Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất gạch không nung Khánh Tâm | duanviet.com.vn | 0918755356

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 53 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


BÁO CÁO TIỀN KHẢ THI

NHÀ MÁY SẢN XUẤT
GẠCH KHÔNG NUNG KHÁNH TÂM

Chủ đầu tư:
Địa điểm thực hiện: KCN Xã Xuân Hòa, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

---- Tháng 08/2019 ----


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



BÁO CÁO TIỀN KHẢ THI

NHÀ MÁY SẢN XUẤT
GẠCH KHÔNG NUNG KHÁNH TÂM
CHỦ ĐẦU TƢ

ĐƠN VỊ TƢ VẤN

Giám đốc

CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN


ĐẦU TƢ DỰ ÁN VIỆT
Giám đốc

NGUYỄN BÌNH MINH

Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

1


MỤC LỤC
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU ....................................................................................... 5
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ................................................................................... 5
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. ........................................................................... 5
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ......................................................................... 5
IV. Các căn cứ pháp lý. ....................................................................................... 6
V. Mục tiêu dự án. ............................................................................................... 7
V.1. Mục tiêu chung. ........................................................................................... 7
V.2. Mục tiêu cụ thể. ........................................................................................... 8
CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................... 9
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ........................................... 9
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...................................................... 9
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. ...................................................................... 12
II. Quy mô sản xuất của dự án. ......................................................................... 14
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng. ..................................................................... 14
II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án........................................................................... 16
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ........................................... 17
III.1. Địa điểm xây dựng. .................................................................................. 17
III.2. Hình thức đầu tƣ. ...................................................................................... 17
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. .............. 18

IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ............................................................... 18
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. ........ 18
CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ .................. 20
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .......................................... 20
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .................................... 21
CHƢƠNG IV. CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................. 28
Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

2


I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng.
........................................................................................................................... 28
II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ........................................................... 28
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện. ...................................................................... 30
III.1. Các phƣơng án kiến trúc. ......................................................................... 30
III.2. Phƣơng án quản lý, khai thác. .................................................................. 31
III.3. Giải pháp về chính sách của dự án. .......................................................... 31
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. .......... 32
CHƢƠNGV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ.......................................................................................... 33
I. Đánh giá tác động môi trƣờng. ...................................................................... 33
I.1. Giới thiệu chung.......................................................................................... 33
I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng. ......................................... 33
I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án ...................................... 34
II. Các nguồn có khả năng gây ô nhiễm và các chất gây ô nhiễm trong quá trình
hoạt động dự án ................................................................................................. 34
II.1- Nguồn gây ra ô nhiễm ............................................................................... 34
II.2. Giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của dự án tới môi trƣờng ......... 35

IV. Kết luận ....................................................................................................... 37
CHƢƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƢ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆNVÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN ........................................................................................... 38
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án...................................................... 38
II. Khả năng thu xếp vốnvà khả năng cấp vốn theo tiến độ. ............................. 43
III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án. ............................................. 47
III.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ...................................................... 47
III.2. Phƣơng án vay. ......................................................................................... 47
III.3. Các thông số tài chính của dự án. ............................................................ 48
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 51
I. Kết luận. ......................................................................................................... 51
Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

3


II. Đề xuất và kiến nghị. .................................................................................... 51
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ....... 52
Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án ................. 52
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án. ......................................... 52
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án. ................... 52
Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. ..................................... 52
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. ............................................ 52
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. .................. 52
Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án. ........... 52
Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. ............. 52
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án......... 52

Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt


4


CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.
Chủ đầu tƣ:
Giấy phép ĐKKD số:
Đại diện pháp luật:
Địa chỉ trụ sở:
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
1. Tên dự án: Dự án “Nhà máy sản xuất gạch không nung Khánh Tâm”.
2. Địa điểm xây dựng : Khu Công Nghiệp Xã Xuân Hòa, huyện Xuân Lộc,
tỉnh Đồng Nai.
3. Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự
án.
4. Tổng mức đầu tƣ: 156.905.791.000 đồng. (Một trăm năm mươi sáu tỷ
chín trăm linh năm triệu bảy trăm chín mươi mốt nghìn đồng).
5. Trong đó:
* Vốn tự có (tự huy động): 47.071.737.000 đồng.
* Vốn vay tín dụng: 109.834.053.000 đồng.
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Sự phát triển của các khu công nghiệp, trung tâm nhà máy nhiệt điện tại
Đồng Nai và các khu vực khác trên địa bàn đồng bằng sông Đông Nam Bộ trong
những năm gần đây đã góp phần tích cực vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, việc hình thành và phát triển các
KCN còn đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi
trƣờng do rác thải công nghiệp từ các KCN. Trong đó, ô nhiễm môi trƣờng
nƣớc đang là vấn đề cấp bách đặt lên hàng đầu.
Rác thải công nghiệp bao gồm nhiều chất thải độc hại, ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến môi trƣờng. Nếu không đƣợc xử lý, chất thải độc hại sẽ ảnh hƣởng vô

cùng lớn đến sức khỏe con ngƣời.
Hiện chất thải rắn đang gây áp lực lớn cho các cơ sở xử lý, nơi công nghệ xử
lý rác chủ yếu là chôn lấp. Tỷ lệ chôn lấp ƣớc khoảng 75% tổng khối lƣợng; 15%
Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt
5


xử lý bằng phƣơng pháp chế biến compost (ủ rác hữu cơ thành phân bón); khoảng
5-10% xử lý bằng công nghệ khác.Nhận định tỷ lệ chất thải rắn chôn lấp ở mức
cao là nguy cơ tiềm tàng gây ô nhiễm thứ phát cho môi trƣờng và sức khỏe cộng
đồng.
Ngoài ra với tác nhân biến đổi khí hậu, mƣa bão ngập lụt tăng cao sẽ ảnh
hƣởng đến hoạt động của hệ thống quản lý chất thải rắn gồm các khâu thu gom,
vận chuyển, xử lý…
Sản xuất vật liệu xây không nung từ xỉ than đang là giải pháp tối ƣu nhằm
bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ tận dụng “rác” công nghiệp để tái chế nguyên liệu
xây dựng.
Trƣớc tình hình thực tế trên, Công ty chúng tôi đã nghiên cứu đầu tƣ Nhà
máy sản xuất vật liệu xây không nung để đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải công
nghiệp nhƣ tro bay và xỉ than phát sinh trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và các vùng
lân cận.Việc đầu tƣ một nhà máy từ nguồn vốn ngoài ngân sách là hoàn toàn phù
hợp với điều kiện của địa phƣơng. Phù hợp với chính sách xã hội hóa lĩnh vực xử
lý môi trƣờng. Đây là giải pháp tích cực góp phần nhằm xử lý triệt để tận gốc các
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng trên địa bàn tỉnh, đồng thời đảm bảo sự
phát triển bền vững.
Với năng lực hiện có của doanh nghiệp, cộng với niềm tự hào góp phần đem
lại một môi trƣờng xanh sạch cho đất nƣớc Việt Nam, khu vực Đông Nam Bộ nói
chung và cho tỉnh Đồng Nai nói riêng, Công ty chúng tôi tin rằng việc đầu tƣ vào
dự án “Nhà máy sản xuất gạch không nung Khánh Tâm” là một sự đầu tƣ cần
thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.

IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc
Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;

Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

6


Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
Nghị định số 38/2015/QĐ-TTg ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý
chất thải và phế liệu.
Quyết định số 1469/QĐ-TTg ngày 22/8/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ V/v

Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm
2020 và định hƣớng đến năm 2030;
Quyết định số79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công
bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng;
Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/04/2010 của Thủ tƣớng Chính Phủ về
việc phê duyệt chƣơng trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
1. Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn, đặc biệt là xỉ than và
tro bay nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, đảm bảo sức khỏe cộng đồng và
phát triển đô thị bền vững.
2. Góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về quản lý tổng hợp chất
thải, hình thành lối sống thân thiện với môi trƣờng. Thiết lập các điều kiện cần
thiết về cơ sở hạ tầng, tài chính và nguồn nhân lực cho quản lý tổng hợp chất thải
xỉ than và tro bay.
3. Xây dựng, hoàn chỉnh mạng lƣới thu gom xỉ than và tro bay trên địa bàn,
đảm bảo đáp ứng yêu cầu xử lý cho các nhà máy nhiệt điện,khu công nghiệp theo
Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

7


hƣớng tái chế, không chôn lấp, đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trƣờng.
V.2. Mục tiêu cụ thể.
Đầu tƣ xây dựng hoàn chỉnh nhà máy sản xuất vật liệu xây không nung từ
vật liệu chất thải xỉ than và tro bay với công nghệ tiên tiến, hiện đại Poyatos –
Tây Ban Nha, nhằm thu gom, xử lý và tái chế chất thải công nghiệp xỉ than, tro
bay từ các nhà máy nhiệt điện tại khu vực Đông Nam Bộ và vùng lân cận, góp
phần bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
+ Xây dựng theo tiêu chuẩn công nghệ hiện đại. Tất cả các công đoạn, quy

trình công nghệ đều đƣợc thực hiện bằng công nghệ tự động, khép kín, thân thiện
với môi trƣờng, với sản lƣợng khoảng 90 triệu sản phẩm không nung/năm
cung cấp cho thị trƣờng.

Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

8


CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
a) Vị trí địa lý:

- Huyện Xuân Lộc nằm ở phía Đông Nam tỉnh Đồng Nai, huyện đƣợc thành
lập vào ngày 01/07/1991. Đến đầu năm 2004, thực hiện Nghị định 97/2003/NĐCP ngày 21/8/2003 của Chính phủ “V/v tái lập Thị xã Long Khánh và thành lập 2
huyện mới Cẩm Mỹ và Trảng Bom”, huyện Xuân Lộc tiếp tục đƣợc điều chỉnh
ranh giới hành chính, huyện đã bàn giao 6 xã về huyện Cẩm Mỹ. Hiện nay diện
tích tự nhiên toàn huyện là 727,19 km2, là huyện đứng thứ tƣ trong toàn tỉnh về
diện tích tự nhiên và chiếm 12,34% diện tích tự nhiên của tỉnh Đồng Nai.
b) Địa giới hành chính:
+ Phía Bắc giáp Huyện Định Quán.
+ Phía Nam giáp huyện Cẩm Mỹ và tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
+ Phía Đông giáp với Tỉnh Bình Thuận.
Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

9


+ Phía Tây giáp với Thị xã Long Khánh.

- Huyện Xuân Lộc gồm 15 đơn vị hành chính, trong đó có một thị trấn Gia
Ray và 14 xã với tổng số 91 khu, ấp. Là một địa danh nổi tiếng trong chiến dịch
Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975, Xuân Lộc có thuận lợi là cửa ngõ của miền Đông
Nam bộ và thành phố Hồ Chí Minh nằm dọc trên quốc lộ 1A, dài 47 km; có
đƣờng sắt Bắc - Nam đi qua dài 33 km với 3 ga nhỏ; 3 đƣờng Tỉnh lộ 763, 765,
766. Trung tâm huyện đóng tại ngã ba Ông Đồn là đầu mối của các tuyến giao
thông quan trọng trong khu vực, tạo cho Xuân Lộc có ƣu thế và phát triển kinh tế
hƣớng ngoại với các thế mạnh về nông nghiệp, dịch vụ, công nghiệp, đồng thời
đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh Đồng Nai và mở rộng
mối giao lƣu giữa Đồng Nai với các tỉnh duyên Hải Nam Trung bộ và tỉnh Bà Rịa
- Vũng Tàu.
c) Địa hình:
Địa hình của Xuân Lộc có hai dạng địa hình chính là: núi, đồi thoải
lƣợn sóng.
- Địa hình núi: Phân bố rải rác thành các ngọn núi độc lập có độ dốc
lớn, chiếm khoảng 6 -7% tổng diện tích toàn huyện, trong đó lớn nhất là núi Chứa
Chan với độ cao 844 m, đây là điểm du lịch tiềm năng của huyện, đặc biệt là sau
khi đƣợc công nhận là di tích lịch sử cấp Quốc gia. Ngoài ra, còn có các ngọn núi
nhỏ khác nhƣ: núi SaBi, núi Bà Sót, Núi Hòa Hƣng,….
- Địa hình đồi thoải lƣợn sóng: Là dạng địa hình chính, hiện chiếm
khoảng 85% tổng diện tích toàn huyện. Độ dốc phổ biến từ 3 đến 80. Khá thuận
lợi cho phát triển nông nghiệp với các loại cây hàng năm và lâu năm nổi tiếng của
huyện nhƣ: cây bắp lai; sầu riêng, chôm chôm, xoài,…
d) Khí hậu thời tiết:
- Huyện Xuân Lộc nằm trong vùng ký hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo,
với những đặc trƣng nhƣ sau:
+ Năng lƣợng bức xạ dồi dào với chế độ nhiệt cao và ổn định, trung bình
154 - 158 Kcal/cm2-năm. Nắng nhiều (trung bình từ 5,7 - 6 giờ/ngày), nhiệt độ
cao và cao đều trong năm (trung bình 25,40C); tổng tích ôn lớn trung bình
9.2710C/năm. Xuân Lộc hầu nhƣ không bị ảnh hƣởng của thiên tai nhƣ: bão, lụt,

rất thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.
+ Nhiệt độ: thay đổi theo mùa và theo vùng, ẩm độ tƣơng đối 72 - 80%, cao
nhất 83 - 87% và thấp nhất 55 - 62%.
Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt
10


+ Chế độ mƣa: Xuân Lộc là nơi có chế độ mƣa tƣơng đối cao so với các
huyện khác trong tỉnh. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào khoảng cuối
tháng 11. Hạn chế rõ nét nhất trong chế độ mƣa ở đây là thƣờng có những đợt hạn
ngắn vào đầu vụ Hè Thu. Lƣợng mƣa nhiều nhất trong năm vào khoảng tháng 7
đến tháng 9, kết hợp với độ ẩm không khí cao. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm
1.956 mm, cao nhất 2.139 mm và thấp nhất 1.150 mm. Số ngày mƣa trung bình
trong năm 98 ngày. Lƣợng mƣa lớn nhất trong ngày 138 mm.
+ Chế độ nắng: thông thƣờng từ tháng 11 năm này đến tháng 5 năm sau, thời
gian nắng trung bình một ngày 5,7 - 7,4 giờ. Số giờ nắng cao nhất trong ngày
13,8 giờ và thấp nhất 0,5 giờ. Cƣờng độ chiếu sáng cao nhất 100.000Lux. Mùa
khô thƣờng bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4.
+ Chế độ gió: hƣớng gió chủ đạo hƣớng đông nam (tháng 2, tháng 5) tốc độ
gió trung bình 3 - 3,5 m/s, tốc độ lớn nhất 10,9m/s. hƣớng bắc - đông bắc (tháng
12, tháng 1) tốc độ gió trung bình 3,4 - 4,7m/s, lớn nhất 6m/s.
Nhìn chung, khí hậu thời tiết của Huyện có nhiều thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp, ít có thiên tai nhƣ: bão lụt, sƣơng muối...
2. Đất đai và cơ cấu sử dụng:
Theo số liệu thống kê hiện trạng sử dụng đất đến ngày 01/01/2010 của
Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, huyện Xuân Lộc có diện tích đất tự nhiên là
72.719,48 ha, với 57.411,85 ha đất nông nghiệp chiếm 78,95%, trong đó: đất
trồng cây hàng năm 12.628,43 ha, chiếm 22,0% đất nông nghiệp. Trong đất trồng
cây hàng năm 48,5% diện tích là đất trồng màu - cây công nghiệp ngắn ngày phân
bố chủ yếu trên các loại đất nâu thẩm trên Bazan và xám vàng granit có độ dốc

nhỏ, tầng dày trung bình. Đất lúa chiếm 51,5% diện tích đất cây hàng năm trong
đó có khoảng 70% là đất lúa 1 vụ.
Đất cây lâu năm: 34.852 ha chiếm 60,71% diện tích đất nông nghiệp, trong
đó: 55,97% là đất trồng cây công nghiệp lâu năm; 14,64% là đất trồng cây ăn quả,
còn lại là đất cây lâu năm khác chiếm khoảng 29,38% đất cây lâu năm.
3. Nguồn nƣớc:
- Xuân Lộc có mật độ sông suối tƣơng đối dày, nhƣng phần lớn đều ngắn và
dốc nên khả năng giữ nƣớc kém, nghèo kiệt vào mùa khô. Việc xây dựng các hồ
chứa kết hợp với chuyển tải nƣớc từ ngoài vùng vào là rất cần thiết cho phát triển
kinh tế, xã hội mà đặc biệt là cho phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
của huyện, với hệ thống sông suối chính nhƣ:
Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

11


+ Sông La Ngà: bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc hai tỉnh Bình Thuận và
Lâm Đồng. Diện tích lƣu vực: 4.100 km2, mô-đun dòng chảy khá (38,41/s/km2),
lƣu lƣợng trung bình: 113 m3/s, lƣu lƣợng kiệt: 3,5 – 4 m3/s. Chiều dài sông
chính khoảng 290km, đoạn chảy qua Huyện Xuân Lộc dài 18 km, với diện tích
lƣu vực khoảng 262km2. Các suối nhánh của sông La Ngà trên địa phận huyện
Xuân Lộc gồm có: suối Gia Huynh, Suối Cao, Suối Rết, Suối Gia Ray. Các suối
có nƣớc quanh năm là Gia Huynh, Suối Rết.
+ Sông Ray: bắt nguồn từ khu vực phía Nam và Tây Nam núi Chứa Chan,
diện tích lƣu vực trong phạm vi Huyện 458,92km2, với các nhánh sông chính
nhƣ: Suối Mon Coum, Suối Cát, Suối Sáp,…. Chiều dài sông chính 60km, đoạn
chảy qua huyện Xuân Lộc dài 15-20km.
+ Các nhánh sông suối thuộc hệ thống sông Dinh: bắt nguồn từ khu vực phía
đông nam núi Chứa Chan, diện tích lƣu vực 227km2 bao gồm các suối Gia Ui,
Suối Da, Công Hoi, suối DaKriê, do lƣu vực hẹp, thảm phủ kém, mùa khô kéo dài

nên các suối này thƣờng bị kiệt vào cuối mùa khô.
Huyện Xuân Lộc nằm trong khu vực nghèo mạch nƣớc ngầm. Trên đất đỏ
vàng nƣớc ngầm thƣờng xuất hiện ở độ sâu từ 25 - 30m, các khu vực khác nƣớc
ngầm thƣờng xuất hiện ở độ sâu từ 80 - 102m, lƣu lƣợng trung bình từ 0,5 đến
1,2l/s, chất lƣợng tốt. Hiện nay nƣớc ngầm đang đƣợc khai thác cho sinh hoạt và
tƣới cho cây trồng.
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.
a. Lĩnh vực kinh tế:
- Kinh tế tỉnh Đồng Nai (GRDP) năm 2018 tiếp tục tăng trƣởng cao,
đạt 8,1%, GRDP bình quân đầu ngƣời khoảng 104 triệu đồng (tƣơng đƣơng 4.491
USD). Cơ cấu kinh tế tỉnh tiếp tục tăng dần tỷ trọng các ngành dịch vụ có chất
lƣợng cao, giá trị gia tăng lớn, có lợi thế cạnh tranh. Chỉ số sản xuất công nghiệp
(IIP) tăng 9% (xếp thứ 8 cả nƣớc), trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
tăng 9,16%; Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng 4,42%; Tổng mức bán lẻ
hàng hóa, doanh thu dịch vụ đạt 162,5 ngàn tỷ đồng, tăng 11,5% so cùng kỳ.
- Tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 50.109 tỷ đồng, đạt 93% dự toán giao.
Công tác chi ngân sách đƣợc thực hiện theo đúng quy định; tập trung chi cho đầu
tƣ phát triển, chi an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
- Huy động vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội năm 2018 đạt khoảng 90.000 tỷ
đồng, đạt mục tiêu Nghị quyết, tăng 10% so cùng kỳ. UBND tỉnh tập trung chỉ
Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

12


đạo thực hiện và giải ngân nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách đảm bảo tiến độ yêu
cầu; dự kiến tỷ lệ giải ngân năm 2018 đạt 95% (đến 31/01/2019).
- Thu hút đầu tƣ trong nƣớc đạt 28.493,1 tỷ đồng, đạt 284,9% kế họach năm,
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đạt 1.915,5 triệu USD, đạt 191,5% so kế hoạch
năm, tăng 4% so cùng kỳ.

- Phát triển doanh nghiệp: Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới năm 2018
đạt 3.520 doanh nghiệp, tăng 4,5% so với cùng kỳ với tổng vốn đăng ký là 32.047
tỷ đồng; Năm 2018 có 298 doanh nghiệp giải thể với số vốn 2.311 tỷ đồng và 363
đơn vị trực thuộc chấm dứt hoạt động, 477 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh.
Lũy kế đến nay, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có 33.654 DN đăng ký hoạt
động với tổng số vốn đăng ký khoảng 228.510 tỷ đồng.
- Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt 18,6 tỷ USD, tăng 11,8% so cùng kỳ,
kim ngạch nhập khẩu năm 2018 đạt 16 tỷ USD, tăng 10% so cùng kỳ. Nhƣ vậy,
năm 2018 tỉnh Đồng Nai đạt mức xuất siêu khoảng 2,6 tỷ USD.
- Thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới: lũy kế đến nay, toàn tỉnh
có 133/133 xã đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm tỷ lệ 100% tổng số xã xây dựng
nông thôn mới; 17 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, chiếm tỷ lệ 12,7% tổng
số xã xây dựng nông thôn mới; có 08/11 đơn vị cấp huyện đƣợc Thủ tƣớng Chính
phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm 72,7% tổng số đơn vị cấp huyện,
còn 03 đơn vị cấp huyện đang đƣợc các Bộ, ngành thẩm định đạt chuẩn nông thôn
mới.
b. Lĩnh vực văn hóa – xã hội:
Các lĩnh vực văn hóa xã hội, chính sách, an sinh xã hội tiếp tục đƣợc triển
khai đồng bộ, trong năm 2018 giải quyết việc làm cho khoảng 87.302 lƣợt ngƣời,
đạt 109,1% kế hoạch; hoàn thành và đƣa vào sử dụng 205 căn nhà ở xã hội, đạt
37% kế hoạch; tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt trên 84,5%; Tổ chức kỳ thi THPT
quốc gia năm 2018 đảm bảo an toàn, đúng quy chế. Ngành Y tế tích cực chỉ đạo
công tác phòng, chống dịch bệnh; Công tác kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm
đƣợc chú trọng tăng cƣờng.
Năm 2018, thực hiện đạt chỉ tiêu giảm 0,3% tỷ lệ hộ nghèo (tƣơng ứng
khoảng 2.502 hộ nghèo), giảm 0,48% tỷ lệ hộ cận nghèo (tƣơng ứng khoảng
2.298 hộ cận nghèo) theo chuẩn nghèo quy định tại Nghị quyết 126/2014/NQHĐND ngày 26/9/2014 của HĐND tỉnh, đạt mục tiêu Nghị quyết đề ra.
Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

13



Công tác cải cách hành chính, tƣ pháp, thanh tra, tiếp dân và giải quyết khiếu
nại, tố cáo; phòng chống tham nhũng ngày càng đi vào nề nếp; Công tác quốc
phòng an ninh bảo đảm giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Tỉnh đã
hoàn thành chỉ tiêu giao quân, chọn và gọi công dân nhập ngũ đạt chỉ tiêu ở 3 cấp
(tỉnh, huyện, xã); diễn tập khu vực phòng thủ huyện Định Quán, Tân Phú, Vĩnh
Cửu thành công, an toàn.
II. Quy mô sản xuất của dự án.
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường.
Tại Việt Nam, nhiều loại vật liệu xanh đã phát triển tƣơng đối nhanh trong
thời gian gần đây, điển hình nhƣ: xốp cách nhiệt, tôn lợp sinh thái, gỗ ốp tƣờng,
xi măng xanh… Tuy nhiên, kính, vật liệu xây không nung là 2 loại vật liệu đạt
nhiều thành công nhất. Trong đó, vật liệu xây không nung đƣợc dự đoán sẽ chiếm
lĩnh thị trƣờng vật liệu xây của Việt Nam trong thời gian tới.
Trong xây dựng hiện nay, vật liệu xây không nung đang ngày càng chiếm ƣu
thế so với gạch đất nung. Hiện nay, ở nƣớc ta có 4 loại gạch xây không nung
chính là gạch bê tông bọt, gạch bê tông khí chƣng áp (gạch AAC), gạch xi măng
cốt liệu và gạch đất không nung. Trong đó, phổ biến nhất là gạch xi măng cốt
liệu.
Phát triển công trình xanh và sử dụng vật liệu xây không nung chính là xu
thế tất yếu, con đƣờng không thể khác của ngành xây dựng Việt Nam. Trong xu
hƣớng kiến trúc xanh của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, vật liệu xây
dựng (VLXD) xanh - vật liệu thân thiện với môi trƣờng là một trong ba yếu tố
quan trọng nhất.
Vật liệu xây không nung có những ƣu điểm vƣợt trội, tuy nhiên nó vẫn còn
những nhƣợc điểm của nó là không thể tránh khỏi, điều quan trọng là phải nắm rõ
những nhƣợc điểm của nó để phát huy lợi thế và tìm cách khắc phục các khuyết
điểm một cách hiệu quả nhất.
Vì cƣờng độ chịu lực của vật liệu xây không nung khá tốt, nên đáp ứng đƣợc

các yêu cầu chịu lực trong kết cấu công trình, tuy nhiên ở những nơi có cƣờng độ
chịu lực quá cao từ 300 - 400 kg/cm2 thì nó không đáp ứng đƣợc. Ở các khu vực
yêu cầu cƣờng độ thấp thì có thể sử dụng loại gạch ít xi măng để giảm giá thành,
tiết kiệm chi phí.
Sử dụng vật liệu xây không nung có thể tiết kiệm đƣợc thời gian, nguồn tài
chính và đơn giản hóa một vài khâu quan trọng trong quá trình xây dựng. Nếu
Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

14


trong quá trình sản xuất gạch có sử dụng chất độn nhƣ sỏi, mạt đá, than xỉ… sẽ
làm giảm đáng kể trọng lƣợng viên gạch, đa dạng về chủng loại, màu sắc, kích
thƣớc đồng nhất và đạt đƣợc yêu cầu cao về thẩm mỹ.
Ƣu điểm xanh nổi bật của loại gạch này là gạch xi măng cốt liệu đƣợc tạo ra
từ mạt đá và xỉ nhiệt điện, hai phụ phẩm tận thu từ khai thác đá và các lò nhiệt
điện. Đây là nguồn nguyên liệu vô hạn, không sử dụng tài nguyên không tái tạo:
“Gạch xi măng cốt liệu chỉ sử dụng 8% xi măng và 92% còn lại là nguyên liệu tận
thu. Hơn nữa, quá trình sản xuất không hề phát thải khí nhà kính (CO2) nhƣ các
loại gạch nung. Do đó, có thể nói, gạch xi măng cốt liệu là xanh từ nguyên liệu
đến quá trình sản xuất”.
Trong những năm tới, Việt Nam đƣợc dự đoán là sẽ tiếp tục thu hút nhiều
nguồn vốn đầu tƣ lớn từ nƣớc ngoài, đặc biệt là Nhật Bản, Hàn Quốc, hai đối tác
luôn tìm kiếm, sử dụng 100% vật liệu xanh trong các công trình của mình.
Hơn nữa, trong những năm qua, Nhà nƣớc đã liên tiếp tạo ra những bàn đạp
lớn để thúc đẩy sự phát triển của vật liệu xanh, đặc biệt là vật liệu xây không
nung ở Việt Nam.
Theo dự báo của Bộ Xây dựng, nhu cầu sử dụng vật liệu xây ở nƣớc ta năm
2020 tƣơng ứng là 33 tỷ viên quy tiêu chuẩn. Để sản xuất 1 tỷ viên gạch đất sét
nung phải tiêu tốn 1,5 triệu m3 đất sét, tƣơng đƣơng 75ha đất khai thác ở độ sâu

2m cùng 150.000 tấn than và thải ra môi trƣờng 0,57 triệu tấn CO2.
Đến năm 2020, mỗi năm chúng ta phải khai thác 50 triệu m3 đất sét (tƣơng
đƣơng 2.500 ha đất khai thác ở độ sâu 2m) cùng 5 triệu tấn than và thải ra môi
trƣờng 19 triệu tấn khí CO2.
Trƣớc thực trạng sử dụng gạch nung ở Việt Nam vẫn còn chiếm tỷ lệ cao từ
90 – 95% có thể gây ô nhiễm môi trƣờng và hiệu ứng nhà kính, ảnh hƣởng đến
diện tích đất canh tác, Bộ Xây dựng đã triển khai chƣơng trình 567 nhằm khuyến
khích và thúc đẩy sản xuất vật liệu không nung trong lĩnh vực xây dựng.
Đến nay, hầu hết các địa phƣơng đã nhận thức rõ ý nghĩa của chƣơng trình,
đồng thời tạo ra các biện pháp, kế hoạch và lộ trình cụ thể để phát triển vật liệu
xây dựng không nung tiến tới hạn chế sản xuất và sử dụng gạch đất sét nung.
Chuyên gia công trình xanh của Tổ chức IFC - thành viên nhóm Ngân hàng
Thế giới cho biết, chỉ còn một năm nữa để Việt Nam hoàn thành chỉ đạo loại bỏ
hoàn toàn lò gạch thủ công trƣớc năm 2018 của Thủ tƣớng Chính phủ.
Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

15


Mặt khác, Bộ Xây dựng cũng đã hoàn thành và trình Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt “Đề án đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy
nhiệt điện, hóa chất, phân bón để làm nguyên liệu sản xuất VLXD và sử dụng
trong các công trình xây dựng”. Tại đề án này, Bộ đã đề xuất các doanh nghiệp
phát thải đang hoạt động phải hoàn thành việc xử lý, tiêu thụ tro, xỉ thạch cao
trƣớc khi kết thúc năm 2018.
Chính vì vậy vật liệu xây không nung sẽ phát triển theo hƣớng nâng cao khả
năng cách âm, cách nhiệt cùng nhiều yếu tố bền vững, nhƣ khả năng chống uốn,
thấm, chịu lực ngang, gió mạnh, độ co của tƣờng và ngày càng nhẹ hơn.
Với tầm nhìn xa hơn nữa, chúng tôi cho rằng “Mục tiêu đến năm 2050, Việt
Nam sử dụng hầu hết là vật liệu xây không nung là hoàn toàn khả thi do quỹ đất

đang ngày càng cạn dần và không thể mãi hy sinh đất nông nghiệp để sản xuất
gạch đất sét nung.
Bên cạnh đó, Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, cả nƣớc có khoảng 41 doanh
nghiệp nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và cung ứng thiết bị sản xuất vật liệu xây
không nung ra thị trƣờng. Các doanh nghiệp trong nƣớc tập trung chủ yếu dây
chuyền sản xuất gạch bê tông cốt liệu, còn các dây chuyền gạch AAC, gạch bê
tông bọt... chủ yếu là nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Tỉ lệ sử dụng vật liệu xây không
nung trong các công trình đang từng bƣớc có sự tăng “nhẹ”. Cũng theo báo cáo
của Vụ Vật liệu xây dựng, tính đến đầu năm 2017, cả nƣớc có hơn 2.000 dây
chuyền sản xuất gạch bê tông cốt liệu, với tổng công suất thiết kế khoảng 5.6 tỉ
viên QTC/năm (trong đó 144 dây chuyền có công suất thiết kế hơn 10 triệu viên
QTC/năm). Dây chuyền sản xuất gạch bê tông khí chƣng áp có 15 dây chuyền
nhập khẩu toàn bộ, chủ yếu có nguồn gốc từ Trung Quốc với công suất từ
100.000-200.000 m3/năm, tổng công suất thiết kế 1,34 ti viên QTC/năm. Số dây
chuyền sản xuất gạch bên tông bọt đã đầu tƣ vào sản xuất là 17 dây chuyền với
tổng công suất hơn 389.000 m3. Nhƣ vậy, tổng sản lƣợng gạch xây không nung
khoảng 6,8 tỉ viên, tƣơng đƣơng khoảng 26% so với tổng sản lƣợng vật liệu xây.
Từ những vấn đề trên cho thấy thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của dự án là
tƣơng đối khả quan. Đây cũng là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng để
triển khai thực hiện dự án, góp phần chung tay phát triển sản phẩm xanh cho thị
trƣờng vì một môi trƣờng xanh bền vững.
II.2. Quy mô đầu tư của dự án.

Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

16


Nội dung


STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
1
2

Xây dựng
Phân khu chính
Nhà máy sản xuất
Nhà điều hành trạm cân
Nhà kho
Nhà nghỉ cán bộ nhân viên
Nhà điều hành

Khu trƣng bày sản phẩm
Nhà văn phòng
Căn tin
Bể nắng và hồ thu nƣớc
Trạm cấp nƣớc
Trạm điện
Nhà xe
Trạm cân
Sân nƣớc
Cây xanh
Giao thông, sân đƣờng
Tƣờng rào
Bờ kè thoát nƣớc
Hệ thống phụ trợ
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống PCCC

ĐVT


















m
m
HT
HT

Diện tích
108.538,6
17.353
7.132
200
7.616
400
250
700
100
300
150
120
80
200
105
144
39.574,3
51.467,3
1.500

2.800
1
1

III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Dự án Nhà máy sản xuất gạch không nung Khánh Tâm đƣợc xây dựng trong
Khu Công Nghiệp Xã Xuân Hòa, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án Nhà máy sản xuất gạch không nung Khánh Tâm đƣợc đầu tƣ theo
hình thức xây dựng mới.
Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

17


IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng đất của dự án
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16

Nội dung
Nhà máy sản xuất
Nhà điều hành trạm cân
Nhà kho
Nhà nghỉ cán bộ nhân viên
Nhà điều hành
Khu trƣng bày sản phẩm
Nhà văn phòng
Căn tin
Bể nắng và hồ thu nƣớc
Trạm cấp nƣớc
Trạm điện
Nhà xe
Trạm cân
Sân nƣớc
Cây xanh
Giao thông, sân đƣờng
Tổng cộng

Diện tích (m²)
7.132,0
200,0
7.616,0

400,0
250,0
700,0
100,0
300,0
150,0
120,0
80,0
200,0
105,0
144,0
39.574,3
51.467,3
108.538,6

Tỷ lệ (%)
657%
18%
702%
37%
23%
64%
9%
28%
14%
11%
7%
18%
10%
13%

3646%
4742%
100,00

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Các vật tƣ đầu vào nhƣ: Nguyên vật liệu và xây dựng đều có bán tại địa
phƣơng và trong nƣớc nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá
trình thực hiện dự án là tƣơng đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời, cụ thể:
+ Xỉ than, tro bay: Công ty sẽ thu gom từ các nhà máy nhiệt điện, các nhà
máy khác trong khu Công nghiệp trên địa bàn khu vực đồng bằng Đông Nam Bộ.

Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

18


+ Đá: lấy từ nguồn đá dồi dào tại Hà Tiên, Kiên Giang. Bên cạnh đó khi chế
biến, sàng tuyển than đá ra một lƣợng đá xít. Lƣợng đá xít này sẽ đƣợc nghiền ra
để thay thế đá tự nhiên, dùng làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây không nung.
+ Xi măng: nguồn xi măng lấy từ nhà máy xi măng trên địa bàn tỉnh...
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự
kiến sử dụng nguồn lao động tại địa phƣơng. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình
thực hiện dự án.

Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

19


CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY

DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Bảng tổng hợp danh mục đầu tƣ xây dựng các công trình của dự án

STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
1
2

Nội dung
Xây dựng

Phân khu chính
Nhà máy sản xuất
Nhà điều hành trạm cân
Nhà kho
Nhà nghỉ cán bộ nhân viên
Nhà điều hành
Khu trƣng bày sản phẩm
Nhà văn phòng
Căn tin
Bể nắng và hồ thu nƣớc
Trạm cấp nƣớc
Trạm điện
Nhà xe
Trạm cân
Sân nƣớc
Cây xanh
Giao thông, sân đƣờng
Tƣờng rào
Bờ kè thoát nƣớc
Hệ thống phụ trợ
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống PCCC

Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

ĐVT


















m
m
HT
HT

Diện tích
108.538,6
17.353
7.132
200
7.616
400
250
700
100
300
150

120
80
200
105
144
39.574,3
51.467,3
1.500
2.800
1
1

20


II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ.
Dự án sẽ sử dụng dây chuyền sản xuất vật liệu xây không nung tự động hóa
công suất trên 100 triệu viên/năm, Model Megabloc – công nghệ Poyatos mới
nhất năm 2018 của Tây Ban Nha, tuân thủ quy định theo Thông tƣ 23/2015/TTBKHCN của Bộ KH&CN về quy định nhập khẩu máy móc, thiết bị. Hệ thống sẽ
sản xuất ra những sản phẩm chất lƣợng cao, đạt tiêu chuẩn Quốc tế Châu Âu,
đáp ứng yêu cầu kỹ thuật khắt khe của các công trình xây dựng lớn trên toàn
quốc.
Các sản phẩm bê tông làm từ máy MEGABLOC có chất lƣợng nổi bật và
năng suất cao trong thị trƣờng (hơn 4.500 khối 20 cm mỗi giờ, 18 sản phẩm trên
mỗi pallet), nhờ vào hệ thống rung động mô-đun chuyển động bởi một động cơ
45 kW và với hai động cơ rung.

Hơn nữa, hệ thống bao gồm một bộ mã hóa để điều khiển điện tử tần số và
biên độ của độ rung với độ chính xác cao nhất, hệ thống rung đáng tin cậy, thử
Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt


21


nghiệm, nhanh chóng và hiệu quả nhƣng đồng thời đòi hỏi ít tài nguyên về mặt
vận hành và bảo trì. Máy MEGABLOC có thể đƣợc sản xuất trên pallet gỗ, thép
hoặc nhựa với kích thƣớc khác nhau, từ 1.200 đến 1.500 mm. (cả hai chiều dài
và chiều rộng), và tùy chọn với thiết bị sản xuất các sản phẩm có khuôn mặt (lớp
thứ hai).

Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

22


Thông số kỹ thuật máy Megabloc
Thông số kỹ thuật
(1200 - 1500) x (1100 - 1500) mm
Cỡ Pa lét:
(47” - 59”) x (43” - 59”)
(1140 - 1400) x (1060 - 1400) mm
Kích thƣớc vùng viên gạch trên pa lét:
(45” x 55”) x (41” x 55”)
Chiều cao tối đa của gạch:
30 - 400 mm (1” - 16”)
Thời gian sản xuất 1 mẻ gạch:
12 - 14 giây
Công suất mỗi giờ (cho viên gạch không
29000 viên
nung 2 lổ, kích thƣớc 60x105x220 mm):

Công suất mỗi giờ (cho viên gạch không
25000 viên
nung 4 lổ, kích thƣớc 80x80x180 mm):
Công suất mỗi giờ (cho gạch kích thƣớc
4500 viên
20x20x40 cm):
Công suất mỗi giờ (cho gạch kích thƣớc
5400 viên
20x15x40 cm):
Công suất mỗi giờ (cho gạch lát vỉa hè
330 m2
không màu):
Diện tích tối thiểu cho sản xuất và dƣỡng: 1500 m2
Lực rung cực đại:
200 kN
Công suất dầm rung:
60 HP (45 kW)
Công suất thủy lực:
2 x 60 HP (2 x 45 kW)
Quy trình sản xuất tóm tắt:
- Nguyên vật liệu từ bãi (đá,xỉ than, tro bay, xi măng) vào phễu,dƣới là cân
địnhlƣợng sau đó đổ xuống gầu kip,các nguyên liệu trộn lẫn với nhau, gầu kíp di
chuyển lên trạm trộn, đổ vào cối trộn đều, các silo chứa ximăng, tro bay và nƣớc
cung cấp xuống cối tự động 1.5m3 thông qua các van tự động, tại đây các
nguyên liệu sẽ trộn đều với thiết bị kiểm tra độ ẩm tự động.

Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

23



- Nếu khách muốn làm sản phẩm có bề mặt màu thì vận hành cối trộn phụ
(màu), các màu sẽ đƣợc trộn đều và chuyển lên máy ép phụ thông qua băng tải,
máy ép màu phụ sẽ đƣợc lắp đặt trên cùng của máy chính và công đoạn này luôn
thực hiện sau khi sản phẩm chính đã đƣợc hình thành.

- Kết thúc quá trình trộn, nguyên vật liệu sẽ chuyển lên máy ép chính, sau
khiép gạch sẽ có nhiều biên dạng và chủng loại tùy theo yêu cầu của khách
hàng, trên máy chính đƣợc gắn thiết bị kiểm tra độ ẩm của nguyên liệu,thiết
bịnày nhằm kiểm soát và bù trừ lƣợng nƣớc cho thích hợp, sau khi ép xong,
pallet gạch sẽ chạy về phí thang nâng để xe gòn chuyển gạch đến nhận gạch từ
thang này, thông thƣờng sẽ có 10 thang nâng, xe gòn sẽ nhận gạch và di chuyển
vào buồng dƣỡng gạch xếp lên kệ và đƣa những loại gạch khác đã khô ra ngoài
khoảng 1 ngày (nếu có), sau đó xe gòn sẽ di chuyển đến thang hạ, xếp tất cả
pallet gạch lên trên thang hạ và quay về vị trí thang nâng để tiếp tục hành trình
nhƣban đầu, trọng lƣợng nâng pallet gạch của xe gòn khoảng đƣợc 5,5 tấn12tấn, chạy trên các thanh ray, nhàdƣỡng gạch thƣờng có 22-26 hốc, chiều dài
thƣờng 34-40m, các hốc cách nhau tầm 1,4m.
- Sau khi gạch đƣợc xe gòn đặt lên thang hạ, gạch sẽ di chuyển hệ thống lật
gạch rồi đến bộ phận gom gạch, bộ phận này gom gạch lại cho vừa 1 lần buộc
của máy quấn đai, sau đó bộ phận càng gạch sẽ bốc gạch xếp lên pallet gỗ vận
Đơn vị tư vấn:Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt
24


×