Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Lop 5 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.87 KB, 30 trang )

Thứ bảy ngày 1 tháng 9 năm 2007
Lịch sử
( Học bù thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2007)
Cuộc phản công ở kinh thành huế
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số
quan lại yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vơng (1885 - 1896)
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc
II/ Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Hình trong sách giáo khoa
- Phiếu học tập của học sinh
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra
Nêu những đề nghị canh tân đất nớc của
Nguyễn Trờng Tộ? Phát biểu cảm nghĩ của
em về việc làm của Nguyễn Trờng Tộ?
B/ Bài mới
1. Giới thiệu
2. Giảng bài
Trả lời
Hoạt động 1
tình hình nớc ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ớc công nhận quyền đô hộ của
thực dân Pháp
Yêu cầu hs nghiên cứu SGK rồi trả lời câu
hỏi:
Sau hiệp ớc ( 1884) cuả triều đình nhà
Nguyễn, quan lại có thái độ đối với thực
dân Pháp nh thế nào?
Nhân dân ta phản ứng thế nào trớc sự việc
triều đình kí hiệp ớc với thực dân Pháp?


Nghiên cứu SGK - Trả lời
...chia 2 phái: Phái chủ chiến và phái
chủ hoà
không chịu khuất phục
Hoạt động 2
Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế
Yêu cấu hs thảo luận nhóm
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công
ở kinh thành Huế?
Thuật lại cuộc phản công ở kinh thành
Huế? ( Cuộc phản công diễn ra khi nào?
Thảo luận nhóm
Cá nhân nêu ý kiến, đại diện nhóm ghi
chép - thống nhất các ý kiến
Ai là ngời lãnh đạo? tinh thần phản công
của quân ta thế nào? Vì sao cuộc phản
công thất bại?)
Nhận xét - kết luận
Cử đại diện trình bày trớc lớp - nhận xét-
bổ sung
Hoạt động 3
Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vơng
( ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế)
Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế
thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc
làm đó có ý nghĩa nh thế nào với phong
trào chống Pháp của nhân dân ta?
Yêu cầu hs hoạt động nhóm: Chia sẻ trong
nhóm những thông tin, hình ảnh su tầm đ-
ợc về vua Hàm Nghi và chiếu Cần vơng

Nhận xét - Bổ sung
Hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
hởng ứng chiếu Cần vơng?
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét giờ học
Dặn hs chuẩn bị bài sau
Đa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi
Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến
Thảo luận nhóm
cá nhân trình bày trớc lớp
Nêu tên các cuộc khởi nghĩa
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2007
Tiết 1 : toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp hs
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng
cách chuyển về thực hiện các phép tính với các PS, so sánh các PS)
II. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức
B.KT: Tính giá trị của biểu thức
a.
4
1
1;
2
2
;
2
1

2
4
3
5 x
b.
10
2
4
4
1;
2
2
;
2
1
2:
8
5
6 x
- 2 hs lên bảng.
5
14
10
28
5
4
:
2
7
;

8
115
2
5
4
23
====
xa

20
7
40
14
10
2
4
7
;
16
265
2
5
:
8
53
====
xb
C. Bài mới:
1. GTB
2. Hớng dẫn luyện tập.

Bài 1: Chuyển hỗn sô ->PS
- Nêu cách chuyển từ hỗn số thành PS?
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: So sánh các hỗn số.
a.
10
9
3

10
9
2
.
- Tìm cách so sánh 2 hỗn số trên?
-Có thể so sánh từng phần của 2 hỗn số nh-
ng để thuận tiện, BT chỉ y/c đổi hỗn số về
PS rồi so sánh nh so sánh 2 PS.
- Y/c tự làm các ý còn lại.
KQ: b.
10
9
3
10
4
3
<
; c.
;
10
9

2
10
1
5
>
d,
5
2
3
10
4
3
=
.
Bài 3: Chuyển các hỗn số thành PS.
Thu vở chấm:
a,
6
17
6
8
6
9
3
4
2
3
3
1
1

2
1
1
=+===+
b,
21
23
21
36
21
56
7
21
3
8
4
1
1
3
2
2
===
c,
14
4
21
3
8
4
1

5
3
2
2
==
x
d,
9
14
18
28
4
9
:
2
7
4
1
2:
2
1
3
===
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Làm VBT.
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm bàivào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- Nêu.
KQ:

10
127
;
3
75
;
9
49
;
5
13
- Đọc y/c.
- Chuyển thành PS rồi so sánh.
10
29
10
9
2;
10
39
10
9
3
==

10
29
10
39
>

nên
10
9
2
10
9
3
>
- Làm vào vở, chữa bài.
- Đọc y/c và tự làm.
Tiết 2: Địa lí
Khí hậu
I/ Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể:
- Trình bày đợc đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nớc ta
- Chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam
- Nhận biết đợcẩnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta
II/ Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ Khí hậu Việt Nam hoặc hình 1 trong SGK
- Quả địa cầu
- Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phơng (Nếu
có)
III/ các hoạt động dạy - học
A/ Kiểm tra:
Trình bày đặc điểm chính của địa hình nớc
ta?
Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng
bằng trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam?

Kể tên một ssó loại khoáng sản của nớc ta
và cho biết chúng có ở đâu?
B/ Bài mới
1. Giới thiệu
2. Các hoạt động
3 hs lần lợt trả lời
Hoạt động 1 ( làm việc theo nhóm)
Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành
các bài tập sau
Thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập
Phiếu bài tập
1. Chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa cầu, sau đó khoanh tròn vào chữ cái trớc ý
đúng
Việt Nam nằm trong đới khí hậu
a) Ôn đới b) Nhiệt đới c) Hàn đới
Điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới là
a) nóng b) Lạnh c) Ôn hoà
Việt Nam nằm gần hay xa biển
a) Gần biển b) Xa biển
Giỏ mùa có hoạtk động trên lãnh thổ Việt Nam không
a) Có gió mùa hoạt động b) Không có gió mùa hoạt động
Tác động của biển và gió mùa đến khí hậu Việt Nam là
a) Có ma nhiều, gió ma thay đổi theo mùa
b) Mát mẻ quanh năm
c) Ma quanh năm
2. Xem lợc đồ khí hậu Việt Nam rồi hoàn thành bảng sau
Thời gian gió mùa thổi Hớng gió chính
Tháng 1
Tháng 7

Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời
KL: Nớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới gió mùa nên nói chung là nóng, có
nhiều ma và gió, ma thay đổi theo mùa
Báo cáo trớc lớp
Hoạt động 2
khí hậu các miền có sự khác nhau
Yêu cầu thảo luận cặp đôi:
Chỉ dãy Bạch Mã ( ranh giới khí hậu giữa
miền Bắc và miền Nam) trên bản đồ Địa lí
tự nhiên Việt Nam
Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét sự
khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền
Nam ( Chênh lệch về nhiệt độ, về các mùa
khí hậu)
Chỉ trên lợc đồ miền khí hậu có mùa đông
Chỉ bản đồ
Nhận xét
Chỉ theo đờng bao quanh của từng miền
lạnh và miền khí hậu có nóng quanh năm?
Nếu lãnh thổ nớc ta không trải dài từ Bắc
vào Nam thì khí hậu có sự khác biệt giữa
các miền không?
khí hậu
....không thay đổi theo miền
KL: Khí hậu nớc ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa
đông lạnh, ma phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa ma và mùa khô rõ rệt
Hoạt động 3
ảnh hởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất
Khí hậu nóng và ma nhiều giúp gì cho sự

phát triển cây cối của nớc ta?
Tại sao nói nớc ta có thể trồng đợc nhiều
cây cối khác nhau?
Vào mùa ma, khí hậu nớc ta thờng xảy ra
hiện tợng gì có hại gìvới đời sống và sản
xuất của nhân dân?
Mùa khô kéo dài gây hại gì cho sản xuất
và đời sống?
...cây cối dễ phát triển
...nớc ta có khí hậu thay đổi theo mùa,
theo vùng
Vào mùa ma, lợng ma nhiều gây ra bão,
lụt; gây thiệt hạivề ngời và của cho nhân
dân
...gây hạn hán, thiếu nớc cho đời sống và
sản xuất
KL: Khí hậu nóng ẩm, ma nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm.
Sự thay đổi của khí hậu theo vùng, theo miềnđóng góp tích cực cho việc đa dạng hoá
cây trồng. Tuy nhiên hằng năm, khí hậu cũng gây ra những trận bão, lũ lụt, hạn hán
làm ảnh hởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân
3. Củng cố - dặn dò
Tổng kết các nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Dặn: Chuẩn bị bài sau
Chính tả (nhớ -viết)
th gửi các học sinh
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã đợc chỉ định HTL trong bài Th gửi các
học sinh.
- Luyện tập về cấu tạo của vần; bớc đầu làm quen với vần có âm cuối u, Nắm đợc quy

tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Đồ dùng dạy học: - VBT, bảng mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổ n định-KT : Đọc câu thơ - sgk.
B. Bài mới:
1. GTB
2. H ớng dẫn nhớ - viết .
- Đọc thuộc lòng đoạn th?
+ Câu nói của BH thể hiện điều gì?
+ Tìm những từ khó, dễ viết sai.
- Viết từ khó.
- Y/c viết bài.
- Chấm 1 số bài, nhận xét chung
3. H ớng dẫn làm BT .
Bài 2:
- Y/c tự làm.
- Nhận xét.
Bài 3:
KL: Dấu thanh đặt ở âm chính.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nd bài, nhận xét giờ học.
- Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh + luyện
viết chính tả.
- Chép tiếng, vần vào mô hình.
- Nhận xét.
- 2 hs đọc.
+ Thể hiện niềm tin của ngời đối với các
cháu thiếu nhi - chủ nhân đất nớc
+ 80 năm giời, kiến thiết .
- Gấp sách, nhớ và viết bài.

- Soát bài; đổi vở soát bài.
- Đọc y/c BT.
- Điền vần+đánh dấu thanhvào môhình.
- Đọc y/c, phát biểu ý kiến.
- Nhắc lại quy tắc đánh dấu.
Tập đọc
lòng dân (Phần 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ: chõng tre, nầy là, lịnh, rục rịch, quẹo , đọc trôi chảy, biết ngắt
giọng đúng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các
câu kể, hỏi, cầu khiến.
- Hiểu từ ngữ: Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, láng .
- Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa
giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sgk.
- Bảng phụ viết đoạn kịch cần hớng dẫn luyện đọc diễn cảm
III. Các hoạt động dạy học
A. ổ n định - KT : Gọi đọc thuộc lòng bài
Sắc màu em yêu.
B. Bài mới:
1. GTB
2. H ớng dẫn luyện đọc .
-GV đọc mẫu diễn cảm.
- Chia 3 đoạn.
- Luyện đọc lần 1 + sửa lỗi.
- Luyện đọc lần 2 + chú giải.
3.Tìm hiểu bài.
Thảo luận theo bài 3 câu hỏi.
+ chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?

+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú
cán bộ?
+ Qua hoạt động đó em thấy dì Năm là ng-
ời ntn?
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thấy
- 2 hs đọc và nêu nd.
- đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- 3 hs đọc nối tiếp.
-Đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 hs đọc cả đoạn kịch.
- Thảo luận, trả lời.
+ Bị địch rợt bắn, chạy vào nhà dìNăm
+ Vội đa cho chú 1 chiếc áo khác, bảo
chú ngồi vào chõng ăn cơm làm nh là
chồng dì.
+ Rất nhanh trí, dũng cảm.
thích thú nhất? Vì sao?
-> Chi tiết kết thúc là hấp dẫn nhất vì đầy
mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm - thắt nút
+ Nêu nd chính đoạn kịch?
-> Ghi bảng.
4. Đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn đọc phân vai 6 hs.
- Nêu cách đọc?
- Nhận xét, khen ngợi học sinh đọc tốt.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nd bài.
- Luyện đọc lại + đọc trớc phần 2

+ Trả lời theo ý.
+ Ca ngợi dì Năm dũng cảm mu trí cứu
cán bộ.
- 1 tốp đọc.
- Nêu giọng đọc từng nhân vật.
- Từng tốp đọc phân vai.
Thứ t ngày 5 tháng 9 năm 2007
Tiết 1+2: Khai giảng
Tiết 3 : toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về.
- Chuyển một phân số thành PSTP
- Chuyển hỗn số thành PS.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có
một tên đơn vị đo (tức là số đo viết dới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo)
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức
B.KT: Chuyển các hỗn số thành PS rồi
thực hiện phép tính.
a,
4
1
2
4
3
1
+
b,
7
5

3
4
1
2 x
C. Bài mới:
1. GTB
2 . Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: chuyển các Ps
+ Những PS ntn đợc gọi là PSTP?
- 2 hs lên bảng.
a,
4
4
16
=

14
207
7
26
4
9
==
xb
- Đọc y/c
+ Có MS là 10, 100, 1000,
+ Muốn chuyển PS thành PSTP ta làm ?
- Y/c hs tự làm bài.
Kquả:
1000

44
425
411
25
11
;
10
2
7:70
7:14
70
14
====
x
x
1000
46
2500
223
500
23
;
100
25
3:300
3:75
300
75
==
==

x
x
Bài 2:
+ Muốn chuyển một hỗn số thành PS ta
làm ntn?
Kquả:
10
21
;
4
23
3
4
5;
7
31
7
3
4;
5
42
5
2
8
===
Bài 3:
+ Bài tập Y/c ta làm gì?
- Hớng dẫn cách làm:
a,
mdm

10
1
1
=
b,
gg
1000
1
1
=
mdm
10
3
3
=

kgg
1000
8
8
=
mdm
10
9
9

kgg
1000
25
25

=
c, 1 Phút
60
1
=
giờ; 6 phút
60
6
=
giờ
12 phút
60
12
=
giờ
Bài 4: viết các số đo độ dài (theo mẫu).
Hớng dẫn mẫu nh SGK
- Y/c tự làm:
Kquả;
2m3dm
mmm
10
3
2
10
3
2
=+=
mmmcmm
100

37
4
100
37
4374
=+=
mmmcmm
100
53
1
100
53
1531
=+=
+ Tìm 1 số x MS hoặc MS: số đó để có
10, 100, 1000, sau đó .
- Làm bài, chữa bài.
- Đọc y/c.
+ Nêu cách làm.
+ 2 hs lên bảng,cả lớp làm vở.
+ Đọc y/c.
- Tự làm vào vở, chữa bài.
- 1 hs lên bảng, cả lớp làm vở.
Bài 5:
3m27cm = 300cm + 27cm = 327cm
3m27cm = 30dm + 2dm + 7cm= 32dm
dmdm
10
7
32

10
7
=+
mmmcmm
100
27
2
100
27
3273
=+=
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nd bài, làm VBT.
- Chuẩn bị bài sau.
-Đọc y/c, làm vào vở
Tiết : Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nhân dân
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất
của nhân dân VN.
- Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, giấy to.
- Từ điển từ đồng nghĩa TV.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổ n định - KT : Đoạn văn miêu tả tiết tr-
ớc.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. GTB

2 . H ớng dẫn làm bài tập .
Bài 1: Xếp các từ ngữ trong ngoặc
- Giải thích 1 số từ hs cha hiểu.
+ Tiểu thơng: ngời buôn bán nhỏ.
+ Chủ tiệm: Chủ cửa hàng kinh doanh.
Bài 2:
- Đọc, nhận xét.
- Đọc y/c.
- Làm bài theo nhóm bàn.
- Trình bày, nhận xét.
- Đọc y/c BT.
Hớng dẫn: có thể dùng những từ đồng
nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ. - Làm bài cá nhân, nêu ý kiến.
+ Chịu thơng chịu khó: Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó gian khổ.
+ Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có ngời sáng kiến, dám thiện.
+ Muôn ngời nh cột: Đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động.
+ Trọng nghĩa khinh tài: Coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
+ Uống nớc nhớ nguồn: Biết ơn ngời đã đem lại điều tốt đẹp cho mình.
Bài 3:
+ Vì sao ngời VN ta gọi nhau là đồng bào?
-Y/c hoạt động nhóm ý b,c: nhóm nào tìm
đợc nhiều từ hơn, đúng, trình bày rõ là
thắng.
-Y/c giải thích nghĩa một số từ + đặt câu.
3. Củng cố -dặn dò:
- Nhắc lại nd bài, nhận xét giờ học.
- Tìm thêm 1 số thành ngữ, tục ngữ ca ngợi
phẩm chất tốt đẹp của ngời VN
- Thi đọc thuộc lòng.
- Đọc y/c BT, cả lớp đọc thầm.

+ Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của
mẹ Âu Cơ.
- Thảo luận, viết ra giấy to.
+ Trình bày kết quả, nhận xét.
Tiết : Kể chuyện
kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Hs tìm đợc một câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xd quê hơng đất nớc.
Biết sắp xếp các sự việc có thực hành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý
nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện tự nhiên, chân thực.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể, nxét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xd quê hơng đất nớc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổ n định - KT : Kể lại một câu chuyện

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×