Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Điều tra thực trạng vấn đề vệ sinh môi trường tại trường mầm non xuân hòa thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc (2014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

PHẠM THỊ NGỌC

ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VỆ
SINH MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG
MẦM NON XUÂN HÕA - THỊ XÃ
PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÖC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phương pháp vệ sinh trẻ em

Người hướng dẫn khoa học:
ThS - GVC. HOÀNG THỊ KIM HUYỀN

HÀ NỘI - 2014


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo TH.S GVC Hoàng Thị Kim Huyền người đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin cảm ơn BGH và các cô giáo trong trường mầm non Xuân
Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đã giúp tôi trong việc cung cấp các
thông tin, số liệu về trường mầm non.
Do điều kiện thời gian cũng như thực tế năng lực nghiên cứu hạn chế
nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của các
thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn.


Hà Nội,ngày 10,tháng 5 năm2014
Sinh viên

Phạm Thị Ngọc

Ph¹m ThÞ

Líp K36A MÇm


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những gì viết trong luận văn này đều là sự thật. Đây
là kết quả nghiên cứu của riêng tôi không trùng với kết quả đã công bố.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 10, tháng 5,năm2014
Sinh viên

Phạm Thị Ngọc

Ph¹m ThÞ

Líp K36A MÇm


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc


Khoa

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Ph¹m ThÞ

Đọc là

ATTP

: An toàn thực phẩm

BVMT

: Bảo vệ môi trường

CSGD

: Chăm sóc giáo dục

GDTC

: Giáo dục thể chất

GDNT

: Giáo dục nghệ thuật


GDMN

: Giáo dục mầm non

GD&ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

MN

: Mầm non

MTXQ

: Môi trường xung quanh

TTB

: Trang thiết bị

NXB

: Nhà xuất bản

VSMT

: Vệ sinh môi trường

Líp K36A MÇm



Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa

MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 2
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 2
5. Phạm vi giới hạn của đề tài ........................................................................... 3
6. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 3
8. Dự kiến những đóng góp của đề tài .............................................................. 3
9. Cấu trúc của khóa luận .................................................................................. 4
PHẦN 2.NỘI DUNG ....................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ..................................................................... 5
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ............................................................ 5
1.2. Cơ sở lí luận ............................................................................................ 6
1.2.1. Khái niệm môi trường..................................................................... 6
1.2.2. Chức năng của trường mầm non....................................................... 8
1.2.3. Vệ sinh môi trường ở trường mầm non ............................................ 8
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
TẠI TRƯỜNG MẦM NON XUÂN HÕA, THỊ XÃ PHÖC YÊN,
TỈNH VĨNH PHÖC....................................................................................... 20
2.1. Sơ lược về trường mầm non Xuân Hòa ................................................ 20
2.2. Kết quả điều tra thực trạng.................................................................... 22
2.2.1. Địa điểm.......................................................................................... 22
2.2.2. Diện tích.......................................................................................... 22

2.2.3 Số lượng trẻ...................................................................................... 23
2.2.4. Các trang thiết bị cần thiết .............................................................. 24

Ph¹m ThÞ

Líp K36A MÇm


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa

2.2.5. Bếp ăn ............................................................................................. 26
2.2.6. Lịch vệ sinh môi trường.................................................................. 27
2.2.7. Vệ sinh môi trường nước ................................................................ 28
2.2.8. Vệ sinh môi trường đất ................................................................... 29
2.2.9. Vệ sinh môi trường không khí ........................................................ 29
2.2.10. Vệ sinh an toàn thực phẩm ........................................................... 30
2.2.11. Sân chơi, bãi tập, đồ dùng, đồ chơi ngoài trời .............................. 32
2.3.Thực trạng nhận thức, sự quan tâm của giáo viên và phụ huynh đối với
vấn đề VSMT tại trường mầm non Xuân Hòa............................................. 32
2.4. Đánh giá thực trạng công tác VSMT của trường mầm non Xuân Hòa
và một số đề xuất. ........................................................................................ 39
2.4.1 Đánh giá công tác VSMT tại trường mầm non Xuân Hòa .............. 39
2.4.2 Đề xuất giải pháp ............................................................................ 41
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 47
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VSMT TẠI TRƯỜNG
MẦM NON XUÂN HÕA, THỊ XÃ PHÖC YÊN, TỈNH VĨNH PHÖC


Ph¹m ThÞ

Líp K36A MÇm


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục mầm non (GDMN) là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục
quốc dân, thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi
đến 6 tuổi. Luật Giáo dục đã quy định mục tiêu của GDMN như sau: “Mục
tiêu của GDMN là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ,
hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp
một”. Việc chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ muốn thành công thì cần tạo
ra được môi trường thuận lợi và an toàn từ vệ sinh cho đến những kiến thức
về môi trường cần cung cấp cho trẻ.
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có
quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Môi
trường là nơi trẻ học, trẻ chơi, trẻ khám phá…giúp thoả mãn tính hiếu kì của
trẻ. Môi trường là yếu tố cần thiết để việc giáo dục trẻ đạt hiệu quả… Bên
cạnh đó, trường học chính là môi trường để trẻ phát triển toàn diện về thể
chất, tinh thần, hình thành nhân cách,…giúp trẻ khôn lớn trưởng thành. Như
vậy, môi trường trong trường mầm non (MN) có ảnh hưởng trực tiếp tới sức
khỏe, thể chất, sự hình thành nhân cách của trẻ. Vì lẽ đó, vấn đề vệ sinh môi
trường (VSMT) luôn được quan tâm sâu sắc.
Ngày nay khi hàng loạt các trường MN được xây dựng, nhu cầu dạy và

học ngày càng tăng, cuộc sống hiện đại hóa kéo theo hàng ngàn yếu tố ảnh
hưởng tới vần đề VSMT mà vấn đề này lại chưa được các trường MN và các
nhà giáo dục quan tâm sát xao và đáp ứng đúng yêu cầu. Trên thực tế cho
thấy, trẻ mầm non rất dễ mắc các bệnh tuổi học đường cũng như các bệnh
truyền nhiễm (cúm, sởi, quai bị, thuỷ đậu ...). Những vấn đề sức khoẻ sẽ ảnh

Ph¹m ThÞ

1

Líp K36A MÇm


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa

hưởng đến học tập và sự phát triển của trẻ. Do đó, hạn chế tới mức tối đa
những bất lợi lên sự phát triển của trẻ dần được chú trọng. Vệ sinh môi trường
trong trường mầm non nói riêng và VSMT trường học nói chung không chỉ là
quan tâm đến các bệnh mà còn phải quan tâm đến cách tổ chức xây dựng
trường, lớp, các trang thiết bị phục vụ chăm sóc - giáo dục (CSGD) trẻ, giúp
trẻ có điều kiện phát triển toàn diện.
Chính vì vậy, nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đề VSMT trong
trường MN là một nhiệm vụ cần thiết, nó góp phần giúp các nhà quản lí hoạch
định các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả của công tác CSGD trẻ em.
Trường mầm non Xuân Hòa là một trường mầm non ở phường Xuân Hòa,
thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Cho tới nay chưa có một nghiên cứu đầy đủ
nào tại trường về vấn đề VSMT trong trường mầm non. Trong suốt thời gian
thực tập hơn 2 tháng tại trường mầm non Xuân Hòa, được quan sát thực tế và

làm việc tại ngôi trường này nên tôi quyết định lựa chọn cho mình đề tài:
“Điều tra thực trạng vấn đề VSMT ở trường mầm non Xuân Hòa, thị xã
Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”.
2. Mục đích nghiên cứu
Điều tra thực trạng vấn đề VSMT ở trường mầm non Xuân Hoà, trên cơ
sở đó đánh giá vấn đề VSMT và đề xuất giải pháp cải thiện vấn đề VSMT
(nếu cần).
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về công tác VSMT ở trường MN.
- Nghiên cứu thực trạng công tác vệ sinh ở trường mầm non Xuân Hoà.
- Đánh giá vấn đề VSMT của trường MN Xuân Hòa và đề ra các giải
pháp điểu chỉnh, củng cố công tác VSMT ở trường mầm non Xuân Hoà.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác vệ sinh môi trường ở trường mầm non Xuân Hoà

Ph¹m ThÞ

2

Líp K36A MÇm


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Khoa

4.2Khỏch th nghiờn cu
Trng mm non Xuõn Hũa, th xó Phỳc Yờn, tnh Vnh Phỳc
5. Phm vi gii hn ca ti

Vn v sinh mụi trng trong trng mm non l vn rt rng. Do
thi gian nghiờn cu cú hn nờn trong quỏ trỡnh nghiờn cu ti ny chỳng
tụi tp trung tỡm hiu v nghiờn cu thc trng qua hỡnh thc iu tra, phng
vn, quan sỏt.
6. Gi thuyt khoa hc
Nu thit k c cỏc phiu iu tra hoc la chn ni dung quan sỏt,
phng vn phự hp s ỏnh giỏ c thc trng vn v sinh mụi trng ti
trng mm non.
7. Phng phỏp nghiờn cu
7.1 Phng phỏp nghiờn cu lớ thuyt
Chỳng tụi nghiờn cu giỏo trỡnh liờn quan n ni dung khoỏ lun: Giỏo
trỡnh V sinh tr em (Hong Th Phng); Giỏo trỡnh Mụi trng v con
ngi (Nguyn Xuõn C, Nguyn Th Phng Loan); Ti liu Tp hun Giỏo
dc Bo v mụi trng cho giỏo viờn mm non; tỡm hiu c s lớ lun
ca ti.
7.2 Phng phỏp quan sỏt
Chỳng tụi quan sỏt thc t vn VSMT trng mm non Xuõn Hũa.
7.3 Phng phỏp phng vn
Thụng qua trũ chuyn, chỳng tụi phng vn Ban Giỏm hiu nh trng,
mt s giỏo viờn v ph huynh tỡm hiu thờm thụng tin v vn VSMT
trng mm non Xuõn Hũa.
7.4 Phng phỏp x lý s liu
8. D kin nhng úng gúp ca ti
Kt qu iu tra thc trng cụng tỏc v sinh mụi trng trng mm
non Xuõn Ho l nhng ỏnh giỏ ban u v vic thc hin cụng tỏc v sinh

Phạm Thị

3


Lớp K36A Mầm


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa

môi trường của trường MN Xuân Hòa. Từ đó, cung cấp căn cứ để đề xuất
những giải pháp cho công tác này của trường MN Xuân Hòa nói riêng, các
trường MN nói chung.
9. Cấu trúc của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, khóa luận gồm 2 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2. Thực trạng công tác vệ sinh môi trường ở trường mầm
non Xuân Hoà.

Ph¹m ThÞ

4

Líp K36A MÇm


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa

PHẦN 2.NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có
quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người. Vì vậy, vấn đề môi
trường được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.
Vệ sinh môi trường là một trong những vấn đề được quan tâm không
chỉ ở phạm vi một quốc gia, một khu vực mà đang là vấn đề được quan tâm
trên phạm vi toàn cầu bởi tầm quan trọng của nó với sức khỏe con người.
Ở trường MN, môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, thể
chất, sự hình thành nhân cách của trẻ. Vấn đề VSMT ở trường MN cũng đã
được một số tác giả nghiên cứu. Các nghiên cứu lí luận đã nêu ra các tiêu
chuẩn về VSMT ở trường MN. Cụ thể như:
- UNICEF đã nhận định: “Vệ sinh trường học là vấn đề lớn trong khu
vực nông thôn liên quan trực tiếp đến sức khỏe của giáo viện và học sinh”.
- Một số tài liệu bồi dưỡng, tập huấn về bảo vệ môi trường cho giáo
viên, học sinh các cấp do BGD & ĐT biên soạn trong những năm qua:
- Cấp mầm non:
+ Tài liệu tập huấn giáo dục Bảo vệ môi trường cho giáo viên mầm
non: Vụ giáo dục mầm non, Bộ GD & ĐT, tháng 2/2008
+ Giúp bé tìm hiểu và bảo vệ môi trường qua truyện kể, thơ ca, câu đố.
Trần Thị Thu Hòa, Đặng Thị Phương Lan, NXB Giáo Dục Việt Nam
+ Giúp bé bảo vệ môi trường, Tập 2, Trần Thị Thu Hòa, NXB Giáo
Dục.

Ph¹m ThÞ

5

Líp K36A MÇm



Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa

+ Chị thị về việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia: “Nước sạch
và VSMT trong trường học giai đoạn 2013 - 2015” với mục tiêu: 100% các
trường mầm non, trường phổ thông (điểm trường chính) đủ nước sạch và nhà
tiêu hợp vệ sinh, được quản lí và sử dụng tốt.
Bên cạnh đó, hàng năm, các cơ quan quản lí các cơ sở giáo dục MN
cũng đã có các đợt kiểm tra, đánh giá công tác VSMT ở các trường MN trên
địa bàn.
Tuy nhiên, các đợt kiểm tra, đánh giá công tác VSMT ở các trường MN
thường chưa kiểm tra, đánh giá toàn diện, chỉ tập trung vào một số tiêu chuẩn
về vệ sinh thực phẩm, vệ sinh đồ dùng, đồ chơi,…
Cũng như những trường MN khác, trường mầm non Xuân Hòa cũng
chưa có những đánh giá chi tiết, toàn diện về vấn đề VSMT của nhà trường.
Chính vì vậy, nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác VSMT ở trường
MN Xuân Hòa một hướng nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn, giúp trường MN
Xuân Hòa và các nhà quản lí đánh giá đúng thực trạng này.
1.2. Cơ sở lí luận
1.2.1. Khái niệm môi trường
Theo UNESCO: “Môi trường bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên
và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình. Trong đó con người
sinh sống bằng lao động của mình đề khai thác tài nguyên thiên nhiên và nhân
tạo nhằm thỏa mãn mục đích của con người.”
Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: "Môi trường bao
gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với
nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và thiên nhiên."
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần

thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên,
không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội...
Ph¹m ThÞ

6

Líp K36A MÇm


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa

Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ
bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc
sống con người. Ví dụ: môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy
giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn
trường, tổ chức xã hội như Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc,
làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn
được công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp,
nghị định, thông tư, quy định.
Môi trường mầm non là một xã hội thu nhỏ của môi trường sống, bao
gồm toàn bộ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo, cụ
thể:
- Môi trường tự nhiên là các yếu tố: đất, nước, không khí, ánh nắng, cát,
sỏi, nắng, mưa, gió, bão, cây cối, các con vật nuôi, khuôn viên trường.
- Môi trường xã hội: là các mối quan hệ của con người giữa tập thể giáo
viên, giữa giáo viên với trẻ và giữa các trẻ với nhau, giữa con người với sự
vật, sự việc.
- Môi trường nhân tạo: bao gồm tất cả những gì con người tạo nên làm

thành tiện nghi trong cuộc sống như: phòng học, lớp học, trang thiết bị dạy
học, bàn ghế, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu,... trong trường học phục vụ cho các
hoạt động diễn ra trong nhà trường.
 Khái niệm vệ sinh môi trường
- VSMT là nội dung quan trọng hàng đầu đối với sức khoẻ và cuộc
sống, với sự nghiệp giáo dục toàn diện của nhà trường. Nó là vấn đề không
chỉ của cá nhân và cộng đồng mà là một vấn đề toàn cầu, lâu dài và vĩnh viễn.
- VSMT chủ yếu là cung cấp đủ nước sạch và xử lí tốt các chất thải
nhằm giữ sạch nguồn nước, đất, không khí, cân bằng hệ sinh thái, phục vụ
cho sức khoẻ cá nhân và cộng đồng.

Ph¹m ThÞ

7

Líp K36A MÇm


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa

1.2.2. Chức năng của trường mầm non
- Trường mầm non là công trình xây dựng phục vụ việc nuôi dạy trẻ
nhỏ, góp phần quan trọng vào việc dạy trẻ có khoa học, tạo điều kiện để rèn
luyện thể lực, giáo dục toàn diện cho trẻ. Cụ thể, trường mầm non có các chức
năng sau:
+ Chức năng chăm sóc trẻ em: trường mầm non phải mang tính chất
như một nhà ở, có không khí ấm cúng, có đầy đủ tiện nghi sinh hoạt như ở gia
đình, có phòng ăn, ngủ, chơi, vệ sinh được bố trí riêng biệt, thuận tiện.

+ Chức năng giáo dục trẻ em: trường mầm non phải mang tính chất một
công trình giáo dục, có đủ các trang thiết bị cần thiết cho trẻ hoạt động, tạo
điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện.
+ Chức năng phòng bệnh cho trẻ: trường mầm non phải có tính chất
như một công trình y tế, có trang thiết bị cầm thiết, đảm bảo an toàn vệ sinh,
hạn chế bệnh tật cho trẻ, nhất là các bệnh truyền nhiễm.
1.2.3. Vệ sinh môi trường ở trường mầm non
VSMT ở trường MN bao gồm VSMT không khí, VSMT đất, VSMT
nước và cần đảm bảo các yêu cầu về quy hoạch, xây dựng nhà trường cũng
như các yêu cầu về trang thiết bị cho trường MN.
1.2.3.1

Vệ sinh môi trường không khí

 Đặc điểm không khí trong phòng nhóm trẻ
Môi trường không khí trong TMN có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát
triển và trạng thái sức khỏe của trẻ. Khi không khí bị ô nhiễm, hoạt động của
tất cả các cơ quan trong cơ thể đều bị ảnh hưởng.
Nhu cầu về không khí trong lành ở trẻ rất lớn, vì cơ thể trẻ đang phát
triển nhanh trong điều kiện hệ hô hấp chưa hoàn thiện (lồng ngực chưa phát
triển đầy đủ, cơ hô hấp yếu, dung lượng khí qua phổi thấp… cho nên hiệu quả
trao đổi khí thấp).

Ph¹m ThÞ

8

Líp K36A MÇm



Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Khoa

Do hot ng sng ca c th nờn thnh phn khụng khớ trong phũng
tr vo cui ngy cú xu hng gim v cht lng.
Cỏc bin phỏp v sinh khụng khớ
ci thin iu kin khụng khớ trong phũng nhúm tr cn thc hin
cỏc bin phỏp sau:
- V sinh nn nh: cn lau ớt nht 2 - 3 ln/ngy. Mi phũng cn cú
khn lau riờng. Cỏc phũng c lau bng khn m, sau khi lau cn lau li
bng khn lau khụ, sau ú tin hnh thụng thoỏng khớ trong phũng. Khn lau
c git bng chu riờng, nc sch, vt v phi khụ hng ngy.
- V sinh dựng: cn v sinh dựng hng ngy.
- Cỏc dựng trong phũng: bn gh, ging, ci, cn phi c lau
bng khn m hng ngy.
- Cỏc dựng cỏ nhõn: ca, thỡa, bỏt, khn, c ra, git bng x
phũng, luc nc sụi 2 ln/tun v thng xuyờn phi nng.
- Cỏc chi cn phi c lau ra sch thng xuyờn bng x phũng.
- Cỏc dựng v sinh: bụ, xụ, chu, phi thng xuyờn c c ra
bng x phũng, phi nng.
- Cỏc bin phỏp thụng thoỏng khớ:
+ Trao i khớ t nhiờn xy ra do cỏch thit k phũng c thc hin
qua l thụng hi, khe ca s, ca ra vo, do nh hng ca giú lựa v s
chờnh lch v nhit , ỏp sut khụng khớ trong v ngoi phũng. Tuy nhiờn, s
trao i khớ ny khụng m bo cú khụng khớ trong lnh cho tr, do hot
ng ca tr nh v s tr nhiu trong mt nhúm, lp. vic thụng thoỏng
khớ t nhiờn t hiu qu, khi thit k nh cn chỳ ý ti t l gia din tớch ca
s trờn v nn nh l 1/50. u im ca vic thụng thoỏng khớ t nhiờn kiu
ny l: do v trớ cao sỏt trn nh nờn to ra s chờnh lch ln v nhit v

ỏp sut khụng khớ trong v ngoi phũng lm vn tc chuyn ng ca khụng

Phạm Thị

9

Lớp K36A Mầm


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Khoa

khớ ln, trao i khớ din ra nhanh khụng khớ s m dn khi vo phũng trc
khi chuyn ng xung di ngang tm tr tip xỳc trc tip vi khụng khớ
lnh.
+ Trao i khớ tng phn v ton phn c thc hin cn c vo thi
tit v hot ng ca tr. V mựa hố, vic thc hin trao i khớ c thc
hin d dng ngay c khi cú mt tr trong phũng. Cỏch tin hnh: sau khi v
sinh nn nh, m rng ca s, ca ra vo kt hp cựng qut. Nu cú mt tr
trong phũng cn chỳ ý ti vn tc chuyn ng ca khụng khớ. V mựa ụng,
khi thi tit m, cú th thụng thoỏng khớ ton phn khi cú mt tr trong phũng.
S trao i khớ ny c thc hin qua ca s trờn, ca s chớnh, l thụng
hi; khi thi tit rột thc hin trao i khớ tng phn khi cú mt tr trong
phũng qua l thụng hi, khe ca s, ca s trờn v thụng thoỏng khớ ton phn
khi khụng cú mt tr trong phũng.
+ Cn c vo hot ng ca tr cú th tin hnh thụng thoỏng khớ ton
phn vo lỳc rnh ri: trc khi ún tr, khi tr do chi ngoi tri, trc khi
ng (phũng ng), trong khi tr ng (phũng n, phũng chi), sau khi tr dy
(phũng ng), sau khi ún tr. Thi gian thụng thoỏng khớ ph thuc vo nhit

ca mụi trng. Thụng thoỏng khớ sau khi v sinh phũng v kt thỳc 30
phỳt trc khi tr vo phũng.
- Qut giú: c s dng nhm tng cng trao i khớ trong phũng.
Nú hot ng nh s thỳc y t nhiờn do s chờnh lch v nhit v ỏp
sut khụng khớ trong v ngoi phũng. Qut giú c lp t phn trờn ca
tng sỏt vi trn nh.
1.2.3.2

V sinh mụi trng t

gi v sinh mt t cn gii quyt tt cht thi trong sinh hot.
X lớ nc thi
- Nc thi t nh bp, nh tm, nh v sinh cn c chy theo mt h
thng cng rónh chung thoỏt ra ngoi. vựng nụng thụn, cỏc trng mm

Phạm Thị

10

Lớp K36A Mầm


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa

non cần phải đào hố để xử lí rác thải. Hố xử lí nước thải được đào cách xa
trường ít nhất 50m, sâu 2 - 3m. Khi hố mất tác dụng thấm nước phải thay cát
hoặc đào hố khác.
 Xử lí phân

- Mỗi nhóm trẻ cần có phòng vệ sinh riêng. Ở các lớp mẫu giáo cần có
phòng riêng cho trẻ trai và gái. Nhà vệ sinh phải được xây dựng đúng quy
cách tự hoại và bán tự hoại
 Xử lí rác
- Rác là hợp chất hữu cơ mang nhiều mầm bệnh cần phải xử lý hằng
ngày. Rác được đựng trong thùng kín có nắp đậy, không thấm nước, để ở
phòng vệ sinh. Hàng ngày, rác phải được đổ lên thùng rác chung hoặc xe đổ
rác để chở tới các bãi rác để xử lí. Hoặc phải xây hố ủ rác. Hố ủ rác phải xây
cách trường 50 m, được láng xi măng chống thấm, có nắp đậy kín. Khi rác
mục có thể sử dụng làm phân bón ruộng.
1.2.3.3 Vệ sinh môi trường nước
Nước rất cần thiết cho hoạt động sống của con người. Nó đáp ứng các
nhu cầu sinh lý của cơ thể, nước tham gia vào quá trình trao đổi chất, điều hòa
nhiệt, cung cấp các nguyên tố quý hiếm cho cơ thể: Iốt, Flo. Ngoài ra nước rất
cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày, là yếu tố đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh
thực phẩm, vệ sinh môi trường… và phục vụ sản xuất.
 Tiêu chuẩn vệ sinh của nước
Là tiêu chuẩn lí hóa học của nước, điều kiện để xác định nguồn nước
trước khi sử dụng.
- Tiêu chuẩn lí học của nước: Nước phải đảm bảo yêu cầu: trong, không
màu, không mùi, không vị.
- Tiêu chuẩn hóa học của nước: Là phương tiện quan trọng nhất để đánh
giá nguồn nước. Khi phân tích thành phần hóa học cần chú ý các yếu tố sau:

Ph¹m ThÞ

11

Líp K36A MÇm



Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa

* Các hợp chất hữu cơ trong nước như: xác động thối rữa, phân, nước
tiểu, các chất thải của cơ thể. Trong quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ
sẽ xuất hiện các sản phẩm của nitơ như:
+ Amôniac là sản phẩm đầu tiên của quá trình phân hủy các hợp chất
hữu cơ. Tiêu chuẩn Amôniac cho phép trong nước là 2 - 3mg/lít.
+ Nitơric là sản phẩm thứ hai của quá trình phân hủy hợp chất hữu cơ.
Nguồn nước có nitơric là nước bị nhiễm bẩn tương đối lâu. Tiêu chuẩn nitơric
cho phép trong nước là 0,1mg/lít.
+ Nitơrat là sản phẩm cuối cùng của quá trình phân hủy các hợp chất
hữu cơ. Nước chứa nitơrat là nước bị nhiễm bẩn rất lâu. Tiêu chuẩn Nitơrat
trong nước cho phép là 3 - 5mg/lít.
* Muối Cloruanatri: có trong phân, nước tiểu của người và động vật
hoặc do nước tiểu ngấm vào cho nên lượng muối này khác nhau ở từng vùng.
Tiêu chuẩn Cloruanatri cho phép trong nước là 60 - 70mg/lít (ven biển là 300
- 400mg/lít).
* Sắt có nhiều hay ít không gây ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng lại ảnh
hưởng tới sinh hoạt và sản xuất. Tiêu chuẩn cho phép sắt trong nước là 0,3 0,5mg/ lít.
* Độ cứng của nước. Nước cứng là nước có nhiều Ion canxi ở dạng hòa
tan trong nước. Độ cứng của nước có ảnh hưởng tới cơ thể: khi nước mềm
(lượng canxi thấp) làm tỉ lệ sâu răng tăng, còn nước cứng sẽ cản trở quá trình
hấp thụ Iốt vào tuyến giáp, làm tỉ lệ bướu cổ tăng.
* Iốt: mỗi ngày cơ thể cần 30g Iốt để tuyến giáp hoạt động bình
thường. Nếu lượng Iốt thiếu, tuyến giáp sẽ to lên và sinh ra bướu cổ. Do vậy,
cần bổ sung Iốt vào bữa ăn hằng ngày.
* Flo có nhiều trong các mạch nước ngầm. Khi nồng độ Flo dưới 0,5

mg/lít làm cho răng bị sâu, nhưng nồng độ trên 1,5 mg/lít làm hoen ố răng.
Nồng độ Flo thích hợp trong nước là 0,7 mg/lít.

Ph¹m ThÞ

12

Líp K36A MÇm


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa

- Chỉ tiêu vi sinh vật
Vi sinh vật có trong nước là do nguồn nước bị ô nhiễm phân, chất thải
của người và động vật. Đặc điểm của vi sinh vật trong nước thường gây bệnh
đường tiêu hóa (tả, lị, thương hàn, bại liệt...). Nước có các vi sinh vật gây
bệnh là nước không dùng được.
- Chỉ tiêu độc chất
Trong nước bị ô nhiễm có thể có chất độc cho cơ thể (chì, thủy ngân,
thạch tín…). Nước có chất độc là nguồn nước không dùng được.
1.2.3.4

Các yêu cầu về quy hoạch và chọn địa điểm

 Chọn địa điểm
- Cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Trường ở vị trí trung tâm: TMN phải được xây dựng ở một trung tâm
dân cư nhất định, thuận tiện cho các gia đình đưa đón trẻ.

+ Gần nguồn nước sạch: TMN phải được xây dựng gần nguồn nước
sạch, đảm bảo cho các nhu cầu về nước đối với sinh hoạt hằng ngày của trẻ.
+ Ở nơi yên tĩnh: cần xây dựng TMN ở nơi yên tĩnh, không khí trong
lành mát mẻ, cách xa đường giao thông lớn, xa nhà máy xí nghiệp, những nơi
có nhiều khói bụi, chất thải, hơi độc, tiếng ồn, cách xa chợ, bệnh viện và
những nơi có nguy cơ xảy ra tai nạn như kho xăng dầu, sông ngòi …
+ Diện tích phù hợp: khu đất xây dựng trường phải có diện tích phù
hợp để xây đủ các phòng trong nhóm trẻ, có sân chơi, vườn cây, khu phục vụ
chung. Trong đó diện tích xây dựng khoảng 20% - 25% diện tích khu đất.
 Các yêu cầu chung về việc xây dựng toà nhà
- Yêu cầu về ánh sáng: chọn hướng khi xây dựng tòa nhà để tận dụng
nguồn sáng tự nhiên. Chú ý tới màu sắc sơn tường cho tòa nhà để tăng độ
sáng cho tòa nhà: nên chọn những màu sáng để tăng độ sáng cho phòng. Cần
có hệ thống ánh sáng nhân tạo thay thế khi nguồn sáng tự nhiên không đảm
bảo.
Ph¹m ThÞ

13

Líp K36A MÇm


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa

- Điều kiện vi khí hậu: căn phòng có điều kiện vi khí hậu tốt là phải đảm
bảo các chỉ số nhiệt độ, độ ẩm, chuyển động của không khí.
- Yêu cầu về số tầng: chỉ nên xây dựng tòa nhà dưới 2 tầng, trẻ nhà trẻ
sử dụng tầng dưới và trẻ mẫu giáo dùng tầng trên. Nếu khu đất hẹp có thể xây

dựng khu nhà trên 2 tầng nhưng tầng 1, tầng 2 phải dùng cho trẻ còn tầng 3
dùng cho các phòng chuyên môn của trường.
- Yêu cầu về cầu thang: khi thiết kế cầu thang phải dựa vào kích thước
trung bình bước chân của trẻ. Kích thước trung bình của cầu thang phù hợp
với bước chân trẻ mẫu giáo là:
Cao x sâu x rộng = (12 - 14) x (27 - 30) x 130 (cm)
- Cầu thang được bảo vệ bằng các chấn song cao: 1,1m - 1,2m, đặt cách
nhau 12cm.
 Bố trí các phòng trong nhóm trẻ
Mỗi nhóm trẻ phải có đầy đủ các phòng riêng biệt, bố trí hợp lý, thuận
tiện cho việc học tập, sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Các nhóm trẻ cần phải có
các phòng với diện tích như sau:
+ Phòng tiếp nhận: có diện tích trung bình từ 20m2 - 24m2, có cửa
thông sang phòng chơi.
+ Phòng sinh hoạt chung (phòng học, ăn) của nhóm trẻ không được <
2

2

36m , lớp mẫu giáo không được < 54m ; đảm bảo tiêu chuẩn diện tích từ
2

2

1,5m /trẻ đến 1,8m /trẻ.
2

2

+ Phòng ngủ: đảm bảo tiêu chuẩn diện tích từ 1,2m - 1,5m /trẻ, diện

2

2

tích trung bình cho phòng lớp mẫu giáo là 50 m và lớp nhà trẻ là 30m .
+ Phòng vệ sinh: Cần được xây dựng khép kín với phòng sinh hoạt và
phòng ngủ hoặc liền kề với nhóm lớp, thuận tiện cho sử dụng và dễ quan sát.
2

2

2

Tiêu chuẩn diện tích từ 0,4m /trẻ đến 0,6m /trẻ, nhưng không < 12m / phòng.
2

Có vách ngăn cao 1,2m giữa chỗ đi tiểu và bồn cầu.
Ph¹m ThÞ

14

Líp K36A MÇm


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa
2

2


+ Hiên chơi: Tiêu chuẩn diện tích từ 0,5m / trẻ đến 0,7m / trẻ.
2

2

+ Phòng chia ăn: có diện tích trung bình từ 4m - 6m , gần phòng ăn.
- Khối phòng phục vụ học tập:
+ Phòng giáo dục thể chất
+ Phòng giáo dục nghệ thuật
+ Phòng giáo dục thể chất và giáo dục nghệ thuật phải đảm bảo chỉ tiêu
2

2

diện tích không < 2m /trẻ và không < 60m /phòng.
- Khối phòng hành chính
2

+ Phòng làm việc của hiệu trưởng: 12m - 15m
2

+ Phòng làm việc của hiệu phó: 10m - 12m
+ Văn phòng: diện tích không < 30m

2

2

2


+ Phòng hành chính, quản trị: diện tích không < 15m
+ Phòng y tế: diện tích không < 10m

2

2
2

+ Phòng bảo vệ: diện tích không < 6m /phòng.
+ Phòng dành riêng cho giáo viên, cán bộ, nhân viên có tiêu chuẩn diện
2

2

tích từ 5m /người đến 6m /người và diện tích phòng không < 16m

2

+ Khu vệ sinh cho giáo viên, cán bộ, nhân viên diện tích không < 9m

2

+ Khu để xe cho giáo viên, cán bộ, nhân viên… Phải tính đủ chỗ cho
100% cán bộ của trường.
+ Khu để xe dành cho khách và phụ huynh cần tính đủ chỗ cho 70% số
2

2


2

học sinh trong trường: Xe ô tô (25m ), xe máy (2,5m ), xe đạp (0,9m ).
2

2

+ Chỗ giặt: 1,2m - 1,5m .
2

+ Chỗ phơi: 2m - 2,5m

2
2

+ Diện tích sân chơi không < 3m /trẻ.
1.2.3.5 Các yêu cầu về trang thiết bị trong trường mầm non
* Tiêu chuẩn về bàn ghế
Kích thước: Chiều cao bàn, ghế cần phù hợp với chiều cao của trẻ.
Khoảng cách chiều cao bàn và mặt ghế ngồi không thấp hơn 220mm và
không cao hơn 270mm.
Ph¹m ThÞ

15

Líp K36A MÇm


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc


Khoa

BẢNG 1.TIÊU CHUẨN VỀ KÍCH THƯỚC BÀN GHẾ CỦA TRẺ MẦM NON

Chiều cao cơ thể

Kích thước bàn

Kích thước ghế

Dài x rộng x cao (cm) Dài x rộng x cao (cm)
< 80

110 x 60 x 34

22 x 16 x 17

80 – 90

110 x 60 x 38

24 x 18 x 20

90 – 100

110 x 60 x 43

26 x 20 x 24

110 – 115


110 x 60 x 48

28 x 23 x 28

115 – 130

110 x 60 x 54

30 x 26 x 32

> 130

110 x 60 x 60

32 x 29 x 36

- Số lượng phải đủ cho số trẻ và giáo viên trong lớp, phục vụ nhu cầu
giảng dạy, học tập và vui chơi
* Tiêu chuẩn về đồ dùng, đồ chơi
- Phải có đủ các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho giảng dạy
của cô và học tập, vui chơi của trẻ theo Thông tư 02/2012/TT-BGDĐT ngày
11/2/2010 “Danh mục đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho
GDMN” bao gồm: đồ dùng trong lớp, đồ dùng - tài liệu học tập, đồ dùng sinh
hoạt, đồ chơi phục vụ các loại trò chơi, tài liệu, sách cho cô và sách học, sách
tranh… cho trẻ.
- Trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phải bền, đẹp, an toàn, có giá trị sử
dụng cao, phù hợp với nội dung giáo dục; đảm bảo an toàn, có tính sư phạm
và thẩm mỹ, đáp ứng nhu cầu nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Cần được sắp xếp ngăn lắp, gọn gàng, thuận lợi và phù hợp với từng

lứa tuổi trẻ, phải được bảo quản tốt.
- Đồ chơi bằng gỗ có đặc điểm khô chắc, mặt nhẵn, giữ màu sắc tự
nhiên hoặc được phù bằng lớp bọc nền màu, không độc, không có mùi lạ,
không phai trong nước nóng, xà phòng và các phương tiện khử trùng khác.

Ph¹m ThÞ

16

Líp K36A MÇm


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc

Khoa

- Đồ chơi bằng nhựa, cao su có đặc điểm bền màu, nhẹ, vi khuẩn khó
tồn tại. Tránh sử dụng các loại quá nhỏ có thể rơi vào mũi, tai của trẻ.
- Đồ chơi bằng giấy có đặc điểm rẻ, thuận tiện, rất cần cho sự phát triển
trí tuệ của trẻ. Khi có dịch, các loại này cần tiêu huỷ.
* Các trang thiết bị cần thiết
- Giường ngủ: mỗi trẻ cần có 1 giường ngủ riêng, có kích thước theo

Ph¹m ThÞ

17

Líp K36A MÇm



Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc
tuổi.

Khoa

+ Trẻ dưới 1 tuổi, giường kích thước: 1 x 0,6 x 0,35 (m), có thành cao.
+ Trẻ từ 1 - 3 tuổi, giường kích thước: 1 x 0,6 x 0,25 (m),có thành thấp.
+ Trẻ từ 3 - 6 tuổi, giường kích thước: 1,4x 0,65 x 0,4 (m).
- Giường chơi (cũi): dùng cho trẻ tập lẫy, bò, ngồi vịn, đứng, đi men.
Cũi có kích thước: 2 x 1,4 x 0,35 (m), có thành cao xung quanh bằng các chấn
song, có cửa cho trẻ lên, xuống.
- Tủ: Có các loại tủ sau :
+ Tủ đựng quần áo, có kích thước: 1,9 x 1,2 x 0,3 (m), được chia thành
nhiều ngăn, ô dành cho mỗi trẻ.
+ Tủ bày đồ chơi, có kích thước: 1,2 x 0,7 x 0, 25 (m), được chia nhiều
ngăn.
+ Tủ đựng tài liệu học tập, được chia làm nhiều ngăn có kích thước
khác nhau.
- Các dụng cụ y tế: cần thiết cho việc sơ cấp cứu trẻ và thăm khám định
kì cho trẻ hàng tháng.
* Tiêu chuẩn số lượng trẻ trong từng nhóm lớp
- Đối với nhóm trẻ từ 3 - 36 tháng tuổi, số trẻ tối đa trong một nhóm trẻ
quy định như sau:
+ Nhóm trẻ từ 3 - 12 tháng tuổi: 15 trẻ/lớp.
+ Nhóm trẻ từ 13 - 24 tháng tuổi: 20 trẻ/lớp

Ph¹m ThÞ

18


Líp K36A MÇm


+ Nhóm trẻ từ 25 - 36 tháng tuổi: 25 trẻ/lớp
- Đối với mẫu giáo có độ tuổi từ 3 - 6 tuổi, số trẻ tối đa trong một lớp
quy định như sau:
+ Lớp mẫu giáo 3 - 4 tuổi: 25 trẻ/lớp
+ Lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi: 30 trẻ/lớp
+ Lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi: 35 trẻ/lớp
1.2.3.6 Chế độ vệ sinh trường mầm non
* Chế độ vệ sinh hàng ngày
- Vệ sinh nền nhà: cần lau nhà ít nhất 2 - 3 lần/1 ngày. Mỗi phòng cần
có khăn lau riêng. Các phòng được lau bằng khăn ẩm, sau khi lau cần lau lại
bằng khăn khô, sau đó tiến hành thông thoáng khí trong phòng. Khăn lau
được giặt bằng chậu riêng, nước sạch, vắt và phơi khô hằng ngày.
- Vệ sinh đồ dùng:
+ Các đồ dùng trong phòng: bàn, ghế, giường, cũi,… được lau bằng
khăn ẩm sạch hằng ngày.
+ Các đồ dùng cá nhân: ca, thìa, bát, khăn… được rửa, giặt bằng xà
phòng, luộc nước sôi 2 lần/tuần và thường xuyên phơi nắng.
+ Các đồ dùng vệ sinh: bô, chậu, xô… phải được cọ thường xuyên bằng
xà phòng, phơi nắng.
+ Các đồ chơi: phải được lau rửa sạch thường xuyên bằng xà phòng.
* Chế độ vệ sinh hàng tuần
Mỗi tuần phải tổ chức tổng vệ sinh chung trong toàn trường vào một
ngày quy định.
- Tổng vệ sinh trong phòng trẻ: cọ rửa nền nhà và lau khô; cọ rửa bàn
ghế, giường cũi bằng xà phòng và phơi nắng; quét trần tường, lau cửa kính,
chớp đèn, bóng đèn; rửa các đồ dùng dụng cụ ăn uống của trẻ; rửa các đồ chơi
bằng xà phòng và phơi khô; giặt tất cả các khăn (trải bàn, khăn mặt, khăn

tay); phơi đệm, chiếu.


×