

chống đế quốc,

dưới ách thống trị của

thời đại giải phóng dân tộc”

thực dân”.

Hồ Chí Minh Toàn tập,
t8,tr.562

12/14/19


6


Bối cảnh trong nước
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Triều
đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng ký Hiệp ước Patơnốt dâng
nước ta cho giặc.

Thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị nước ta vô cùng
hà khắc. Chúng tiến hành 2 lần khai thác thuộc địa (Lần I
từ 1897-1914 và lần II từ 1919-1929) Với nhiều chính sách
cai trị tàn bạo trên tất cả các mặt kinh tế, văn hóa…
Chiến thuyền của liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn
Trà (Đà Nẵng), ngày 1-9-1858
12/14/19

7


Trên lĩnh vực chính trị

Thực dân Pháp trực tiếp

Thi hành chính

nắm giữ các chức vụ chủ

sách cai trị


chốt trong bộ máy nhà

chuyên chế.

nước.

Biến một bộ phận giai
cấp tư sản mại bản và địa
chủ phong kiến làm tay
sai đắc lực.


- Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3 chế độ cai trị khác nhau.

- Năm 1887, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
LIÊN

BANG

ĐÔNG

Chia rẽ mối đoàn kết của dân tộc Việt Nam để dễ dàng
cai trị và khai thác một cách triệt để.

DƯƠNG


Pháp cai trị về mặt chính trị

LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG (Toàn quyền Đông Dương)


BẮC KÌ (Thống sứ)

TRUNG KÌ (Khâm sứ)

NAM KÌ (Thống đốc)

CAMPUCHIA(Khâm sứ)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH (Pháp + bản xứ)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN, XÃ, THÔN (bản xứ )

LÀO (Khâm sứ)


Hậu quả của việc cai trị

Mọi ảnh
Nhân dân mất hết quyền độc
lập, tự do, dân chủ.

hưởng
Mọi phong
trào bị đàn
áp dã man.

của các trào

lưu tiến bộ
từ bên ngoài
vào đều bị
ngăn cấm.


Trên lĩnh vực kinh tế

Triệt để khai thác
Đông Dương vì lợi
ích của giai cấp tư
sản Pháp.

Bóc lột tàn bạo nhân
dân ta, thực hiện chính
sách độc quyền , kìm
hãm sự phát triển kinh
tế.

Đặt ra hàng trăm
thứ thuế vô lý, vô
nhân đạo đối với
người dân An Nam.

Tăng cường vơ vét tài
nguyên và bóc lột
nặng nề sức lao động
và của cải của nhân
dân ta.



Trên lĩnh vực văn hóa

Chúng thực hiện
chính sách văn hóa,
giáo dục thực dân,
dung túng.

Duy trì các hủ tục
lạc hâu, đầu độc

Chúng mở nhà tù

nhân dân ta bằng

nhiều hơn cả bệnh

rượi cồn, thuốc

viện và trường học.

phiện…

Chúng truyền bá các
sách báo đồi trụy,
kìm hãm sự du nhập
của VH tiên tiến.


- Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản

trong xã hội Việt Nam

12/14/19

14


Kết cấu giai tầng trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam

Giai tầng
Địa chủ

Nông dân

Tư sản
Thuộc địa nửa PK

Tiểu tư
sản
Công
nhân

12/14/19

15


Xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc: Từ một xã hội phong kiến độc lập đã trở thành một xã
hội thuộc địa nửa phong kiến


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Nông dân Việt Nam bị bần cùng hóa, kéo cày thay trâu

Đoạn giữa đoàn ngự đạo tại cuộc du xuân thời phong kiến độc
lập

12/14/19

16


- Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN:

DTVN

TDXL

THUỘC ĐỊA

NÔNG DÂN

12/14/19

ĐCPK


17


Thực tiễn Việt Nam đặt ra yêu cầu:

12/14/19

18


- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:



Phong trào theo khuynh hướng PK: KN Trương Định, Nguyễn Trung Trực; khởi nghĩa Ba Đình của Phạm Bành và Đinh
Công Tráng ở Nga Sơn (Thanh Hoá) năm 1886-1887; khởi nghĩa Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật ở khắp vùng Hưng Yên,
Hải Dương, Bắc Ninh kéo dài từ năm 1885-1892; khởi nghĩa của Nguyễn Quang Bích ở vùng Tây Bắc từ năm 1885-1892; khởi
nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) của Phan Đình Phùng từ năm 1885-1896. Khởi nghĩa Yên Thế (Hoàng Hoa Thám).

12/14/19

Vua Hàm Nghi

Tôn Thất Thuyết

Hoàng Hoa Thám

19



+ Phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản:

Lãnh tụ phong trào Đông Du, VN
Quang phục hội

Phan Bội Châu (1867-1940), người chủ trương bạo động
vũ trang chống thực dân Pháp, khởi xướng phong trào
Đông Du (1904), sáng lập Hội Duy Tân (1904-1912) và Việt
Phan Bội Châu

12/14/19

Nam Quang Phục Hội (1912).

20


+ Phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản:

Lãnh tụ
phong
trào Duy Tân

Phan Châu Trinh (1872-1926), người chủ trương không
bạo động vũ trang, đòi cải cách chế độ quan lại, đề
xướng "Duy tân đất nước", "Mở mang dân trí", "Tôn
trọng dân quyền" trong những năm đầu thế kỷ XX

12/14/19


Phan Châu Trinh

21


+ Phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản:

+ Việt Nam quốc dân đảng: là một đảng chính trị
theo xu hướng DCTS. Chủ trương: Trước làm
dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạng;
đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập
Cách mạng
Việt Nam

khủng hoảng về

nền dân quyền.

đường lối
và giai cấp lãnh đạo
Tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa Yên Bái

Ng.Thái Học
12/14/19

Nhưng bị thất bại

22



1.1.2. Quá trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

Người rất “khâm phục các cụ
Phan Đình Phùng và Phan
Chu Trinh nhưng không hoàn
toàn tán thành cách làm của
một người nào … Anh thấy rõ
và quyết định con đường nên
đi”

- Ngày 5/6/1911 Nguyễn Ái Quốc ra đi từ cảng nhà Rồng. Người đi về phương Tây với mục tiêu: “Muốn
đánh thắng kẻ thù phải hiểu rõ kẻ thù”.
12/14/19

23


Người đã đến nhiều nơi trên thế giới, trong có các nước như:

Pháp

Mỹ

Anh

(1913)

(1913-1917)

Liên Xô

(1922-1924)

Trung Quốc
(1924-1930)

(1911)

12/14/19

Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đảng xã hội Pháp.

24


- Tháng 7 năm 1920: Nguyễn Ái Quốc đã đọc: “Sơ thảo lần
thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa” của V.I. Lênin.

Người đã tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam
là con đường cách mạng vô sản. Từ đây, Người tích cực chuẩn
bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
Cộng sản.

Là con đường dẫn tôi đến CNMLN

Báo Nhân Đạo (L‘Humanité) ngày 16 và 17/7/1920 đăng
toàn văn “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I. Lenin

12/14/19


25


×