Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GIÁO ÁN 5-TUẦN 3-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.03 KB, 31 trang )

TUẦN 3
Từ 24/ 8 / 2009 đến 28 / 8/ 2009
NGÀY MÔN BÀI GDBVMT
Thứ 2
24/8/09
Tập đọc
Toán
Chính tả
Lòng dân ( phần 1 )
Luyện tập
Nhớ viết : Thư gửi các em học sinh
Thứ 3
25/8/09
LT&ø câu
K.chuyện
Toán
Mở rộng vốn từ nhân dân
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
Luyện tập chung
Thứ 4
26/8/09
Tập đọc
Toán
T.L. văn
Lòng dân ( tiếp theo )
Luyện tập chung
Luyện tập tả cảnh K/T trực tiếp ND bài
Thứ 5
27/8/09
Đạo đức
L.T&câu


Toán
Có trách nhiệm về việc làm của mình
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Luyện tập chung
Thứ 6
28/8/09
T. L.văn
Toán
SHL
Luyện tập tả cảnh
Ôn tập về giải toán

1
Ngày soạn:19/ 08/ 2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 24 / 08 năm 2009
TUẦN: 3- TIẾT :5
MÔN:TẬP ĐỌC
BÀI: LÒNG DÂN ( PHẦN 1 )
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
- Biết đọc đúng một văn bản kịch : Biết ngắt giọng, thay đổi giọng
phù hợp với tính cách của từng nhân vật với lời nói của nhân vật trong
tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng
cảm , mưu trí trong cuộc đấu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.Trả
lời được các câu hỏi 1, 2. 3
- Học sinh khá giỏi: biết đọc diển cảm vở kịch theo vai. thể hiện tính
cách nhân vật.
II-CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch để hướng dẫn Hs luyện đọc .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI CHÚ

A-KIỂM TRA BÀI CŨ

-Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu
em yêu .
-Trả lời các câu hỏi SGK .
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài :
Ở lớp 4 , các em đã được làm
quen với trích đoạn kịch Ở vương
quốc Tương Lai . hôm nay các
em sẽ học phần đầu của trích
đoạn kịch Lòng dân . Đây là vở
kịch được giải thưởng Văn Nghệ
thời kì kháng chiến chống Pháp
( 1945-1954 ) . Tác giả vở kịch là
Nguyễn Văn Xe đã hi sinh trong
kháng chiến .

2-Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm
hiểu bài
a)Luyện đọc
-Gv đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
Chú ý :
+Phân biệt tên nhân vật với lời
nói của nhân vật và lời chú thích
về thái độ , hành động của nhân
vật .
+Thể hiện đúng tình cảm, thái độ
của nhân vật và tình huống kịch .
Có thể chia màn kịch thành các


-Đọc lời mở đầu giới thiệu nhân
vật , cảnh trí , thời gian , tình huống
diễn ra vở kịch .



-Quan sát tranh minh họa những
nhân vật trong màn kịch .
2
đoạn sau :
-Đoạn 1 : Từ đầu đến lời dì Năm (
Chồng tôi . Thằng nay là con )
-Đoạn 2 : Từ lời cai ( Chồng chị à
?) đến lời lính ( Rục rịch tao bắn )
-Đoạn 3 : Phần còn lại .
Gv sửa lỗi cho Hs , giúp Hs hiểu
các chú giải trong bài .
VD : Tức thời : đồng nghĩa vừa
xong .
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn . Chú
ý đọc đúng các từ địa phương .
-Luyện đọc theo cặp .
b)Tìm hiểu bài
Câu hỏi 1 : Chú cán bộ gặp
chuyện gì nguy hiểm ?
Câu hỏi 2 :Dì Năm đã nghĩ ra
cách gì để cứu chú cán bộ ?



Câu hỏi 3 : Chi tiết nào trong
đoạn kịch làm em thích thú nhất ?
Vì sao ?

-Trao đổi , thảo luận .
-Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt ,
chạy vào nhà dì Năm .
-Dì vội đưa cho chú một chiếc áo
khác để thay , cho bọn giặc không
nhận ra ; rồi bảo chú ngồi xuống
chõng vờ ăn cơm , làm như chú là
chồng dì .
-Hs có thể thích những chi tiết khác
nhau . VD :
+Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ
là chồng, khi tên cai xẵng giọng hỏi
lại : Chồng chị à?,dì vẫn khẳng định
: Chồng tôi .
+Thấy bọn giặc doạ bắn, dì làm
chúng tưởng dì sợ nên sẽ khai, hóa
ra dì chấp nhận cái chết, chỉ xin
được trối trăng , căn dặn con mấy
lời, khiến chúng tẽn tò .
c)Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm
-Gv theo dõi , uốn nắn .

-Hs đọc diễn cảm đoạn kịch .
HSkhá
giỏi
3-Củng cố , dặn dò :

-Nhận xét tiết học .
-Về nhà tiếp tục luyện đọc đọc
trước bài Lòng dân (tiếp theo).

Phần bổ sung:..........................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
…………………………………………………………………………………
3
TUẦN: 3- TIẾT :11 MƠN: TỐN:
B: LUYỆN TẬP
I-MỤC ĐÍCH U CẦU: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số. Và biết so
sánh các hỗn số.
Bài tập 1( 2 ý đầu), BT2( a,d), BT 3
II- CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn và bài giải- HS xem trước bài
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-KIỂM TRA BÀI CŨ :Hỗn
số.
- Muốn chuyển hỗn số
thành phân số ta phải làm
như thế nào?
-2 hs nêu laị cách chuyển.
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài : Luyện
tập




2-2-Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Chuyển hỗn số
thànhphânsố
5
13
5
325
5
3
2
=

=
9
49
9
459
9
4
5
=

=
-Hs tự làm bài.
-Gv nhận xét và ghi điểm.
Bài 2 :So sánh các hỗn số:
a)
10
9
2

10
9
3 và

10
29
10
39
>

d)3
10
4
và 3
5
2
=
10
34

5
17

5
17
=
10
34
nên3
10

4
= 3
5
2
Cáchsosánh : Chuyển thành
phân số rồi so sánh.
-Gv nhận xét và ghi điểm.
Bài 3 : Chuyển các hỗn số
sau thành phân sốrồi thực
hiện phép tính:
a)
6
17
6
8
6
9
3
4
2
3
3
1
1
2
1
1
=+=+=+
b)
21

23
21
33
21
56
7
11
3
8
7
4
1
3
2
2
=−=−=−
Hs tự làm bài.
-1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào
vở.

-Một số HS trình bày cách làm của mình
trước lớp.
a)
10
9
2
10
9
3 và


10
29
10
39
>
d)3
10
4
và 3
5
2
=
10
34

5
17

5
17
=
10
34
nên3
10
4
= 3
5
2
-Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài.

a)
6
17
6
8
6
9
3
4
2
3
3
1
1
2
1
1
=+=+=+
b)
21
23
21
33
21
56
7
11
3
8
7

4
1
3
2
2
=−=−=−
4
c)
14
4
21
3
8
4
1
5
3
2
2
=×=×
d)
9
14
9
4
2
7
4
9
:

2
7
4
1
2:
2
1
3
=×==
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm xem
lại các BT gv đã hướng
dẫn.
Chuẩn bị: Luyện tập chung

c)
14
4
21
3
8
4
1
5
3
2
2
=×=×
d)

9
14
9
4
2
7
4
9
:
2
7
4
1
2:
2
1
3
=×==
Phần bổ sung:..........................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
…………………………………………………………………………………
TUẦN: 3- TIẾT :5
MÔN: CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)
BÀI: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :- Viết lại đúng chính tả,trình bài đúng hình thức
đoạn văn xuôiThư gởi các học sinh .
. Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình
cấu tạo vần( BT2),Biết được cách đặt dấu câu ở âm chính
. Học sinh khá giỏi nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng

II-CHUẨN BỊ: - Vở BT Tiếng Việt 5 tập một
- Phấn màu để chữa lỗi bài viết cho Hs trên bảng .
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần BT2 :
TIẾNG VẦN
ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH ÂM CUỐI
Em e m
yêu yê u
màu a u
Tím i m
Hoa o a
Cà a
Hoa o a
Sim i m
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-KIỂM TRA BÀI CŨ

-Hs chép vần các tiếng trong hai dòng
thơ đã cho vào mô hình .
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài :
Trong tiết học hôm nay
, các em sẽ nhớ- viết

5
đúng một đoạn trong
bài “Thư gởi các học
sinh”
2-Hướng dẫn Hs
nhớ , viết

-Nhắc các em chú ý
những chữ dễ viết sai,
những chữ cần viết
hoa, cách viết chữ số
(80 năm)

-Chấm 7,10 bài .
-Nêu nhận xét chung .
-2 Hs đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ
– viết trong bài “Thư gởi các học sinh”
của Bác Hồ .
“ Sau 80 năm giời nô lệ…nhờ một phần
lớn ở công học tập của các em”.
-Cả lớp theo dõi , ghi nhớ và bổ sung ,
sửa chữa nếu cần .
-Gấp SGK , nhớ lại đoạn thư , tự viết bài
-Hết thời gian qui định , yêu cầu Hs tự
soát lại bài .
3-Hướng dẫn Hs làm
BT chính tả
Bài tập 2 :




-1 Hs đọc yêu cầu của bài . Cả lớp đọc
thầm .
-Nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu
thanh vào âm chính trong mô hình cấu
tạo vần giống như M(bằng) trong SGK

( có sẵn ở phần chuẩn bị bài)
-Cả lớp nhận xét .
Bài tập 3 :
Kết luận :
Dấu thanh đặt ở âm
chính ( dấu nặng đặt
bên dưới , các dấu
khác đặt trên )
-Hs nắm được yêu cầu ở BT .
-Dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu
ý kiến .
-2,3 Hs nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh . HS khá giỏi
4-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học ,
biểu dương những Hs
tốt .
-Nhớ qui tắc đánh dấu
thanh trong tiếng .
-Chuẩn bị: Anh bộ đội
cụ Hồ gốc Bỉ.

Phần bổ sung:..........................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
…………………………………………………………………………………

6
Ngày soạn:19/ 08/ 2009 Ngày dạy: Thứ ba ngày 25 / 08 năm 2009
TUẦN: 3- TIẾT :5
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : . Xếp được các từ ngữ cho trước về chủ điểm
nhân dân vào nhóm thích hợp(BT 1) .
.Nắm được các tục nhữ, thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân
dân Việt Nam. (BT2). Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được 1 số từ
bắt đàu bằng tiếng đồng
II-CHUẨN BỊ: - Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt. Tranh
vẽ nói về các tầng lớp nhân dân, về các phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định : - Hát
2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng
nghĩa.
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài tập
( Giáo viên nhận xét, đánh giá ) - Cả lớp theo dõi nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
“Mở rộng vốn từ: Nhân dân”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Trực quan, thảo
luận nhóm, đàm thoại, thực
hành
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu)
- Giúp học sinh nhận biết các
tầng lớp nhân dân qua các nghề
nghiệp.
a)Công nhân:thợ điện, thợ cơ khí
b)Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
c)Doanh nhân: tiểu thương, chủ
tiệm.

d)Quân nhân: đại uý, trung sĩ.
e)Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư
g)Học sinh: Hs tiểu học,HS trung
học.
- Học sinh làm việc theo nhóm, các
nhóm viết vào bảng phụ
Giáo viên chốt lại, tuyên dương
các nhóm làm tốt.
- Học sinh nhận xét
* Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Trực quan, thảo
luận nhóm, đàm thoại, thực
hành.
7
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu)
Giáo viên theo dõi các nhóm làm
việc và chốt lại: Thành ngữ, tục
ngữ nói lên những phẩm chất của
người Việt Nam.
a) Chịu thương chịu khó: cần cù
chăm chỉ không ngại khó khăn,
gian khổ.
b) Dám nghỉ dám làm: mạnh dạn,
dám thực hiện những điều mình
nghĩ.
c) Muôn người như một: đoàn kết
thống nhất ý chí và hành động.
d) Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng
đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền
bạc.

e) Uống nước nhớ nguồn: biết ơn
người đã đem lại điều tốt đẹp cho
mình .
- Học sinh làm việc theo nhóm, các
nhóm viết vào phiếu
- Học sinh đại diện nhóm nêu.
* Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - HS đọc bài 3(đọc cả mẫu)
- Giáo viên theo dõi các em làm
việc.
a) Giáo viên chốt lại: Đồng bào:
những người cùng giống nòi
cùng đất nước.
- 2 học sinh đọc truyện.
- 1 học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp
giải thích.
b) Từ bắt đầu bằng tiến đồng:
đồng chí, đồng nghiệp, đồng
diễn, đồng bọn, đồng môn,…
- Học sinh nêu
c) HS các lớp năm đang đồng
diễn thể dục.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Đặt câu miệng (câu c)
- Học sinh nhận xét
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Trò chơi, giảng
giải
- Giáo viên giáo dục HS dùng từ
chính xác.

- Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủ
điểm: Nhân dân.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng
nghĩa”
- Nhận xét tiết học
Phần bổ sung:..........................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
…………………………………………………………………………………
8
TUẦN: 3- TIẾT :3
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Kể được một câu chuyện(đã chứng kiến, tham
gia hoặc được biết qua truyền hình phim ảnh hay đã nghe đã đọc) về
người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất
-Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II-CHUẨN BỊ: - Gv và Hs có thể mang đến lớp một số tranh minh họa
những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương , đất nước .
- Bảng lớp viết đề bài ; viết vắn tắt gợi ý 3 về 2 cách kể chuyện .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi chú
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
- GVnhận xét ghi điểm.
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài :
Gv nêu mục đích , yêu cầu của
bài học và kiểm tra xem Hs
chuẩn bị trước ở nhà như thế

nào .
-Hs kể lại câu chuyện đã được
nghe hoặc đã đọc về các anh
hùng , danh nhân ở nước ta .
2-Hướng dẫn Hs kể chuyện
Gạch dưới những từ quan trọng
trong đề bài : Kể lại một việc
làm tốt góp phần xây dựng quê
hương , đất nước .
Nhắc Hs : Câu chuyện em kể
không phải là câu chuyện em
đã đọc trên sách báo ; mà
phải là chuyện em đã tận mắt
chứng kiến hoặc thấy trên ti
vi , phim ảnh ; đó cũng có thể
là câu chuyện của chính em .
3-Gợi ý kể chuyện
-Nhắc Hs Hs lưu ý về 2 cách kể
chuyện trong gợi ý 3 :
+Kể câu chuyện có mở đầu ,
diễn biến , kết thúc .
+Giới thiệu người có việc làm
tốt : Người ấy là ai ? Người ấy
có lời nói , hành động gì đẹp ?
Em nghĩ gì về lời nói và hành
động của người ấy ?










-Hs giới thiệu đề tài câu chuyện :
VD :
+Tôi muốn kể câu chuyện về ông
tôi . Ông tôi là một tổ trưởng dân
phố rất tích cực . Ông đã vận
động mọi người góp công , góp
của sửa đường cống thoát nước
của khu phố .
+Tôi muốn kể câu chuyện về các
bạn thiếu nhi xóm tôi vừa qua đã
tham gia giữ vệ sinh , trồng cây
làm sạch đẹp xóm làng.
-Viết ra nháp dàn ý câu chuyện .
9

4-Hs thực hành kể chuyện
a) Kể chuyện theo cặp
-Gv đến từng nhóm nghe Hs kể
chuyện .


b) Thi kể chuyện trước lớp

-Từng cặp Hs nhìn dàn ý đã lập ,
kể cho nhau nghe câu chuyện

của mình , nói suy nghĩ của mình
về nhân vật trong câu chuyện .
-Vài Hs nối tiếp nhau thi kể
chuyện
-Nói những suy nghĩ của mình
về nhân vật trong câu chuyện .
-Cả lớp bình chọn bạn có câu
chuyện hay nhất .
5-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn Hs : Đọc trước đề bài và
gợi ý trong SGK để học tốt tiết
kể chuyện tuần sau Tiếng vĩ
cầm ở Mĩ Lai .

Phần bổ sung:..........................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
…………………………………………………………………………………
TUẦN: 3- TIẾT :12
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Chuyển một phân số thành phân số thập
phân. - Chuyyển hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra
đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành số đo là 1tên đơn vị đo.
- Bài tập 1, BT2( 2 hổn số đầu), BT 3, BT4
CHUẨN BỊ: -Thầy: Phấn màu, bảng phụ -Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI
CHÚ

1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra lý thuyết +
BT thực hành về hỗn số
- 2 hoặc 3 học sinh
- Học sinh lên bảng sửa bài
3trang14 (SGK).
a)
4
1
2
4
3
1
+
b)
3
1
2
7
5
3

- Giáo viên nhận xét cho điểm - Cả lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn
tập về chuyển các phân số thành
phân số thập phân ,chuyển các
hỗn số thành phân số, chuyển số
đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số
đo có hai tên đơn vị do thành số

đo có một tên đơn vị đo qua tiết
10
luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Hỏi đáp, thực
hành
Bài 1:
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Muốn chuyển các phân số sau
thành phân số thập phân ta làm
thế nào?
- Giáo viên u cầu HS đọc đề
bài
- 1 học sinh trả lời
- SGK 8
- Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài
- Sau khi làm bài xong GV cho HS
nhận xét.
- Học sinh sửa bài
100
25
300
75
;
10
2
70
14
==

1000
46
500
23
;
100
44
25
11
==
- Lớp nhận xét
Giáo viên chốt lại cách chuyển phân
số thành phân số thập phân

* Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành,
đ.thoại
Bài 2:
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở
- Giáo viên u cầu HS thảo luận
nhóm đơi.
- Học sinh thảo luận để nhớ lại
cách làm.
+ Muốn chuyển các hỗn số thành
phân số ta làm sao?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài
- Học sinh sửa bài
7
31

7
3
4;
5
42
5
2
8
==
10
21
10
1
2;
4
23
4
3
5
==
- Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét
* Hoạt động 3:
Phương pháp: Đ.thoại, thực
hành
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm bài mẫu.
a) 1dm=
10
1
m b) 1g=

kg
1000
1

3dm =
10
3
m 8g=
kg
1000
8

9dm=
10
9
m 25g=
kg
1000
25

- Học sinh thực hiện theo
nhóm, trình bày trên bảng.
mdm
10
1
1
=
11
C)1 phút=
60

1
giờ 6 phút=
10
1

giờ
12 phút=
5
1
giờ
- Học sinh sửa bài
Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
* Hoạt động 4: - Hoạt động nhóm bàn
Phương pháp: Đ.thoại, thực
hành
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học
sinh: Muốn đổi số đo có hai tên
đơn vị do thành số đo có một tên
đơn vị đo ta phải làm như thế nào?
- Giáo viên gợi mở để học sinh
thảo luận.
- 1 học sinh trả lời (Dự kiến:
Viết số đo dưới dạng hỗn số,
với phần nguyên là số có đơn
vị đo lớn, phần phân số là số
có đơn vị đo nhỏ)Học sinh thảo
luận

- Bài mẫu:
mmmdmm

10
7
5
10
7
575
=+=
Giáo viên cho học sinh làm bài.
- Học sinh đọc đề bài
2m3dm= 2m+
10
3
m=2
10
3
m
4m37cm=4m+
100
37
m=4
100
37
m
1m53cm=1m+
100
53
m=1
100
53
m

Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét
4/Củng cố : Cho HS nhắc lại cách
chuyển các phân số thành phân số
thập phân ,chuyển các hỗn số
thành phân số, chuyển số đo từ
đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có
hai tên đơn vị do thành số đo có
một tên đơn vị đo qua tiết luyện tập
chung.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
- Nhận xét tiết học
Phần bổ sung:..........................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
…………………………………………………………………………………
Ngày soạn:20/ 08/ 2009 Ngày dạy: Thứ tư ngày 26 / 08 năm 2009
TUẦN: 3- TIẾT :6
MÔN: TẬP ĐỌC:
BÀI: LÒNG DÂN
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×