Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

De cuong on tap an toan lao dong2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 124 trang )

Đề 01:

Câu 01.1: (3,00 điểm) 33,72 dòng.

Câu 1: (3,00
điểm) Khái niệm,
phân loại chất
độc và nhiễm
độc? Nguồn gốc,
tác hại và biện
pháp
phòng
chống nhiễm độc
trong sản xuất
xây dựng?

Chất độc là chất hóa học có tác dụng xấu lên cơ thể con người và gây ra sự phá
hủy các quá trình của sự sống bình thường. Các chất độc trong công nghiệp có
thể gây tác dụng có hại lên cơ thể dưới dạng nhiễm độc hoặc tác dụng gây mê.
Nhiễm độc có thể là cấp tính (coi là chấn thương) thường xảy ra khi một lượng
lớn chất độc xâm nhập vào cơ thể trong khoảng thời gian ngắn. Nhiễm độc có
thể là mãn tính khi lượng chất độc thâm nhập vào cơ thể một cách từ từ lâu dài
với số lượng ít. Tính độc của chất độc phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hóa
học, trạng thái lý học, nồng độ và đường thâm nhập và trạng thái lao động và
tình trạng sức khỏe của cơ thể. Các chất độc trong sản xuất thâm nhập vào cơ
thể người chủ yếu qua đường thở, tiêu hóa và da, trong đó qua đường thở là
nguy hiểm nhất. Nguồn gốc của nhiễm độc trong xây dựng và phân nhóm.
Nguồn gốc: Nhiễm độc của công nhân xây dựng thường gặp khi làm công tác
trang trí
(sơn, bả matít...v.v), khi sản xuất một số loại vật liệu (sơn, dung
môi...). Khi thi công đất đá, khi làm việc với một số loại gỗ. Phân loại chất


độc: Thể vật lý: Các chất độc trong sản xuất xây dựng được phân thành hai
nhóm chính. Các chất độc rắn: Chì, thạch tín và một số loại sơn. Các chất lỏng
và khí: ôxít các bon, xăng, bengen, sunfuahyđrô, cồn, ê-te, sunfuarơ, axetilen...
Theo đặc tính độc tố phân ra: Các chất độc phá hủy lớp da và niêm mạc: HCl,
H2SO4, CrO3... Các chất độc phá hủy cơ quan hô hấp: S iO2, NH3, SO2... Các chất
tác dụng đến máu: CO (Phản ứng với huyết sắc tố của máu làm mất khả năng
chuyển ôxi từ phổi vào tế bào). Các chất tác dụng lên hệ thống thần kinh: cồn,
ê-te, sunfuahyđrô... Các biện pháp phòng chống nhiễm độc trong xây dựng.
Trong quá trình thi công, không để người lao động phải trực tiếp tiếp xúc với
hơi, khí độc tỏa ra trong không khí ở nơi làm việc bằng cách cơ giới hóa ở mức
độ cao, hoặc tự động hóa... (sử dụng các máy móc kín để pha chế sơn). Thay thế
vật liệu độc bằng vật liệu ít hoặc không độc (thay chì trắng bằng kẽm). Sử dụng
các thiết bị thông gió dưới hình thức trao đổi chung để thải chất độc ra khỏi
phòng hoặc làm giảm nồng độ của chúng xuống dưới mức cho phép. Biện pháp
hút thải cục bộ từ chỗ sinh ra là cách hiệu quả nhất để cải thiện điều kiện làm
việc. Khi làm việc với chất độc phải sử dụng các dụng cụ phòng hộ cá nhân như
mặt nạ phòng ngạt, mặt nạ, kính...v.v để ngăn cách cơ quan hô hấp và mắt với
tác dụng của các chất độc dạng hơi, khí và lỏng. Đề phòng nhiễm độc ngoài da
bằng cách dùng găng tay, ủng cao su, quần áo bảo hộ lao động (khi thi công
sơn, vôi, tiếp xúc với các dung dịch clo, và axit các loại..).

Câu 2: (3,50
điểm) Các dạng
tai nạn và nguyên
nhân gây tai nạn
khi thi công trên
cao?
Câu 3: (3,50
điểm) Cho công
trình và hệ kim

thu lôi bằng nhau
bố trí trên mặt
mái bằng (hình
vẽ). Chiều cao
công trình 17m,
độ cao đỉnh kim
thu so lôi với mặt
đất

bằng
18,5m. Kiểm tra
phạm vi bảo vệ
của hệ thống thu
lôi đối với công
trình theo các tiêu
chuẩn
TCVN
46:1984

TCVN
9385:2012? Cho
kiến nghị? Vẽ
mặt cắt PVBV
theo
TCVN
9385:2012.

Câu 01.2: (3,50 điểm) 37,34 dòng.
Người làm việc ngã từ trên cao, vật liệu dụng cụ rơi từ trên cao xuống người
làm việc phía dưới, sập dàn giáo công tác hay cốp pha chịu lực (cốp pha đáy

nằm) là các dạng tai nạn phổ biến mà nguyên nhân có thể là: Nguyên nhân về
tổ chức. Bố trí nhân công không đủ điều kiện để tiến hành các công việc trên
cao, sức khoẻ không đảm bảo người có bệnh tim mạch, huyết áp, thính lực hoặc
thị lực kém...); công nhân chưa được huấn luyện về chuyên môn và an toàn lao
động dẫn đến vi phạm các quy trình kỹ thuật, kỷ luật lao động và nội quy an


toàn. Thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên để phát hiện ngăn chặn, khắc phục
kịp thời các hiện tượng không an toàn khi làm việc trên cao. Thiếu các phương
tiện bảo vệ cá nhân về An toàn lao động như giầy chống trượt, dây an toàn ...
Bố trí dây chuyền sản xuất không hợp lý (làm việc trên hai sàn công tác liền kề
theo đường thẳng ngang...). Các lối đi đến chỗ làm việc trên cao không đủ các
yêu cầu an toàn cơ bản (chật hẹp, thiếu lan can, quá dốc). Tổ chức vận chuyển
vật liệu đến chỗ làm việc hoặc vật liệu phế thải không đúng quy định (ném vật
liệu từ trên cao xuống). Nguyên nhân về kỹ thuật chung. Không sử dụng các
phương tiện làm việc trên cao như các dàn giáo, thang, lưới (giáo định hình,
giáo treo, nối treo....) để tạo ra chỗ làm việc và đi lại an toàn cho công nhân
trong qúa trình thi công. Sử dụng các phương tiện làm việc trên cao không đảm
bảo các yêu cầu an toàn gây ra các sự cố tai nạn; do những sai sót đã vi phạm
mang tính riêng biệt hoặc trùng hợp của 4 khâu: thiết kế, chế tạo, dựng lắp, tháo
dỡ, sử dụng. Nguyên nhân kỹ thuật do thiết kế: xác định sơ đồ tải trọng và sơ đồ
tính toán không đúng với điều kiện làm việc thực tế, tính toán sai sót. Các chi
tiết cấu tạo và liên kết các bộ phận hợp thành không phù hợp với khả năng và
điều kiện gia công chế tạo. Nguyên nhân kỹ thuật do gia công chế tạo: Vật liệu
sử dụng không đáp ứng yêu cầu cần thiết đặt ra (mục nát, cong vênh, mọt, rỉ...).
Gia công không chính xác theo yêu cầu thiết kế, liên kết hàn, nối, không đủ bền
chắc. Nguyên nhân kỹ thuật do dựng lắp, tháo dỡ: Không đúng kích thước,
các khoảng cách theo thiết kế (giữa các cột theo 2 phương dọc, ngang, chiều
cao giữa các tầng...). Thiếu các thanh giằng xiên làm cho các kết cấu biến hình.
Cột dàn giáo đặt nghiêng lệch, không bố trí đủ hoặc đúng vị trí các điểm neo

dàn giáo vào công trình đang thi công. Dàn giáo đặt trên nền đất yếu gây ra lún;
vi phạm trình tự dựng lắp và tháo dỡ, khi dựng lắp dàn giáo công nhân bị trượt
ngã do thiếu thiết bị phòng hộ. Nguyên nhân kỹ thuật trong quá trình sử dụng
dàn giáo: Chất vật liệu quá nhiều hoặc quá nhiều người trên giáo (vượt quá yêu
cầu thiết kế) gây quá tải, thiếu kiểm tra tình trạng của dàn giáo để phát hiện
những bộ phận đã bị hỏng và có biện pháp thay thế kịp thời; sàn công tác có khe
hở lớn làm vật liệu, công cụ rơi trên cao; người làm việc có thể bị ngã cao do
sàn thao tác không có lan can an toàn.
Câu 01.3: (3,50 điểm)
Chiều cao kim thu lôi của hệ kim cao bằng nhau (tức chiều cao đỉnh xuống đến
chân kim nằm ở cao độ mặt bằng mái nhà) là: H=H k–Hct=18,5–17,0=1,5m. Hệ
kim thu lôi cao bằng nhau trên mặt bằng mái nhà mái bằng luôn có thể đưa
được về hệ hạt nhân là cụm tam giác 3 kim thu lôi. Khi đó đường kính D của
đường tròn ngoại tiếp tam giác lưới kim chính là kích thước quyết định đến sự
kết hợp bảo vệ chống sét của cụm 3 kim thu lôi cao bằng nhau. Trong bài tập
này (lưới kim mặt bằng hình chữ nhật), mọi cụm kim tam giác thu lôi đều có
đường kính đường tròn ngoại tiếp là D= 4,5 2  9,0 2 =10,062(m). Theo
TCVN46:1984, để phạm vi bảo vệ kết hợp của tam giác lưới kim phủ kín bảo
vệ diện tích bên trong tam giác lưới kim, thì hệ kim phải thỏa mãn điều kiện
sau (với b0min là bán kính eo nhỏ nhất trên mặt bằng phạm vi bảo vệ chân kim


(chính là mặt mái nhà) của 3 cặp kim trong cụm 3 kim kết hợp bảo vệ chống sét
cho

mái):

D
(3H yc ) 2  ( ) 2 hay
2


D
2

D≤8b0min=8x1,5h0min=12(4Hyc– (3H yc ) 2  ( ) 2 )=48Hyc–12
D
2

D≤(48Hyc–12 (3H yc ) 2  ( ) 2 ).

Suy

ra :

(D–48Hyc+12

D
(3H yc ) 2  ( ) 2 )≥0. Nên chiều cao tối thiểu cần thiết của các kim thu lôi so với
2
D
2

mặt mái là nghiệm của phương trình: (D–48Hyc+12 (3H yc ) 2  ( ) 2 )=0. Giải
phương trình này với tham số là D (đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
lưới kim), ta được nghiệm thực là: Hyc=D/4,1676. Tức là để đảm bảo phạm vi
bảo vệ kết hợp của hệ nhiều kim cao bằng nhau phủ kín diện tích bên trong
(diện tích nội) của tam giác lưới kim, thì đường kính của đường tròn ngoại tiếp
tam giác lưới kim thu lôi phải thỏa mãn điều kiện: D≤4,1676Hyc của các kim.
Từ đó: Hyc=D/4,1676=10,062/4,1676=2,414m>H=1,5m. Chọn Hyc=2,45m. Vậy
theo tiêu chuẩn TCVN46:1984 chiều cao các kim H=1,5 m chưa đảm bảo chống

sét cho công trình nhà mái bằng. Cần nâng kim lên thêm ΔH=Hyc–H=2,45–
1,5=0,95m. Tiêu chuẩn TCVN9385:2012, mặt bằng phạm vi bảo vệ tại chân kim
(cũng chính là mặt bằng phạm vi bảo vệ tại mái nhà trong bài tập này) được giữ
nguyên như TCVN46:1984, nhưng chiều cao yêu cầu của kim H cyc theo
TCVN9385:2012, thì nâng lên gấp rưỡi so với tiêu chuẩn TCVN46:1984, ta có:
Hcyc=1,5Hyc=1,5x2,414=3,622(m)=3,65(m)>H=1,5 m. Chọn Hcyc=3,65m. Vậy
theo tiêu chuẩn TCVN9385:2012 chiều cao các kim H=1,5 m chưa đảm bảo
chống sét cho công trình nhà mái bằng. Cần nâng kim lên thêm ΔHc=Hcyc–
H=3,65–1,5=2,15m.


Đề 02

Câu 02.1: (2,25 điểm) 24,94 dòng.

Câu 1: (2,25 Biện pháp loại trừ nguyên nhân phát sinh cháy. Về mặt kỹ thuật: Làm thiếu một
điểm) Các biện trong các thành phần gây cháy gồm: vật chất cháy, oxy tự do trong không khí,
pháp phòng ngừa và nguồn nhiệt hay mồi lửa, hoặc phải khống chế được tỷ lệ gây cháy (chủ yếu


Sự
cố
cháy
(phòng
cháy)
trong sản xuất
xây dựng?
Câu 2: (3,75
điểm)
Nguyên

nhân tai nạn điện
và tác động có
hại của dòng điện
lên cơ thể? Các
yếu tố ảnh hưởng
đến tác hại của
dòng điện lên cơ
thể?
Câu 3: (4,00
điểm) Thiết kế
các phương án
chiếu sáng theo
phương
pháp
công suất riêng
cho một xưởng
mộc có kích
thước 12x36m,
độ cao từ trần đến
nhà 6m, độ cao
làm việc là 0,8m,
khoảng cách từ
trần đến đèn là
0,6m; độ rọi tối
thiểu 50(lx), hệ
số an toàn K=1,5.
Mỗi phương án
thiết kế chọn
tương ứng một
loại bóng đèn

halogen có công
suất sau: 200w,
300w, 500w. Vẽ
mặt bằng bố trí
và phân tích tính
hợp lý của từng
phương án.

là loại trừ ngọn lửa hay nguồn nhiệt). Sử dụng máy móc, thiết bị, động cơ nhiên
liệu đúng chủng loại, hệ thống điều khiển phải hoàn chỉnh. Về mặt tổ chức:
Tuyên truyền ý thức phòng cháy và chữa cháy trong công nhân, phổ biến điều lệ
an toàn phòng cháy. Tuân theo các điều lệ và qui phạm phòng cháy khi xây
dựng công trình. Cấm hút thuốc, dùng lửa nơi dễ cháy, hạn chế dùng nhiên
liệu,... dễ bốc cháy, quy định nơi hàn điện, hàn lửa trên công trường. Biện pháp
hạn chế cháy lan: (đây là biện pháp phòng cháy cơ bản trong xây dựng): là giải
pháp hạn chế đám cháy phát triển lan tràn khi một vị trí nào đó bị cháy, có thể là
một khu vực hoặc một điểm trong phạm vi công trình. Hạn chế cháy trong khu
vực: (Phân vùng xây dựng, phân nhóm nhà theo tính cháy nguy hiểm của vật
chất. Tạo ra vùng chống cháy là khoảng trống làm ranh cản lửa). Trong phạm vi
công trình: xây tường ngăn cháy, tạo các khoang chống cháy bằng vật liệu
không cháy (chịu được nhiệt độ 1500 oC trong vòng 5 giờ), hoặc khó cháy (chịu
được nhiệt độ 1500oC trong vòng 2 giờ). Biện pháp cấp cứu dự phòng: Đường
thoát người, điện thoại, cứu hỏa, hệ thống báo động, đội chữa cháy nghĩa vụ, và
phương tiện chữa cháy cố định (bình cứu hỏa). Biện pháp tạo điều kiện chữa
cháy có hiệu quả: Đảm bảo hệ thống báo cháy nhanh và chính xác, hệ thống
báo cháy tự động hoặc hệ thống báo cháy có người điều khiển bằng âm thanh
như còi, kẻng, trống hoặc ánh sáng (đèn màu), hệ thống thông tin liên lạc
nhanh. Tổ chức lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp, luôn sẵn sàng chữa cháy
kịp thời. Thường xuyên bảo đảm đầy đủ các phương tiện và dụng cụ chữa cháy,
các nguồn nước dự trữ tự nhiên và bể chứa. Bảo đảm đường xá đủ rộng để cho

xe chữa cháy có thể đến gần đám cháy và các nguồn nước.
Câu 02.2: (3,75 điểm) 39,86 dòng.
Nguyên nhân gây tai nạn điện: Tiếp xúc va chạm vào các bộ phận mang điện
(bộ phận dẫn điện của các thiết bị điện để hở, dây dẫn điện bị hỏng chất cách
điện, điện áp vượt qúa giới hạn an toàn, đóng điện bất ngờ do không có biển
báo, biển cấm). Tiếp xúc với bộ phận kim loại lúc bình thường không có điện
nhưng do rò mát hoặc chất cách điện bị hư hỏng. Điện áp bước (đi vào vùng có
dòng điện rò ra đất). Phóng hồ quang điện. Sửa chữa điện không cắt điện hoặc
không sử dụng các phương tiện bảo vệ thích hợp. Do vi phạm nội quy an toàn
sử dụng điện. Không nắm vững nguyên tắc cấp cứu tai nạn điện. Tác động có
hại của dòng điện đối với cơ thể người: Tác động về nhiệt gây bỏng (Tại chỗ
tiếp xúc khi điện giật thường bị bỏng, bỏng do phóng hồ quang điện). Tác động
về hoá: Dòng điện truyền qua cơ thể gây điện phân làm phân hoá tế bào. Tác
động sinh học: Kích thích và làm đình trệ hoạt động của não, làm ngưng trệ sự
hoạt động của tim, phổi, ảnh hưởng đến sự phân chia tế bào trong cơ thể. Tác
động về cơ học: Dòng điện có tác động về cơ học lớn đối với các tế bào trong
cơ thể. Dòng điện làm hủy hoại các tế bào và điện giật gây ngã cao (nguyên
nhân gián tiếp) làm chấn thương các bộ phận cơ thể. Các yếu tố ảnh hưởng
đến tác hại của dòng điện lên cơ thể: Cường độ dòng điện qua người: I ng
(mA). Cường dộ dòng điện qua người I ng càng cao càng gây nguy hiểm. Giới
hạn an toàn của Ing đối với dòng xoay chiều có tần số f=50Hz là 10mA. Giới


hạn an toàn của Ing đối với dòng một chiều là 50mA. Tần số dòng điện: f (HZ)
tần số càng cao thì mức nguy hiểm về điện càng giảm, người ta thấy rằng khi
tần số (f) đến 500.000 HZ thì không gây điện giật (với các điện áp hiện nay sử
dụng) mà chỉ gây ra bỏng. Như vậy tần số dòng điện hiện nay 50Hz là nguy
hiểm hơn cả. Đường đi của dòng điện qua cơ thể: Dựa vào phân lượng dòng
điện qua tim để đánh giá mức nguy hiểm của dòng điện khi đi vào cơ thể bằng
các đường khác nhau. Phân lượng dòng điện qua tim theo đường đi dòng điện

qua người: theo đường truyền từ tay qua tay chiếm 0,4%I ng; theo đường truyền
từ chân qua chân chiếm 3,3%Ing; theo đường truyền từ tay trái qua chân chiếm
3,7%Ing; theo đường truyền từ tay phải qua chân chiếm 6,7%I ng (đường truyền
này nguy hiểm nhất do phân lượng dòng điện qua tim ảnh hưởng trực tiếp tới
bán cầu não phải điều khiển hệ thần kinh tim). Thời gian điện giật (Sec) thời
gian càng kéo dài càng nguy hiểm vì khi đó lượng tế bào bị phân huỷ càng
nhiều, tại chỗ tiếp xúc do tác dụng về nhiệt gây ra bỏng làm cho điện trở tiếp
xúc giảm đi và điện trở của người giảm. Điện trở của người Rng () Điện trở
tiếp xúc của người có thể thay đổi từ 600400.000, Rng phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố: Sức khỏe của mỗi người, mức khô ráo của da, vị trí tiếp xúc, lớp
sừng trên da, thời gian điện giật. Khi tính toán luôn lấy R ng=1000. Điện áp
U

dòng điện: Nếu người tiếp xúc trực tiếp vào mạng điện thì Ing  Rng . Vì vậy
khi U tăng làm cho Ing tăng, mức độ nguy hiểm tăng lên. Các yếu tố môi trường:
Vi khí hậu, áp suất không khí ảnh hưởng đến Rng làm cho Ing thay đổi.
Câu 02.3: (4,00 điểm)
Công suất riêng cho công việc gia công trong xưởng mộc là:
Pr=50x1,5(lx)=0,25x50x1,5(w/m2)=18,75(w/m2). Công suất chiếu sáng cần thiết
cho diện tích thông thủy của xưởng mộc là: P=PrS=18,75x12x36=8100(w). Số
lượng bóng đèn tối thiểu đảm bảo chiếu sáng nhà xưởng: Với loại đèn 200w:
N1min=P/P1đ=8100/200=40,50 bóng. Chọn N1đ=41 bóng>N1min= 40,5 bóng. Với
loại đèn 300w: N2min=P/P2đ=8100/300=27,0 bóng. Chọn N2đ=27bóng>N2min=27
bóng. Với loại đèn 500w: N3min=P/P3đ=8100/500=16,2 bóng. Chọn N3đ=17
bóng>N3min=16,2 bóng. Độ cao chiếu sáng H=Htrần–htreo–hc.tác=6,0–0,6–
0,8=4,6m>4,0m, là đảm bảo khoảng cách cao độ chiếu sáng bằng các loại bóng
đèn công suất lớn Pđ>200w, mà không gây chói lóa. Với độ cao này vẫn có thể
dùng loại bóng đèn Pđ≤200w, tuy nhiên khi đó số lượng bóng đèn công suất
200w là nhiều nhất (N1đ=42 bóng) gây tổn thất quang thông nhiều và tiêu hao
điện năng trên dây dẫn nhiều do chiều dài dây lớn. Xét biểu đồ phân bổ quang

thông của các loại đèn chiếu sáng điểm, thấy rằng góc chiếu sáng hiệu quả tập
trung nhiều quang thông nhất của các loại đèn thường nằm trong khoảng
α=4050o so với phương chiếu sáng chính (phương đứng), nên khoảng cách tối
đa giữa 2 bóng đèn, hợp lý là bằng khoảng gấp đôi chiều cao đèn:
Lmax=(1,42,0)H với lưới đèn hình chữ nhật (khoảng cách đèn là cạnh góc
vuông), và Lmax=(1,72,5)H với lưới đèn hình bình hành (khoảng cách đèn là
cạnh huyền). Phương án dùng bóng đèn 300w: đây là phương án hợp lý nhất, số
lượng bóng đèn vừa phải không quá nhiều, cũng không quá ít để gây ra sự phân


bố ánh sàng không đều. Số lượng bóng N2đ =27 bóng 300w, là hợp số nên có thể
bố trí theo hàng đều tạo thành lưới đèn hình chữ nhật. Chọn khoảng cách bóng
đèn theo điều kiện: L≤Lmax=(1,42,0)H=(6,449,2)m. Bố trí số lượng bóng đèn
N2đ=3x9=27 bóng, thành 2 hàng đèn mối hàng 9 bóng. Chọn khoảng cách giữa
2 hàng đèn L1=4,0mL01=L1/2=2,0m. Bố trí trên chiều ngang nhà xưởng thành
Bnhà=2x2,0+2x4,0=12m. Khoảng cách 2 đèn trong hàng đèn biên đến tường:
L01=L1/2=2,0m. Chọn khoảng cách giữa 2 đèn trong hàng đèn
L2=4,0mL02=L2/3L2/2=2,0m. Bố trí trên chiều dọc nhà xưởng thành
Lnhà=8x4,0+2x2,0=36m. Phương án dùng bóng đèn 200w: Số lượng bóng N1đ
=42 bóng 200w, là hợp số nên có thể bố trí theo hàng đều tạo thành lưới đèn
hình chữ nhật, (nhiều bóng phân tán treo cao gây hao quang thông). Chọn
khoảng cách bóng đèn theo điều kiện: L≤L max=(1,42,0)H=(6,449,2)m. Bố trí
số lượng bóng đèn N1đ=6x7=42 bóng, thành 6 hàng đèn mỗi hàng 7 bóng. Chọn
khoảng cách giữa 2 hàng đèn L1=2,0mbiên đến tường: L01=L1/2=1,0m. Bố trí trên chiều ngang nhà xưởng thành
Bnhà=2x1,0+5x2,0=12m. Chọn khoảng cách giữa 2 đèn trong hàng đèn
L2=5,5mBố trí trên chiều dọc nhà xưởng thành Lnhà=6x5,5+2x1,5=36m. Phương án dùng

bóng đèn 500w: Số lượng bóng N3đ =17 bóng 500w, là số nguyên tố nên có thể
bố trí theo hàng không đều số bóng tạo thành lưới đèn hình bình hành, (ít bóng
gây chiếu sáng không đều). Chọn khoảng cách bóng đèn theo điều kiện:
L≤Lmax=(1,72,5)H=(7,8211,5)m. Bố trí số lượng bóng đèn N 3đ=2x6+5=17
bóng, thành 3 hàng đèn 2 hàng 6 và 1 hàng 5 bóng. Chọn khoảng cách giữa 2
hàng đèn L1=4,0mL01=L1/2=2,0m. Bố trí trên chiều ngang nhà xưởng thành
Bnhà=2x2,0+2x4,0=12m. Chọn khoảng cách giữa 2 đèn trong hàng đèn
L2=6,0mL02=L2/2=6,0/2=3,0m. Bố trí trên chiều dọc nhà xưởng thành
Lnhà=5x6,0+2x3,0=36m. Khoảng cách giữa các bóng đèn 500w là L= 4,0 2  3,02
=5,00mcác trường hợp như sau:

Câu 03.1: (2,50 điểm) 25,61 dòng.

Đề 03
Câu

1:

(2,50 Theo quan niệm cổ điển: Đám cháy là sự phân hủy hoàn toàn vật chất khi có


điểm) Khái niệm
về sự cháy, sự cố
cháy? Điều kiện
phát sinh Sự cố
cháy.
Nguyên

nhân gây Sự cố
cháy trong sản
xuất xây dựng?
Câu 2: (3,50
điểm) Nêu phạm
vi bảo vệ của cột
thu lôi? Vẽ mô
hình và viết công
thức tính toán
cho trường hợp
hai cột có chiều
cao bằng nhau?
Phạm vi sử dụng?
Câu 3: (4,00
điểm) Thiết kế
mái dốc (với các
độ dốc tgi=hi/li)
tại độ sâu Hth và
các độ sâu sâu
hơn cách đều
nhau hi=2m (kể
từ chân dốc lên),
cho một mái dốc
của hố đào sâu
24m, để đảm bảo
ổn định mái dốc
của hố đào này.
Biết đất có lực
dính C=2T/m2;
dung

trọng
3
=1,8T/m ; góc
ma sát trong
=25o; hệ số an
toàn m=1,5. Máy
đào có thể đào
được chiều sâu
10m. Bờ triền
cho máy đứng
rộng 6m. Vẽ mặt
cắt mái dốc thiết

oxy. Vì vậy cháy là một quá trình oxy hóa, là phản ứng hóa hợp giữa tác nhân
oxy và chất cháy (định nghĩa này được sử dụng để giải thích hoặc đưa ra các
biện pháp Phòng cháy chữa cháy trong thực tế sản xuất và đời sống). Theo quan
niệm mới: Sự cháy là phản ứng hóa học có phát nhiệt và phát quang. Trong thực
tế chỉ gặp các đám cháy có không khí nên ở đây chỉ đề cập đến đám cháy có
oxy. Sự cố cháy là những đám cháy vượt quá tầm kiểm soát của con người hoặc
xảy ra ngoài ý muốn của người (bị nạn), gây tổn hại đến môi trường, cơ sở vật
chất, sức khỏe và tính mạng của con người. Có 3 loại Sự cố cháy chính là Sự cố
cháy trong môi trường thiên nhiên (cháy rừng,..), Sự cố cháy trong khu dân cư,
Sự cố cháy trong khu vực sản xuất. An toàn phòng cháy chữa cháy trong sản
xuất xây dựng chủ yếu khắc chế loại Sự cố cháy thứ ba (Sự cố cháy trong sản
xuất), và loại Sự cố cháy thứ hai (Sự cố cháy trong khu dân cư) vì công trình là
sản phẩm của sản xuất xây dựng. Nguyên nhân gây các đám cháy trong sản
xuất: Do vi phạm các qui định an toàn về phòng cháy trong các khâu thiết kế,
lắp đặt, vận hành, sử dụng.. các thiết bị máy móc, hệ thống cung cấp năng
lượng (điện, nhiệt, hơi, khí đốt..), hệ thống thiết bị vệ sinh (thông gió, chiếu
sáng, điều hoà, chống bụi..). Sử dụng các vật liệu dễ cháy như gỗ, giấy dầu,

nhiên liệu cho máy thi công… Không thận trọng khi dùng lửa. Bảo quản dự trữ
nguyên vật liệu không đúng. Cháy do tĩnh điện, chập điện hoặc do sét đánh.
Cháy do tàn lửa, đốm lửa từ các phương tiện giao thông, các trạm năng lượng
lưu động. Cháy do ma sát, va đập. Điều kiện cần để phát sinh cháy là phải có
mặt đủ 3 tác nhân gây cháy là vật chất cháy, oxy ở trạng thái tự do trong không
khí, nguồn nhiệt hoặc mồi lửa. Điều kiện đủ để cháy là 3 tác nhân gây cháy trên
phải có đủ lượng để gây ra đám cháy vượt tầm kiểm soát, và phải có điều kiện
tiếp xúc với nhau của cả 3 tác nhân gây cháy trên.
Câu 03.2: (3,50 điểm) 40,38 dòng.
Trường hợp 2 kim thu kết hợp: Phạm vi bảo vệ của hệ thu lôi 2 kim cao bằng
nhau H hoặc Hc=1,5H, nằm cách nhau một khoảng A≤5,0H. (H là theo tiêu
chuẩn thiết kế chống sét Việt Nam TCXD 46:1984, trang 23-24, và H c là theo
Tiêu chuẩn TCVN9385:2012). Theo TCXD 46:1984, khi hai kim thu lôi cao
bằng nhau, đặt cách nhau một khoảng cách đủ nhỏ (nhỏ hơn giới hạn được xác
định bên dưới là 5H), nhưng có thể vẫn lớn hơn đường kính hình tròn mặt bằng
phạm vi bảo tại chân cột (bằng 3H), thì ngoài các phạm vi bảo vệ hình
nón quanh từng cột (giống như cột độc lập), ở giữa khoảng 2 cột phạm vi bảo
vệ còn được mở rộng tạo thành vùng phạm vi bảo vệ kết hợp là không gian nằm
bên dưới một mặt bậc hai có dạng yên ngựa. Đường sinh trên mặt đứng đi qua
trục nối 2 cột, của mặt cong yên ngựa này được lấy là đường cung tròn có tâm
nằm trên trung trực của khoảng cách hai cột trên mặt bằng, và nằm ở cao độ 4H
(4 lần chiều cao cột thu lôi). Theo tiêu chuẩn TCXD 46:1984, đường sinh trên
mặt đứng đi qua trục nối 2 cột, của mặt cong yên ngựa (hyperbolic paraboloid)
này được lấy là đường cung tròn bán kính R, có tâm nằm trên đường trung
trực của khoảng cách hai cột trên mặt bằng A, và nằm ở cao độ 4H (4 lần chiều
cao cột thu lôi). Điểm thấp nhất của đường sinh này, nằm tại trung điểm khoảng


kế.


cách 2 cột trên mặt bằng A, có cao độ ho được xác định là: ho=
4 H  0,25 A 2  9 H 2 . Với A là
=
khoảng cách 2 cột trên mặt bằng. Khoảng cách A càng lớn h o càng nhỏ (khi
ho=0 thì 2 cột trở về trường hợp độc lập không còn tạo thành hệ kết hợp nữa).
Do đó, điều kiện để hai cột bằng nhau kết hợp bảo vệ là: A≤((28)1/2)H=5,29H[2].
Tiêu chuẩn TCVN 9385:2012 lấy đường sinh trên là đường thẳng gẫy khúc, hợp
bởi góc bảo vệ 60o từ đỉnh mỗi cột, vào bên trong khoảng 2 cột. Do đó,
tg60o=1,732=A/(2(Hc – ho)), điều kiện để 2 cột bằng nhau kết hợp bảo vệ theo
tiêu chuẩn TCVN9385:2012, là: A≤3,4641H c (và nếu lấy chiều cao cột thu lôi
theo tiêu chuẩn TCXDVN 46:2007 gấp rưỡi chiều cao cột theo tiêu chuẩn 1984,
(Hc=1,5H), thì:A≤5,196H=3,464Hc). Phạm vi bảo vệ kết hợp bên trong giữa hai
cột mặc dù được giới hạn bởi mặt bậc hai, nhưng trong các tiêu chuẩn chống sét
năm 1984 và năm 2012 đều coi gần
đúng giao tuyến của mặt cong này với
mặt bằng cao độ chân cột là đường
thẳng gấp khúc đối xứng vơi nhau qua
trục nối hai cột và qua đường trung
trực của trục này. Các đường thẳng
này tạo thành vùng diện tích mặt bằng
bảo vệ kết hợp ở chân cột thu lôi, mở
rộng và nối liền hai diện tích hình tròn
phạm vị bảo vệ tại chân mỗi cột với
nhau, trong khoảng giữa hai cột.
Phương trình của các đoạn thẳng biên
được xác định là: bx=1,5(H – 2(H –
ho)x/A) ; Với 0≤x≤A/2, bx là bán kính
(hay bề rộng) phạm vi bảo vệ kết hợp
trong khoảng giữa 2 cột tại cao độ
chân cột về mỗi phía của trục 2 cột

(bx tại tâm chân cột bằng 1,5H, và tại
điểm giữa khoảng cách 2 chân cột
bằng 1,5ho). Mặt cắt eo phạm vi bảo
vệ kết hợp trùng với mặt phẳng đường trung trực của khoảng các hai cột thu lôi
là mặt cắt nguy hiểm nhất về mặt chống sét cho cụm công trình bên trong.
(4 H 

0,25 A 2  9 H 2 )

Câu 03.3: (4,00 điểm)
K=C/(mγ)=2,0/(1,8x1,5)=0,7407407.
Với
0
0
tgφ1=tg25 /m=0,466307658/1,5=0,3108718=tg17,268995 .
Với
2
Hth=2x0,7407407x0,95492158/(0,592934) =4,024(m). Chia chiều sâu đào
H=24m làm 3 đợt đào (theo chiều sâu công tác tối đa của máy đào là 10,0m),
với chiều sâu đợt đào thứ nhất là H 1=10,0m>Hth=4,024m. Chênh Hth với mặt
chia đất thứ nhất độ sâu H1=6,0m là h01=1,976m. Chiều sâu đợt đào thứ hai là
H02=20,0m. Với tgα0=tgφ1+K/Hth=0,3108718+0,7407407/4,024=0,49495249.
α0=26,3330. Với tgα1=tgφ1+K/H1=0,3108718+0,7407407/6,0=0,43432858.


α1=23,4770. Với tgα2=tgφ1+K/H2=0,3108718+0,7407407/8,0=0,40346439.
α2=21,9720. Với tgα3=tgφ1+K/H3=0,3108718+0,7407407/10,0=0,38494587.
α3=21,0540. Với tgα4=tgφ1+K/H4=0,3108718+0,7407407/12,0=0,37260019.
α4=20,4350. Với tgα5=tgφ1+K/H5=0,3108718+0,7407407/14,0=0,36378185.
α5=19,990.

Với
tgα6=tgφ1+K/H6=0,3108718+0,7407407/16,0=0,35716809.
0
α6=19,655
Với tgα7=tgφ1+K/H7=0,3108718+0,7407407/18,0=0,35202406.
0
α7=19,393 . Với tgα8=tgφ1+K/H8=0,3108718+0,7407407/20,0=0,34790884.
α8=19,1830. Với tgα9=tgφ1+K/H9=0,3108718+0,7407407/22,0=0,34454183.
α9=19,0110. Với tgα10=tgφ1+K/H10=0,3108718+0,7407407/24,0=0,341736.
α10=18,8670. Thiết kế chiều ngang mái dốc, có chiều sâu H=24m, như sau:
L1=h0/tgα0=4,024/0,49495249=8,13;
L2=h1/tgα1=1,976/0,434328583=4,55;
L3=h2/tgα2=2,0/0,403464387=4,957; L4=h3/tgα3=2,0/0,38494587=5,196; Bề
rộng
bờ
triền
máy
đứng
đợt
đào
thứ
2

L 01=6,0;
L5=h4/tgα4=2,0/0,372600191=5,368;
L6=h5/tgα5=2,0/0,36378185=5,498;
L7=h6/tgα6=2,0/0,357168093=5,6;
L8=h7/tgα7=2,0/0,352024061=5,681;
L9=h8/tgα8=2,0/0,347908835=5,749; Bề rộng bờ triền máy đứng đợt đào thứ 3


L02=6,0;
L10=h9/tgα9=2,0/0,344541831=5,805;
L11=h10/tgα10=2,0/0,341735995=5,852. Tổng chiều ngang mái dốc:
L=74,386=22,833+6,0+27,896+6,0+11,657=22,83+6,0+27,9+6,0+11,66=74,39
m. Vẽ mặt cắt mái dốc:

Đề 04
Câu 1: (2,50
điểm) Khái niệm
tiếng ồn, nguồn
gốc của tiếng ồn
trong sản xuất
xây dựng? Biện
pháp
phòng
chống tác hại
của tiếng ồn?
Câu 2: (3,50
điểm) Các dạng
tai nạn và nguyên
nhân gây tai nạn

Câu 04.1: (2,50 điểm) 29,03 dòng.
Tiếng ồn nói chung là những âm thành gây cảm giác khó chịu, quấy rối sự
làm việc và nghỉ ngơi của con người, thậm chí tổn hại tới sức khỏe của con
người. Tiếng ồn trong sản xuất là những âm thanh trong sản xuất quấy rối
sự làm việc, gây tổn hại tới sức khỏe của con người, trong đó chủ yếu là
người lao động. Nguồn gốc tiếng ồn trong sản xuất xây dựng: Tiếng ồn
cơ học: sinh ra do sự va đập của các vật rắn (các máy móc dơ mòn, búa
máy đóng cọc, khi đóng, ghép, tháo ván khuôn...). Tiếng ồn khí động: Sinh

ra khi các luồng khí chuyển động với vận tốc cao (các máy nén khí bơm
phun vữa, sơn, nén khí ép cọc...). Tiếng ồn điện từ: của các máy điện sinh
ra do điện hoặc từ trường thay đổi (các máy phát điện, các động cơ...).
Tiếng ồn do nổ hoặc rung (các động cơ đốt trong, nổ mìn, ...). Biện pháp
phòng chống tác hại của tiếng ồn. Biện pháp kỹ thuật. Giảm tiếng ồn tại
nơi phát sinh: cải tiến phương pháp công nghệ (thay tán đinh cơ khí bằng


khi thi công trên ép thủy lực, thay đóng cọc bằng ép cọc...). Cải tiến thiết bị máy móc (các
máy quá cũ nếu sử dụng thì nên thay bánh răng truyền động bằng dây cua
cao?
roa). Bảo quản tốt thiết bị máy móc (chống các dơ mòn, rung, sóc). Các
Câu 3: (4,00 biện pháp chống ồn cho động cơ gồm đặt động cơ trên đệm cách chấn động, đặt
điểm) Thiết kế để trong vỏ bằng vải hay trong vỏ có ốp vật liệu hút âm. Thực hiện điều khiển từ
đảm bảo an toàn xa (tự động hóa), cách ly nguồn ồn với người sản xuất. Đặt các thiết bị
cho hố đào chạy cách, hút âm (chùm hút âm, hình chóp, khối...) trong xưởng có tiếng ồn
dài với thành lớn. Về mặt quy hoạch phải bố trí tương hỗ giữa các nhà theo khoảng cách
thẳng
đứng nhất định. Trong xưởng nên quy gọn các máy gây ồn vào một nhỗ, đặt ở cuối
o
(=90 ) với độ hướng gió và các đặt thiết bị cách, hút âm. Trồng cây xanh xung quanh xưởng
sâu là H=4m. gây ồn nhiều. Biện pháp tổ chức, vệ sinh y tế và phòng hộ cá nhân. Bố trí
Cho biết đất có:
nghỉ những đợt nghỉ ngắn trong mỗi ca làm việc (510 phút nghỉ sau 5060
Lực
dính
phút làm việc) trong các phòng nghỉ đặc biệt (yên tĩnh và nhiệt độ phù hợp) để
C=1,5T/m2; Dung
tạo điều kiện cho độ thính ở tai phục hồi, ổn định thần kinh. Sử dụng nút bịt tai,
trọng =1,8T/m3;

bao ốp tai (có thể giảm mức ồn từ 100110dB xuống 8085dB). Khám tuyển
Góc ma sát trong
=25o; Hệ số ổn định kỳ để phát hiện người mắc bệnh do tiếng ồn gây ra và bố trí công việc hợp
lý.
định thành hố đào
m=1,3. Các loại: Câu 04.2: (3,50 điểm) 37,50 dòng.
Gỗ
ván
dày
Người làm việc ngã từ trên cao, vật liệu dụng cụ rơi từ trên cao xuống người
3,0cm, chiều dài
làm việc phía dưới, sập dàn giáo công tác hay cốp pha chịu lực (cốp pha đáy
ván 3,0m. Gỗ
nằm) là các dạng tai nạn phổ biến mà nguyên nhân có thể là: Nguyên nhân về
thanh có thể chọn
tổ chức. Bố trí nhân công không đủ điều kiện để tiến hành các công việc trên
tiết diện 10x12cm
cao, sức khoẻ không đảm bảo người có bệnh tim mạch, huyết áp, thính lực hoặc
(văng xiên) và
thị lực kém...); công nhân chưa được huấn luyện về chuyên môn và an toàn lao
8x12cm (chống
động dẫn đến vi phạm các quy trình kỹ thuật, kỷ luật lao động và nội quy an
đứng), dài 4,6m.
Gỗ
có: toàn. Thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên để phát hiện ngăn chặn, khắc phục
[]=100Kg/cm2. kịp thời các hiện tượng không an toàn khi làm việc trên cao. Thiếu các phương
tiện bảo vệ cá nhân về An toàn lao động như giầy chống trượt, dây an toàn ...
Hệ số uốn dọc
Bố trí dây chuyền sản xuất không hợp lý (làm việc trên hai sàn công tác liền kề
f=0,2375. Hệ số

theo đường thẳng ngang...). Các lối đi đến chỗ làm việc trên cao không đủ các
điều kiện làm
yêu cầu an toàn cơ bản (chật hẹp, thiếu lan can, quá dốc). Tổ chức vận chuyển
việc của gỗ là
vật liệu đến chỗ làm việc hoặc vật liệu phế thải không đúng quy định (ném vật
0,75.
liệu từ trên cao xuống). Nguyên nhân về kỹ thuật chung. Không sử dụng các
phương tiện làm việc trên cao như các dàn giáo, thang, lưới (giáo định hình,
giáo treo, nối treo....) để tạo ra chỗ làm việc và đi lại an toàn cho công nhân
trong qúa trình thi công. Sử dụng các phương tiện làm việc trên cao không đảm
bảo các yêu cầu an toàn gây ra các sự cố tai nạn; do những sai sót đã vi phạm
mang tính riêng biệt hoặc trùng hợp của 4 khâu: thiết kế, chế tạo, dựng lắp, tháo
dỡ, sử dụng. Nguyên nhân kỹ thuật do thiết kế: xác định sơ đồ tải trọng và sơ đồ
tính toán không đúng với điều kiện làm việc thực tế, tính toán sai sót. Các chi
tiết cấu tạo và liên kết các bộ phận hợp thành không phù hợp với khả năng và
điều kiện gia công chế tạo. Nguyên nhân kỹ thuật do gia công chế tạo: Vật liệu
sử dụng không đáp ứng yêu cầu cần thiết đặt ra (mục nát, cong vênh, mọt, rỉ...).


Gia công không chính xác theo yêu cầu thiết kế, liên kết hàn, nối, không đủ bền
chắc. Nguyên nhân kỹ thuật do dựng lắp, tháo dỡ: Không đúng kích thước,
các khoảng cách theo thiết kế (giữa các cột theo 2 phương dọc, ngang, chiều
cao giữa các tầng...). Thiếu các thanh giằng xiên làm cho các kết cấu biến hình.
Cột dàn giáo đặt nghiêng lệch, không bố trí đủ hoặc đúng vị trí các điểm neo
dàn giáo vào công trình đang thi công. Dàn giáo đặt trên nền đất yếu gây ra lún;
vi phạm trình tự dựng lắp và tháo dỡ, khi dựng lắp dàn giáo công nhân bị trượt
ngã do thiếu thiết bị phòng hộ. Nguyên nhân kỹ thuật trong quá trình sử dụng
dàn giáo: Chất vật liệu quá nhiều hoặc quá nhiều người trên giáo (vượt quá yêu
cầu thiết kế) gây quá tải, thiếu kiểm tra tình trạng của dàn giáo để phát hiện
những bộ phận đã bị hỏng và có biện pháp thay thế kịp thời; sàn công tác có khe

hở lớn làm vật liệu, công cụ rơi trên cao; người làm việc có thể bị ngã cao do
sàn thao tác không có lan can an toàn.
Câu 04.4: (4,00 điểm)
K=C/(mγ)=1,5/(1,8x1,3)=0,6410256.
Với
0
0
tgφ1=tg25 /m=0,466307658/1,3=0,3586982=tg19,732819 .
Với
2
Hth=2x0,6410256x0,9412773/(0,5754848) =3,644m. Với H=4,0>Hth=3,644m.
Thành vách hố đào không đảm bảo ổn định nên phải tiến hành gia cố thành
vách hố đào. Áp lực chủ động của đất tác dụng vào hệ gia cố: σcđ=γ.H.tg2(450–
φ/2)–2C.tg(450–φ/2)=1,8x4,0x(tg(32,50))2–
2x1,5xtg(32,50)=1,8x4,0x(0,63707036)2–
2x1,5x0,63707036=1,01097T/m2=0,1011kG/cm2. Thiết kế ván khuôn lát dọc:
Chọn chiều dầy ván khuôn lát dọc hố đào là δv=3,0cm. Với chiều dài ván
nguyên liệu L=3,0m>2,5m nên chọn sơ đồ kết cấu của ván dọc là sơ đồ dầm
liên tục đều nhịp với 3 nhịp trở lên, chịu tải trọng phân bố đều là σcđ. Giá trị momen uốn cực trị là: Mvmax=σcđl2/10. Khoảng nhịp ván lớn nhất là:
l v  v

1,25  
1,25 100
3,0
105,5(cm) 1,055(m) . Chọn khoảng cách gối đỡ
 cđ
0,1011

ván dọc (chính là khoảng cách các giằng đứng) l=1,0(m)nguyên liệu dài L=3,0(m)=3.l=3x1,0m (mỗi tấm gối vào 4 giằng đứng, đảm bảo

đúng sơ đồ kết cấu). Thiết kế thanh giằng chống đứng: Tải trọng phân bố đều
trên thanh giằng chống đứng là q=l.σcđ=100,0x0,1011=10,11kG/cm. Chọn thanh
giằng chống đứng là gỗ thanh, tiết diện 8x12cm, dài 4,6m>2,5m (đóng ngậm
vào đất đáy hố 0,6m). Nên coi thanh chống đứng như là dầm liên tục đều nhịp
với số nhịp ≥3. Giá trị mo-men uốn cực trị là: M đmax=qh2/10.
Wđ=8x122/6=192(cm3).


M đ max
qh 2
7,5 Wđ
7,5 100 192
 đ 0,75    hđ 

119 ,3(cm) 1,193(m) .

10Wđ
q
10,11

Chọn tiết diện thanh văng 10x12=120cm 2, khoảng cách gối đỡ của thanh chống
đứng là h=(4,0–0,08)/4=0,98(m)H=4,0m=4x0,98+0,1 có 4 nhịp gối đỡ thanh chống đứng h=0,98m, với 5 gối đỡ
là thanh văng tiết diện 10x12cm (đảm bảo đúng sơ đồ kết cấu). Thiết kế thanh
văng: Giả thiết 4 thanh văng xiên đều chống với góc chống 60 0. Hệ số uốn dọc



0,2375.
Lực

nén
dọc
thanh
văng
chống
xiên

0
N=h.q/cos60 =98x10,11/0,5=1981,56kG. Kiểm tra điều kiện bền và ổn định
thanh
văng
xiên:
x 

Nx
1981,56

69,531(kG / cm 2 )  0,75   0,75.100 75,0(kG / cm 2 ) . Thanh
fAx 0,2375 120,0

văng xiên tiết diện 10x12cm đảm bảo chống đỡ an toàn.

Đề 05
Câu 1: (2,25
điểm) Tác hại của
rung động tới sức
khỏe người lao
động? Biện pháp
phòng
chống

rung động.
Câu 2: (3,75
điểm)
Nguyên
nhân tai nạn điện
và tác động có
hại của dòng điện
lên cơ thể? Các
yếu tố ảnh hưởng
đến tác hại của
dòng điện lên cơ
thể?

Câu 05.1: (2,25 điểm) 23,38 dòng.
Tác hại của rung động đối với cơ thể người. Theo đường truyền dẫn vào cơ thể
qua chân và tay, rung động tác động mạnh đến hệ thống khớp, có thể làm viêm
bao khớp dẫn đến viêm khớp, biến dạng khớp. Tác hại cho hệ thống thần kinh
và hệ thống tim mạch. Một số nghiên cứu cho rằng khi rung động nhẹ và ngắn
hạn thì sự rung động gây ảnh hưởng tốt cho cơ thể, làm tăng lực bắp thịt và làm
giảm mệt mỏi. Khi cường độ rung động lớn, tác dụng lâu dài sẽ gây ra khó chịu
cho cơ thể, làm thay đổi trong hoạt động của tim, rối loạn dinh dưỡng, thay đổi
chức năng của tuyến giáp trạng, rối loạn trong hoạt động của tuyến sinh dục.
Rung động ảnh hưởng đến chức năng tiết dịch vị ở dạ dày, ảnh hưởng đến tiêu
hóa. Tác động đến hệ thống phân tích làm thu hẹp trường nhìn, gây ra cảm giác
loạn sắc. Khi nghiên cứu tác hại của rung động người ta đặc biệt chú ý đến hiện
tượng cộng hưởng sinh ra khi tần số rung động trùng với tần số dao động riêng
của cơ thể dẫn đến một bệnh lý bền vững. Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép khi làm
việc nơi có rung dộng Lv≤75dB. Biện pháp phòng chống rung động. Biện
pháp kỹ thuật. Hạn chế các rung động từ nơi phát sinh bằng cách: Cải tiến thiết
bị máy móc. Bảo quản tốt máy móc để tránh các dơ mòn, gây rung động vô ích.

Cải tiến phương pháp công nghệ (ép cọc - thay cho đóng cọc). Sử dụng các đệm
đàn hồi dưới móng máy. Sử dụng đệm cát và đệm không khí. Tự động hóa điều
khiển từ xa để cách ly người sản xuất với nguồn rung động. Biện pháp tổ chức,
vệ sinh y tế và phòng hộ cá nhân. Tổ chức ca kíp hợp lý, cho nghỉ nhiều đợt
ngắn trong mỗi ca làm việc. Sau giờ làm việc, sử dụng nước ấm 3436oC để
ngâm tay (chân), thời gian ngâm chừng 30 phút. Khám tuyển định kỳ phát hiện
các trường hợp mắc bệnh do rung động, bố trí công việc hợp lý. Sử dụng đệm
lót tay đàn hồi, giầy giảm chấn.

Câu 3: (4,00
điểm) Thiết kế
các phương án
chiếu sáng theo
phương
pháp
công suất riêng Câu 05.2: (3,75 điểm) 39,95 dòng.
cho một xưởng
sản xuất có kích Nguyên nhân gây tai nạn điện: Tiếp xúc va chạm vào các bộ phận mang điện
thước
thông (bộ phận dẫn điện của các thiết bị điện để hở, dây dẫn điện bị hỏng chất cách


thủy: mặt bằng là
12x30m, độ cao
sàn-trần nhà là
6m, độ cao làm
việc là 0,8m,
khoảng cách từ
trần đến đèn là
0,3m; độ rọi tối

thiểu Emin=50(lx),
hệ số an toàn
K=1,5.
Mỗi
phương án thiết
kế chọn tương
ứng một loại
bóng
đèn
halogen có công
suất sau: 200w;
300w; 500w. Vẽ
mặt bằng bố trí
và phân tích tính
hợp lý của từng
phương án.

điện, điện áp vượt qúa giới hạn an toàn, đóng điện bất ngờ do không có biển
báo, biển cấm). Tiếp xúc với bộ phận kim loại lúc bình thường không có điện
nhưng do rò mát hoặc chất cách điện bị hư hỏng. Điện áp bước (đi vào vùng có
dòng điện rò ra đất). Phóng hồ quang điện. Sửa chữa điện không cắt điện hoặc
không sử dụng các phương tiện bảo vệ thích hợp. Do vi phạm nội quy an toàn
sử dụng điện. Không nắm vững nguyên tắc cấp cứu tai nạn điện. Tác động có
hại của dòng điện đối với cơ thể người: Tác động về nhiệt gây bỏng (Tại chỗ
tiếp xúc khi điện giật thường bị bỏng, bỏng do phóng hồ quang điện). Tác động
về hoá: Dòng điện truyền qua cơ thể gây điện phân làm phân hoá tế bào. Tác
động sinh học: Kích thích và làm đình trệ hoạt động của não, làm ngưng trệ sự
hoạt động của tim, phổi, ảnh hưởng đến sự phân chia tế bào trong cơ thể. Tác
động về cơ học: Dòng điện có tác động về cơ học lớn đối với các tế bào trong
cơ thể. Dòng điện làm hủy hoại các tế bào và điện giật gây ngã cao (nguyên

nhân gián tiếp) làm chấn thương các bộ phận cơ thể. Các yếu tố ảnh hưởng
đến tác hại của dòng điện lên cơ thể: Cường độ dòng điện qua người: I ng
(mA). Cường dộ dòng điện qua người I ng càng cao càng gây nguy hiểm. Giới
hạn an toàn của Ing đối với dòng xoay chiều có tần số f=50Hz là 10mA. Giới
hạn an toàn của Ing đối với dòng một chiều là 50mA. Tần số dòng điện: f (HZ)
tần số càng cao thì mức nguy hiểm về điện càng giảm, người ta thấy rằng khi
tần số (f) đến 500.000 HZ thì không gây điện giật (với các điện áp hiện nay sử
dụng) mà chỉ gây ra bỏng. Như vậy tần số dòng điện hiện nay 50 Hz là nguy
hiểm hơn cả. Đường đi của dòng điện qua cơ thể: Dựa vào phân lượng dòng
điện qua tim để đánh giá mức nguy hiểm của dòng điện khi đi vào cơ thể bằng
các đường khác nhau. Phân lượng dòng điện qua tim theo đường đi dòng điện
qua người: theo đường truyền từ tay qua tay chiếm 0,4%I ng; theo đường truyền
từ chân qua chân chiếm 3,3%Ing; theo đường truyền từ tay trái qua chân chiếm
3,7%Ing; theo đường truyền từ tay phải qua chân chiếm 6,7%I ng (đường truyền
này nguy hiểm nhất do phân lượng dòng điện qua tim ảnh hưởng trực tiếp tới
bán cầu não phải điều khiển hệ thần kinh tim). Thời gian điện giật (Sec) thời
gian càng kéo dài càng nguy hiểm vì khi đó lượng tế bào bị phân huỷ càng
nhiều, tại chỗ tiếp xúc do tác dụng về nhiệt gây ra bỏng làm cho điện trở tiếp
xúc giảm đi và điện trở của người giảm. Điện trở của người Rng () Điện trở
tiếp xúc của người có thể thay đổi từ 600400.000, Rng phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố: Sức khỏe của mỗi người, mức khô ráo của da, vị trí tiếp xúc, lớp
sừng trên da, thời gian điện giật. Khi tính toán luôn lấy R ng=1000. Điện áp
U

dòng điện: Nếu người tiếp xúc trực tiếp vào mạng điện thì Ing  Rng . Vì vậy
khi U tăng làm cho Ing tăng, mức độ nguy hiểm tăng lên. Các yếu tố môi trường:
Vi khí hậu, áp suất không khí ảnh hưởng đến Rng làm cho Ing thay đổi.
Câu 05.3: (4,00 điểm)
Công suất riêng cần thiết cho mỗi đơn vị diện tích nhà xưởng phù hợp với loại
công

việc
sản
xuất
trong
nhà
xưởng
là:
2
2
Pr=K.Emin=1,5x50(lx)=1,5x50x0,25(w/m )=18,75(w/m ). Công suất cần thiết để


chiếu sáng cho toàn bộ xưởng là: P=P r.S=18,75x12x30=6750(w). Số lượng
bóng đèn tối thiểu đảm bảo chiếu sáng nhà xưởng: Với loại đèn 200w:
N1min=P/P1đ=6750/200=33,75 bóng. Chọn N1đ=34 bóng>N1min=33,75 bóng. Với
loại đèn 300w: N2min=P/P2đ=6750/300=22,5 bóng. Chọn N2đ=23
bóng>N2min=22,5 bóng. Với loại đèn 500w: N3min=P/P3đ=6750/500=13,5 bóng.
Chọn N3đ=14 bóng>N3min=13,5 bóng. Độ cao chiếu sáng H=Htrần–htreo–hc.tác=6,0–
0,3–0,8=4,9m>4,0m, là đảm bảo khoảng cách cao độ chiếu sáng bằng các loại
bóng đèn công suất lớn Pđ>200w, mà không gây chói lóa. Với độ cao này vẫn
có thể dùng loại bóng đèn Pđ≤200w, tuy nhiên khi đó số lượng bóng đèn công
suất 200w là nhiều nhất (N1đ=34 bóng) gây tổn thất quang thông nhiều và tiêu
hao điện năng trên dây dẫn nhiều do chiều dài dây lớn. Xét biểu đồ phân bổ
quang thông của các loại đèn chiếu sáng điểm, thấy rằng góc chiếu sáng hiệu
quả tập trung nhiều quang thông nhất của các loại đèn thường nằm trong
khoảng α=4050o so với phương chiếu sáng chính (phương đứng), nên khoảng
cách tối đa giữa 2 bóng đèn, hợp lý là bằng khoảng gấp đôi chiều cao đèn:
Lmax=(1,42,0)H với lưới đèn hình chữ nhật (khoảng cách đèn là cạnh góc
vuông), và Lmax=(1,72,5)H với lưới đèn hình bình hành (khoảng cách đèn là
cạnh huyền). Phương án dùng bóng đèn 300w: đây là phương án hợp lý nhất, số

lượng bóng đèn vừa phải không quá nhiều, cũng không quá ít để gây ra sự phân
bố ánh sàng không đều. Số lượng bóng N2đ =23 bóng 300w, là số nguyên tố nên
có thể bố trí thành lưới đèn hình bình hành. Chọn khoảng cách bóng đèn theo
điều kiện: L≤Lmax=(1,42,0)H=(6,869,8)m. Bố trí số lượng bóng đèn
N2đ=2x8+7=23 bóng, thành 3 hàng: gồm 2 hàng đèn mỗi hàng 8 bóng và 1 hàng
7 bóng. Chọn khoảng cách giữa 2 hàng đèn L 1=4,0mhàng đèn biên đến tường: L01=L1/2=2,0m. Bố trí trên chiều ngang nhà xưởng
thành Bnhà=2x4,0+2x2,0=12m. Chọn khoảng cách giữa 2 đèn trong hàng đèn
L2=3,8mL02=L2/3L2/2=1,7m. Khoảng cách 2 đèn đầu hàng đèn biên đến tường:
L02=1,7L02=1,7+1,9=3,6mLnhà=7x3,8+2x1,7=30m. Khoảng cách giữa các bóng đèn 300w là L= 4,02  1,92
=4,428mbóng đèn 200w: Số lượng bóng N1đ =34 bóng 200w, là hợp số nhưng khó bố trí
theo hàng đều tạo thành lưới đèn hình chữ nhật vì phân bố không đều do số
lượng bóng trong hàng quá lớn mà số hàng đèn quá ít (17x2=34), nên chọn bố
trí mặt bằng chiếu sáng theo lưới hình bình hành. Chọn khoảng cách bóng đèn
theo điều kiện: L≤Lmax=(1,42,0)H=(6,869,8)m. Bố trí số lượng bóng đèn
N1đ=2x11+12=34 bóng, thành 3 hàng: gồm 2 hàng đèn mỗi hàng 11 bóng và 1
hàng 12 bóng. Chọn khoảng cách giữa 2 hàng đèn L 1=4,0mKhoảng cách hàng đèn biên đến tường: L 01=L1/2=2,0m. Bố trí trên chiều ngang
nhà xưởng thành Bnhà=2x4,0+2x2,0=12m. Chọn khoảng cách giữa 2 đèn trong
hàng đèn L2=2,5mL02=L2/2=1,25m. Khoảng cách 2 đèn đầu hàng đèn biên đến tường:
L02=1,25+1,25=2,5mthành Lnhà=11x2,5+2x1,25=30m. Khoảng cách giữa các bóng đèn 300w là L=
4,0 2  1,25 2 =4,19m


Phương án dùng bóng đèn 500w: Số lượng bóng N3đ =14 bóng 500w, là hợp số
nên có thể bố trí theo hàng đều số bóng, tạo thành lưới đèn hình chữ nhật,
(phương án này ít bóng gây chiếu sáng không đều). Chọn khoảng cách bóng
đèn theo điều kiện: L≤Lmax=(1,42,0)H=(6,869,8)m. Bố trí số lượng bóng đèn
N3đ=2x7=14 bóng, thành 2 hàng 7 bóng. Chọn khoảng cách giữa 2 hàng đèn
L1=6,0mBố trí trên chiều ngang nhà xưởng thành B nhà=6,0+2x3,0=12m. Chọn khoảng
cách giữa 2 đèn trong hàng đèn L 2=4,3mbiên đến tường: L02=2,1mLnhà=6x4,3+2x2,1=30m. Vẽ mặt bằng bố trí của các trường hợp như sau:

Đề 06
Câu 1: (2,25
điểm) Khái niệm,
đặc trưng cơ bản,
nguồn gốc của
rung động trong
sản xuất xây
dựng?

Câu 06.1: (2,25 điểm) 24,74 dòng

Rung động là sự dao động của các vật thể đàn hồi, sinh ra khi trọng tâm hoặc
trục đối xứng của chúng xê dịch trong không gian, hoặc sự thay đổi có tính chất
chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh. Hầu như các máy móc trong
sản xuất đều có đặc điểm trên, nên trong sản xuất rung động thường phát sinh từ
hoạt động của máy móc. Các rung động trong sản xuất đều có cường độ lớn
(theo những đặc trưng cơ bản) nên rung động trong sản xuất là một trong các
tác hại nghề nghiệp chính ảnh hưởng có hại đến sức khỏe người lao động. Các
Câu 2: (3,75 đặc trưng cơ bản của rung động. Biên độ của rung động b (mn); Tần số rung

động v (mm/s), với v=(b.2..f); Gia tốc rung động 
điểm)
Nguyên động f2 (Hz); Vận tốc rung
2
nhân tai nạn khi (mm/s ), với =(2..f) . Mức vận tốc rung động (biểu diễn theo thang lôgarit):
V
sử dụng máy móc Lv 20. lg (db) . Với: v là Vận tốc rung động đo được (mm/s); vo là Vận tốc rung
Vo
thiết bị trong xây động bình phương trung bình khi ngưỡng tiêu chuẩn của áp suất âm đối với tần
dựng? Biện pháp số 1000 Hz bằng 2.10-5N/m2. Khi vo=5.10-5 mm/s, đại lượng này còn được gọi là
phòng tránh tai ngưỡng quy ước của vận tốc rung động. Ngưỡng cho phép của vận tốc rung
nạn khi sử dụng trong sản xuất là Lv=75dB. Nguồn gốc của rung động trong sản xuất xây dựng.
máy móc thiết bị Sản xuất xây dựng sử dụng rất nhiều máy công suất lớn (các ô tô vận tải cỡ lớn,
trong xây dựng? cần trục tự hành, máy khoan...). Về cơ bản, khi máy có công suất càng lớn thì
Câu 3: (4,00 rung động càng lớn, máy cũ mà độ dơ mòn lớn thì rung động và tiếng ồn càng
điểm) Thiết kế nhiều. Các rung động của máy móc không dùng để sản xuất là các rung động vô
mái dốc (với các ích và lại gây hại cho sức khỏe người lao động cần loại trừ. Tuy nhiên, có nhiều
máy móc trong xây dựng được thiết kế để tạo ra các rung động hiệu dụng (các
độ dốc tgi=hi/li)
máy đầm, máy khoan đá và bê tông, máy đóng cọc dạng rung động,...). Các
tại độ sâu Hth và
rung động do chúng tạo ra cũng có hại cho sức khỏe người lao động nhưng


các độ sâu sâu
hơn cách đều
nhau hi=2,5m (kể
từ chân dốc lên),
để đảm bảo an
toàn cho một mỏ

đá có chiều sâu
35m, biết đất đá

lực
dính
2
C=7T/m ; dung
trọng 2T/m3; góc
ma sát trong
=300; hệ số an
toàn m=1,6. Máy
đào có thể đào
được chiều sâu
12,5m, bờ triền
cần thiết để máy
đứng là 6m. Vẽ
mặt cắt mái dốc
mỏ đá thiết kế.

được dùng vào sản xuất, nên thay vì loại trừ rung động hiệu dụng thì cần cách
ly tác hại của chúng cho cơ thể người lao động.
Câu 06.2: (3,75 điểm) 41,14 dòng
Tình trạng máy sử dụng không tốt. Máy không hoàn chỉnh: Thiếu các thiết bị an
toàn, hoặc có nhưng đã bị hư hỏng (thiếu thiết bị khống chế tải, khống chế độ
cao nâng móc, khống chế góc quay cần trục...); van an toàn của thiết bị áp lực;
rơle của thiết bị điện. Thiếu hoặc sự làm việc không chính xác của thiết bị chỉ
báo nhiệt độ, áp lực, điện thế.... Thiếu thiết bị tín hiệu (âm thanh, ánh sáng...).
Máy đã hư hỏng: Máy quá cũ, các chi tiết dơ mòn, long tuột. Máy bị hư hỏng
cục bộ (đứt xích, tuột đai truyền...). Hệ thống phanh hãm bị dơ mòn. Máy móc
đã hết niên hạn sử dụng. Máy bị mất ổn định. Máy đặt trên nền đất lún sụt,

nghiêng, dốc,... Làm việc vượt quá tải cho phép (nâng chở vật quá giới hạn).
Không tuân theo tốc độ quy định (di chuyển, nâng hạ). Tác dụng ngoại lực lớn,
công trình đổ đột ngột, đứt cáp,... Do bão, lốc lớn. Thiếu các thiết bị che chắn,
rào ngăn vùng nguy hiểm. Vùng nguy hiểm của máy móc là khoảng không gian
trong đó các yếu tố tác dụng thường xuyên hay xuất hiện nhất thời là mối nguy
hiểm cho sức khoẻ và tính mạng con người. Máy quay quấn vào quần áo. Các
dụng cụ gia công văng vào người. Bụi hơi, khí độc từ máy nhả ra. Các bộ phận
dẫn điện bị hở. Sự cố tai nạn điện. Dòng điện dò ra vỏ máy. Dây dẫn và các
thiết bị được cách điện nhưng chất cách điện bị hư hỏng. Thiếu ánh sáng trong
phạm vi làm việc. Ánh sáng không đủ trong quá trình làm việc. Chất lượng ánh
sáng không đảm bảo: quá sáng, lóa, ngược ánh sáng,... Do người vận hành.
Không đủ trình độ chuyên môn và tay nghề. Vi phạm điều lệ, nội quy, quy phạm
an toàn. Thiếu sức khỏe và trạng thái tâm lý không tốt. Vi phạm kỷ luật lao
động. Thiếu các trang thiết bị phòng hộ cá nhân. Thiếu sót trong quản lý máy
móc thiết bị. Máy móc thiếu lai lịch, tài liệu hướng dẫn. Thiếu đăng kiểm, duy
tu bảo dưỡng, không tuân theo các chế độ trung tu, đại tu định kỳ. Phân giao
trách nhiệm không rõ ràng. Biện pháp phòng tránh tai nạn khi sử dụng máy
móc thiết bị trong xây dựng. Yêu cầu chung về an toàn sử dụng máy, thiết bị
sản xuất. Sửa chữa trung đại tu máy móc đúng niên hạn. Thường xuyên kiểm
tra trước khi vào làm việc với máy móc thiết bị. Thực hiện chạy rà thử tải sau
mỗi lần lắp đặt, trung đại tu. Trang bị đầy đủ các thiết bị hãm (phanh), báo (đèn,
còi), khi có nguy hiểm. Trước khi sử dụng máy, công nhân cần được tập huấn
làm quen. Sử dụng công nhân đúng trình độ, nghiệp vụ, sức khoẻ và tâm lý.
Các tín hiệu điều khiển phải rõ ràng (tín hiệu nâng, hạ vật cho cần trục...). Đảm
bảo các khoảng cách an toàn cần thiết để thao tác thuận lợi. Nối đất tiếp đất cho
các máy sử dụng dòng điện. Bao che, rào chắn vùng nguy hiểm của máy móc,
thiết bị. Trang bị đầy đủ hợp lý dụng cụ phòng hộ cá nhân (quần áo, giầy, kính,
mũ...). Yêu cầu an toàn đối với một số máy móc, thiết bị xây dựng thường dùng.
Đảm bảo cho máy móc không quá tải trong quá trình làm việc. Đảm bảo nền đất
ổn định, không lún sụt, độ nghiêng dốc vượt quá giới hạn. Thiết bị treo buộc

(cáp, móc cẩu...) phải được xem xét về các mặt (số sợi đứt trên chiều dài bước
bện, tỷ lệ mòn gỉ, số kẹp bu lông, chiều dài nối bện...). Khống chế tốc độ di


chuyển trên công trường. Hệ thống phanh hãm phải đảm bảo an toàn.
Câu 06.3: (4,00 điểm)
K=C/(mγ)=7,0/(2,0x1,6)=2,1875.
Với
0
0
tgφ1=tg30 /m=0,57735/1,6=0,360844=tg19,84167 .
Với
2
Hth=2x2,1875x0,9406342/(0,5747077) =12,46m. Chia chiều sâu đào H=35m
làm 3 đợt đào (theo chiều sâu công tác tối đa của máy đào là 12,5m), với chiều
sâu đợt đào thứ nhất là H 1=12,5m>Hth=12,46m. Chênh Hth với mặt chia đất thứ
nhất độ sâu H1=12,5m là h01=0,004m. Chiều sâu đợt hai là H02=25,0m. Với
tgα0=tgφ1+K/Hth=0,360844+2,1875/12,46=0,535844.
α0=28,2090.
Với
0
tgα1=tgφ1+K/H1=0,360844+2,1875/12,5=0,536406.
α1=28,184 .
Với
0
tgα2=tgφ1+K/H2=0,360844+2,1875/15,0=0,506677.
α2=26,870 .
Với
0
tgα3=tgφ1+K/H3=0,360844+2,1875/17,5=0,485844.

α3=25,913 .
Với
0
tgα4=tgφ1+K/H4=0,360844+2,1875/20,0=0,470219.
α4=25,184 .
Với
0
tgα5=tgφ1+K/H5=0,360844+2,1875/22,5=0,458066.
α5=24,611 .
Với
0
tgα6=tgφ1+K/H6=0,360844+2,1875/25,0=0,448344.
α6=24,149 .
Với
0
tgα7=tgφ1+K/H7=0,360844+2,1875/27,5=0,440389.
α7=23,768 .
Với
0
tgα8=tgφ1+K/H8=0,360844+2,1875/30,0=0,433761.
α8=23,449 .
Với
0
tgα9=tgφ1+K/H9=0,360844+2,1875/32,5=0,428152.
α9=23,178 .
Với
0
tgα10=tgφ1+K/H10=0,360844+2,1875/35,0=0,423344. α10=22,945 . Thiết kế
chiều
ngang

mái
dốc,

chiều
sâu
H=35m
như
sau:
L0=Hth/tgα0=12,46/0,536406=23,2287; L1=h1/tgα1=0,04/0,535884=0,0746; Bề
rộng
bờ
triền
máy
đứng
đợt
đào
thứ
2

L 01=6,0;
L2=h1/tgα1=2,5/0,506677=4,9341;
L3=h2/tgα2=2,5/0,485844=5,1457;
L4=h3/tgα3=2,5/0,470219=5,3167;
L5=h4/tgα4=2,5/0,458066=5,4577;
L6=h5/tgα5=2,5/0,448344=5,5761; Bề rộng bờ triền máy đứng đợt đào thứ 3 là
L02=6,0; L7=h6/tgα6=2,5/0,44038945=5,677; L8=h7/tgα7=2,5/0,43376067=5,764;
L9=h8/tgα8=2,5/0,42815169=5,839; L10=h9/tgα9=2,5/0,423344=5,905. Tổng
chiều
ngang
mái

dốc:
L=84,919=23,304+6,0+26,430+6,0+23,185=23,30+6,0+26,43+6,0+23,19=84,9
2m. Vẽ mặt cắt mái dốc:

Đề 07

Câu 07.1: (3,00 điểm) 33,94 dòng.


Câu 1: (3,00
điểm) Khái niệm,
phân loại chất
độc và nhiễm
độc? Nguồn gốc,
tác hại và biện
pháp
phòng
chống nhiễm độc
trong sản xuất
xây dựng?
Câu 2: (3,25
điểm)
Nguyên
nhân tai nạn khi
thi công đất và
khai thác đá? Các
biện pháp ngừa
trượt ngã, chống
tai nạn nổ mìn và
phòng nhiễm độc

trong thi công đất
và khai thác đá?
Câu 3: (3,75
điểm) Kiểm tra
phạm vi bảo vệ
của cột thu lôi
theo các tiêu
chuẩn
TCVN
46:1984

TCVN
9385:2012
cho
cụm công trình
(1), (2), (3) biết
cột thu lôi đặt tại
điểm 0; độ cao
kim thu h=18m.
Các công trình có
mái phẳng, chiều
cao các công
trình là: h1=7m;
h2=9,5m;
h3=12,5m. Cho
kết luận và kiến
nghị.

Chất độc là chất hóa học có tác dụng xấu lên cơ thể con người và gây ra sự phá
hủy các quá trình của sự sống bình thường. Các chất độc trong công nghiệp có

thể gây tác dụng có hại lên cơ thể dưới dạng nhiễm độc hoặc tác dụng gây mê.
Nhiễm độc có thể là cấp tính (coi là chấn thương) thường xảy ra khi một lượng
lớn chất độc xâm nhập vào cơ thể trong khoảng thời gian ngắn. Nhiễm độc có
thể là mãn tính khi lượng chất độc thâm nhập vào cơ thể một cách từ từ lâu dài
với số lượng ít. Tính độc của chất độc phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hóa
học, trạng thái lý học, nồng độ và đường thâm nhập và trạng thái lao động và
tình trạng sức khỏe của cơ thể. Các chất độc trong sản xuất thâm nhập vào cơ
thể người chủ yếu qua đường thở, tiêu hóa và da, trong đó qua đường thở là
nguy hiểm nhất. Nguồn gốc của nhiễm độc trong xây dựng và phân nhóm.
Nguồn gốc: Nhiễm độc của công nhân xây dựng thường gặp khi làm công tác
trang trí
(sơn, bả matít...v.v), khi sản xuất một số loại vật liệu (sơn, dung
môi...). Khi thi công đất đá, khi làm việc với một số loại gỗ. Phân loại chất
độc: Thể vật lý: Các chất độc trong sản xuất xây dựng được phân thành hai
nhóm chính. Các chất độc rắn: Chì, thạch tín và một số loại sơn. Các chất lỏng
và khí: ôxít các bon, xăng, bengen, sunfuahyđrô, cồn, ê-te, sunfuarơ, axetilen...
Theo đặc tính độc tố phân ra: Các chất độc phá hủy lớp da và niêm mạc: HCl,
H2SO4, CrO3... Các chất độc phá hủy cơ quan hô hấp: SiO 2, NH3, SO2... Các
chất tác dụng đến máu: CO (Phản ứng với huyết sắc tố của máu làm mất khả
năng chuyển ôxi từ phổi vào tế bào). Các chất tác dụng lên hệ thống thần kinh:
cồn, ê-te, sunfuahyđrô... Các biện pháp phòng chống nhiễm độc trong xây
dựng. Trong quá trình thi công, không để người lao động phải trực tiếp tiếp xúc
với hơi, khí độc tỏa ra trong không khí ở nơi làm việc bằng cách cơ giới hóa ở
mức độ cao, hoặc tự động hóa... (sử dụng các máy móc kín để pha chế sơn).
Thay thế vật liệu độc bằng vật liệu ít hoặc không độc (thay chì trắng bằng
kẽm). Sử dụng các thiết bị thông gió dưới hình thức trao đổi chung để thải chất
độc ra khỏi phòng hoặc làm giảm nồng độ của chúng xuống dưới mức cho
phép. Biện pháp hút thải cục bộ từ chỗ sinh ra là cách hiệu quả nhất để cải thiện
điều kiện làm việc. Khi làm việc với chất độc phải sử dụng các dụng cụ phòng
hộ cá nhân như mặt nạ phòng ngạt, mặt nạ, kính...v.v để ngăn cách cơ quan hô

hấp và mắt với tác dụng của các chất độc dạng hơi, khí và lỏng. Đề phòng
nhiễm độc ngoài da bằng cách dùng găng tay, ủng cao su, quần áo bảo hộ lao
động (khi thi công sơn, vôi, tiếp xúc với các dung dịch clo, và axit các loại..).
Câu 07.2: (3,25 điểm) 36,82 dòng.
Nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn thi công đất và khai thác đá là: Sụp hố, hào
sâu khi chiều sâu và góc mái vượt quá giới hạn cho phép mà không có gia cố,
hoặc có nhưng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, vi phạm quy tắc an toàn khi
tháo dỡ hệ thống chống đỡ. Sụp lở có thể do thời gian tồn tại của hố hào quá
lâu, bị sói mòn lâu làm thay đổi trạng thái mái dốc. Đất đá lăn từ trên cao xuống
người làm việc phía dưới. Người bị trượt ngã khi làm việc bên sườn dốc, không
có dụng cụ phòng hộ cá nhân, đi lại ngang tắt trên miệng hố hoặc sườn dốc, leo
trèo khi lên xuống hố, hào sâu. Nhiễm hơi, khí độc (CO2, CO, NH3, CH4) xuất
hiện bất ngờ khi thi công các hố, hào sâu. Các phương tiện thi công đất (xe vận
chuyển, máy đào, khoan, đầm nén) cũng có thể gây ra tai nạn khi không tuân
thủ đầy đủ các quy định an toàn như đường đi lại, vị trí đứng, tình trạng chiếu


sáng, tín hiệu… Chấn thương do sức ép hoặc đất, đá văng vào người khi thi
công bằng chất nổ. Biện pháp ngăn ngừa trượt ngã: Hố hào trên đường đi lại
phải có rào chắn, biển báo, ban đêm phải có đèn báo hiệu. Công nhân lên xuống
hố hào sâu phải bằng thang hoặc bằng bậc đào trên đất. Khi mái dốc có chiều
cao hơn 3m, góc mái dốc 450 hoặc 300 và trơn ướt khi làm việc ở trên đó
thì công nhân phải đeo dây an toàn hoặc phải thiết kế hệ sàn công tác khi thời
gian làm việc kéo dài. Biện pháp đề phòng nhiễm độc: Trước khi làm việc dưới
hố sâu, giếng khoan, đường hầm công nhân cần kiểm tra không khí (thường
dùng đèn thợ mỏ: nếu có khí CO 2 đèn thường tối đi rồi tắt, nếu có khí CH 4 đèn
cháy sáng hơn). Khi phát hiện có chất độc phải đình chỉ ngay công việc và tìm
biện pháp xử lý (giải toả bằng máy nén khí, quạt…). Nếu vẫn phải làm việc
dưới đó, công nhân phải được trang bị mặt nạ phòng độc và phải có người ở
trên theo dõi giúp đỡ, người này cũng phải được trang bị mặt nạ phòng độc.

Biện pháp đề phòng chấn thương khi nổ mìn: Khi thi công theo phương pháp
nổ mìn, cần nghiên cứu kỹ các tài liệu quy phạm an toàn về bảo quản, vận
chuyển và sử dụng vật liệu nổ. Trước hết cần biết các vấn đề căn bản sau: Sử
dụng thuốc nổ phải xin phép thanh tra nhà nước. Bảo quản thuốc nổ quá một
ngày đêm phải để ở kho đặc biệt (bằng cót, gỗ dán, chôn chìm và để xa khu
dân cư ít nhất 40m) và được sự đồng ý của công an địa phương. Trước khi cho
mìn nổ, vùng nguy hiểm được tính từ tâm nổ với bán kính ít nhất 200m, phái có
rào ngăn hoặc cảnh giới các ngả đường tới chỗ nổ mìn. Khoảng cách an toàn
tính từ tâm nổ có thể xác định công thức: R A  K A . q Trong đó: RA là Khoảng
cách an toàn (m); q là Khối lượng thuốc nổ (kg); KA là Hệ số phụ thuộc vào đặc
tính chất nổ và điều kiện công phá. (Tra K A trong sổ tay kỹ thuật nổ mìn, nếu
không có sổ tay thì lấy KA=10). Tín hiệu nổ mìn phát trước khi mìn nổ phải rõ
ràng và đủ thời gian để công nhân tới nơi trú ẩn an toàn.
Câu 07.3: (3,75 điểm)
Công trình (1) có: R1= 7,52  5,52 =9,3(m); H1=7,0m<2H/3=2x18/3=12m. Công
trình (2) có: R2= 4,0 2  8,02 =8,944(m); H2=9,5m<2H/3=2x18/3=12m. Công
trình (3) có: R3=2x4,5=9,0(m); H3=12,5 m>2H/3=2x18/3=12m. Tính toán theo
tiêu chuẩn TCVN46:1984 về chống sét: Ban đầu giả thiết H yc=H=18m. Các công
trình (1), và (2) có chiều cao <2H yc/3=12m, nên phương trình đường sinh phạm
vi bảo vệ chống sét cần thiết cho các công trình này là R x=1,5(Hyc–1,25Hx). Với
công trình (1): H1yc=R1/1,5+1,25H1 =9,3/1,5+1,25x7,0=14,95m. Kiểm tra H1=
7,0m<2H1yc/3=2x14,95/3=9,967m, nên H1yc=14,95m đảm bảo đúng theo phương
trình đường sinh phạm vi bảo vệ chống sét giả thiết và đảm bảo bảo vệ an toàn
chống
sét
cho
công
trình
này.
Với

công
trình
(2):
2
H yc=R2/1,5+1,25H2=8,944/1,5+1,25x9,5=17,838m.
Kiểm
tra
2
2
H2=9,5m<2H yc/3=2x17,838/3=11,892m, nên H yc=17,838m đảm bảo đúng theo
phương trình đường sinh phạm vi bảo vệ chống sét giả thiết và đảm bảo bảo vệ
an toàn chống sét cho công trình này. Với công trình (3): Ban đầu cũng giả thiết
Hyc=H=18m. Công trình (3) có chiều cao 12,5m>2Hyc/3=12m, nên phương trình
đường sinh phạm vi bảo vệ chống sét cần thiết cho công trình này là
Rx=0,75(Hyc–Hx). Tạm tính [H3yc]=R3/0,75+H2=9,0/0,75+12,5=24,5m. Kiểm tra


H3=12,5m<2[H3yc]/3=2x24,5/3=16,333m, khác với giả thiết ban đầu nên chọn
phương trình đường sinh phạm vi bảo vệ chống sét cần thiết cho công trình này

Rx=1,5(Hyc–1,25Hx)

tính
lại
H3yc:
H3yc=R2/1,5+1,25H2=9,0/1,5+1,25x12,5=21,625m.
Kiểm
tra
3
3

H3=12,5m<2H yc/3=2x21,625/3=14,417m, nên H yc=21,625m đảm bảo đúng
theo phương trình đường sinh phạm vi bảo vệ chống sét giả thiết và đảm bảo
bảo vệ an toàn chống sét cho công trình này. Để đảm bảo bảo vệ chống sét cho
cả 3 công trình thì chiều cao cần thiết của cột thu lôi độc lập đặt tại O phải là:
Hyc=max{H1yc; H2yc; H3yc}=max{14,95; 17,838; 21,625}=21,625m. Chọn
Hyc=21,65 m. Vậy để đảm bảo phạm vi bảo vệ an toàn chống sét cho cả 3 công
trình theo TCVN46:1984, thì phải nâng chiều cao cột thu lôi tại O lên thêm một
đoạn là: ΔH=Hyc–H=21,65–18,0 =3,65m. Tính toán theo tiêu chuẩn
TCVN9385:2012 về chống sét: Thì chiều cao cần thiết của cột thu lôi theo tiêu
chuẩn này Hcyc bằng 1,5 chiều cao cần thiết của cột theo tiêu chuẩn
TCVN46:1984 nên Hcyc=1,5Hyc=1,5x21,625=32,438m. Chọn Hcyc=32,45m. Vậy
để đảm bảo phạm vi bảo vệ an toàn chống sét cho cả 3 công trình theo
TCVN9385:2012, thì phải nâng chiều cao cột thu lôi tại O lên thêm một đoạn là:
ΔHc=Hcyc–H=32,45–18,0=14,45m.

Đề 08
Câu 1: (2,00
điểm) Ảnh hưởng
của vi khí hậu
đến cơ chế điều
hòa thân nhiệt ở
người?
Ảnh
hưởng của vi khí
hậu lạnh và độ

Câu 08.1: (2,00 điểm) 21,31 dòng.
Ảnh hưởng của vi khí hậu đến cơ chế điều hòa thân nhiệt ở người. Cơ thể người
có nhiệt độ khoảng 37oC0,5oC. Việc duy trì nhiệt độ này là nhờ vào hai quá
trình điều nhiệt: Điều nhịêt hóa học: là quá trình biến đổi sinh nhiệt do sự ô xi

hóa các chất dinh dưỡng. Biến đổi này thay đổi theo nhiệt độ không khí bên
ngoài và trạng thái làm việc. Điều nhiệt lý học: là quá trình biến đổi thải nhiệt
thông qua các quá trình sau: Truyền nhiệt: Khi thân nhiệt lớn hơn nhiệt độ bề
mặt tiếp xúc và môi trường xung quanh. Đối lưu: Khi nhiệt độ không khí thay


ẩm cao tới cơ thể
người lao động;
Biện pháp phòng
tránh?
Câu 2: (4,00
điểm) Các biện
pháp tổ chức, kỹ
thuật phòng ngừa
và cấp cứu tai
nạn điện?
Câu 3: (4,00
điểm) Thiết kế
đảm bảo an toàn
cho hố đào (có
kích thước lớn),
với thành thẳng
đứng
(=900),
biết chiều sâu hố
cần đào H=4,5m.
Đất có độ ẩm tự
nhiên với các
thông số sau:
C=1,7T/m2;

=250;
=1,7T/m3, hệ số
ổn định mái dốc
m=1,4. Có các
loại: Gỗ ván dày
3,0cm, chiều dài
ván 3,0m. Gỗ
thanh có tiết diện
8x12cm (chống
đứng)

12x12cm (văng
xiên),
dài
4,5÷5,2m; Gỗ có:
[]=105 Kg/cm2.
Hệ số uốn dọc
f=0,1887. Hệ số
điều kiện làm
việc của gỗ là
0,75. Thiết kế
đảm bảo an toàn
cho hố đào (có
kích thước lớn),
với thành thẳng

thế nhỏ hơn nhiệt độ lớp khí thải ra từ cơ thể (khoảng 34 oC). Bay hơi mồ hôi:
bay hơi trên bề mặt da  làm mát trên bề mặt da. Hình thức này mạnh khi t o
không khí >34oC. Ảnh hưởng của vi khí hậu lạnh (có thể kết hợp thêm độ ẩm
cao). Lạnh làm cho cơ thể mất nhiệt nhiều, nhịp tim, nhịp thở giảm, mức tiêu

thụ ô xi tăng. Lạnh làm cho cơ vân, cơ trơn co lại, có hiện tượng nổi da gà, các
mạch co thắt sinh cảm giác tê cóng chân tay dẫn tới vận động khó khăn. Lạnh
dễ xuất hiện các bệnh viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen và
một số bệnh khác do máu kém lưu thông. Lạnh ảnh hướng đến phản xạ thần
kinh dễ dẫn đến tai nạn lao động. Biện pháp phòng chống vi khí hậu lạnh. Với
ngành xây dựng cần lưu ý trang bị quần áo đủ ấm nhưng tiện lợi trong thao tác
của công nhân (quần áo xốp, nhẹ, gọn, thoải mái). Bảo vệ chân bằng giầy (ủng),
găng tay ấm phù hợp với công việc và cố gắng giữ khô cơ thể. Hết sức chú ý
tránh gió lùa (ở các khu vực làm việc trên cao về mùa đôngcũng như ở các nhà
nghỉ hay lán trại của công nhân). Khẩu phần thức ăn cần tăng thêm dầu mỡ (các
thức ăn giàu năng lượng).
Câu 08.2: (4,00 điểm) 45,17 dòng.
Biện pháp tổ chức: Yêu cầu nhân viên phục vụ điện phải hiểu biết kỹ thuật
điện, hiểu rõ thiết bị điện, sơ đồ và các bộ phận cơ thể gây nguy hiểm, biết ứng
dụng quy phạm an toàn, biết cấp cứu tai nạn điện. Người làm việc chuyên môn
về điện phải được đào tạo có tay nghề phù hợp. Khi sửa chữa thiết bị đường dây
trên công trường cần cắt điện. Tại cầu dao phải khoá hộp cầu dao và ghi rõ có
người làm việc trên hệ thống điện từ (giờ) đến (giờ). Khi sửa chữa điện, các
phần mang điện phải có phiếu giao nhiệm vụ gồm 2 bản (người phụ trách cầu
giao 1, người sửa 1). Khi sửa chữa điện hoặc làm việc với thiết bị đang có điện
có ít nhất 2 người, 1 người theo dõi giúp đỡ không kiêm nhiệm việc khác và 1
người tiến hành công việc. Sửa chữa thiết bị, đường dây vẫn đang mang điện
cần có đầy đủ các dụng cụ phòng hộ và thiết bị an toàn (chiếu, ủng, găng tay
cách điện, kìm cách điện,...). Biện pháp kỹ thuật: Đề phòng tiếp xúc, va chạm
vào các bộ phận mang điện. Các thiết bị đường dây phải đảm bảo dòng điện rò
không lớn hơn 10mA tức điện trở cách điện tối thiểu >1000 /V. Định kỳ kiểm
tra chất cách điện ít nhất 1lần/năm nếu môi trường có xâm hơi khí xâm thực 2
lần/năm. Bao che ngăn cách bộ phận mang điện (cầu giao, cầu chì...) các dây
trần phải nằm ở độ cao tối thiểu 3,5m và khi có phương tiện qua lại tối thiểu
6m. Nên sử dụng các loại dụng cụ cầm tay có điện áp an toàn 12V, 36V, 70V

trong điều kiện môi trường sản xuất nguy hiểm. Thi công xây dựng gần đường
điện cao thế truyền tải điện trần phải đảm bảo không vi phạm khoảng cách an
toàn lưới điện (hành lang an toàn lưới) để tránh bị điện dật do phóng điên cao
thế hoặc bỏng điện do hồ quang. Khoảng cách an toàn lưới điện tối thiểu là
2,0m với cấp điện áp 6  15KV, là 3,0m với cấp điện áp 15  35KV, là 4,0m với
cấp điện áp 35  110KV, là 6,0m với cấp điện áp 110  300KV, và 10,0m với
cấp điện áp 300  500KV. Thực hiện nối đất thiết bị điện. Tác dụng của nối


đứng
(=900),
biết chiều sâu hố
cần đào H=4,5m.
Đất có độ ẩm tự
nhiên với các
thông số sau:
C=1,7T/m2;
=250;
=1,7T/m3, hệ số
ổn định mái dốc
m=1,4. Có các
loại: Gỗ ván dày
3,0cm, chiều dài
ván 3,0m. Gỗ
thanh có tiết diện
8x12cm (chống
đứng)

12x12cm (văng
xiên),

dài
4,5÷5,2m; Gỗ có:
[]=105 Kg/cm2.
Hệ số uốn dọc
f=0,1887. Hệ số
điều kiện làm
việc của gỗ là
0,75.

đất: Đảm bảo an toàn cho người và máy móc thiết bị sử dụng điện khi xuất hiện
dòng điện rò. Có hai hình thức nối đất: Nối đất trực tiếp: Khi có dòng điện rò ra
vỏ máy (giả thiết pha 1 rò ra vỏ máy), (R ng) người sẽ mắc song song với (R nđ)
thiết bị nối đất, nếu Rnđ càng nhỏ thì dòng qua người càng nhỏ. Trị số dòng
điện qua người:

Ing  Iro.

Rnd
.1000(mA) . Với Ing là dòng qua người (mA); Ir là
Rng

dòng điện rò (A); Rng: điện trở người (); Rnđ: điện trở cực nối đất ( Rnđ4).
Nối đất qua dây trung hoà: Khi có dòng điện rò ra vỏ máy, nối vỏ máy về dòng
trung tính sẽ tạo ra đoản mạch làm chảy dây chì hoặc ngắt điện bộ phận tự
r Idoan

k
động. Trị số dòng điện qua người: Ing  Rng  Ro  r  ...  r .1000(mA) . Với Iđoản là
k
g

trị số dòng điện lúc đoản mạch; r k là điện trở nhạy của dây trung hoà; r g: điện
trở giầy của người. Nối đất tại điểm không và dọc theo chiều dài dây trung hoà
(cho toàn lưới điện): áp dụngvới mạng điện áp 1000 V để đảm bảo cho dây
trung hoà luôn luôn có điện áp =0 trong mọi trường hợp và khi đứt 1 dây pha
dây trung hòa không trở thành dây pha. Ngoài ra nối lặp lại 250m/1lần, tại các
điểm rẽ, điểm cuối cùng của hệ thống. Bố trí thiết bị cắt điện bảo vệ: Để cắt
được nhanh chóng khi xuất hiện điện áp vượt quá giới hạn quy định, người ta
bố trí các thiết bị cắt điện tự động. Sử dụng hệ thống tiếp đất: Với các thiết bị di
động, việc tiếp đất thuận lợi hơn bởi các thiết bị này không hoạt động ở một vị
trí lâu dài. Biện pháp cấp cứu tai nạn điện: Nhanh chóng tách nạn nhân ra
khỏi vật mang điện bằng cách ngắt cầu dao, rút phích, rút cầu chì, bật áttômát,
dùng vật không dẫn làm đứt dây, hoặc kéo nạn nhân ra khỏi vật mang điện. Chú
ý cách điện tốt cho người cấp cứu. Sau khi tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện
cần kiểm tra tim mạch, hô hấp, nếu hô hấp tê liệt cần phục hồi bằng cách hà hơi
thổi ngạt, xoa bóp tim ngoài lồng ngực (đồng thời gọi điện y tế 115). Khi hô hấp
phục hồi đưa nạn nhân đến cơ sở y tế, trên đường đi cũng phải có người theo
dõi giúp đỡ để duy trì hô hấp.

1
2
3

0

Rng

Rn®


1

2
3
0

0

Rng

Rn®

Câu 08.3: (4,00 điểm)
K=C/(mγ)=1,7/(1,7x1,4)=0,7142857.
Với
0
0
tgφ1=tg25 /m=0,4663077/1,4=0,333077=tg18,421724 .
Với
2
Hth=2x0,7142857x0,9487563/(0,584804) =3,963m. Với H=4,5>Hth=3,963m.
Thành vách hố đào không đảm bảo ổn định nên phải tiến hành gia cố thành
vách hố đào. Áp lực chủ động của đất tác dụng vào hệ gia cố: σcđ=γ.H.tg2(450φ/2)–2C.tg(450–φ/2)=1,7x4,5x(tg(32,50))2–
2x1,7xtg(32,50)=1,7x4,5x(0,63707036)2–
2x1,7x0,63707036=0,9388T/m2=0,09388kG/cm2. Thiết kế ván khuôn lát dọc:
Chọn chiều dầy ván khuôn lát dọc hố đào là δv=3,0cm. Với chiều dài ván
nguyên liệu L=3,0m>2,5m nên chọn sơ đồ kết cấu của ván dọc là sơ đồ dầm
liên tục đều nhịp với 3 nhịp trở lên, chịu tải trọng phân bố đều là σcđ. Giá trị momen uốn cực trị là: Mvmax=σcđl2/10. Khoảng nhịp ván lớn nhất là:
lv  v

1,25  
1,25 105

3,0
112,2(cm) 1,12(m) . Chọn khoảng cách gối đỡ ván
 cđ
0,09388

dọc (chính là khoảng cách các giằng đứng) l=1,0(m)liệu dài L=3,0(m)=3.l=3x1,0 m (mỗi tấm gối vào 4 giằng đứng, đảm bảo đúng
sơ đồ kết cấu). Thiết kế thanh giằng chống đứng: Tải trọng phân bố đều trên
thanh giằng chống đứng là q=l.σcđ=100,0x0,09388=9,388kG/cm. Chọn thanh
giằng chống đứng là gỗ thanh, tiết diện 8x12cm, dài 4,5m>2,5m. Nên coi thanh
chống đứng như là dầm liên tục đều nhịp với số nhịp≥3. Giá trị mo-men uốn
cực
trị
là:
Mđmax=qh2/10.
Wđ=8x122/6=192(cm3).


M đ max
qh 2
7,5  Wđ
7,5 105 192
 đ 0,75    hđ 

126,9(cm) 1,27(m) .

10Wđ
q
9,388


Chọn tiết diện thanh văng 12x12=144cm 2, khoảng cách gối đỡ của thanh chống
đứng là h=(4,5–0,1)/4=1,10(m)H=4,5m=4x1,1+0,1 có 4 nhịp gối đỡ thanh chống đứng h=1,1m, với 5 gối đỡ là
thanh văng tiết diện 12x12cm (đảm bảo đúng sơ đồ kết cấu). Thiết kế thanh


văng: Giả thiết 4 thanh văng xiên đều chống với góc chống 60 0. Hệ số uốn dọc

f=0,1887.
Lực
nén
dọc
thanh
văng
chống
xiên

0
N=h.q/cos60 =110x9,388/0,5=2065,36kG. Kiểm tra điều kiện bền và ổn định
thanh
văng
xiên:
x 

Nx
2065,36

76,008(kG / cm 2 )  0,75  0,75.105 78,75( kG / cm 2 ) .
fAx 0,1887 144,0


Thanh văng xiên tiết diện 8x8cm đảm bảo chống đỡ an toàn.

Đề 09
Câu 1: (2,25
điểm) Các hiện
tượng tĩnh điện
và điện áp bước:
khái
niệm,
nguyên nhân, hậu
quả và biện pháp
phòng tránh?
Câu 2: (4,25
điểm) Ảnh hưởng
của vi khí hậu
nóng, bức xạ
nhiệt cao tới cơ
thể người lao
động; Biện pháp
phòng tránh?

Câu 09.1: (2,25 điểm) 25,74 dòng.
Hiện tượng tĩnh điện: Tĩnh điện có thể xảy ra khi cọ sát giữa các vật không dẫn
hoặc giữa vật dẫn và không dẫn với nhau. Sản xuất có thể có tĩnh điện: Chuyên
chở đong rót chất lỏng, khí không dẫn điện. Nghiền nhỏ các vật rắn. Cọ sát giữa
đai truyền lên trục quay. Đôi khi tĩnh điện có thể xảy ra từ cơ thể người. Hậu
quả: Tĩnh điện phóng tia lửa điện tìm tới các môi trường sản xuất có các chất
bụi, khí dễ tạo tới không khí hỗn hợp nổ cháy nguy hiểm có thể tạo ra các vụ
cháy, nổ nguy hiểm. Các biện pháp đề phòng sự cố do tĩnh điện: Nối đất, tiếp
đất cho các bể chứa, ống dẫn, téc chở dung môi không dẫn điện. Trung hoà điện

tính. Tăng độ ẩm không khí trong các phòng có tĩnh điện, hoặc làm ẩm các vật. Với
dây curoa, phải nối đất cho phần kim loại của máy và bôi dầu dẫn điện cho dây
curoa. Đối với công nhân cũng cần tạo sự dẫn điện từ cơ thể xuống sàn và
không mặc quần áo tơ lụa tự nhiên, đeo đồ trang sức kim loại. Khái niệm điện
áp: Điện áp bước là điện áp chênh lệch giữa hai điểm trên mặt đất cách nhau
khoảng bằng bước chân người, lấy từ 0,7 - 0,8 m. Nguyên nhân gây ra điện áp
bước: Đầu dây điện đứt rơi xuống đất. Dây điện hoặc các thiết bị điện chôn
ngầm trong đất mà lớp cách điện bị hỏng, bị thủng. Tại vị trí cực nối đất khi có
dòng điện dò hoặc dòng điện sét. Trị số điện áp bước: Trị số điện áp tại một

Câu 3: (3,50
điểm) Cho công

trình và kim thu điểm cách chỗ chạm đất (0) một khoảng x là U = du  I  dx Trong đó I là
x d
x
,
x
 
lôi bố trí trên mặt
x


×