Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giao an 4 Tuan 18 hi viec in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.77 KB, 29 trang )

Tuần 18
TẬP ĐỌC:

Giáo án lớp 4
Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2018
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn
thơ, đoạn văn đã học ở học kì I (HS K, G đọc tương đối lu loát, diễn cảm được đoạn
văn, đoạn thơ tốc độ trên 80 tiếng / phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân
vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc diễn cảm bài: Rất nhiều
mặt trăng và TLCH.
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: - GTB: Rất nhiều mặt trăng.
HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.
* Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- GV kiểm tra tập đọc.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc:
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng)
1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu của GV.


- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn (bài)vừa đọc.
- HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu
hỏi.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Thảo luận nhóm.
* Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là
truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên
và Tiếng sáo diều.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Những bài tập đọc nào là truyện kể trong
2 chủ điểm?

- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm.
1
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương

- 2 HS đọc diễn cảm bài: Rất nhiều
mặt trăng và TLCH.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.

1 HS đọc yêu cầu.
+ Ông trạng thả diều; Vua tàu thuỷ
Bạch Thái Bưởi; Vẽ trứng; Người tìm
đường lên các vì sao; Văn hay chữ tốt;
Chú đất nung; Trong quán ăn ba cá
bống; Rất nhiều mặt trăng.
- HS hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét bổ sung.



Tuần 18
Giáo án lớp 4
- Nhóm nào xong trước dán phiếu lên
bảng.
- GV nhận xét đánh giá chốt kết quả đúng.
t
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
t
1 - Ông Trạng thả - Trinh Đường
- Nguyễn Hiền nhà nghèo Nguyễn
diều.
mà hiếu học.
Hiền.
2 - Vua tàu thuỷ - Từ điển nhân - Bạch Thái Bưởi từ tay
Bạch Thái Bưởi. vật lịch sử Việt trắng nhờ có chí đã làm - Bạch Thái
Nam
nên nghiệp lớn.
Bưởi
3 - Vẽ trứng.
- Xuân Yến

- Lê-ô-nác- đô-đa Vin-xi
kiên trì khổ luyện đã trở - Lê-ô-nác-đô
thành danh hoạ vĩ đại.
đa Vin-xi.


4 - Người tìm đường
lên các vì sao.
- Lê Nguyên Long
Phạm Ngọc
Toàn
5 - Văn hay chữ tốt.
- Truyện đọc 1
(1995)

- Xi-ôn-cốp-xki kiên trì
theo đuổi ước mơ,đã tìm - Xi-ôn-cốpđược đường lên các vì sao xki

6 - Chú đất nung.

- Chú bé dám nung mình
trong lửa đỏ đã trở thành
người mạnh mẽ, hữu ích.
Còn hai người Bột yếu ớt - Chú
Nung
gặp nước suýt bị tan ra.

- Nguyễn Kiên

- Cao Bá quát kiên trì luyện
viết kien,đã nổi danh là
người văn hay chữ tốt.
-

Cao

Quát



Đất

7 - Trong quán ăn
- Bu-ra-ti-nô thông minh
“Ba cá bống”.
- A-lếch-xây Tôn mưu trí đã moi được bí
-xtôi
mật về chiếc chìa khoá
vàng từ hai kẻ độc ác.
8 - Rất nhiều mặt
- Trẻ em nhìn thế giới, giải - Bu-ra-ti-nô.
trăng.
- Phơ-bơ
thích về thế giớ rất khác
(Phạm
Việt người lớn.
- Công chúa.
Chương dịch)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
2 HS nhắc lại.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà đọc lại các bài tập đọc
đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần - HS lắng nghe và thực hiện.
2

Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương


Tuần 18
Giáo án lớp 4
để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
TOÁN:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MỤC TIÊU Giúp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đặt tính và tính.

- HS hát.
3 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết
cho 5: 480; 2000; 910;….
b) Số chia hết cho 2 mà không chia hết
cho 5: 18; 24; 36; 128;…
c) Số chia hết cho 5 mà không chia hết
cho 2: 25; 210; 4025;…
- HS nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
- GTB: - Dấu hiệu chia hết cho 9.

HĐ 1: Hoạt động cả lớp.
- HS nhắc lại tên bài.
* Dấu hiệu chia hết cho 9
- Tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 + Số chia hết cho 9: 9; 18; 27; 36;...
và không chia hết cho 9.
+ Số không chia hết cho 9: 182; 451;
- Em đã tìm các số chia hết cho 9 như thế
136;...
nào?
- Ta cộng tổng các chữ số của số chia
+ Nêu ví dụ về số chia hết cho 9 và không
hết cho 9 thì tổng của nó đều chia hết
chia hết cho 9.
cho 9.(9; 18; 27; 36; 45; 54; 63;... )
- Còn các số không chia hết cho 9 thì
- Các số chia hết cho 9 có gì khác so với
cộng tổng các chữ số lại thì tổng của nó
các số không chia hết cho 9?
không chia hết cho 9.
+ Vậy ta có kết luận gì về dấu hiệu chia hết + Các số có tổng các chữ số chia hết
cho 9?
cho 9 thì chia hết cho 9.
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
* Luyện tập - Thực hành.
Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Các số nào chia hết cho 9?
- HS thảo luận nhóm đôi và trình bày.

+ Các số chia hết cho 9 là:
99; 108; 5643; 29385
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, bổ sung.
3
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương


Tuần 18
Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: (HSKG)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

+ Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: (HSKG)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
+ Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để
được số chia hết cho 9.
+ Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Y/c HS nhắc lại nhắc lại dấu hiệu chia hết
cho 9
- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị
bài: Dấu hiệu chia hết cho 3.
ĐẠO ĐỨC:

Giáo án lớp 4
Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
+ Các số không chia hết cho 9 là:
96; 7853; 5554; 1097
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
+ Viết hai số có 3 chữ số và chia hết cho
9:
234; 432
+ HS giải thích cách làm.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 4:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
+

315 ; 135 ; 225

+ HS giải thích cách làm.
- HS nhận xét, bổ sung.
+ HS nhắc lại...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe thực hiện.


ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I

I. MỤC TIÊU Giúp HS:

- Củng cố cho HS những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức.
- Củng cố những kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình
huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống.
- Biết yêu thơng ông bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và những ngời lao
động, trung thực, vợt khó trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Ôn tập (14 phút)
- Nêu các bài đã học trong chương trình?

- 2 HS nêu tên các bài đạo đức đã học.
4

Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương


Tuần 18
Giáo án lớp 4
- Nêu một số biểu hiện về trung thực, vợt khó - HS nối tiếp nhau nêu.
trong học tập?
- Kể những việc làm thể hiện yêu thơng ông - HS nối tiếp nhau kể.
bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và
những ngời lao động.
Hoạt động 2: Thực hành các kĩ năng đạo - HS thực hành.

đức
- Tổ chức cho HS thực hành.
- GV nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS thảo luận.
1. Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống dới đây? - HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung.
Vì sao?
a, Ông bà hoặc cha mẹ bị ốm mệt.
b, Cha mẹ đang bận việc.
c, Em thấy thầy giáo, cô giáo em hôm nay bị
mệt nhưng vẫn cố đến lớp dạy.
d, Trờng em tổ chức phong trào thi đua học
tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20
tháng 11.
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc.
2. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý - HS chọn và khoanh tròn vào chữ cái đặt
em cho là đúng.
trớc ý đúng.
* Tiết kiệm tiền của là:
a, Ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mặc.
b, Sử dụng tiền của một cách hợp lí.
c, Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình.
* Tiết kiệm thời giờ là:
a, Làm nhiều việc một lúc.
b, Học suốt ngày không làm việc gì khác.
c, Sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có ích.
d, Chỉ sử dụng thời giờ vào những việc mình
thích làm.
- Gọi HS đọc kết quả, giải thích vì sao
- HS khác nhận xét, bổ sung.

khoanh vào ý đó.
- GV kết luận.
- HS lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà thực hành tốt nội dung đã
học và chuẩn bị bài sau.
___________________________________________
5
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương


Tuần 18
TOÁN:

Giáo án lớp 4
Thứ ba, ngày 1 tháng 01 năm 2019
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3

I. MỤC TIÊU Giúp HS:

- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm bài tập 4 tiết 86.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá HS.

2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Các số chia hết cho 3.
- Yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 3 và
không chia hết cho 3.
- Em đã tìm các số chia hết cho 3 n.t.nào?
3. Dấu hiệu chia hết cho 3.
- Yêu cầu HS đọc các số chia hết cho 3 và tìm
đặc điểm chung của các số này.
- Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của từng
số
chia hết cho 3.
- Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của
các số chia hết cho 3.
- Yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho
3.
- Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của từng
số không chia hết cho 3 và cho biết những
tổng này có chia hết cho 3 không?
- Kết luận dấu hiệu chia hết cho 3.
4. Luyện tập - Thực hành
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu các số chia hết cho 3 và
6
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương

- 1 HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét.


- HS tìm số và ghi thành hai cột, cột chia
hết cho 3 và cột không chia hết cho 3.
- HS nêu cách làm của mình.
- HS nêu, bổ sung.
- HS tính vào nháp.
- HS nêu, bổ sung.
- HS phát biểu, bổ sung.
- Không chia hết cho 3.

- HS nhắc lại.

Bài 1:
- HS thảo luận nhóm bàn và trình bày.
+ Số chia hết cho 3 là:


Tuần 18
giải thích vì sao các số đó chia hết cho 3?
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
+ Số nào không chia hết cho3:
96; 502; 6823; 55553; 641311
- Gọi HS nêu các số không chia hết cho 3 và
gthích vì sao các số đó không chia hết cho 3?
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: - Yêu cầu HS (K, G) làm bài 3.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.

+ Viết 3 số có ba chữ số và chia hết cho 3:
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 4: - Gọi 1 HS nêu y/cầu BT.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
+ Viết vào ô trống để được các số chia hết
cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
56; 79; 235
- GV nhận xét, chốt ý đúng.

Giáo án lớp 4
231; 1872; 92313
- HS nhận xét chữa bài.
231; 1872; 92313
Bài 2: - 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài ở
bảng lớp.
Kết quả đúng:
502; 6823; 641311

Bài 3: - HS (K, G) làm bài vào vở.
1 HS nêu yêu cầu BT.
2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
+
207; 117; 423
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu BT.
1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
254
+ Các số chia hết cho 3 nhưng không
chia hết cho 9 là:

56; 79; 235
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).

3. Củng cố, dặn dò.
- GV chốt: "Nắm được dấu hiệu chia hết cho
3 và biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3"
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài
tiết sau.
CHÍNH TẢ:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn
thơ, đoạn văn đã học ở học kì I (HS K, G đọc tương đối lu loát, diễn cảm được đoạn
văn, đoạn thơ tốc độ trên 80 tiếng / phút).
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết dùng
thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trớc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Giấy khổ to kẻ sẵn BT3 và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

7
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương


Tuần 18

Giáo án lớp 4


1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc bảng tổng kết ở tiết 1.
- 2 HS đọc.
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn tập.
a, Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Luyện đọc các bài tập đọc đã học.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) - HS đọc, cả lớp theo dõi.
1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu của GV.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn (bài)vừa đọc.
- HS trả lời.
- HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu - HS nhận xét.
hỏi.
b. Ôn luyện về kĩ năng đặt câu.
- 1 HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tiếp nối đọc câu văn mình đặt.
- Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để
nhận xét về các nhân vật đã biết qua các bài
tập đọc.
a) Nguyễn Hiền
+ Nhờ thông minh, ham học và có chí,
Nguyễn Hiền đã trở thành Trạng
nguyên trẻ nhất nước ta.

...
b) Lê-ô-nác-đô đa-vin-xi
+Lê-ô-nac- đô đa Vin-xi đã trở thành
danh hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài
và khổ công rèn luyện.
...
c) Xi-ôn-cốp-xky
+ Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được mơ ước từ
thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị lực phi
thường.
...
d) Cao Bá Quát
+ Cao Bá Quát nhờ khổ công luyện viết
nên đã trở thành người nổi danh là viết
chữ đẹp.
...
e) Bách Thái Bưởi
+ Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài
ba, chí lớn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS nhận xét, chữa bài.
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS.
c. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ.
8
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương


Tuần 18
Giáo án lớp 4
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 3.

- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận cặp đôi và - HS trao đổi. Ví dụ:
viết các thành ngữ, tục ngữ.
a, - Có chí thì nên.
- Gọi HS trình bày, HS khác nhận xét.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Ngời có chí thì nên
Nhà có nền thì vững.
b, - Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này, bày keo khác.
c, - Ai ơi đã quyết thì hành.
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!
- Hãy lo bền chí câu cua.
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!
- Đứng núi này trông núi nọ.
- Gọi HS nói cả câu khuyên bạn trong đó có - Một số HS.
sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV sửa lỗi cho HS.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm
được và chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)


I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn
thơ, đoạn văn đã học ở học kì I (HS K, G đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn
văn, đoạn thơ tốc độ trên 80 tiếng / phút).
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở
bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài (trang 113,
122).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu 2 cách mở bài, 2 cách kết bài trong bài - 2 HS trả lời.
9
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương


Tuần 18
Giáo án lớp 4
văn kể chuyện đã học.
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn tập.
a, Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Luyện đọc các bài tập đọc đã học.
- HS đọc theo cặp.

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 - HS đọc, cả lớp theo dõi.
đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu của GV.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn (bài) vừa đọc.
- HS trả lời.
- HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
b, Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong
bài văn kể chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc to.
- Yêu cầu HS đọc truyện Ông Trạng thả - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
diều.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Ghi nhớ
trên bảng phụ.
- HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 3 đến 5 HS trình bày.
- Gọi HS trình bày.
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS.
- HS lắng nghe.
Ví dụ: a, Mở bài gián tiếp:
Ông cha ta thường nói Có chí thì nên, câu nói
đó thật đúng với Nguyễn Hiền - Trạng nguyên
nhỏ tuổi nhất ở nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà
nghèo nhưng nhờ có ý chí vươn lên ông đã tự
học. Câu chuyện như sau:
b, Kết bài mở rộng:
Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế
hệ học trò. Chúng em ai cũng nguyện cố gắng

để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ
tài cao.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các cách mở bài, kết
bài và chuẩn bị tiết ôn tập (tiết 4).
_____________________________________________
10
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương


Tuần 18

Giáo án lớp 4
Thứ tư, ngày 02 tháng 01 năm 2019

TOÁN:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia
hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình
huống đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho

2; 3; 5; 9.
- Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu vừa chia hết
cho 2 vừa chia hết cho 5.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài .
+ Tìm các số chia hết cho 3 trong các số
sau: 231; 109; 1872; 8225; 92313
- GV nhận xét đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao các số đó chia
hết cho 3? (các số đó chia hết cho 9? các số đó
chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?)
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu 3 HS làm bài ở bảng lần lượt giải
thích cách điền số của mình.

Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 4 HS lần lượt chữa bài và giải thích rõ
11
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương

- 2 HS trả lời.

- 2 HS trả lời.

3 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
+ Số chia hết cho 3 là:
231; 1872; 92313
- HS nhận xét bạn.

Bài 1: - 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở, sau đó gọi 3 HS
lên bảng làm bài. Kết quả đúng:
a, 4563; 2229; 3576; 66816
b, 4563; 66816
c, 2229; 3576
Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a) 945 chia hết cho 9.
b) 225; 255 ; 285 chia hết cho 3.
c) 762 ; 768 chia hết cho 3 và chia hết
cho 2.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét, chữa sai.
Bài 3: - 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở.


Tuần 18
Giáo án lớp 4
vì sao đúng / sai?
Kết quả đúng:
- HS nhận xét, chữa bài.

a, Đ
b, S
Bài 4: - Yêu cầu HS (K, G) làm bài 4.
c, S
d, Đ
- Gọi HSG trình bày bài làm.
Bài 4: - HS (K, G) làm bài vào vở.
- GV chữa bài chung cả lớp.
Có thể viết được các số sau:
3. Củng cố, dặn dò.
a, 612; 621; 126; 162; 216; 261
- GV chốt: "Dấu hiệu chia hết cho 9, dấu
b, 120; 102; 210; 201
hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa
chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia
hết cho 3"….
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài: Luyện
tập chung.
TẬP ĐỌC:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn
thơ, đoạn văn đã học ở học kì I (HS K, G đọc tương đối lu loát, diễn cảm được đoạn
văn, đoạn thơ tốc độ trên 80 tiếng / phút).
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút), không mắc quá 5

lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc phần mở bài theo kiểu gián tiếp,
kết bài theo kiểu mở rộng của đề tập làm văn
"Kể chuyện ông Nguyễn Hiền."
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn tập.
a, Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Luyện đọc các bài tập đọc đã học.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1
đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu của GV.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn (bài) vừa đọc.
- HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
12
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương

- 2 HS đọc mở bài theo kiểu gián tiếp.
2 HS đọc kết bài theo kiểu mở rộng.

- HS đọc theo cặp.
- HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.



Tuần 18
b, Nghe - viết chính tả.
* Tìm hiểu nội dung bài thơ.
- Đọc bài thơ Đôi que đan.
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Yêu cầu HS trả lời:
+ Từ đôi que đan và bàn tay của chị em
những gì hiện ra?
+ Theo em, hai chị em trong bài là người nh
thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả
và luyện viết.
- Yêu cầu HS viết từ khó.
* Nghe - viết chính tả.
* Soát lỗi - chấm bài.

Giáo án lớp 4

- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to.
+ Những đồ dùng: mũ len, khăn, áo
của bà, của bé, của mẹ cha dần dần
hiện ra.
+ Rất chăm chỉ, yêu thương những
người thân trong gia đình.
- Các từ ngữ: mũ, chăm chỉ, giản dị,
đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà, …
- 2 HS viết ở bảng, cả lớp viết vào
nháp.


3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
________________________________________________
TOÁN:

Thứ năm, ngày 03 tháng 01 năm 2019
LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tình huống đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 tiết 88 Hướng
dẫn luyện tập thêm trang 26.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao các số đó chia
13
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương


- 1 HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét.

Bài 1: - 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở, sau đó gọi 4 HS
lên bảng làm bài. Kết quả đúng:
a, 4568; 2050; 35766 b, 2229; 35766


Tuần 18
hết cho 2? (các số đó chia hết cho 3? các số đó
chia hết cho 5? các số đó chia hết cho 9?)
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu 3 HS làm bài ở bảng lần lượt giải
thích cách tìm số của mình.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu 2 HS làm bài ở bảng lần lượt giải
thích cách điền số của mình.
Bài 4: - Yêu cầu HS (K, G) làm bài 4.
- Gọi HSG trình bày bài làm.
- GV chữa bài chung cả lớp.

Giáo án lớp 4
c, 7435; 2050
d, 35766


Bài 2: - HS làm bài vào vở, sau đó gọi 3
HS lên bảng làm bài. Kết quả đúng:
a, 64620; 5270
b, 57234; 64620
c, 64620
Bài 3: - 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài ở
bảng (HS1: a, b; HS 2: c, d). Kết quả
đúng:
a, 528; 558; 588
b, 603; 693
c, 240
d, 354
Bài 4: - HS (K, G) làm bài vào vở.
Kết quả đúng:
a, 6395 chia hết cho 5.
b, 1788 chia hết cho 2.
3. Củng cố, dặn dò.
c, 450 chia hết cho cả 2 và 5.
- GV chốt: "Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;
d, 135 chia hết cho 5.
9".
- Mở rộng tính chất chia hết cho các cặp số
và các số khác…
- Nhận xét tiết học.

KỂ CHUYỆN :
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước

đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn
thơ, đoạn văn đã học ở học kì I (HS K, G đọc tương đối lu loát, diễn cảm được đoạn
văn, đoạn thơ tốc độ trên 80 tiếng / phút).
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định
bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở BT 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ. (3 phút)
- Thế nào là danh từ (động từ, tính từ)? Cho ví - 3 HS trả lời.
dụ.
- Nhận xét, đánh giá HS.
14
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương


Tuần 18
2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn tập.
a, Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Luyện đọc các bài tập đọc đã học.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1
đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu của GV.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn (bài) vừa đọc.
- HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
b, Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và
đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS chữa bài, bổ sung.

Giáo án lớp 4

- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.

- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở.
- Trong đoạn văn có:
+ Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn,
nắng, phố, huyện, em bé, Hmông, mắt, mí,
em bé, Tu Dí, Phù Lá, cổ, móng, hổ, quần
áo, sân.
+ Động từ: dừng lại, đeo, chơi đùa.
- Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bộ phận in + Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
đậm.
- 3 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Buổi chiều, xe làm gì?
+ Nắng phố huyện nh thế nào?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Ai đang chơi đùa trớc sân?
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập bài đã học và chuẩn
bị bài sau.

TẬP LÀM VĂN:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 6)

I. MỤC TIÊU:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn
mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập tiết 5.
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: - GTB: Ôn tập (tiết 6).
HĐ 1: Ôn luyện tập đọc và HTL.
- GV kiểm tra số HS còn lại.
- Yêu cầu HS lên bốc thăm để chọn bài
đọc.

- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về chỗ
chuẩn bị khoảng 2 phút.
15

Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương


Tuần 18

- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo
chỉ định trong phiếu học tập.
- GV nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS
vừa đọc.
- GV theo dõi.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động cả lớp
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

Giáo án lớp 4
- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ
định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS lắng nghe.
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Tả một đồ
dùng học tập của em.
- HS tự lập dàn ý viết mở bài, kết bài.
- HS lắng nghe.
...

- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhắc HS.
* Đây là văn miêu tả đồ vật.
+ Yêu cầu quan sát kỹ đồ dùng học tập.
Tìm đặc điểm riêng của đồ vật ấy.
+ Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
- Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý kiến
lên bảng.
- Gọi HS đọc mở bài, kết bài.

- HS trình bày mở bài, kết bài.
*VD về dàn bài miêu tả cái bút:
* Mở bài: Giới thiệu đồ dùng học tập em + Cây bút quý do ông em tặng nhân ngày
định tả.
sinh nhật.
* Thân bài:
+ Tả bao quát bên ngoài.
- Hình dáng thon, mảnh, vắy lên ở cuối
như đuôi máy bay.
- Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay.
- Màu nâu đen, không lẫn với bút của ai.
- Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín.ắp
bút, thân.
- Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá
tre
+ Tả bên trong:
- Chi tiết: Ngòi bút rất thanh, sáng loáng.
- Nét bút thanh đậm
* Kết bài: - Nêu tình cảm của mình.
+ Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận, không
bao giờ quên đậy nắp. Em luôn cảm thấy
như có ông ở bên mình mỗi khi em cầm
- GV sửa lỗi dùng từ, câu.
bút.
- GV nhận xét, tuyên dương bạn tả hay. - HS lắng nghe..
3. Củng cố - Dặn dò:
- HS nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị
- HS lắng nghe tiếp thu.

Kiểm tra cuối HK I.
- HS lắng nghe và thực hiện.
16
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương


Tuần 18
KĨ THUẬT:

Giáo án lớp 4
CẮT, KHÂU, THÊU CÁC SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T4)

I. MỤC TIÊU

- Đánh giá kiếm thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn
của HS.
* PTTNTT: Nhắc HS cẩn thận khi sử dụng kim khâu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh quy trình của các bài trong chương.
- Mẫu khâu thêu đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Kiểm tra bài cũ.
+ HS1: Em hãy nêu cách thêu móc xích.
+ HS2: Nêu các bước tiến hành của thêu móc xích.
2. Dạy bài mới.
a, GV giới thiệu: Nêu mục tiêu của tiết dạy.
- GV ghi đề bài lên bảng.
HĐ1: Ôn tập kiến thức

-GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã
học (Khâu thường, khâu đột thưa, thêu móc xích).
- GV đặt câu hỏi và gọi một số HS nhắc lại một số
quy trình và cách cắt vải theo đường gạch dấu; khâu
thường; khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường; khâu đột thưa; khâu viền đường gấp mép vải
bằng mũi khâu đột; thêu móc xích.
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố
những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học.
HĐ2: HS thực hành
- GV yêu cầu HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm
sản phẩm tự chọn.
- GV nêu: Trong các giờ học trước, các em đã ôn lại
cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. Sau đây,
mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một
sản phẩm đã chọn.
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản
phẩm: sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách
vận dụng những kỹ thuât cắt, khâu, thêu.
- Hướng dẫn HS thực hành:
+ Hướng dẫn HS cắt vải (khăn tay)
+ Hướng dẫn HS thực hành vẽ hoặc sang mẫu các
hình theo ý thích lên vải.
+ Hướng dẫn HS thực hành thêu.
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập của HS
17
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương

- HS trả lời

- Lắng nghe.
- HS đọc theo dãy.
- HS nhắc lại.
- HS trả lời.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe
- HS thực hành


Tuần 18
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- HS dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kết quả
thực hành của HS.
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ học tiếp bài tiếp theo.
KHOA HỌC:

Giáo án lớp 4
- HS trưng bày sản phẩm
- Lắng nghe.
- Tự đánh giá.
- Theo dõi.
- HS lắng nghe và thực hiện
theo yêu cầu.


KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY

I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Làm thí nghiệm để chứng minh :
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy sẽ được tiếp diễn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Biết được vai trò của khí ni- tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí.
- Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự
cháy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- 2 cây nến bằng nhau.
- 2 lọ thuỷ tinh(1 lọ to, 1 lọ nhỏ)
- 2 lọ thuỷ tinh không có đáy, để kê.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ
GV hỏi HS:
- Không khí có ở đâu ?
- Không khí có những tính chất gì ?
- Không khí có vai trò như thế nào ?
GV nhận xét.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài:
Không khí có vai trò rất quan trọng đối với đời
sống của mọi sinh vật trên Trái đất. Vai trò của
không khí đối với sự cháy như thế nào ? Qua các
thí nghiệm của bài học hôm nay các em sẽ rõ.
 Vai trò của ô- xi đối với sự cháy
- GV kê 1 chiếc bàn ở giữa lớp để làm thí

nghiệm cho cả lớp quan sát, dự đoán hiện tượng
và kết quả của thí nghiệm.
Thí nghiệm 1:
- Dùng 2 cây nến như nhau và 2 chiếc lọ thuỷ
tinh không bằng nhau. Khi ta đốt cháy 2 cây nến
và úp lọ thuỷ tinh lên. Các em dự đoán xem hiện
tượng gì xảy ra.
18
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương

- HS trả lời,.
- HS ở dưới nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Lắng nghe và trả lời:
+ Cả 2 cây cùng tắt.
+ Cả 2 nến vẫn cháy bình thường.
+ Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu


Tuần 18

Giáo án lớp 4
hơn cây nến trong lọ nhỏ.
- HS nghe.

- Để chứng minh xem bạn nào dự đoán hiện
tượng đúng, chúng ta cùng tiến hành làm thí - HS lên làm thí nghiệm.
nghiệm.

- GV gọi 1 HS lên làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS quan sát và hỏi :
+ Hiện tượng gì xảy ra ?
+ Cả 2 cây nến cùng tắt cây nến
trong lọ to cháy lâu hơn cây nến
trong lọ nhỏ.
+ Theo em, tại sao cây nến trong lọ thuỷ tinh to + Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa
lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ? nhiều không khí hơn lọ thuỷ tinh
nhỏ. Mà trong không khí thì càng có
nhiều khí ô- xi duy trì sự cháy.
+ Trong thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh + Ô- xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
được ô- xi có vai trò gì ?
Càng có nhiều không khí thì càng có
nhiều ô- xi và sự cháy diễn ra lâu
- Kết luận : Trong không khí có chứa khí ô- xi và hơn.
khí ni- tơ. Càng có nhiều không khí thì càng có - HS lắng nghe.
nhiều ô- xi và sự cháy sẽ diễn ra lâu hơn. Ô- xi
rất cần để duy trì sự cháy. Trong không khí còn
chứa khí ni- tơ. Ni- tơ không duy trì sự cháy
nhưng nó giúp cho sự cháy trong không khí xảy
ra không quá mạnh và quá nhanh.
 Cách duy trì sự cháy
- Các em đã biết ô- xi trong không khí cần cho
sự cháy. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể cung
cấp nhiều ô- xi, để sự cháy diễn ra liên tục? Cả - Lắng nghe và quan sát.
lớp cùng quan sát thí nghiệm.
- Dùng 1 lọ thuỷ tinh không đáy, úp vào cây nến
gắn trên đế kín và hỏi :
+ Cây nến vẫn cháy bình thường.
+ Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra?

- GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát và hỏi + Cây nến sẽ tắt.
+ Kết quả của thí nghiệm này như thế nào ?
+ Theo em, vì sao cây nến lại chỉ cháy được - HS quan sát và trả lời.
trong thời gian ngắn như vậy ?
- Để chứng minh lại lời bạn nói rằng cây nến tắt
là do lượng ô- xi trong lọ đã cháy hết mà không
được cung cấp thêm. Chúng ta cùng quan sát thí + Cây nến tắt sau mấy phút.
nghiệm khác.
- GV phổ biến thí nghiệm:
+ Chúng ta thay đế gắn nến bằng một đế không
kín (cho HS quan sát vật thật). Hãy dự đoán xem - HS nghe và quan sát.
- HS nêu dự đoán của mình.
hiện tượng gì sẽ xảy ra?
19
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương


Tuần 18
Giáo án lớp 4
- GV thực hiện thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát
hiện tượng xảy ra và hỏi :
+ Do được cung cấp ô- xi liên tục.
+ Vì sao cây nến có thể cháy bình thường?
Đế gắn nến không kín nên không
khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ôxi nên cây nến cháy liên tục.
- Quan sát kĩ hiện tượng chúng ta thấy: Khi sự - HS nghe.
cháy xảy ra, khí ni- tơ và khí các- bô- níc nóng
lên và bay lên cao. Do có chỗ lưu thông với bên
ngồi nên không khí ở bên ngồi tràn vào trong lọ,
tiếp tục cung cấp ô- xi để duy trì sự cháy. Cứ như

vậy sự cháy diễn ra liên tục.
+ Để duy trì sự cháy cần phải làm gì ?
+ Cần liên tục cung cấp khí ô- xi.
+ Tại sao phải làm như vậy ?
+ Vì trong không khí có chứa ô- xi.
Ô- xi rất cần cho sự cháy. Càng có
nhiều không khí thì càng có nhiều ôxi và sự cháy sẽ diễn ra liên tục.
- Để duy trì sự cháy, cần phải liên tục cung cấp - HS lắng nghe.
không khí. Không khí cần phải được lưu thông
thì sự cháy mới diễn ra liên tục được.
 Ứng dụng liên quan đến sự cháy
- Chia nhóm 4 HS ngồi 2 bàn trên, dưới và yêu
cầu: Quan sát hình minh hoạ số 5 và trả lời câu - HS quan sát và đại diện nhóm trả
lời.
hỏi :
+ Bạn nhỏ đang dùng ống nứa thổi
+ Bạn nhỏ đang làm gì ?
không khí vào trong bếp củi.
+ Để không khí trong bếp được
+ Bạn làm như vậy để làm gì ?
cung cấp liên tục, để bếp không bị
tắt khi khí ô- xi bị mất đi.
- Gọi HS nhóm khác bổ sung để có câu trả lời - HS nhóm khác bổ sung.
hồn chỉnh.
- Nêu: Bạn nhỏ là người dân tộc. Bạn đang dùng - HS nghe.
ống nứa để thổi vào bếp củi. Làm như vậy không
khí sẽ được lưu thông, cung cấp liên tục làm cho - HS trao đổi và trả lời:
sự cháy được duy trì.
+ Trong lớp mình bạn nào còn có kinh nghiệm + Muốn cho ngọn lửa trong bếp
làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than không không bị tắt, em thường cời rỗng tro

bếp ra để không khí được lưu thông.
bị tắt ?
+ Em có thể xách bếp than ra đầu
hướng gió để gió thổi không khí vào
trong bếp.
- Khi đun bếp và nhóm bếp lửa hay bếp than, các - HS nghe.
em lưu ý phải làm như các bạn : cời rỗng bếp,
dùng ống thổi không khí hay dùng quạt quạt vào
bếp lò. Như vậy mới làm cho sự cháy diễn ra liên
20
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương


Tuần 18
Giáo án lớp 4
tục.
+ Vậy khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay + Khi muốn dập ngọn lửa ở bếp củi,
bếp củi thì làm thế nào ?
ta có thể dùng tro bếp phủ kín lên
ngọn lửa.
- Các bạn lớp mình có rất nhiều kinh nghiệm + Khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp
trong việc đun bếp than và bếp củi. Điều đó than, ta có thể đậy kín nắp lò và cửa
chứng tỏ các em đã hiểu được vai trò của không lò lại.
khí đối với sự cháy.
- HS nghe.
3. Củng cố - Dặn dò:
Hỏi :
+ Khí ô- xi và khí ni- tơ có vai trò gì đối với sự
cháy ?
+ Làm cách nào để có thể duy trì sự cháy ?

- HS trả lời.
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc mục cần biết và chuẩn bị bài tiết
sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
GDNGLL - KNS Bài 9:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 7)
(Kiểm tra đọc)
TRUNG THỰC VÀ KHÔNG TRUNG THỰC

I. MỤC TIÊU:

- Tổ chức và hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Kể chuyện và khuyến khích học sinh tham gia hoàn thành tình huống, đóng kịc.
- hướng dẫn học sinh chia sẻ và thuật lại tình huống của bạn bằng ngôn ngữ nói và
viết.
- Tạo hứng thú để cả lớp động não, tương tác trong hoạt động “Vòng tròn chia sẻ”.
- Tạo cơ hội để học sinh thể hiện và rèn luyện kĩ năng: lắng nghe và thuyết trình, hợp
tác, chia sẻ, biểu cảm, tự nhận thức và nêu gương.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động ôn bài: Giáo viên cho học sinh ôn
bài theo phần hướng dẫn chung ở trang 8.
HĐ 1: Đóng kịch “Anh thợ đóng giày”
Bước 1: - Mở nhạc không lời nhẹ nhàng.
- Kể cho học sinh nghe câu chuyện “Anh thợ
đóng giày”, lần thứ nhất chỉ kể đến đoạn “…anh
biết ngay đây là một kẻ lưu manh đang khoác áo
từ bi”.

Bước 2: - Dẫn dắt học sinh thảo luận và suy
đoán tiếp theo anh thợ đóng giày sẽ nói và làm
gì?
- Tóm tắt ý kiến của học sinh và phần kết của
câu chuyện.
21
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương

- Hs ôn bài
- Hs thảo luận để đóng kịch
- Hs nghe nhạc và nghe câu chuyện

- Hs suy đoán diễn biến câu chuyện

- Hs đóng kịch


Tuần 18
Bước 3: - Cho 4 học sinh xung phong diễn kịch
theo nội dung câu chuyện vừa kể.
- Gợi ý để học sinh cùng suy nghĩ và hoàn thành
hai câu hỏi ở trang 36 (SHS).
- Tổng kết, nhấn mạnh biểu cảm của các nhân
vật và khen ngợi học sinh.
HĐ 2: Chia sẻ những tình huống trung thực
Bước 1: - Chia học sinh thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm 3 học sinh.
- Mở nhạc không lời nhẹ nhàng.
- Gợi ý để học sinh hồi tưởng và chia sẻ trong
nhóm về những tình huống mình đã trung thực

(có thể lấy một ví dụ về bản thân minh họa học
sinh hiếu).
Bước 2: - Khuyến khích một số nhóm chia sẻ
tình huống của nhóm mình (yêu cầu học sinh kể
về tình huống của bạn trong nhóm chứ không kể
về tình của mình).
- Mở nhạc không lời nhẹ nhàng.
- Cho học sinh ghi tình huống của mình và hai
bạn vào trang 37 (SHS).
HĐ 3: Vòng tròn chia sẻ
Bước 1: - Ghi thông điệp lên bảng “Trung thực
là nói đúng sự thật”.
- Mở nhạc không lời nhẹ nhàng.
- Cho cả lớp động não cùng suy nghĩ và phát
biểu về thông điệp này
Bước 2: - Tổng kết hoạt động, kết nối với giá trị
thực, viết thông điệp lên bảng và cho cả lớp đọc
to thông điệp của bài học:
Trung thực là nói đúng sự thật
- Lưu ý: Nhắc nhở học sinh về nhà hoặc khi có
thời gian thì tô màu và trang trí những tranh còn
lại.
HĐ 4: Cùng làm với gia đình
- Hướng dẫn, nhắc nhở học sinh cùng với ông
bà, bố me, anh chị hoàn thành hoạt động trải
nghiệm trong trang 33, 34 và 35 (SHS).
- Chuẩn bị cho bài học sau(xem hướng dẫn
chung ở trang 8).
- Hoạt động hồi tưởng và tổng kết sau bài học
(xem hướng dẫn chung ở trang 8).


Giáo án lớp 4

- Hs lắng nghe
- Hs chia nhóm để thảo luận chia
sẻ tình huống

- Hs thảo luận chia sẻ tình huống

- Hs chia sẻ

- Hs lắng nghe để về nhà làm việc
với gia đình

- Hs lắng nghe

______________________________________________________
22
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương


Tuần 18

Giáo án lớp 4
Thứ sáu, ngày 04 tháng 01 năm 2019
KIỂM TRA CUỐI HKI

TOÁN :
LỊCH SỬ:
TẬP LÀM VĂN:


KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (tiết 7)

ĐỊA LÍ:
KHOA HỌC:

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Hiểu được : người, động vật, thực vật đều cần đến không khí để thở.
- Hiểu được vai trò của khí ô- xi với quá trình hô hấp.
- Nêu được những VD để chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động
vật và thực vật.
- Nêu được những ứng dụng vai trò của khí ô- xi vào đời sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Cây, con vật nuôi, trồng đã giao từ tiết trước.
- GV sưu tầm tranh, ảnh về người bệnh đang thở bình ô- xi, bể cá đang được bơm
không khí.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ
GV gọi HS trả lời câu hỏi :
- Khí ô- xi có vai trò như thế nào đối với sự
cháy ?
- Khí ni- tơ có vai trò như thế nào đối với sự
cháy ?

- Tại sao muốn sự cháy được liên tiếp ra cần
phải liên tục cung cấp không khí ?
GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài:
Chúng ta đã làm thí nghiệm để chứng minh
rằng không khí cần cho sự cháy. Vậy đối với
đời sống của con người, động vật, thực vật thì
không khí có vai trò như thế nào? Chúng ta sẽ
tìm hiểu qua bài học hôm nay.
*Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với
con người.
- GV yêu cầu cả lớp để tay trước mũi, thở ra và
hít vào. Sau đó hỏi HS nhận xét gì ?
- Khi thở ra , hít vào phổi của chúng ta sẽ có
23
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương

- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS nghe.

- Cả lớp làm theo yêu cầu của GV và
trả lời:
+ Em thấy có luồng không khí ấm


Tuần 18
nhiệm vụ lọc không khí để lấy khí ô- xi và thải

ra khí các- bô- níc.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại
và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. Sau
đó GV hỏi HS bị bịt mũi:
+ Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm
miệng lại ?

Giáo án lớp 4
chạm vào tay khi thở ra và luồng
không khí mát tràn vào lỗ mũi.
- HS nghe.
- HS tiến hành cặp đôi và trả lời.

+ Cảm thấy tức ngực; bị ngạt; tim
đập nhanh, mạnh và không thể nhịn
thở lâu hơn nữa.
+ Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có + Không khí rất cần cho quá trình hô
vai trò gì đối với con người ?
hấp của con người. Không có không
khí để thở con người sẽ chết.
- GV nêu: không khí rất cần cho đời sống của - HS lắng nghe.
con người. Trong không khí có chứa khí ô- xi,
con người không thể sống thiếu khí ô- xi quá 3
– 4 phút.
- Không khí rất cần cho hoạt động hô hấp của
con người. Còn đối với các sinh vật khác thì
sao ? Các em cùng tìm hiểu tiếp .
*Hoạt động 2: Vai trò của không đối với
thực vật, động vật.
- Cho HS các nhóm trưng bày con vật, cây - 4 nhóm trưng bày các vật lên bàn

trồng đã nuôi, trồng theo yêu cầu của tiết trước lớp.
trước.
- GV yêu cầu đại diên mỗi nhóm nêu kết quả - HS các nhóm đại diện cầm vật của
thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà.
mình lên nêu kết quả.
+ Với những điều kiện nuôi như nhau: thức ăn, + Nhóm 1: Con cào cào … của
nước uống tại sao con sâu này lại chết ?
nhóm em vẫn sống bình thường.
+ Còn hạt đậu này, vì sao lại không được sống + Nhóm 2: Con vật của nhóm em
bình thường ?
nuôi đã bị chết.
+ Nhóm 3:Hạt đậu nhóm em trồng
- Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vẫn phát triển bình thường.
vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật ? + Nhóm 4: Hạt đậu nhóm em gieo
- Kết luận: Không khí rất cần cho hoạt động sau khi nảy mầm đã bị héo, úa 2 lá
sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không mầm.
khí để thở thì mới sống được. Trong không khí + Các nhóm trao đổi và trả lời: con
có chứa ô- xi. Đây là thành phần quan trọng cào cào … này bị chết là do nó
nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, không có không khí để thở. Khi nắp
động vật, thực vật.
lọ bị đóng kín, lượng ô- xi trong
Các nhà bác học đã làm thí nghiệm trên chuột không khí trong lọ hết là nó sẽ chết.
bạch, bắng cách nhốt chuột bạch vào trong một - Không khí rất cần cho hoạt động
chiếc bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước sống của động vật, thực vật. Thiếu ôuống. Nhưng khi con chuột thở hết lượng ô- xi xi trong không khí, động vật, thực vật
trong bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù sẽ bị chết.
thức ăn và nước uống vẫn còn.
- HS nghe.
24

Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương



Tuần 18
*Hoạt động 3: Ứng dụng vai trò của khí ô- xi
trong đời sống.
- Khí ô- xi có vai trò rất quan trọng đối với sự
thở và con người đã ứng dụng rất nhiều vào
trong đời sống. Các em cùng quan sát H.5,6
SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ
lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp
cho nước trong bể cá có nhiều không khí hồ
tan.
- GV cho HS phát biểu.
- Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét và kết luận : Khí ô- xi rất quan
trọng đối với đời sống sinh vật. Không khí có
thể hồ tan trong nước. Do vậy người ta đã
giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước
bắng cách thở bằng bình ô- xi hay dùng máy
bơm không khí vào nước trong bể nuôi để giúp
cá hô hấp. Một số lồi động vật và thực vật có
khả năng lấy ô- xi hồ tan trong nước để thở
như :rong, rêu, san hô. Các loại tảo … hay
các loại cá…
- GV chia lớp thành nhóm 4 và yêu cầu HS
trao đổi, thảo luận các câu hỏi. GV ghi câu hỏi
lên bảng.
+ Những VD nào chứng tỏ không khí cần cho
sự sống của người, động vật, thực vật ?
+ Trong không khí thành phần nào quan trọng

nhất đối với sự thỏ ?

Giáo án lớp 4

- Quan sát và lắng nghe.
- HS chỉ vào tranh và nói:
+ Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể
lặn sâu dưới nước là bình ô- xi mà họ
đeo trên lưng.
+ Dụng cụ giúp nước trong bể cá có
nhiều không khí hồ tan là máy bơm
không khí vào nước.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS các nhóm trao đổi, thảo luận và
cử đại diện lên trình bày.
+ Không có không khí con ngưòi,
động vật, thực vật sẽ chết. Con người
không thể nhịn thở quá 3 – 4 phút.
+ Trong không khí ô- xi là thành
phần quan trọng nhất đối với sự thở
của người, động vật, thực vật.
+ Người ta phải thở bằng bình ô- xi :
làm việc lâu dưới nước, thợ làm việc
trong hầm, lò, người bị bệnh nặng
cần cấp cứu, …
- HS nghe.

+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng
bình ô- xi ?

- Gọi HS trình bày. Mỗi nhóm trình bày 1 câu,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận : Người, động vật,
thực vật muốn sống được cần có ô- xi để thở.
4.Củng cố - Dặn dò:
Hỏi :
- HS trả lời.
- Không khí cần cho sự sống của sinh vật như - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
thế nào ?
- Trong không khí thành phần nào quan trọng
nhất đối với sự thở ?
GV nhận xét.
- Về học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị
25
Người thực hiện: Gv Hồ Thị Phương


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×