Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tự chọn lí 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.91 KB, 6 trang )

Ngày soạn : 11 / 9 / 2007
Tiết : 1 +2
Chuyển Động Cơ Học - Bài Tập Vận Dụng
A/ Yêu cầu :
- Xác đònh được khi nào vật chuyển động, khi nào vật đứng yên
- Xác đònh được tính tương đối của chuyển động
- Tính được một vài vận tốc đơn giản và ý nghóa vận tốc
B/ Nội dung :
I/ Lý thuyết :
- Một vật thay đổi vò trí so với vật khác ta nói vật đó chuyển động
- Một vật chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác ta nói chuyển động và
đứng yên có tính tương đối
- Công thức tính vận tốc
t
s
v
=
II/ Bài tập :
1/ Chiếc xe đang chạy ngoài đường , hãy chỉ vật mốc ?
2/ Có hai xe chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc. Lúc đầu xe A cách xe B 500 m. Hỏi, nếu xét trong hệ
chỉ có hai xe, thì hai xe có chuyển động với nhau không ?
3/ Hãy chỉ ra người lái xe chuyển động so với vật nào và đứng yên so với vật nào ?
4/ Một ô tô chuyển động trên đoạn đường 120 km trong hia giờ. Hỏi vận tốc của xe ôtô ?
Tóm tắt : Giải :
s = 120km Vận tốc của ô tô trên đoạn đường 120 km là :
t = 2h
hkm
t
s
v /60
2


120
===
v = ? km/h ĐS : 60 km/h
5/ Một tàu hỏa có vận tốc 80 km/h.Hỏi trong hai giờ tàu hỏa đi được đoạn đường bao nhiêu kilômet ?
Tóm tắt : Giải :
v = 80 km/h Quãng đường tàu hỏa đi được trong hai giờ là :
t = 2 h
kmtvs
t
s
v 1602.80.
===→=
s = ? km ĐS : 160 km
6/ Ôtô A chuyển động với vận tốc 30 km/h, ôtô B chuyển động với vận tốc 5m/s. Hỏi ôtô nào nhanh hơn ?
Giải : Vận tốc của ôtô A theo đơn vò m/s là :
smv
A
/33,8
3600
000.30
==
Vậy ôtô A chuyển động nhanh hơn ôtô B.
7/ Một phi cơ đi trên quãng đường 720 km, với vận tốc 360 km/h. hỏi thời gian đi hết quãng đường trên ?
Tóm tắt : Giải :
s = 720 km Thời gian phi cơ đi hết quãng đường trên là :
v = 360 km/h
h
v
s
t

t
s
v 2
360
720
===→=
t = ? h ĐS : 2h
8/ SBT
Ngày soạn : 25 / 9 / 2007
Tiết 3
Chuyển Động Đều - Chuyển Động Không Đều
A/ Yêu cầu :
- Nắm được thế nào là chuyển động đều và chuyển động không đều .
- Vận dụng được công thức
t
s
v
tb
=
, tính vận tốc của một số chuyển động
B/ Nội dung :
I/ Lý thuyết :
- Chuyển động đều là chuyển động có vận không thay đổi
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc luôn thay đổi theo thời gian
- Công thức
21
21
tt
ss
t

s
v
tb
+
+
==
II/ Bài tập :
1/ Một người đạp xe trên đoạn đường dài 6 km trong 18 phút và đoạn đường 10 km trong 30 phút. Hỏi
chuyển động của xe là chuyển động nào? vì sao ?
Đáp án : Vận tốc của xe trên đoạn đường đầu tiên là :
phkm
t
s
v /33,0
18
6
1
1
1
===
Vận tốc của xe trên đoạn đường kế tiếp là :
phkm
t
s
v /33,0
30
10
2
2
2

===
Vậy chuyển động của xe là chuyển động đều, vì vận tốc của xe không thay đổi
2/ Chuyển động của xe khách là chuyển động nào ?vì sao ?
Đáp án : Chuyển động của xe khách là chuyển động không đều, vì vận tốc của xe khách luôn thay
đổi trong suốt thời gian chuyển động .
3/ Một người đi bộ trên quãng đường đầu dài 3 km với vận tốc 2 m/s.Ở quãng đường sau dài 1,9 km người
đó đi mất 5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường ?
Đáp án : Thời gian đi hết đoạn đường đầu là :
s
v
s
t
t
s
v 1500
2
3000
1
1
1
1
1
1
===→=
Vận tốc trung bình của người đi bộ là :
sm
tt
ss
v
tb

/25,0
180001500
19003000
21
21
=
+
+
=
+
+
=
4/ Một người đi xe đạp trên nửa quãng đường đầu với vận tốc v
1
=12 km/h. Nửa còn lại với vận tốc v
2.
Biết
vận tốc cả đoạn đường là 8km/h. tính vận tốc v
2
.
Đáp án : Vận tốc trên đoạn đường thứ 2 là :
hkmsvs
ss
v
tbtb
/41216)2.(
2
12
21
=−=−=→=

+
5/ SBT
Ngày soạn : 9 / 10 / 2007
Tiết 4
Cách biểu diễn lực
A/ Yêu cầu :
- Biểu diễn được các lực theo mọi phương
- Biểu diễn đúng tỉ xích cho trước và tùy chọn
B/ Nội dung :
I/ Lý thuyết :
Các yếu tố của lực :
- Điểm đặt lực
- Hướng
- Độ lớn
II/ Bài tập :
1/ Khi có lực tác dụng lên vật sẽ làm cho vật như thế nào ?
Đáp án : Khi có lực tác dụng lên vật sẽ làm cho vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động .
2/ Khi biểu diễn lực cần phải biết bao nhiêu yếu tố ?
Đáp án : Khi biểu diễn lực cần phải biết 3 yếu tố : Điểm đặt lực, hướng và độ lớn
3/ Biểu diễn các lực sau :
- Lực kéo của đầu tàu 18.000N
- Trọng lượng của vật 200kg
- Lực tạo với phương ngang một góc 30 độ
- Lực tạo với phương ngang một góc 90 độ, chiều đi lên
Đáp án :
- Lực của đầu tàu theo phương ngang - Trọng lượng của vật 200 kg
- Lực tạo với phương ngang một góc 30 độ
- Lực tạo với phương ngang một góc 90
0
, chiều đi lên.

4/ SBT
F = 18.000 N
F
P
P = 2000 N
F


30
0
F
Ngày soạn : 23 / 10 / 2007
Tiết 5
Bài Toán Về Lực Cân Bằng - Ma Sát
A/ Yêu cầu :
- Biểu diễn được hai lực cân bằng cùng đặt lên một vật
- Nắm được sự xuất hiện của lực ma sát trong từng trường hợp
B/ Nội dung :
I/ Lý thuyết :
- Hai lực cân bằng là hai lực có độ lớn bằng nhau cùng đặt lên một vật, có cùng phương nhưng
ngược chiều
- Lực ma sát có được khi :
+ Vật trượt trên vật khác
+ Vật lăn trên vật khác
+ Vật đứng yên
II/ Bài tập :
1/ Vật sẽ như thế nào khi chòu tác dụng của hai lực cân bằng ?
Đáp án : - Vật đang đứng yên sẽ đứng yên
- Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi
2/ Quả cầu nặng 0.2 kg được treo vào sợi dây cố đònh . Hãy biểu diễn các vét tơ lực tác dụng lên quả cầu

Đáp án :
3/ Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 12.000N
a/ Tính độ lớn của lực ma sát khi tác dụng lên các bánh xe của ôtô ?
Đáp án : Khi ô tô chuyển động thẳng đều có nghóa là lực kéo của động cơ cân bằng với lực ma sát
của bánh xe. Vậy độ lớn của lực ma sát là 12.000 N
b/ Khi lực kéo của ôtô tăng lên , thì chuyển động của ôtô se như thế nào ?
Đáp án : Khi lực kéo của ôtô tăng lên , thì chuyển động của ôtô sẽ nhanh dần lên vì lực kéo của ôtô
lúc này lớn hơn lực ma sát của bánh xe.
c/ Khi lực kéo của ôtô nhỏ hơn lực ma sát thì chuyển động của ôtô sẽ như thế nào ?
Đáp án : Khi lực kéo của ôtô nhỏ hơn lực ma sát thì chuyển động của ôtô lúc này sẽ chậm dần
4/ SBT
P
T
Ngày soạn :
Tiết 6 +7
Bài Toán Về p Suất
A/ Yêu cầu :
- Giải được các bài toán về áp suất chất lỏng và chất rắn
- Giải thích được các ứng dụng về áp suất
B/ Nội dung :
I/ Lý thuyết :
- p suất chất rắn phụ thuộc vào 2 yếu tố
+ p lực
+ Diện tích bò ép, Công thức
S
F
p
=
- p suất chất lỏng phụ thuộc vào 2 yếu tố
+ Trọng lượng riêng của chất lỏng

+ Độ cao cột chất lỏng, công thức
hdp .
=
II/ Bài tập :
1/ Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.10
4
N/m
2
. diện tích bàn chân tiếp xúc mặt sàn là 0,03m
2
.Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó ?
Đáp án : Trọng lượng của người chính là áp lực tác dụng lên mặt sàn
NSpP
S
P
p 51003,0000.17.
=×==→=
Vậy trọng lượng của người là : p = 510 N
Khối lượng của người là :
kg
P
mmP 51
10
.10
==→=
2/ Đặt một bao gạo 60 kg lên một cái ghế 4 chân, có khối lượng 4 kg. diện tích tiếp xúc với mặt đất của
mỗi chân ghế là 8 cm
2
. Tính áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất ?
Đáp án : p suất của bao gạo và ghế tác dụng lên mặt sàn là :

2
/000.200
0032,0
640
mN
S
P
p
===
3/ Một ô tô bò lầy, muốn làm giảm áp suất thì ta phải làm thế nào ?
Đáp án : Muốn làm giảm áp suất thì phải tăng diện tích tiếp xúc
4/ Một tàu ngầm đang di chuyển ở đáy biển, áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2.020.000 N/m
2
. Một lúc
sau áp kế chỉ 860.000 N/m
2
.
a/ Tàu nổi lên hay lặn xuống ? vì sao khẳng đònh ?
Đáp án : Tàu nổi lên, vì áp suất giảm chứng tỏ độ sâu cũng giảm
b/ Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Trọng lượng riêng của nước biển là :10.300 N/m
2

Đáp án : Độ sâu ở thời điểm thứ nhất là :
m
d
p
hhdp 1,196
300.10
000.020.2
.

1
111
===→=
Độ sâu ở thời điểm thứ hai là :
m
d
p
hhdp 5,83
300.10
000.860
.
2
222
===→=

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×