Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

tuan 1 - lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.67 KB, 34 trang )

tuần 1
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2009
Đạo đức
Bài 1 : Em là học sinh lớp 5 (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
-Vị thế là hs lớp 5 so với các lớp trớc .
-Bớc đầu có khả năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu .
-Vui và tự hào khi là hs lớp 5. Có ý thức rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5 .
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các bài hát về chủ đề Trờng em
-Giấy trắng, bút màu, Mi cro không dây .
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài : - Yêu cầu hs hát bài Em yêu trờng em
2. Bài mới :
2.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
*Cách tiến hành:
-Gv cho HS quan sát và suy để trả lời câu
hỏi .
? Bức tranh thứ 1 chụp cảnh gì ?
? Em thấy nét mặt các bạn ra sao?
? Bức tranh thứ 2 vẽ cảnh gì ?
? Cô giáo đã nói gì với các bạn ?
? Thái độ của các bạn ntn?
? Bức tranh thứ 3 vẽ cảnh gì ?
? Bố của bạn đã nói gì với bạn ?
? Theo em bạn hs đó đã làm gì để bố
khen ?
? HS lớp 5 có gì khác so với các lớp dới
trong trờng ?
? Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng


là hs lớp 5 ?
?Hãy nói suy nghĩ của em khi là hs lớp 5?
-GV kết luận: SGK
-HS quan sát tranh, ảnh SGK/3,4
- Cảnh các bạn học sinh lớp 5 trờng TH Hoàng
Diệu đón các em là hs lớp 1 .
- Nét mặt bạn nào cũng vui tơi, háo hức .
- Cô giáo và hs lớp 5 trong lớp học .
- Cô chúc mừng các em đã lên lớp 5 .
- Ai cũng vui vẻ, hạnh phúc, tự hào .
- Bạn hs lớp 5 và bố của bạn .
Con trai bố ngoan quá. Đúng là hs lớp 5 có
khác .
- Bạn tự giác học bài, làm bài, làm việc nhà .
- HS lớp 5 là lớp lớn nhất trong trờng nên phải
gơng mẫu .
- Phải chăm học, tự giác trong công việc hàng
ngày và trong học tập .
- HS trả lời, hs khác nx
-HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
2.2.Hoạt động 2: Làm BT 1-SGK.
*Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu của BT 1. -Một vài HS nhắc lại .
-HS thảo luận nhóm trình bày kết quả
Những nhiệm vụ của hs lớp 5 mà chúng ta cần
phải thực hiện là các điểm a,b,c,d,e .
2.3. Hoạt động 3 :Tự liên hệ (BT 2-SGK)
*Cách tiến hành :
? Em thấy mình đã có những điểm nào
xứng đáng là hs lớp 5 ?

-Học tốt, nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo, lễ phép
giữ gìn sách vở sạch sẽ, ...
1
-GV kết luận: Cần phát huy những điểm
mình đã đạt đợc... khắc phục những thiếu
sót .

2.4.Hoạt động 4 : Chơi trò chơi Phóng viên
*Cách tiến hành :
+GV yêu cầu học sinh thay đổi phiên nhau
đóng vai phóng viên để phỏng vấn .
* VD :
? Theo bạn là học sinh lớp 5 bạn cần làm
gì ?
? Bạn cảm thấy thế nào khi là hs lớp 5 ?
? Bạn có những điểm tốt nào khi là hs lớp
5 ?
? Là hs lớp 5 bạn cần cố gắng điều gì?...
- GV nhận xét, KL
- Hs chuẩn bị phỏng vấn về một số nội dung có
liên quan đến chủ đề bài học .
- HS nêu lại ghi nhớ SGK .
3.Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
_______________________________
2
Toán
ôn tập : Khái niệm về phân số
I, Muc tiêu: Giúp HS:

- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
II, Đồ dùng dạy học :
- Các tấm bìa cắt và vẽ nh các hình trong SGK.
III, các hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài :
2 Bài mới:
a, Hớng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
- GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn phân số
3
2
)
? Đã tô mấy phần của băng giấy ?
? Nêu cách đọc, viết phần đợc tô màu của băng giấy ?
- Tiến hành tơng với các phần còn lại .
b, Hd ôn tập viết thơng của 2 số TN thành phân số
* GV viết phép chia số TN thành phân số
1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2
? Hãy viết thơng của các phép chia trên dới dạng phân
số ?
?
3
1
có thể coi là thơng của phép chia nào ?
* Viết mỗi số TN dới dạng phân số ?
KL : Mọi số TN đều có thể viết thành phân số có
mẫu số là 1 .
? Hãy viết 1 thành phân số ?
? Hãy viết 0 thành phân số ?
c, Luyện tập

Bài 1 : Đọc thầm đề làm bài tập
Bài 2 : Nêu y/c và làm bài
Bài 3 : Tơng tự bài 2 .
Bài 4 : Nêu y/c bài .
- Đã tô
3
2
băng giấy
- HS viết và đọc :
3
2
đọc là hai
phần ba .
-
10
5
;
4
3
;
100
40
- HS đọc các phân số trên

- 3 HS viết, lớp viết vở nháp .
1:3=
3
1
; 4:10=
10

4
; 9:2=
2
9
- HS trả lời
- HS đọc chú ý 1/SGK
* Chú ý 0 =
1
0
5 =
1
5
; 12 =
1
12
;
2001 =
1
2001
- HS viết 1 =
5
5
; 1 =
15
15
- HS viết phân số .
0 =
5
0
; 0 =

15
0
- HS nêu kết luận .
- HS chỉ đợc TS và MS
- 2 hs viết bảng, lớp làm vbt
3 : 5 =
5
3
; 75 : 100 =
100
75
- HS tự làm bài
(HS nêu chú ý 3, 4 của bài học
để giải thích)
3.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Giao BTVN. - HS ghi bài về nhà.
3
Tập đọc
Th gửi các học sinh
I/ Mục tiêu:
1. Đọc đúng : Tựu trờng, sung sớng, siêng năng, nô lệ, non sông .
- Đọc trôi chảy toàn bài , thể hiện đợc tình thân ái, trìu mến, thiết tha, tin t-
ởng của Bác Hồ với thiếu nhi Việt Nam.
2. Hiểu các từ ngữ : bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thờng, 80 năm giời nô
lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cờng quốc năm châu .
Hiểu nội dung nội dung bức th : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe
thầy, yêu bạn và tin tởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông,
xây dựng thành công nớc Việt Nam mới .
- Thuộc lòng một đoạn thơ : Sau 80 năm...của các em

II/ Đồ dùng dạy - học :
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Mở đầu:
- Gv giới thiệu khái quát nội dung chơng
trình phân môn Tập đọc của học kì I.
- Giới thiệu tranh vẽ minh họa chủ điểm
B.Bài mới:
0 Giới thiệu bài:
1 HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc:
-Đọc nối tiếp (2HS)
- Đọc nối tiếp đoạn .
-GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS
nhẩm đọc từng đoạn kịch.
- Tìm hiểu nghĩa ở phần chú giải
- Gọi Hs đọc toàn bài, tìm ý chính ở mỗi
đoạn .
- Gv đọc mẫu toàn bài .
b,Tìm hiểu bài:
-Đọc thầm đoạn 1 :? ngày khai trờng tháng
9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai
trờng khác ?
- Đọc thầm đọan 2, trả lời câu hỏi 2-3
? Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn
dân là gì ?
? Hs phải có trách nhiệm nh thế nào trong
công cuộc kiến thiết đất nớc ?
? Trong th Bác Hồ khuyên và mong đợi ở học

sinh điều gì ?
C, Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
-Nên đọc bài nh thế nào ?

- HS mở mục lục SGK đọc tên các
chủ điểm
- Tranh vẽ Bác Hồ và học sinh các
dân tộc trên nền lá cờ Tổ quốc hình
chữ S
-Hs trực quan tranh, nội dung : tranh
vẽ....
- Hs1 : Các em HS....nghĩ sao
- Hs2 : Trong năm học....HCM
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- Ba cặp hs đọc tiếp nối trớc lớp .
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thầm, nối tiếp nêu ý chính
của mỗi đoạn .

- Đó là ngày khai trờng đầu tiên . Từ
ngày khai trờng này các em đợc h-
ởng một nền GD hoàn toàn Việt
Nam .
- Xây dựng lại cơ đồ, làm cho đất n-
ớc ta theo kịp các nớc khác trên
hoàn cầu .
- HS phải cố gắng, siêng năng...để
sánh vai các cờng quốc năm châu .
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trả lời câu hỏi (nhận xét) .

4
- ở đoạn 2 cần nhấn giọng ?
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng đoạn. Sau 80
năm...các em
-GV cùng HS nhận xét đánh giá.
- Đ1: Đọc với giọng nhẹ nhàng, thân
ái .
- Đ2: Đọc với giọng xúc động, thể
hiện niềm tin .
- Xây dựng lại, trông mong, chờ đợi,
tơi đẹp, hay không,sánh vai, phần
lớn
-Ngày nay/chúng ta...trông mong/...
- HS luyện đọc theo cặp .
- HS thi đọc trớc lớp (3 hs) .
- HS tự học thuộc-đọc thuộc trớc
lớp-nx.
1 Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
-Về đọc trớc bài tiết sau .
5
Thứ ba ngày tháng năm 2009
Toán
Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
âI/ Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
-Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số .
- áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và QĐMS các phân số .
II/ Các hoạt động dạy-học:
0 Kiểm tra bài cũ :
1 Bài mới:

0 Giới thiệu bài
1 Hớng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phn số .
6
2 Củng cố- dặn dò : -GV nhận xét chung giờ học
0 Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
VD 1:Viết số thích hợp vào
5 5
6 6
ì
=
ì
=
GV l ý hs : Hai số điền vào của
TS và MS khi nhân (chia) cùng một
số .
? Khi nhân cả TS và MS của một
phân số với 1 số TN # 0 ta đợc gì ?
VD2: Viết số thích hợp vào
:24
:20
24
20
=
=
? Khi chia cả TS và MS của một
phân số với 1 số TN # 0 ta đợc gì ?
* ứng dụng tính chất cơ bản của
phân số :
a) Rút gọn phân số:
? Thế nào là rút gọn phân số ?

RGPS :
120
90
= ?
? Khi RGPS ta cần phải chú ý điều
gì ?
b) QĐMS các phân số :
? Thế nào là QĐMS các phân số ?
QĐMS các phân số
5
2

7
4
Làm tơng tự với
5
3

10
9
với MSC
là 10
2.3 Luyện tập
Bài 1/6 : Rút gọn các phân số
Bài 2/6 : QĐMS các phân số
Bài 3/6 : HS đọc và tự làm bài vào
vở .
- GV chấm và chữa bài .
-1HS làm bảng lớp làm nháp
->

5 5 4 20
6 6 4 24
ì
= =
ì

- Đợc 1 phân số bằng phân số đã cho .
->
6
5
4:24
4:20
24
20
==
- Đợc 1 phân số bằng phân số đã cho
- Là tìm một phân số = phân số đã cho
có TS và MS bé hơn.
-
4
3
3:12
3:9
12
9
10:120
10:90
120
90
====

Hoặc :
4
3
30:120
30:90
120
90
==
- Phải rút gọn đến khi đợc phân số tối
giản .
- Là làm các phân số đã cho về có cùng
MS nhng vẫn bằng các phân số ban đầu
2 2 7 14
5 5 7 35
ì
= =
ì
;
4 4 5 20
7 7 5 35
ì
= =
ì
- Gọi 2 hs lên bảng lớp làm vở
- Chữa bài nhận xét
- HS làm tơng tự bài tập 1
7
Chính tả.(nghe - viết )
Việt Nam thân yêu .
I/ Mục tiêu:

-Nghe và viết lại đúng chính tả bài thơ Việt Nam thân yêu
-Làm bài tập để củng cố quy tắc chính tả với : ng/ngh ; g/gh ; c/k.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1 Giới thiệu bài
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2 Hớng dẫn HS nghe viết:
8
? Những hình ảnh nào cho thấy nớc ta có
nhiều cảnh đẹp ?
? Qua bài thơ em thấy con ngời VN ntn?
? Các từ dễ lẫn trong bài ?
- Gọi 3 HS lên bảng viết
? Bài thơ đợc tg sáng tác theo thể thơ nào ?
? Nêu cách trình bày bài ?
- GV đọc
-Gv chấm, chữa 7-10 bài.
-GV nêu nhận xét chung.
2.3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2: Đọc, nêu y/c ?
*Bài tập 3: Đọc, làm bài cá nhân .
? Hãy nhắc lại cách viết c/k ; g/gh ; ng/ngh
-Một hs đọc to bài thơ.
-Cả lớp theo dõi .
- biển lúa mênh mông, dãy núi Tr-
ờng Sơn cao ngất, mây mờ bao
phủ, cánh cò bay rập rờn ...
- Con ngời VN rất vất vả, nhng hết

sức chịu thơng, chịu khó và nồng
nàn yêu nớc .
- mênh mông, dập dờn, Trờng Sơn,
nhuộm bùn .
- Lớp viết bảng con
- HS trả lời
-HS viết bài.
-HS soát lại bài.
-HS đổi vở soát lỗi.
-HS hoạt động theo nhóm đôi, làm
VBT
- Một hs đọc nhận xét .
- 3 hs nêu, hs khác nhận xét .
3.Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc lại cách viết c/k ; g/gh ; ng/ngh
- Chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu.
Từ đồng nghĩa.
I/ Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn
toàn .
-Tìm đợc các từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu .
-Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói và viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b ở bài tập 1 phần nhận xét .
-Một tờ giấy khổ to , bút dạ .
III/ Các hoạt động dạy- học:
9
1.Giới thiệu bài:

2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2.Hớng dẫn HS tìm hiểu ví dụ .
*Bài tập 1: gọi hs đọc
? Hãy so sánh nghĩa của các từ in
đậm?
? Em có nhận xét gì về nghĩa của các
từ in đậm trong đoạn văn trên?
=> Kl: Những từ có nghĩa giống nhau
nh vậy đợc gọi là từ đồng nghĩa .
*Bài tập 2:
-GV gọi các nhóm nêu ý kiến .
=> KL : + Các từ XD và KT có nghĩa
giống nhau hoàn toàn -> từ đồng nghĩa
hoàn toàn .
+ Các từ chỉ màu vàng không có nghĩa
giống nhau hoàn toàn -> từ đồng nghĩa
không hoàn toàn .
? Thể nào là từ đồng nghĩa ?
? Thể nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
? Thể nào là từ đồng nghĩa không hoàn
toàn?
2.3 Ghi nhớ : SGK/8
? Tìm ví dụ cho phần ghi nhớ ?
2.4 Luyện tập
Bài 1/8 : Xếp các từ in đậm thành
nhóm từ đồng nghĩa ?
Bài 2/8 : Đọc và nêu y/c?
-Một HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm .
-HS trao đổi theo nhóm 2

+ Xây dựng : làm nên c.trình kiến
trúc theo một kế hoạch nhất định.
+ Kiến thiết : Xây dựng theo một quy
mô lớn
+ Vàng xuộm : màu vàng đậm
+ Vàng hoe : vàng nhạt, tơi, ánh lên
+ Vàng lịm : màu vàng của quả chín,
gợi cảm giác ngọt .
- Từ xây dựng và kiến thiết cùng chỉ
một hoạt động là tạo ra một hay
nhiều công trình kiến trúc .
- Từ vàng xuộm,... cùng chỉ màu
vàng nhng sắc thái khác nhau .

-Một HS đọc Y/C của BT
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Đoạn a : Từ XD và KT có thể thay
thế cho nhau vì có nghĩa giống nhau .
- Đoạn b không thay thế đợc vì nh
vậy không miêu tả đúng đặc điểm
của sự vật .

- HS trả lời- hs khác nhận xét GV
ghi kết luận 1,2,3/SGK
- HS đọc ghi nhớ .
- HS tìm GV ghi bảng
-HS làm bài nêu câu trả lời hs
khác nhận xét .
N1: nớc nhà - non sông
N2: hoàn cầu năm châu

- HS làm bài theo nhóm 4
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
10
- Các nhóm hoạt động và nêu kết quả .
Bài 3/8 : Đặt câu :
VD: Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ .
Cuộc sống mỗi ngày một tơi đẹp . Em
bắt đợc một chú cua càng to kềnh .
Chúng em rất chăm học hành . Ai cũng
thích học hỏi những điều hay từ bạn bè
.
- HS đọc thầm và làm bài vào vở -
đọc bài hs khác nhận xét .
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
- Học thuộc ghi nhớ làm bài tập chuẩn bị bài sau
Khoa học.
BàI 1 : Nam hay nữ
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
1-Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ .
2-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm XH về nam và nữ .
3-Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới .
II/ Đồ dùng dạy học :
-Hình trang 6,7 SGK.
-Các tấm bìa phiếu có nội dung nh SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
11
1. Giới thiệu chơng trình môn Khoa học:

2. Bài mới:
2.1,Giới thiệu bài:
2.2,ND bài:
*HĐ 1: làm việc với SGK
a, Mục tiêu: ( mục I.1)
b, cách tiến hành:
-Bớc 1: Giao nhiệm vụ và hớng dẫn
+Lớp ta có bao nhiêu bạn trai, bao
nhiêu bạn gái?
?Nêu một vài đặc điểm giống nhau và
khác nhau giữa bạn trai và bạn gái?
? Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ
quan nào của cơ thể để biết đó là bé
trai hay gái?
-Bớc 2:Làm việc theo nhóm
Bớc 3:Làm việc cả lớp
-GVkết luận: Ngoài những đặc điểm
chung.... tạo ra trứng.
-HS làm việc theo nhóm 4
-HS làm việc theo hớng dẫn của GV
-HS trình bày KQ thảo luận
+ Giống nhau : Có mắt, mũi, tai,.....
+ Khác nhau : Về ngoại hình bên
ngoài .
- Nam : có râu, cq sinh dục ...
- Nữ : tóc dài, có kinh nguyệt, cơ quan
sinh dục .
+ HS chọn ý c: cq sinh dục.
*HĐ 2: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
a.Mục tiêu: ( mục I.2):

b.Cách tiến hành:
Bớc 1:
Bớc 2:-GV giao nhiệm vụ, hd luật
chơi, tổ chức trò chơi, đánh giá kết quả
chơi .

-GV kết luận nh SGK
-HS nhắc lại KL SGK/7.
-HS hoạt động theo nhóm :Tấm phiếu
SGK/8.
+ Thi xếp các tấm vào bảng đã cho .
+ Từng nhóm giải thích tại sao lại xếp
nh vậy-> nhóm khác chất vấn .
- Cả lớp cùng đánh giá, tìm ra sự sắp
xếp giống nhau hoặc khác nhau giữa
các nhóm.. Nhóm nào xếp nhanh và
đúng thì thắng cuộc .
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
12
Thø t ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2009
kÜ tht
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
 Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ.
 Kỹ năng: Rèn cách đính khuy hai lỗ đúng quy đònh.
 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giáo viên: Mẫu đính khuy hai lỗ

Chỉ phen và vải sợi: 2 đến 3 chiếc khuy 2 lỗ.
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×