Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tiếng việt và soạn thảo văn bảnxây dựng văn bản pháp luật EG08

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.04 KB, 14 trang )

A
+ Ai ban hành lệnh để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban
thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị
quyết được thông qua? Chủ tịch nước
+ Ai ký pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội? Chủ tịch Quốc hội.
+ Ai thành lập Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trong trường
hợp quy định tại khoản 1 Điều 36 và khoản 1 Điều 63 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật? Bộ trưởng Bộ Tư pháp
+ Ai xem xét và ký ban hành thông tư? Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
B
+ Báo cáo thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ được đóng dấu của cơ quan
nào? Bộ Tư pháp
+ Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ lập đề nghị xây dựng nghị định thuộc ngành,
lĩnh vực do mình phụ trách gửi cơ quan nào để tổng hợp trình Chính phủ? Văn phòng Chính phủ
và Bộ Tư pháp
+ Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ gửi đề nghị bằng văn bản về việc điều
chỉnh chương trình xây dựng nghị định đến cơ quan nào? Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp
+ Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo có trách
nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo? Cả 3 phương án đều đúng
+ Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp
luật? Cả 3 phương án đều đúng
C
+ Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày biểu quyết thông qua, dự thảo được gửi đến Thường
trực Uỷ ban pháp luật để rà soát, hoàn thiện về mặt kỹ thuật văn bản? 5 ngày
+ Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày bắt đầu phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, hồ sơ
dự án, dự thảo phải được gửi đến các thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội? Hai mươi ngày
+ Chủ tịch nước ban hành văn bản gì để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị
quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày
luật, pháp lệnh, nghị quyết được thông qua? Lệnh
+ Chủ tịch nước ban hành lệnh để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết
của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu ngày, kể từ ngày luật,


pháp lệnh, nghị quyết được thông qua? 15 ngày
+ Cơ quan nào chủ trì, phối hợp với cơ quan chủ trì thẩm tra, đại diện cơ quan, tổ chức, đại biểu
Quốc hội trình dự án, dự thảo tổ chức việc rà soát để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính
thống nhất của dự án, dự thảo với hệ thống pháp luật? Thường trực Ủy ban pháp luật
+ Cơ quan nhận được kiến nghị có trách nhiệm gì để chuẩn bị đề nghị xây dựng nghị định của cơ
quan mình? Tập hợp, phân tích, xử lý kiến nghị xây dựng nghị định
+ Cơ quan được đề nghị hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định có trách nhiệm bổ sung hồ
sơ trong thời hạn chậm nhất bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Văn
phòng Chính phủ? 10 ngày
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể gửi kiến nghị xây dựng nghị định bằng văn bản hoặc thông
qua Trang thông tin điện tử của cơ quan nào? Bộ, cơ quan ngang bộ quản lý ngành, lĩnh vực
D
+ Dự kiến chương trình xây dựng nghị định được thảo luận và thông qua tại phiên họp của cơ
quan nào? Chính phủ.
+ Dự kiến chương trình xây dựng nghị định, trong đó nêu rõ những nội dung gì? Cả 3 phương án


đều đúng.
+ Dự kiến chương trình xây dựng nghị định được thảo luận và thông qua tại phiên họp Chính
phủ vào tháng mấy của năm trước? 10
+ Dự thảo văn bản, tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án, dự thảo được đăng tải trên Trang thông
tin điện tử của cơ quan nào? Quốc hội
+ Dự thảo thông tư được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan nào để cơ quan, tổ
chức, cá nhân tham gia ý kiến? Trang thông tin điện tử của cơ quan ban hành.
Đ
+ Đề nghị xây dựng nghị định của Chính phủ được xây dựng dựa trên các căn cứ nào? Cả 3
phương án đều đúng.
+ Đề nghị xây dựng nghị định của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ được gửi đến
Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp chậm nhất là ngày nào của năm trước? 01 tháng 8
+ Đối với dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến và dự án, dự thảo trình Quốc hội

xem xét, thông qua tại một kỳ họp thì chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp
Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi đến đại biểu Quốc hội? 20 ngày
+ Đối với những vấn đề quan trọng của dự án, dự thảo và những vấn đề lớn còn có ý kiến khác
nhau thì Quốc hội sẽ làm gì theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội? Tiến hành biểu quyết.
+ Đối với trường hợp thẩm định dự án, dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ do Bộ Tư
pháp chủ trì soạn thảo thì đại diện Bộ Tư pháp không quá bao nhiêu phần tổng số thành viên? 1/3
+ Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban của Quốc hội có
trách nhiệm tổ chức thảo luận, góp ý kiến bằng văn bản và gửi về Văn phòng Quốc hội chậm
nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội? 20 ngày
+ Đơn vị chuẩn bị đề nghị xây dựng nghị định có các nhiệm vụ gì? Cả 3 phương án đều đúng
H
+ Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội
thông qua bao gồm những gì? Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo. Dự thảo đã được
chỉnh lý
+ Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ gửi
Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp gồm những gì? Cả 3 phương án đều đúng
+ Hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định bao gồm những gì? Cả 3
phương án đều đúng
+ Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gồm những thành phần nào?
Cả 3 phương án đều đúng
K
+ Kiến nghị xây dựng nghị định của cơ quan, tổ chức, cá nhân phải nêu rõ những nội dung gì?
Sự cần thiết ban hành văn bản, dự kiến những nội dung chính của văn bản
N
+ Ngày thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội là ngày
nào? Ngày Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua luật, pháp lệnh, nghị
quyết đó
Q
+ Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại mấy kỳ họp Quốc hội? Một, hai
hoặc ba kỳ họp

S
+ Số lượng hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định là bao nhiêu bộ?


10
T
+ Tài liệu phục vụ cho cuộc họp của Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng
Chính phủ phải được Bộ Tư pháp gửi đến các thành viên Hội đồng thẩm định chậm nhất là bao
nhiêu ngày làm việc, trước ngày tổ chức cuộc họp? 5 ngày
+ Tổ chức pháp chế có trách nhiệm giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ gì? Cả 3 phương án đều đúng
+ Trên cơ sở ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình
dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội có trách nhiệm gì? Cả 3 phương án đều
đúng (Nghiên cứu; Tiếp thu; Chỉnh lý)
+ Trên cơ sở các ý kiến góp ý, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp chỉnh lý,
hoàn thiện dự kiến chương trình xây dựng nghị định để trình cơ quan nào? Chính phủ.
+ Trên cơ sở các ý kiến góp ý, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào chỉnh lý,
hoàn thiện dự kiến chương trình xây dựng nghị định để trình Chính phủ? Bộ Tư pháp.
+ Trên cơ sở đề nghị xây dựng nghị định của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
và các ý kiến góp ý của cơ quan, tổ chức, cá nhân, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ
quan nào lập dự kiến chương trình xây dựng nghị định? Bộ Tư pháp
+ Trên cơ sở kết quả phiên họp Chính phủ, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan
nào hoàn thiện nghị quyết của Chính phủ về chương trình xây dựng nghị định, trình Thủ tướng
Chính phủ ký ban hành? Bộ Tư pháp
+ Trong trường hợp hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định không bảo đảm yêu cầu thì trong thời hạn
chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Văn phòng Chính phủ có công
văn đề nghị cơ quan gửi hồ sơ hoàn thiện hồ sơ? 2 ngày
+ Trong trường hợp cần thiết, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức
cuộc họp có sự tham gia của ai để góp ý kiến về dự kiến chương trình xây dựng nghị định? Cả 3
phương án đều đúng

+ Trong trường hợp đề nghị đưa ra khỏi chương trình hoặc điều chỉnh thời điểm trình dự thảo thì
cơ quan đề nghị phải có tờ trình nêu rõ nội dung gì? Lý do, phương hướng, giải pháp và thời gian
thực hiện
+ Trong trường hợp hồ sơ thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ không đáp
ứng yêu cầu quy định, trong thời hạn chậm nhất là 3 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ
sơ, cơ quan nào đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo bổ sung hồ sơ? Bộ Tư pháp
+ Trong trường hợp hồ sơ thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ không đáp
ứng yêu cầu quy định, trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận
hồ sơ, Bộ Tư pháp đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo bổ sung hồ sơ? 3 ngày
+ Trong trường hợp còn có ý kiến khác nhau giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ về những vấn đề lớn thuộc nội dung của dự thảo nghị định thì ai triệu tập cuộc họp?
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ
+ Trong trường hợp còn có ý kiến khác nhau giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ về những vấn đề lớn thuộc nội dung của dự thảo nghị định thì Bộ trưởng, Chủ nhiệm
Văn phòng Chính phủ triệu tập cuộc họp gồm những thành phần nào? Cả 3 phương án đều đúng.
+ Trong trường hợp không thành lập Hội đồng thẩm định, khi cần thiết, Bộ Tư pháp tổ chức cuộc
họp tư vấn thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ có sự tham gia của những
thành phần nào? Cả 3 phương án đều đúng.
+ Tờ trình Chính phủ về dự kiến chương trình xây dựng nghị định, trong đó nêu rõ những nội
dung gì? Cả 3 phương án đều đúng


+ Tổng số thành viên của Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ ít
nhất là bao nhiêu người? 9 người.
+ Tùy theo tính chất và nội dung của dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban
thường vụ Quốc hội chỉ xem xét, cho ý kiến mấy lần? một hoặc nhiều lần. (hoặc Tất cả các
phương án đều đúng)
U
+ Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết tại một
phiên họp theo trình tự nào? Đại diện cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo

thuyết trình về dự án, dự thảo
+ Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết tại mấy
phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội? Một phiên họp hoặc Hai phiên họp.
V
+ Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào nghiên cứu, tổng hợp đề nghị điều
chỉnh chương trình xây dựng nghị định trình Thủ tướng Chính phủ quyết định? Bộ Tư pháp.
+ Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm gì trong việc thực hiện chương trình xây dựng nghị
định? Cả 3 phương án đều đúng
+ Văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ phải được ban hành đúng thể thức, bảo đảm đầy đủ các yếu tố nào? Cả 3 phương
án đều đúng
Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị
quyết tại mấy phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội?? Hồ sơ dự án luật, pháp
lệnh, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua
bao gồm những gì?? Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp
lệnh, dự thảo nghị quyết tại một phiên họp theo trình tự nào??
1. Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị
quyết tại mấy phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội?
a. Hai phiên họp hoặc ba phiên họp.
b. Một phiên họp hoặc Hai phiên họp. (Đ)
c. Cả 3 phương án đều đúng.
d. Một phiên họp hoặcBa phiên họp
2. Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội, Ủy ban thường
vụ Quốc hội thông qua bao gồm những gì?
a. Cả 3 phương án đều đúng.
b. Báo cáo đánh giá tác động.
c. Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo. Dự thảo đã được chỉnh lý. (Đ)
d. Dự thảo đã được chỉnh lý.
3. Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị
quyết tại một phiên họp theo trình tự nào?

a. Đại diện cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo thuyết trình
về dự án, dự thảo. (Đ)
b. Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân được mời tham dự phiên họp phát biểu ý
kiến.
c. Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận.
d. Đại diện cơ quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra.
4. Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày biểu quyết thông qua, dự thảo được
gửi đến Thường trực Uỷ ban pháp luật để rà soát, hoàn thiện về mặt kỹ thuật


văn bản?
a. Mười ngày.
b. Ba ngày.
c. Bảy ngày.
d. Năm ngày. (Đ)
5. Cơ quan nào chủ trì, phối hợp với cơ quan chủ trì thẩm tra, đại diện cơ quan,
tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo tổ chức việc rà soát để bảo đảm
tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của dự án, dự thảo với hệ thống
pháp luật?
a. Thường trực Ủy ban pháp luật (Đ)
b. Ủy ban thường vụ Quốc hội
c. Cơ quan chủ trì soạn thảo
d. Thường trực Hội đồng dân tộc
6. Đề nghị xây dựng nghị định của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ được gửi đến Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp chậm nhất là ngày nào
của năm trước?
a. 01 tháng 9.
b. 01 tháng 7.
c. 01 tháng 10.
d. 01 tháng 8. (Đ)

7. Trong trường hợp hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định không bảo đảm yêu cầu
thì trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận
hồ sơ, Văn phòng Chính phủ có công văn đề nghị cơ quan gửi hồ sơ hoàn thiện
hồ sơ?
a. Bốn ngày
b. Ba ngày.
c. Một ngày.
d. Hai ngày. (Đ)
8. Kiến nghị xây dựng nghị định của cơ quan, tổ chức, cá nhân phải nêu rõ
những nội dung gì?
a. Sự cần thiết ban hành văn bản, dự kiến những nội dung của văn bản
b. Sự cần thiết ban hành văn bản, những nội dung của văn bản.
c. Sự cần thiết ban hành văn bản, những nội dung chính của văn bản
d. Sự cần thiết ban hành văn bản, dự kiến những nội dung chính của văn bản.
(Đ)
9. Chính phủ có thể xem xét, thông qua dự thảo nghị định tại mấy phiên họp của
Chính phủ?
a. Hai phiên họp hoặc ba phiên họp
b. Ba phiên họp hoặc bốn phiên họp
c. Cả 3 phương án đều đúng.
d. Một phiên họp hoặc Hai phiên họp. (Đ)
10. Cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo thông tư theo các nội dung
quy định tại khoản 3 Điều 36 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
a. Tổ chức pháp chế của Bộ, cơ quan ngang Bộ. (Đ)
b. Chính phủ.
c. Quốc hội.
d. Bộ Tư pháp.
11. Dự thảo văn bản, tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án, dự thảo được đăng



tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan nào?
a. Chính phủ.
b. Chủ tịch nước.
c. Ủy ban thường vụ Quốc hội.
d. Quốc hội. (Đ)
12. Ngày thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ
Quốc hội là ngày nào
a. Ngày Chủ tịch nước ký luật, pháp lệnh, nghị quyết đó.
b. Ngày Chủ tịch Quốc hội ký luật, pháp lệnh, nghị quyết đó.
c. Ngày Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua luật, pháp
lệnh, nghị quyết đó. (Đ)
d. Ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết đó có hiệu lực thi hành.
13. Trong trường hợp cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự
thảo nghị quyết của Quốc hội có ý kiến khác với ý kiến của Uỷ ban thường vụ
Quốc hội thì báo cáo cơ quan nào xem xét, quyết định?
a. Quốc hội. (Đ)
b. Ban Bí thư.
c. Chính phủ.
d. Bộ chính chị
14. Đối với dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến và dự án, dự thảo
trình Quốc hội xem xét, thông qua tại một kỳ họp thì chậm nhất là bao nhiêu
ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi
đến đại biểu Quốc hội?
a. Bốn mươi lăm ngày.
b. Bốn mươi ngày.
c. Hai mươi ngày. (Đ)
d. Ba mươi ngày.
15. Ai ban hành lệnh để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị
quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là mười lăm
ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết được thông qua?

a. Chủ tịch Quốc hội.
b. Chủ tịch nước. (Đ)
c. Tổng bí thư.
d. Thủ tướng.
16. Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày bắt đầu phiên họp Ủy ban thường
vụ Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi đến các thành viên Ủy ban
thường vụ Quốc hội?
a. Hai mươi ngày. (Đ)
b. Bốn mươi lăm ngày.
c. Ba mươi lăm ngày.
d. Ba mươi ngày.
17. Tuỳ theo tính chất và nội dung của dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc
hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội chỉ xem xét, cho ý kiến mấy lần?
a. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
b. Hai lần.
c. Ba lần
d. Một lần
18. Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại mấy kỳ họp


Quốc hội?
a. Một kỳ họp
b. Một, hai hoặc ba kỳ họp (Đ)
c. Ba kỳ họp.
d. Hai kỳ họp
19. Đối với những vấn đề quan trọng của dự án, dự thảo và những vấn đề lớn
còn có ý kiến khác nhau thì Quốc hội sẽ làm gì theo đề nghị của Uỷ ban thường
vụ Quốc hội?
a. Tiến hành biểu quyết. (Đ)
b. Tiến hành nghiên cứu.

c. Tiến hành chỉnh lý.
d. Tiến hành tiếp thu.
20. Trên cơ sở ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, cơ quan, tổ chức, đại biểu
Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội có trách nhiệm gì?
a. Cả 3 phương án đều đúng. (Đ)
b. Chỉnh lý.
c. Tiếp thu
d. Nghiên cứu
21. Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban
của Quốc hội có trách nhiệm tổ chức thảo luận, góp ý kiến bằng văn bản và gửi
về Văn phòng Quốc hội chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ
họp Quốc hội?
a. Ba mươi lăm ngày.
b. Ba mươi ngày.
c. Hai mươi ngày. (Đ)
d. Bốn mươi lăm ngày.
22. Ai ký pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội?
a. Chủ tịch nước.
b. Phó Chủ tịch Quốc hội.
c. Phó Chủ tịch nước.
d. Chủ tịch Quốc hội. (Đ)
23. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể gửi kiến nghị xây dựng nghị định bằng văn
bản hoặc thông qua Trang thông tin điện tử của cơ quan nào?
a. Bộ, cơ quan ngang bộ quản lý ngành, lĩnh vực. (Đ)
b. Chính phủ.
c. Quốc hội.
d. Chủ tịch nước
24. Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ gửi Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp gồm những gì?
a. Danh mục nghị định đề nghị đưa vào chương trình, bao gồm tên văn bản, cơ

quan chủ trì soạn thảo, thời gian dự kiến trình Chính phủ.
b. Báo cáo đánh giá tác động sơ bộ của văn bản.
c. Thuyết minh về đề nghị xây dựng nghị định.
d. Cả 3 phương án đều đúng (Đ)
25. Tổ chức pháp chế có trách nhiệm giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ gì
a. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan chỉnh lý, hoàn thiện hồ
sơ đề nghị xây dựng nghị định để trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,


cơ quan thuộc Chính phủ xem xét, quyết định.
b. Trong trường hợp cần thiết, đề nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức cuộc họp với các đơn vị thuộc bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có sự tham gia của đại diện Bộ Tư pháp, Văn
phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ để cho ý kiến về đề nghị xây dựng
nghị định.
c. Lập đề nghị xây dựng nghị định liên quan đến ngành, lĩnh vực do cơ quan
mình phụ trách trên cơ sở đề nghị của các đơn vị trực thuộc, kiến nghị của các
cơ quan, tổ chức, cá nhân và căn cứ vào yêu cầu đối với đề nghị xây dựng nghị
định.
d. Cả 3 phương án đều đúng. (Đ)
26. Cơ quan nhận được kiến nghị có trách nhiệm gì để chuẩn bị đề nghị xây
dựng nghị định của cơ quan mình?
a. Tập hợp, phân tích, xử lý, đề xuất kiến nghị xây dựng nghị định.
b. Tập hợp, xử lý kiến nghị xây dựng nghị định.
c. Phân tích, xử lý kiến nghị xây dựng nghị định.
d. Tập hợp, phân tích, xử lý kiến nghị xây dựng nghị định. (Đ)
27. Chủ tịch nước ban hành lệnh để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp
lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là
bao nhiêu ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết được thông qua?

a. Mười lăm ngày. (Đ)
b. Ba mươi ngày.
c. Hai mươi ngày.
d. Hai mươi lăm ngày.
28. Cơ quan được đề nghị hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định có trách
nhiệm bổ sung hồ sơ trong thời hạn chậm nhất bao nhiêu ngày làm việc, kể từ
ngày nhận được đề nghị của Văn phòng Chính phủ?
a. Mười ngày (Đ)
b. Hai mươi ngày.
c. Mười lăm ngày.
d. Bảy ngày.
29. Đề nghị xây dựng nghị định của Chính phủ được xây dựng dựa trên các căn
cứ nào?
a. Quy định những vấn đề cần thiết để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản
lý kinh tế và xã hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp
lệnh.
b. Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị
quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
c. Cả 3 phương án đều đúng. (Đ)
d. Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính
phủ.
30. Đơn vị chuẩn bị đề nghị xây dựng nghị định có các nhiệm vụ gì?
a. Đăng tải bản thuyết minh về đề nghị xây dựng nghị định và báo cáo đánh giá
tác động sơ bộ của văn bản trên Trang thông tin điện tử của cơ quan mình trong
thời gian ít nhất là 20 (hai mươi) ngày để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia
ý kiến.
b. Tổ chức lấy ý kiến các đơn vị liên quan về đề nghị xây dựng nghị định.



c. Cả 3 phương án đều đúng (Đ)
d. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan nghiên cứu, hoàn thiện hồ sơ đề
nghị xây dựng nghị định trên cơ sở các ý kiến góp ý và gửi hồ sơ đề nghị đến tổ
chức pháp chế để tổng hợp.
31. Trong trường hợp cần thiết, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư
pháp tổ chức cuộc họp có sự tham gia của ai để góp ý kiến về dự kiến chương
trình xây dựng nghị định?
a. Đại diện các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
b. Các chuyên gia, nhà khoa học.
c. Đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan.
d. Cả 3 phương án đều đúng. (Đ)
32. Tờ trình Chính phủ về dự kiến chương trình xây dựng nghị định, trong đó nêu
rõ những nội dung gì?
a. Những vấn đề còn có ý kiến khác nhau.
b. Cả 3 phương án đều đúng. (Đ)
c. Ý kiến của Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ.
d. Tiêu chí ưu tiên của dự kiến chương trình
33. Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm đăng tải dự kiến chương trình xây dựng
nghị định trên Trang thông tin điện tử của cơ quan nào trong thời gian ít nhất là
20 (hai mươi) ngày để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
a. Bộ Tư pháp.
b. Văn phòng Chính phủ.
c. Quốc hội.
d. Chính phủ. (Đ)
34. Trên cơ sở các ý kiến góp ý, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư
pháp chỉnh lý, hoàn thiện dự kiến chương trình xây dựng nghị định để trình cơ
quan nào?
a. Chính phủ. (Đ)
b. Quốc hội.
c. Tòa án nhân dân tối cao.

d. Viện kiểm sát nhân dân tối cao
35. Trên cơ sở kết quả phiên họp Chính phủ, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối
hợp với cơ quan nào hoàn thiện nghị quyết của Chính phủ về chương trình xây
dựng nghị định, trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành?
a. Bộ Công an
b. Bộ Ngoại giao.
c. Bộ Quốc phòng.
d. Bộ Tư pháp. (Đ)
Chủ tịch nước ban hành văn bản gì để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội,
pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất
là mười lăm ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết được thông qua?
a. Quyết định.


b. Chỉ thị.
c. Lệnh.

Đáp án đúng là: Lệnh.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 57 Luật Ban hành VBQPPL 2008
d. Nghị quyết.

Dự kiến chương trình xây dựng nghị định được thảo luận và thông qua tại phiên
họp Chính phủ vào tháng mấy của năm trước?
Chọn một câu trả lời:
a. 9.
b. 10.

Đáp án đúng là:10.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 17 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ
ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban

hành VBQPPL
c. 11.
d. 12
Trên cơ sở các ý kiến góp ý, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan
nào chỉnh lý, hoàn thiện dự kiến chương trình xây dựng nghị định để trình Chính
phủ?
Chọn một câu trả lời:
a. Bộ Nội vụ.
b. Bộ Quốc phòng.
c. Bộ Công an.


d. Bộ Tư pháp.

Đáp án đúng là: Bộ Tư pháp.
Vì : Theo quy định tại Khoản 4 Điều 16 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ
ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban
hành VBQPPL
Trên cơ sở đề nghị xây dựng nghị định của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ và các ý kiến góp ý của cơ quan, tổ chức, cá nhân, Văn phòng
Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào lập dự kiến chương trình xây dựng
nghị định?
Chọn một câu trả lời:
a. Bộ Nội vụ.
b. Bộ Công an.
c. Bộ Tư pháp.

Đáp án đúng là: Bộ Tư pháp.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 16 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ
ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban

hành VBQPPL
d. Bộ Quốc phòng.
Trong trường hợp không thành lập Hội đồng thẩm định, khi cần thiết, Bộ Tư pháp
tổ chức cuộc họp tư vấn thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
có sự tham gia của những thành phần nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Tư pháp.
b. Đại diện cơ quan chủ trì soạn thảo, các chuyên gia, nhà khoa học.
c. Cả 3 phương án đều đúng.

Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Điều 45 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05


tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành
VBQPPL
d. Đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan.
Tài liệu phục vụ cho cuộc họp của Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của
Thủ tướng Chính phủ phải được Bộ Tư pháp gửi đến các thành viên Hội đồng
thẩm định chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc, trước ngày tổ chức cuộc họp?
Chọn một câu trả lời:
a. Bảy ngày.
b. Năm ngày.

Đáp án đúng là: Năm ngày.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 47 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ
ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban
hành VBQPPL
c. Mười ngày.
d. Mười lăm ngày.

Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gồm những
thành phần nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Cả 3 phương án đều đúng.

Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 46 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ
ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban
hành VBQPPL
b. Các thành viên khác là đại diện Bộ Tư pháp, các chuyên gia, nhà khoa học.
c. Chủ tịch Hội đồng thẩm định, Thư ký Hội đồng.
d. Văn phòng Chính phủ và đại diện các cơ quan, tổ chức hữu quan.


Báo cáo thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ được đóng dấu
của cơ quan nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Văn phòng Chủ Tịch nước.
b. Văn phòng Quốc hội.
c. Văn phòng Chính phủ.
d. Bộ Tư pháp

Đáp án đúng là: Bộ Tư pháp.
Vì:Theo quy định tại Điều 48 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05
tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành
VBQPPL
Hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định bao gồm
những gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Dự thảo văn bản sau khi tiếp thu ý kiến góp ý; báo cáo giải trình, tiếp thu

ý kiến góp ý về dự thảo.
b. Bản tổng hợp ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về dự thảo văn
bản.
c. Bản sao ý kiến của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
d. Cả 3 phương án đều đúng.

Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 43 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ
ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban
hành VBQPPL
Cuộc họp Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ chỉ
được tiến hành trong trường hợp có mặt ít nhất bao nhiêu phần tổng số thành
viên?


Chọn một câu trả lời:
a. 1/2.

Đáp án đúng là: 1/2.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 47 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ
ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban
hành VBQPPL
b. 1/3.
c. 2/5.
d. 2/3.
Cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính
phủ?
Chọn một câu trả lời:
a. Quốc hội.
b. Ủy ban thường vụ Quốc hội.

c. Bộ Tư pháp.

Đáp án đúng là: Bộ Tư pháp.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 67 Luật Ban hành VBQPPL 2008
d. Chính phủ.
Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan, cá nhân nào phải được đánh số thứ tự
theo năm ban hành và ký hiệu riêng cho từng loại văn bản quy phạm pháp luật
theo quy định tại Điều 7 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
Chọn một câu trả lời:
a. Thủ tướng Chính phủ.
b. Chính phủ.
c. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.


d. Cả 3 phương án đều đúng.

Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Vì cả Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ đều ban hành VBQPPL (Điều 2 Luật Ban hành VBQPPL 2008) nên sẽ
phải được đánh số thứ tự theo năm ban hành và ký hiệu riêng cho từng loại văn
bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Điều 7 Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật?
Ai ký ban hành thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thông tư
liên tịch mà Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là một bên ban hành?
Chọn một câu trả lời:
a. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quang ngang bộ.

Đáp án đúng là: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quang ngang bộ.
Vì: Theo quy định tại Khoản 5 Điều 68; Khoản 5 Điều 74 Luật Ban hành VBQPPL
2008

b. Thủ tướng chính phủ.
c. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
d. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.



×