Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Khái quát VHVN từ đầu TKXX đến 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.13 KB, 19 trang )



KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ
KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I. Đặc điểm cơ bản của văn học VN từ đầu
thể kỉ XX đến CMT8 năm 1945
1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá.
a. Khái niệm hiện đại hoá văn học

Là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp
văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học
phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại trên
thế giới.




Ví dụ:
Ví dụ:


Bút pháp nghệ thuật
Bút pháp nghệ thuật


Đầu lòng hai ả tố nga
Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý kiều là chị em là Thuý vân.
Thuý kiều là chị em là Thuý vân.
Mai cốt cách, tuyết tinh thần,
Mai cốt cách, tuyết tinh thần,


Mỗi ngưòi mỗi vẻ, mười phân vẹn mười.
Mỗi ngưòi mỗi vẻ, mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời,
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn,
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh…”
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh…”


( Nguyễn Du )
( Nguyễn Du )


Em đẹp lắm khi mày em nhíu lại
Em đẹp lắm khi mày em nhíu lại
Cặp mày xanh như rừng biếc chen cây
Cặp mày xanh như rừng biếc chen cây
Em thảnh thơi như buổi sáng đầu ngày
Em thảnh thơi như buổi sáng đầu ngày

Em mạnh mẽ như buổi chiều giữa hạ”
Em mạnh mẽ như buổi chiều giữa hạ”


( Xuân Diệu )
( Xuân Diệu )




Ví dụ
Ví dụ
Đặc điểm
Đặc điểm
Văn học trung đại
Văn học trung đại
Văn học hiện đại
Văn học hiện đại
Bút pháp nghệ thuật
Ước lệ, tượng trưng
Ước lệ, tượng trưng
Bút pháp tả thực
Bút pháp tả thực
Quan niệm văn học
Văn chương chở đạo,
Thơ nói chí
Hoạt động nghệ thuật đi
tìm và sáng tạo cái đẹp
Quan niệm thẫm mỹ
Hướng về cái đẹp trong

quá khứ, thiên về cái
cao cả, tao nhã
Hướng về cuộc sống hiện
tại, đề cao vẻ đẹp con
người trần thế
Đội ngũ sáng tác
Các nhà Nho
Các nhà văn nghệ sĩ
mang tính chuyên nghiệp
Hình thức chữ viết Hán, Nôm
Chữ quốc ngữ
…. … …..




KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ
XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
b. Những nhân tố tạo điều kiện cho nền văn học thời kì
b. Những nhân tố tạo điều kiện cho nền văn học thời kì
này đổi mới theo hướng hiện đại hoá.
này đổi mới theo hướng hiện đại hoá.

Xã hội thực dân nửa phong kiến,cơ cấu xã hội có những
Xã hội thực dân nửa phong kiến,cơ cấu xã hội có những
biến đổi sâu sắc: xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới
biến đổi sâu sắc: xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới


Ảnh hưởng của văn hoá phương Tây (đặc biệt là Pháp)
Ảnh hưởng của văn hoá phương Tây (đặc biệt là Pháp)

Lực lượng sáng tác chủ yếu: tầng lớp trí thức Tây học (
Lực lượng sáng tác chủ yếu: tầng lớp trí thức Tây học (
tiếp
tiếp
cận nhiều với văn học Pháp)
cận nhiều với văn học Pháp)

Chữ quốc ngữ đã thay thế chữ Hán và chữ Nôm trong nhiều
Chữ quốc ngữ đã thay thế chữ Hán và chữ Nôm trong nhiều
lĩnh vực.
lĩnh vực.

Nghề in, xuất bản, báo chí, phong trào dịch thuật ra đời và
Nghề in, xuất bản, báo chí, phong trào dịch thuật ra đời và
phát triển khá mạnh.
phát triển khá mạnh.

Sự xuất hiện của đội ngũ phê bình văn học
Sự xuất hiện của đội ngũ phê bình văn học




Những nhân tố trên tạo điều kiện cho nền văn học Việt Nam
Những nhân tố trên tạo điều kiện cho nền văn học Việt Nam
đổi mới theo hướng hiện đại hoá.
đổi mới theo hướng hiện đại hoá.


KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
c. Quá trình hiện đại hoá:
3 giai đoạn.
c.1.Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920)

Đây là giai đoạn mở đầu và chuẩn bị các điều kiện cần
thiết cho công cuộc hiện đại hoá văn học.

Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, báo chí và phong
trào dịch thuật phát triển khá rầm rộ, thúc đẩy sự hình
thành và phát triển của nền văn xuôi chữ quốc ngữ.

Thành tựu chủ yếu của giai đoạn này là thơ của các chí sĩ
cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc
Kháng, Nguyễn Thượng Hiền,..
 Nhìn chung, văn học ở giai đoạn này chỉ mới đổi mới về
nội dung tư tưởng, chứ chưa đổi mới về hình thức nghệ
thuật.

Xuất dương lưu biệt
Xuất dương lưu biệt
Sinh vi nam tử yếu hi kì,
Sinh vi nam tử yếu hi kì,
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di.
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di.
Ư bách niên trung tu hữu ngã,
Ư bách niên trung tu hữu ngã,
Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ.

Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ.
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si.
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si.
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ,
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ,
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.
Làm trai phải lạ ở trên đời
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời.
Há để càn khôn tự chuyển dời.
Trong khoảng trăm năm cần có tớ,
Trong khoảng trăm năm cần có tớ,
Sau này muôn thuở há không ai?
Sau này muôn thuở há không ai?
Non sống đã chết sống thêm nhục,
Non sống đã chết sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu học cũng hoài.
Hiền thánh còn đâu học cũng hoài.
Muốn vượt biển Đông theo cánh gió,
Muốn vượt biển Đông theo cánh gió,
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.


( Phan Bội Châu )
( Phan Bội Châu )

×