Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh điện biên đến năm 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 119 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dƣới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã
đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn

Bùi Anh Quí

1

i


LỜI CÁM ƠN
Trƣớc tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đối với PGS.TSKH Nguyễn
Trung Dũng - ngƣời đã tích cực động viên và tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ trong quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô
Khoa Kinh tế và Quản lý - Trƣờng Đại học Thủy Lợi đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận
lợi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đối với các lãnh đạo và cán bộ thuộc các
phòng ban của Trung tâm Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn tỉnh Điện Biên
- những ngƣời đã tƣ vấn và cung cấp các tài liệu, số liệu để tác giả tham khảo, tổng
hợp, phân tích và hoàn thành luận văn này. Đồng thời, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn
đối với sự hỗ trợ và giúp đỡ của Phòng tài nguyên nƣớc, Sở Tài nguyên và môi trƣờng
tỉnh Điện Biên. Sau cùng, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình,
ngƣời thân, bạn bè đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và
nghiên cứu hoàn hiện luận văn.
Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã nỗ lực nhƣng do còn hạn chế về kiến
thức chuyên môn và thời gian nghiên cứu nên nội dung luận văn không thể tránh đƣợc
các sai sót. Tác giả mong nhận đƣợc sự chia sẻ và đóng góp của thầy cô để luận văn


đƣợc hoàn thiện hơn.

2

i


X
H
à
N

i
,
n
g
à
y
t
h
á
n
g
0
3
n
ă
m
2
0

1
8
Học viên

Bùi Anh
Quí

3

i


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................ vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................................ix
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC
SẠCH NÔNG THÔN VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SẠCH NÔNG
THÔN ..............................................................................................................................5
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn...................5
1.1.1 Khái niệm ....................................................................................................5
1.1.2 Đặc điểm hệ thống thống cấp nƣớc sạch nông thôn....................................6
1.1.3 Vai trò của hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn............................................7
1.1.4 Quá trình phát triển hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn của Việt Nam.......8
1.2 Nội dung của công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn ....15
1.2.1 Phân cấp quản lý khai thác sử dụng công trình .........................................16
1.2.2 Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện công tác quản lý ....................................18
1.2.3 Thực hiện công tác quản lý, vận hành, duy tu, bảo dƣỡng công trình nƣớc
sạch nông thôn. ...................................................................................................19

1.2.3 Cơ chế tài chính, giá nƣớc, các khoản thu chi trong khai thác công trình
cấp nƣớc sạch nông thôn ....................................................................................20
1.2.4 Kiểm tra, giám sát công tác quản lý, khai thác công trình nƣớc sạch nông
thôn .....................................................................................................................22
1.3 Các tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc sạch
nông thôn...................................................................................................................22
1.3.1 Tổ chức bộ máy .........................................................................................22
1.3.2 Mức độ hoàn thiện của các kế hoạch.........................................................23
1.3.3 Mức độ lãnh đạo thực hiện hoàn thành kế hoạch ......................................23
1.3.4 Mức độ kiểm soát các quá trình.................................................................24
1.4 Công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn ở Việt Nam trong thời gian
qua .............................................................................................................................25

3

3


1.4.1 Các chính sách quy định của Việt Nam ....................................................25
1.4.2 Các mô hình quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn ..........26
1.4.3 Những kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý khai thác hệ thống cấp
nƣớc sạch nông thôn ở nƣớc ta...........................................................................31
1.5 Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác quản lý khai thác hệ thống
cấp nƣớc sạch nông thôn ..........................................................................................32
1.5.1 Những nhân tố chủ quan ...........................................................................32
1.5.2 Những nhân tố khách quan........................................................................32
1.6 Những bài học kinh nghiệm rút ra về quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc sạch
nông thôn...................................................................................................................33
1.7 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ........................................34
Kết luận chƣơng 1 .........................................................................................................35

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG
CẤP NƢỚC SẠCH NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN..................37
2.1 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế tỉnh Điện Biên..........................................37
2.1.1 Điều kiện tự nhiên .....................................................................................37
2.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế ........................................................................40
2.2 Hiện trạng hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên .......47
2.2.1 Quá trình đầu tƣ xây dựng và phát triển hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn
trên địa bàn tỉnh Điện Biên.................................................................................47
2.2.2 Hiện trạng hoạt động của hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn trên địa bàn
tỉnh Điện Biên ....................................................................................................48
2.2.3 Vai trò của hệ thống cấp nƣớc sạch trên địa bàn tỉnh Điện Biên ..............54
2.3 Thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn của
Điện Biên ..................................................................................................................54
2.3.1 Văn bản chính sách quy định về cấp nƣớc sạch nông thôn của tỉnh Điện
Biên.....................................................................................................................54
2.3.2 Công tác tổ chức, quản lý cấp nƣớc nông thôn trên địa bàn tỉnh ..............57
2.3.3 Các mô hình quản lý hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn đang triển khai tại
tỉnh Điện Biên ....................................................................................................59
2.3.4 Về hoạt động thu phí sử dụng nƣớc của hệ thống công trình CN .............62

4

4


2.3.5 Kiểm tra, giám sát tình hình cấp nƣớc nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện
Biên.....................................................................................................................63
2.3.6 Đánh giá về tỷ lệ mục tiêu cấp nƣớc đạt đƣợc và tính bền vững của công
trình cấp nƣớc sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên ...............................64
2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý hệ thống cấp nƣớc nông thôn trên địa bàn

tỉnh Điện Biên ...........................................................................................................65
2.4.1 Những kết quả đạt đƣợc.............................................................................65
2.4.2 Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân .......................................................66
Kết luận chƣơng 2 .........................................................................................................70
CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI
THÁC HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SẠCH NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
ĐIỆN BIÊN TỚI NĂM 2025 ........................................................................................72
3.1 Định hƣớng xây dựng và quản lý các công trình nƣớc sạch nông thôn của tỉnh
Điện Biên tới năm 2025 ............................................................................................72
3.1.1 Mục tiêu .....................................................................................................72
3.1.2 Định hƣớng đầu tƣ .....................................................................................73
3.1.3 Dự kiến đầu tƣ cụ thể trong thời gian tới của tỉnh.....................................74
3.2 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp........................................................................77
3.2.1 Nguyên tắc tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành .............................77
3.2.2 Nguyên tắc có cơ sở khoa học và thực tiễn ...............................................78
3.2.3 Nguyên tắc hiệu quả và khả thi .................................................................78
3.2.4 Nguyên tắc phát triển bền vững.................................................................78
3.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc
sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn tới năm 2025 ........................79
3.3.1 Hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách về công tác đầu tƣ xây dựng và
quản lý vận hành các hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn...................................79
3.3.2 Đề xuất mô hình tổ chức quản lý hệ thống cấp nƣớc nông thôn phù hợp.80
3.3.3 Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý cấp nƣớc nông thôn...............92
3.3.4 Tăng cƣờng công tác quản lý tài chính các hệ thống cấp nƣớc sạch nông
thôn .....................................................................................................................94

5

5



3.3.5 Đẩy mạnh hợp tác công tƣ trong đầu tƣ xây dựng và quản lý vận hành hệ
thống cấp nƣớc sạch nông thôn ..........................................................................97
3.3.6 Nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong quản lý khai thác hệ thống cấp
nƣớc nông thôn
...................................................................................................98
3.4 Một số kiến nghị .................................................................................................99
Kết luận chƣơng 3 .......................................................................................................100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................103

6

6


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1. Sơ đồ hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn miền núi điển hình .................6
Hình 1-2. Sơ đồ phân cấp quản lý nhà nƣớc về công trình CNSH nông thôn ..............17
Hình 1-3. Mô hình tƣ nhân quản lý, vận hành..............................................................27
Hình 1-4. Mô hình hợp tác xã quản lý, vận hành ..........................................................28
Hình 1-5. Mô hình đơn vị sự nghiệp công lập quản lý, vận hành .................................28
Hình 1-6. Mô hình doanh nghiệp quản lý, vận hành .....................................................29
Hình 2-1 Thành phần cơ cấu dân số tỉnh Điện Biên .....................................................40
Hình 3-1. Sơ đồ tổ chức mô hình quản lý NSNT do HTX xã quản lý ..........................84
Hình 3-2: Sơ đồ tổ chức mô hình cấp NSNT do doanh nghiệp tƣ nhân quản lý .........89
Hình 3-3. Mô hình đơn vị sự nghiệp công lập quản lý, vận hành .................................90

7


7


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1. Tỷ lệ dân số nông thôn trong toàn quốc đƣợc CNSH ..................................11
Bảng 1-2. Kết quả huy động các nguồn vốn đầu tƣ XD công trình CNSH ..................12
Bảng 1-2. Tổng hợp tình hình quản lý khai thác các công trình trên toàn quốc ...........31
Bảng 2-1. Tổng hợp thông tin dân số tỉnh Điện Biên ...................................................41
Bảng 2-2. Tổng hợp giá trị các thành phần kinh tế .......................................................42
Bảng 2-3. Tổng hợp nguồn vốn đầu tƣ cho cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn ..................48
Bảng 2-4. Hiện trạng sử dụng nƣớc đến hết tháng 12/2016..........................................53
Bảng 2-5. Một số văn bản chính sách quy định về cấp nƣớc sạch nông thôn tỉnh ĐB.55
Bảng 2-6. Tổng hợp số lƣợng và hình thức quản lý công trình CNSH nông thôn tỉnh
Điện Biên.......................................................................................................................59
Bảng 2- 9 Giá nƣớc sạch trên địa bàn tỉnh Điện Biên năm 2017..................................62
Bảng 2- 8. Hiện trạng hoạt động công trình cấp nƣớc tập trung nông thôn (Bộ chỉ số
đánh giá qua các năm) ...................................................................................................65
Bảng 3-1. Dự kiến số đấu nối nƣớc đến hết năm 2017 .................................................73
Bảng 3-2. Tiến độ thực hiện các dự án cấp nƣớc trong thời gian tới (2017-2025).......75
Bảng 3-3. Dự kiến số lƣợng công trình CNNT trong thời gian tới (2017-2025)..........76
Bảng 3-4. Tổng hợp phân vùng cấp nƣớc .....................................................................82
Bảng 3-5. Trình tự cần thực hiện khi áp dụng mô hình HTX trong quản lý khai thác
công trình cấp nƣớc .......................................................................................................85

viii

8


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ADB

Ngân hàng Phát triển châu Á

BOT

Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao

BYT

Bộ Y tế

BT

Xây dựng - Chuyển giao

CTCNTTNT

Công trình cấp nƣớc tập trung nông thôn

CNSH

Cấp nƣớc sinh hoạt

DANIDA

Cơ quan Phát triển quốc tế Đan Mạch

GTVT


Giao thông vận tải

HDND

Hội đồng nhân dân

HVS

Hợp vệ sinh

HTX

Hợp tác xã

JICA

Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản

KH&ĐT

Kế hoạch và Đầu tƣ

KHCNAT

Kế hoạch cấp nƣớc an toàn

MTQG

Mục tiêu quốc gia


NGO

Tổ chức Phi Chính phủ

NS

Nƣớc sạch

ODA

Viện trợ Phát triển Nƣớc ngoài

PPP

Quan hệ đối tác công – tƣ

PTNT

Phát triển nông thôn

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TW

Trung ƣơng

UBND


Ủy ban nhân dân

VSMTNT

Vệ sinh môi trƣờng nông thôn

WB

Ngân hàng thế giới

viii

9



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Điện Biên là tỉnh miền núi biên giới nghèo, dân số nông thôn chiếm hơn 80%, đồng
bào dân tộc thiểu số chiếm 76%, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ đói nghèo còn ở mức cao
28%, cận nghèo 14%. Do đặc điểm khí hậu, địa hình, tập quán sinh sống và sản xuất,
nên hầu hết khu vực sinh sống của dân cƣ đều ở tình trạng hiếm và thiếu nguồn nƣớc
sinh hoạt. Do vậy, vấn đề cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân nông thôn có ý nghĩa và
vai trò đặc biệt quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo ổn định
an ninh biên giới của tỉnh. Nhận thức rõ tầm quan trọng này, nên từ nhiều năm qua
Đảng và Nhà nƣớc ta đã quan tâm đặc biệt đến việc ƣu tiên thực hiện nhiều chƣơng
trình, dự án đầu tƣ xây dựng các công cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng (VSMT)
nông thôn.
Vấn đề xây dựng hệ thống các công trình cung cấp nƣớc sạch và VSMT đã đƣợc các
cấp, các ngành sinh hoạt chỉ đạo đầu tƣ xây dựng, với phƣơng châm Nhà nƣớc và nhân

dân cùng làm. Đến hết năm 2016, trên toàn tỉnh đã xây dựng đƣợc 992 công trình cấp
nƣớc sinh hoạt sinh hoạt và hàng chục nghìn công trình nhỏ lẻ quy mô hộ gia đình.
Trong những năm gần đây, hệ thống các công trình cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn Điện
Biên càng đƣợc quan tâm tăng cƣờng đầu tƣ bằng nhiều nguồn vốn khác nhau. Chỉ
riêng chƣơng trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) nƣớc sạch và VSMT từ năm 20102015 toàn tỉnh đầu tƣ 229 tỷ đồng cho 52 danh mục công trình cấp nƣớc sinh hoạt sinh
hoạt, nâng tổng giá trị hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn toàn tỉnh lên hàng nghìn
tỷ đồng.
Tốc độ đầu tƣ xây dựng hệ thống các công trình cấp nƣớc sạch của tỉnh là đáng ghi
nhận, nhƣng công tác quản lý khai thác các công trình này sau đầu tƣ chƣa đáp ứng
đƣợc yêu cầu, dẫn đến tính bền vững của công trình kém. Rất nhiều công trình không
phát huy đƣợc công suất thiết kế, tuổi thọ công trình rất ngắn, đầu tƣ sửa chữa lớn
nhiều lần, kém hiệu quả. Công tác quản lý hệ thống các công trình yếu kém do nhiều
nguyên nhân, một trong những nguyên nhân đó là, phƣơng châm quản lý các hệ thống
công trình này là dựa vào cộng đồng, nhƣng do kinh tế hộ nông dân của vùng miền núi

1

1


rất thấp, khả năng đóng góp của dân rất hạn chế, trình độ nhận thức của ngƣời dân còn
nặng tƣ tƣởng trông chờ bao cấp của Nhà nƣớc. Mặt khác, trình độ quản lý khai thác
công trình của đội ngũ cán bộ địa phƣơng còn rất yếu, đặc biệt là miền núi ...
Tiếp tục các Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia nƣớc sạch và VSMT nông thôn 3 giai
đoạn 2001-2015 cơ bản đã hoàn thành. Từ năm 2016-2020 chính phủ đã phê duyệt
chƣơng trình mục tiếu quốc gia xây dựng nông thôn mới trong đó có nội dung số 9:
"Hoàn chỉnh các công trình đảm bảo cung cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân. Đến năm
2020, có 95% dân số nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh, trong đó
60% sử dụng nƣớc sạch đạt quy chuẩn của Bộ Y tế". Do vậy, việc nâng cao chất lƣợng
nƣớc sinh hoạt, nâng cao tính bền vững của công trình bằng tăng cƣờng cống tác tổ

chức vận hành các công trình cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn sau đầu tƣ là hết sức quan
trọng. Nhƣ vậy, cả về mặt thực tiễn và về lý luận đều đang đặt ra cho tỉnh Điện Biên
cần phải quản lý khai thác công trình cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn phù hợp, hiệu quả.
Do đó, học viên đã chọn đề tài nghiên cứu “Tăng cường công tác quản lý khai thác
hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2025” với
mong muốn đóng góp cho việc cải thiện chất lƣợng và tăng cƣờng hiệu quả công tác
quản lý hệ thống cấp nƣớc tại tỉnh Điện Biên.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc
sạch nông thôn, luận văn nghiên cứu lựa chọn mô hình và đề xuất một số giải pháp
nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn trên địa bàn
tỉnh Điện Biên đến năm 2025.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành các nội dung và giải quyết các vấn đề nghiên cứu của đề tài, Luận văn
sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: phƣơng pháp phân tích và tổng kết kinh
nghiệm; phƣơng pháp điều tra thu thập, thống kê, phân tích số liệu; phƣơng pháp phân
tích so sánh đối chiếu văn bản; phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2

2


a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên của đề tài là công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc sạch nông
thôn, những nhân tố ảnh hƣởng và các giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý khai thác
hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: là mô hình tổ chức, nội dung, phƣơng thức hoạt động quản lý

hệ thống cấp nƣớc trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
- Phạm vi về không gian và thời gian: Luận văn nghiên cứu phân tích các số liệu thu
thập tại Điện Biên trong thời gian cho đến năm 2016 để đánh giá thực trạng, và các
giải pháp đƣợc đề xuất cho giai đoạn 2018-2025.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a. Ý nghĩa khoa học
Đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống hóa, hoàn thiện và cập nhật cơ sở lý luận về hệ
thống cấp nƣớc sạch nông thôn và công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc sạch
nông thôn. Những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là những tài liệu tham khảo hữu
ích cho việc nghiên cứu và tổ chức quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc sạch nông
thôn.
b. Ý nghĩa thực tiễn
Các nghiên cứu phân tích lựa chọn giải pháp tổ chức quản lý và những giải pháp đề
xuất của luận văn là những gợi ý giúp cho các cơ quan quản lý của tỉnh Điện Biên
trong công tác quản lý khai thác và phát triển bền vững các hệ thống cấp nƣớc sạch
nông thôn trên địa bàn tỉnh.
6. Kết quả dự kiến đạt
đƣợc
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý khai thác công trình cấp nƣớc sạch
nông thôn, nghiên cứu những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý khai thác hệ

3

3


thống cấp nƣớc sạch nông thôn và tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan
đến đề tài nghiên cứu.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc sạch
nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên trong thời gian vừa qua, từ đó đƣa ra những kết

quả đạt đƣợc và những tồn tại cần có giải pháp khắc phục.
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp có cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc tăng
cƣờng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh
Điện Biên giai đoạn tới năm 2025, nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các công trình
hơn nữa.
7. Nội dung nghiên cứu của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, luận văn đƣợc kết cấu với 3 chƣơng nội
dung chính, bao gồm:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn và quản lý
khai thác hệ thống cấp nƣớc nông thôn.
Chƣơng 2. Thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn
trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Chƣơng 3. Một số giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nƣớc
sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên tới năm 2025.

4

4


CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG CẤP
NƢỚC SẠCH NÔNG THÔN VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP
NƢỚC SẠCH NÔNG THÔN
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn
1.1.1 Khái niệm
Trong luận văn, một số khái niệm đƣợc hiểu thống nhất nhƣ sau:
- Nông thôn: Theo ý kiến phân tích của các nhà kinh tế và xã hội học có thể đƣa ra
khái niệm tổng quát về vùng nông thôn nhƣ sau: Nông thôn là vùng khác với thành thị,
ở đó một cộng đồng chủ yếu là nông dân sống và làm việc, có mật độ dân cƣ thấp, có
kết cấu hạ tầng kém phát triển hơn, có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trƣờng và

sản xuất hàng hóa kém hơn.
- Hệ thống cấp nƣớc: là tổ hợp các công trình thu nƣớc, vận chuyển nƣớc, xử lý nƣớc,
điều hoà và phân phối nƣớc tới đối tƣợng sử dụng nƣớc.
- Nƣớc hợp vệ sinh: Là nƣớc đƣợc sử dụng trực tiếp hoặc sau lọc, thỏa mãn các yêu
cầu về chất lƣợng: không màu, không mùi, không vị lạ, không chứa thành phần có thể
gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời có thể dùng ăn uống sau khi đun sôi.
- Nƣớc sạch: theo Tiêu chuẩn 09/2005/QĐ-BYT, là nƣớc dùng cho mục đích sinh hoạt
cá nhân và gia đình, không sử dụng làm nƣớc ăn uống trực tiếp. Nếu dùng trực tiếp
cho ăn uống phải xử lý để đạt tiêu chuẩn vệ sinh nƣớc ăn uống ban hành kèm theo
Quyết định 1329/QĐ-BYT ngày 18-04-2002 của Bộ trƣởng Bộ Y tế.
- Công trình cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn: là công trình kết cấu hạ tầng nông thôn
đƣợc xây dựng để cung cấp nƣớc sinh hoạt cho nhiều hộ dân trong cụm dân cƣ, thôn
hoặc xã; không phân biệt nguồn vốn đầu tƣ xây dựng, gồm có:
+ Hệ thống cấp nước sinh hoạt tự chảy khai thác từ nguồn nước mặt: là hệ thống công
trình bao gồm: cụm đầu mối bằng đập dâng nƣớc, trạm bơm hoặc hồ chứa nƣớc, bể
lắng lọc, bể chứa, hệ thống đƣờng ống chuyển và phân phối nƣớc, bể cắt áp, bể van
điều tiết, van xả khí, van xả cặn, trụ vòi, vòi nƣớc và các hạng mục công trình có liên
quan khác;

5

5


+ Hệ thống cấp nước sinh hoạt khai thác từ nguồn nước ngầm: là hệ thống công trình
bao gồm: giếng khoan, máy bơm, bồn chứa nƣớc và hệ thống đƣờng ống chuyển và
phân phối nƣớc, bể cắt áp, bể van điều tiết, van xả khí, van xả cặn, trụ vòi, vòi nƣớc và
các hạng mục công trình có liên quan khác;

Hình 1-1. Sơ đồ hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn miền núi điển hình

1.1.2 Đặc điểm hệ thống thống cấp nước sạch nông thôn
- Về quy mô phục vụ: các công trình cấp nƣớc tập trung nông thôn có quy mô phục vụ
rất đa dạng, dao động từ 15 hộ tới 25.700 hộ (theo thống kê của Trung tâm Quốc gia
Nƣớc sạch và VSMTNT);
- Về nguồn nước sử dụng: chủ yếu từ 2 nguồn chính, bao gồm nƣớc mặt (sông, suối,
khe, hồ thủy lợi…) và nƣớc ngầm;
- Về loại hình công trình cấp nước:
+ Hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn đơn giản: Các công trình cấp nƣớc áp dụng công
nghệ thấp, sử dụng nguồn nƣớc mặt tự chảy hay bơm từ một giếng khoan nhỏ, việc
vận hành và quản lý đơn giản .
+ Hệ thống cấp nƣớc sạch nông thôn hoàn chỉnh: Các công trình cấp nƣớc có công
nghệ tƣơng đối hoàn chỉnh (mạng lƣới đƣờng ống, trạm xử lý nƣớc, bể chứa, trạm
bơm) phục vụ cho 3.000 dân trở lên, đòi hỏi cán bộ và công nhân phải đƣợc đào tạo về
nghiệp vụ quản lý và kỹ năng vận hành .
- Về tổ chức quản lý, vận hành công trình: các công trình có thiết kế phức tạp và công

6

6


suất lớn thƣờng do các cơ quan có chuyên môn kỹ thuật đảm nhiệm công tác quản lý,
khai thác; còn ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào miền núi, việc quản lý công trình
chủ yếu dựa vào cộng đồng, thôn bản.
1.1.3 Vai trò của hệ thống cấp nước sạch nông thôn
Cấp nƣớc sạch nông thôn gắn liền với sự nghiệp xoá đói giảm nghèo và xây dựng cơ
sở hạ tầng, nâng cao điều kiện sống cho ngƣời dân nông thôn. Nƣớc sạch cho sinh hoạt
là một nhu cầu tất yếu của cuộc sống. Cung cấp nƣớc sạch là một phần quan trọng
trong cuộc chiến chống đói nghèo tại khu vực nông thôn. Vì vậy, công trình cấp nƣớc
sinh hoạt nông thôn có vai trò sau:

- Một là, công trình cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn là mô hình cấp nƣớc sạch tiên tiến
so với các công trình cấp nƣớc nhỏ lẻ phổ biến nhƣ: giếng đào, giếng khoan, nƣớc
mƣa, nƣớc mặt từ ao hồ sông suối. Chất lƣợng nƣớc cấp qua hệ thống cấp nƣớc dễ
quản lý và kiểm soát hơn về mặt vệ sinh. Cấp nƣớc sinh hoạt tránh cho cộng đồng bị
nhiễm bệnh do muỗi gây ra (sốt rét, sốt xuất huyết, giun chỉ ...) khi sử dụng bể chứa
nƣớc mƣa. Khi chi phí cấp nƣớc sạch theo công nghệ nhỏ lẻ còn rất cao so với thu
nhập trung bình của ngƣời dân, thì cấp nƣớc sinh hoạt là một giải pháp hợp lý về mặt
kinh tế.
- Hai là, hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt là yếu tố phù hợp nhất để Chính phủ hỗ trợ cộng
đồng dân cƣ, sao cho đảm bảo các nguyên tắc “tất cả mọi ngƣời đều đƣợc bình đẳng
tiếp cận đến dịch vụ công chất lƣợng cao”. Cảm nhận về cách biệt giữa mức sống
thành thị và nông thôn của ngƣời dân còn rất lớn; một trong những nguyên nhân dẫn
đến điều đó là sự khác biệt về chất lƣợng dịch vụ cấp nƣớc sạch. Cấp nƣớc sạch mang
lại cảm giác bình đẳng giữa ngƣời dân sống ở các khu vực khác nhau trên cả nƣớc, xoá
đi mặc cảm và khoảng cách giàu nghèo giữa các hộ dân sống trong cùng một cộng
đồng. Nƣớc sạch gắn với vấn đề vệ sinh và sức khoẻ; không có nƣớc sạch sẽ ảnh
hƣởng đến các thế hệ tƣơng lai trong gia đình. Gia đình nghèo, thiếu nƣớc sạch sẽ rất
khó thoát nghèo và dễ tái nghèo do thiếu sức khoẻ.
- Ba là, hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt còn giảm gánh nặng của phụ nữ, giải phóng sức
lao động nông thôn. Ở nông thôn, đặc biệt những vùng kinh tế hộ chủ yếu phụ thuộc

7

7


vào sản xuất nông nghiệp, phụ nữ là lao động chính trong gia đình. Vì vậy, nếu thời
gian dành cho lấy nƣớc nhiều thì thời gian tham gia lao động sản xuất sẽ thấp đi và thu
nhập của hộ sẽ giảm tƣơng ứng. Về mặt xã hội, cấp nƣớc tại vòi từng hộ gia đình sẽ
giảm đáng kể khối lƣợng việc nhà của phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia các

hoạt động văn hoá xã hội, góp phần đem lại bình đẳng giới ở nông thôn.
1.1.4 Quá trình phát triển hệ thống cấp nước sạch nông thôn của Việt Nam
Từ năm 2000, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lƣợc Quốc gia Nƣớc sạch và
Vệ sinh nông thôn với mục tiêu đến năm 2020: tất cả cƣ dân nông thôn đƣợc sử dụng
nƣớc sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lƣợng ít nhất 60lít/ngƣời/ngày, sử dụng nhà
tiêu hợp vệ sinh và thực hiện vệ sinh cá nhân, giữ sạch vệ sinh môi trƣờng làng, xã.
Trong đó, Chƣơng trình MTQG Nƣớc sạch và VSMTNT là công cụ để thực hiện
Chiến lƣợc Quốc gia. Chƣơng trình đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, triển
khai qua các giai đoạn (2001-2005); (2006-2010) và (2011-2015). Kết quả thực hiện
giai đoạn 2011- 2015 Chƣơng trình MTGQ Nƣớc sạch và VSMTNT với các nội dung
nhƣ sau:
a) Ban hành các cơ chế chính sách
Trong giai đoạn 2011-2015, để thực hiện Chƣơng trình có hiệu quả, Bộ NN&PTNT
cùng với các Bộ, ngành liên quan đã ban hành nhiều văn bản chính sách để hƣớng dẫn
triển khai thực hiện Chƣơng trình, cụ thể nhƣ sau:
- Thông tƣ liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT ngày 15/5/2012 Hƣớng
dẫn nguyên tắc, phƣơng pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nƣớc
sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn;
- Thông tƣ liên tịch số 04/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày 16/01/2013
Hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nƣớc chi cho Chƣơng
trình MTQG Nƣớc sạch &VSMTNT giai đoạn 2012-2015;
- Thông tƣ liên tịch số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 Quy định việc quản lý, sử
dụng và khai thác công trình cấp nƣớc sạch sinh hoạt nông thôn;
Hƣớng dẫn phân công, phối hợp giữa ba bộ: NN&PTNT, Y tế, Giáo dục về thực hiện

8

8



Chƣơng trình MTQG Nƣớc sạch &VSMTNT giai đoạn 2011-2015;
- Quyết định số 18/2014/QĐ-TTg ngày 03/3/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về sửa
đổi, bổ sung Điều 3 của Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg ngày 16/4/2004 của Thủ
tƣớng Chính phủ về tín dụng thực hiện Chiến lƣợc quốc gia về cấp nƣớc sạch và vệ
sinh môi trƣờng nông thôn;
- Chỉ thị số 1118/CT-BNN-TCTL ngày 03/4/2014 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và
PTNT về tăng cƣờng công tác quản lý, vận hành khai thác công trình cấp nƣớc sinh
hoạt nông thôn nhằm tăng tỷ lệ công trình hoạt động hiệu quả, bền vững;
- Thông tƣ liên tịch số 37/2014/ TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày 31/10/2014
Hƣớng dẫn thực hiện Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 của Thủ
tƣớng Chính phủ về một số chính sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ và quản lý, khai
thác công trình cấp nƣớc sạch nông thôn.
Trong giai đoạn 2011-2015 đã ban hành Thông tƣ liên tịch số 37/2014/ TTLTBNNPTNT-BTC-BKHĐT làm cơ sở để các tỉnh thúc đẩy xã hội hóa công tác đầu tƣ
và quản lý, khai thác công trình cấp nƣớc sạch nông thôn với sự tham gia các thành
phần kinh tế xã hội nhằm đẩy nhanh thực hiện mục tiêu về nƣớc sạch. Ngoài ra, Thông
tƣ liên tịch số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 ra đời nhằm đánh giá, xác định giá trị
tài sản đƣợc đầu tƣ và giao trách nhiệm quản lý góp phần nâng cao hiệu quả và tính
bền vững các công trình đã đƣợc đầu tƣ. Đặc biệt, nhà nƣớc đanh khuyến khích việc
hợp tác công tƣ trong lĩnh vực nƣớc sạch nông thôn. Đó là cơ chế khách quan phù hợp
với giai đoạn mới của việc phát triển các công trình cấp nƣớc nông thôn, đƣợc giới
thiệu tóm tắt dƣới đây:
- Định nghĩa PPP của Cục Quản lý đấu thầu – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Việt Nam: PPP
là hình thức nhà nƣớc và khu vực tƣ nhân cùng thực hiện dự án đầu tƣ phát triển cơ sở
hạ tầng kinh tế xã hội, cung cấp dịch vụ công trên cơ sở hợp đồng phân chia rõ trách
nhiệm, lợi ích rủi ro. Theo đó, một phần hoặc toàn bộ dự án sẽ do khu vực tƣ nhân
thực hiện trên cơ sở đấu thầu cạnh tranh, đảm bảo các lợi ích cộng đồng, đáp ứng các
tiêu chuẩn về chất lƣợng công trình hoặc dịch vụ do nhà nƣớc quy định.

9


9


PPP giúp tối đa hóa giá trị từ đồng tiền đầu tƣ,việc bắt tay giữa nhà nƣớc và tƣ nhân
cho phép cộng hƣởng tốt nhất thế mạnh của các bên tham gia, thông qua việc phát huy
sức mạnh tổng hợp trong thiết kế, thi công, kinh doanh và quản lý. PPP cũng khuyến
khích sáng tạo trong hợp tác và phổ biến những cách làm tốt nhất.
Nguồn vốn cho dự án PPP không bị ảnh hƣởng bởi các chu trình chính sách cũng nhƣ
các dự toán ngân sách nhà nƣớc hàng năm, đảm bảo duy trì chất lƣợng, chi phí và tiến
độ của dự án. PPP xây dựng môt cách tiếp cận dài hạn trong việc cung ứng dịch vụ
công, đảm bảo tiêu chuẩn dịch vụ trong suất vòng đời của dự án, hạ tầng đƣợc cung
cấp một cách có hiệu quả. Phƣơng thức tiếp cận linh hoạt, có thể cân nhắc sử dụng cho
mọi hạ tầng nói chung và hạ tầng cấp nƣớc sạch nói riêng.
- Hình thức PPP:
Hiện nay có khá nhiều hình thức PPP khác nhau đƣợc áp dụng trên thế giới, tuy nhiên,
về cơ bản, chúng đều là biến thể hoặc dạng hỗn hợp của năm hình thức PPP chính
trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ CSHT sau đây:
Hình thức thứ 1: Hợp đồng dịch vụ. Hình thức này đƣợc dùng để mua các dịch vụ
ngắn hạn nhƣ thiết kế, thi công hoặc bảo trì;
Hình thức thứ 2: Hợp đồng quản lý. Phát huy năng lực chuyên môn của khu vực tƣ
nhân trong quản lý dự án;
Hình thức thứ 3: Hợp đồng thuê tài sản. Nhà nƣớc sẽ cho tƣ nhân thuê tài sản và bên
tƣ nhân phải trả tiền thuê tài sản đó;
Hình thức thứ 4: Hình thức nhƣợng quyền. Cho phép tƣ nhân sản xuất đầu ra, thông
thƣờng kèm theo một cơ chế quản lý phí dịch vụ;
Hình thức thứ 5: Hình thức nhƣợng quyền. Cho phép khu vực tƣ nhân đƣợc tham gia
cung cấp dịch vụ CSHT thông qua việc xóa bỏ độc quyền nhà nƣớc...
- Áp dụng PPP trong cấp nƣớc sạch nông thôn:
Từ đặc điểm, hình thức và những ƣu điểm của mô hình PPP, cung cấp nƣớc sạch nông
thôn đƣợc xem nhƣ là một lựa chọn có giá trị trong tƣơng lai. Cụ thể, khi đầu tƣ xây


10

10


dựng một dự án nƣớc sạch có quy mô, tầm cỡ về cơ sở hạ tầng đòi hỏi phải có công
nghệ hiện đại, đầu tƣ vốn lớn, Nhà nƣớc có thể hỗ trợ toàn phần về vốn, công nghệ để
có thể xây dựng nhà máy và mạng lƣới cấp nƣớc hoặc có thể hỗ trợ một phần với hình
thức Nhà nƣớc và nhân đân cùng làm, khi hoàn thiện hệ thống công trình nhà nƣớc có
thể giao cho doanh nghiệp tƣ nhân đứng ra chịu trách nhiệm quản lý, vận hành và khai
thác hệ thống đảm bảo hoạt động đúng mục đích, chức năng nhiệm vụ đã đƣợc quy
định, bên cạnh đó doanh nghiệp khi này sẽ hoạt động nhƣ một đơn vị tƣ nhân, tự
hoạch toán thu chi và phải đảm bảo có lãi để hoạt động và duy trì sản xuất.
b) Kết quả thực hiện các mục tiêu
Theo tổng hợp báo cáo, ƣớc kết quả đạt đƣợc các mục tiêu của Chƣơng trình MTQG
Nƣớc sạch và VSMTNT đến 2016 và dự kiến đến năm 2018 nhƣ sau:
Bảng 1-1. Tỷ lệ dân số nông thôn trong toàn quốc đƣợc CNSH
Kết quả
thực D
Ƣ
2 ớ ự
0 c k
1
i
8 8 8
2 4 6

Đ C
Chỉ h

số ơ ỉ 20 2
14 0
đ n
ti
1
T
1
% 8 7 8

5 8 0
T
2 ỷ % 6 5 5 6 6 6
5 5 7 0 5 6
lệ
T
3 ỷ % 4 3 3 4 4 4
lệ
5 7 9 2 5 6
h
T
4
% 1 8 9 9 9 9

0 4 0 2 4 6
5 Tr % 1 8 8 8 9 9
ƣ
0 7 7 7 2 3
Ƣớc đến cuối 2017, chỉ có 02 mục tiêu về cấp nƣớc và vệ sinh trƣờng học, trạm y tế là

T

T

chƣa đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Đối với các mục tiêu về cấp nƣớc và vệ sinh hộ gia đình, còn có sự chênh lệch giữa
các vùng, một số vùng miền đạt tỷ lệ thấp nhƣ Miền núi phía Bắc (cấp nƣớc 81% và vệ

11

11


sinh 53%), Bắc Trung Bộ (cấp nƣớc 78% và vệ sinh 56%) và Tây Nguyên (cấp nƣớc
82% và vệ sinh 53%), đây là những vùng có tỷ lệ cao về ngƣời nghèo, dân tộc thiểu số.
c) Tình hình huy động các nguồn lực
Tổng nguồn vốn huy động để thực hiện Chƣơng trình đạt 110,9% (khoảng
37.700/33.980 tỷ đồng) so với Quyết định 366/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.
Trong đó cơ cấu nguồn vốn, bao gồm: Ngân sách TW chiếm 9,6% thấp hơn so với
Quyết định 366/QĐ-TTg (14,9%); ngân sách ĐP chiếm 5,0% thấp hơn so với Quyết
định 366/QĐ-TTg (11,2%); viện trợ quốc tế chiếm 17,4%; tƣ nhân và dân đóng góp
chiếm 8,2% thấp hơn so với Quyết định 366/QĐ-TTg (11,2%), đặc biệt vốn vay tín
dụng chiếm 59,8% cao hơn so với Quyết định 366/QĐ-TTg (33,0%).
Bảng 1-2. Kết quả huy động các nguồn vốn đầu tƣ XD công trình CNSH
Đơn vị: tỷ đồng
N N N N Ƣ
T N ă ă ă ă ớc T
T g m m m m n ổn
N
1g
1 1 1 1 6956.
. . . .

3
â
4 4 6 2
5

6 8 7 7 5683.
N
6
gâ 6 0 9 9

7 5 8 4 2002.
5 9 3 1
8
V
8 9 1 6
0
N
g
2
6 2 2 3 4001.
â
5 3 6 3
8
n
9 7 8 5
9
3Vi 4 5 7 1 9533.
ện
74 95 36 .8 6883.
7


V
423 617 01 31 250580
1

V

12 157 3 610
15 59
Q
4D
7 2 3 8 8943.
ân
5Tí 26 31 35 66 6.1 02
nT .6 .6 .6 .9 60
9.1 23

. . . . 75 7

12

12


Theo kết quả thực hiện các mục tiêu nêu trên, hiện còn thiếu kinh phí để thực hiện
hoàn thành mục tiêu về cấp nƣớc và vệ sinh trƣờng học, trạm y tế. Ngoài ra, trong thời
gian qua, mặc dù Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt việc xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản
nhƣng đến nay vẫn một số tỉnh chậm triển khai các dự án nhằm đảm bảo cấp nƣớc cho
ngƣời dân vùng có nguồn nƣớc khó khăn, ô nhiễm, vùng sâu, vùng xa…
d) Đánh giá kết quả thực hiện

- Cơ bản hoàn thành mục tiêu của Chƣơng trình
Tính đến hết năm 2015, cơ bản các mục tiêu của Chƣơng trình MTQG trong giai đoạn
2011-2015 đã đạt đƣợc, tuy nhiên cấp nƣớc và vệ sinh trƣờng học và trạm y tế chƣa
đạt yêu cầu. Cụ thể: số dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt khoảng
86%, trong đó 45% đạt QCVN 02/2009/BYT; khoảng 65% nhà tiêu đạt tiêu chuẩn hợp
vệ sinh; 94% trƣờng học mầm non, phổ thông và 96% trạm y tế xã có công trình nƣớc
sạch vệ sinh.
- Về nhận thức và thay đổi hành vi của ngƣời dân
Thông qua các hoạt động truyền thông đã góp phần nâng cao nhận thức của ngƣời dân
nông thôn về sử dụng nƣớc sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh, thực hành các hành vi vệ sinh
và bảo vệ môi trƣờng. Tập quán và hành vi vệ sinh của ngƣời dân đã đƣợc cải thiện.
Môi trƣờng nông thôn đang thay đổi.
- Việc tổ chức thực hiện chƣơng trình cũng đạt đƣợc nhiều kết quả, từ công tác tổ
chức, chỉ đạo, sự phối hợp của các ngành, các cấp; hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật từng bƣớc đƣợc cải thiện; công trình đầu tƣ, xây dựng, quản lý vận hành hệ thống
cấp nƣớc đƣợc cải thiện; nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ.
- Đa dạng hóa nguồn lực
Ngoài nguồn vốn ngân sách TW chỉ chiếm 9,6%, ngân sách địa phƣơng chiếm 5,5%
tổng nguồn vốn cho Chƣơng trình thấp hơn so với Quyết định 366/TTg (lần lƣợt là
14,9% và 11,2%), đã thu hút và triển khai có hiệu quả nguồn vốn tín dụng ƣu đãi
chiếm tới 54,7% và nguồn nhà tài trợ quốc tế chiếm tới 17,4%. cao hơn nguồn Ngân
sách trực tiếp cho Chƣơng trình. Đồng thời, đã huy động có huy quả sự tham gia của
khu vực tƣ nhân đầu tƣ cho nƣớc sạch trong giai đoạn này.

13

13


- Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá đƣợc quan tâm chỉ đạo

Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Bộ chỉ số Theo dõi – đánh giá nƣớc sạch và
VSMTNT (với 14 Chỉ số) đƣợc áp dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc. Việc kiểm
soát chất lƣợng nƣớc ở các công trình nƣớc sạch, trƣờng học, trạm y tế có chuyển biến
cả ở đơn vị cung cấp dịch vụ và ở cơ quan quản lý.
- Huy động sự ủng hộ và giúp đỡ của các tổ chức quốc tế
Trong nhiều năm qua, nhiều nhà tài trợ, tổ chức quốc tế nhƣ JICA, Danida, DFID,
ADB, WB, Netherlands, UNICEF… đã hỗ trợ nguồn lực cũng nhƣ hỗ trợ kỹ thuật
giúp Việt Nam xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách; xây dựng nâng cao năng lực
của ngành cũng nhƣ đầu tƣ để thực hiện mục tiêu quốc gia của Chính phủ. Đặc biệt,
phƣơng thức hỗ trợ mới của WB hỗ trợ dựa vào kết quả đầu ra lần đầu tiên đƣợc áp
dụng tại 08 tỉnh đồng bằng sông Hồng của Việt Nam năm 2013 đã cơ bản đạt đƣợc chỉ
số đầu ra nhƣ đã cam kết trong Hiệp định. Đồng thời, dự kiến trong năm 2015, Chính
phủ sẽ tiếp tục ký Hiệp định tín dụng vay vốn WB triển khai thực hiện tại các tỉnh
miền núi phía Bắc và Tây nguyên theo phƣơng thức nêu trên.
- Huy động đƣợc sự tham gia của các tổ chức xã hội góp phần cải thiện điều kiện sống
của ngƣời dân nông thôn:
Đã khơi dậy phong trào toàn dân sử dụng nƣớc sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh, thu hút sự
tham gia mạnh mẽ của các tổ chức chính trị, xã hội nhƣ Hội Nông dân, Hội Phụ nữ,
Hội Cựu chiến binh, TW Đoàn Thanh niên …tham gia thực hiện Chƣơng trình nhằm
nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân nông thôn.
- Từng bƣớc hình thành thị trƣờng nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn:
Bƣớc đầu đã tạo lập môi trƣờng thuận lợi và hành lang pháp lý rõ ràng để khu vực tƣ
nhân đầu tƣ vào lĩnh vực Nƣớc sạch và VSMTNT bằng các cơ chế chính sách khuyến
khích ƣu đãi; nhiều mô hình tốt về tƣ nhân tham gia cung cấp nƣớc sạch nông thôn đã
xuất hiện ở một số địa phƣơng nhƣ Đồng Tháp, Tiền Giang, Long An, Hà Nam, Bắc
Ninh, Hƣng Yên và Hải Dƣơng…
- Nhiều cơ chế chính sách đƣợc ban hành, tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai
thực hiện Chƣơng trình.
14


14


×