Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông theo định hướng giáo dục kinh doanh cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 115 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
–––––––––––––––––––––––

NGUYỄN THỊ THỦY

DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC
KINH DOANH CHO HỌC SINH
NGÀNH: LL&PPDH BỘ MÔN SINH HỌC
Mã số: 8 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HÀ

THÁI NGUYÊN - 2019

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Hà.
Các tài liệu trong luận văn đều có nguồn gốc và trích dẫn rõ ràng, các
kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa có ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019
Tác giả



Nguyễn Thị Thủy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên




LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Hà - người đã
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Sinh học
trường ĐHSP Thái Nguyên cùng toàn thể các thầy cô giáo đã giảng dạy và tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi được học tập và nghiên cứu tại trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, các thầy cô giáo
đồng nghiệp và các em học sinh trong trường THPT Nam Sách - tỉnh Hải
Dương đã nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
thực nghiệm sư phạm tại trường.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình và người thân đã động
viên và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu đề tài.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thủy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên





MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ......................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................. v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do lựa chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ................................................................. 3
4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 3
8. Những đóng góp mới của đề tài ...................................................................... 4
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.............................................. 5
1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ................................................................ 5
1.2. Cơ sở lí luận .................................................................................................. 7
1.2.1. Một số khái niệm liên quan ....................................................................... 7
1.2.2. Các năng lực đặc thù trong môn Sinh học THPT...................................... 8
1.2.3. Nội dung dạy học theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS
trong chương trình Sinh học THPT ................................................................... 11
1.2.4. Vai trò của dạy học theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS ........ 14
1.3. Thực trạng việc dạy học sinh học THPT theo định hướng giáo dục kinh
doanh ở một số trường THPT trên địa bàn Tỉnh Hải Dương ............................ 16
Kết luận chương 1.............................................................................................. 19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên





Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ
THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC KINH DOANH TRONG DẠY
HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ............................................ 21
2.1. Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức trong chủ đề theo định hướng
giáo dục kinh doanh cho HS .............................................................................. 21
2.2. Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề môn Sinh học theo định
hướng giáo dục kinh doanh. .............................................................................. 22
2.3. Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề1: “Ứng dụng hoạt động của Vi
sinh vật trong chế biến và bảo quản thực phẩm” theo định hướng giáo dục
kinh doanh cho học sinh THPT ......................................................................... 27
2.4. Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề 2: "lớp học xanh - đẹp - kinh tế"
theo định hướng giáo dục kinh doanh cho HS ......................................................
Kết luận chương 2.............................................................................................. 62
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ...................................................... 63
3.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................ 63
3.2. Tiến hành thực nghiệm ............................................................................... 63
3.2.1. Phương án thực nghiệm ........................................................................... 63
3.2.2. Kết quả thực nghiệm................................................................................ 64
Kết luận chương 3.............................................................................................. 77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 80
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên





DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ.

Số thứ tự
1

BGK

Ban giám khảo

2

ĐC

Đối chứng

3

ĐHSP

Đại học Sư phạm

4

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

5


GDKD

Giáo dục kinh doanh.

6

GDTX

Giáo dục thường xuyên

7

GV

Giáo viên.

8

HS

Học sinh.

9

NLKD

Năng lực kinh doanh

10


SGK

Sách giáo khoa

11

STT

Số thứ tự

12

TB

Trung bình

13

THPT

Trung học phổ thông

14

TN

Thực nghiệm

15


TTN

Trước thực nghiệm

16

VSV

Vi sinh vật

Số hóang tự dưỡng
c. Hoá dị dưỡng d. Quang dị dưỡng
Câu 2: Hiện tượng có ở hô hấp mà không có ở lên men là:
a. Giải phóng năng lượng từ quá trình phân giải
b. Không sử dụng ôxi
c. Có chất nhận điện tử từ bên ngoài
d. Cả a, b,c đều đúng
Câu 3: Sản phẩm nào sau đây được tạo ra từ quá trình lên men lactic?
a. Axit glutamic
b. Pôlisaccarit
c. Sữa chua
d. Đisaccarit
Câu 4: Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Số tế
bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu?
a. 64
b.32
c.16
d.8
Câu 5: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ở giai đoạn sau của quá trình nuôi

cấy, vi sinh vật giảm dần đến số lượng là:
a. Chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt
c. Cả a và b đúng
b. Các chất độc xuất hiện ngày càng nhiều
d. Do một nguyên nhân khác
Câu 6: Hoá chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật?
a. Prôtêin
b. Mônôsaccarit
c. Pôlisaccarit
d. Phêno
B. Phần tự luận (4 điểm).
- Ớ các quán nước giải khát ở địa phương, em thấy chủ quán thường dùng các
loại trái cây nào chế biến thành nước giải khát? Họ chế biến theo những cách
nào? Trong số những cách trên, cách nào bảo quản được lâu nhất?
- Theo lí thuyết chúng ta có thể chế biến siro từ tất cả các loại trái cây, nhưng
tại sao người ta thường sử dụng những trái cây có vị chua để chế biến thành
nước giải khát?
- Để chế biến thành công dung dịch siro cần đảm bảo các yêu cầu gì?
- Muốn bảo quản và sử dụng siro trong thời gian dài cần làm như thế nào? Giải
thích?


ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3
(thời gian làm bài 15 Phút)
A. Phần trắc nghiệm (6 điểm).
Câu 1: Vi sinh vật sau đây có lối sống dị dưỡng là:
a. Vi khuẩn chứa diệp lục

b. Vi khuẩn lamc. c. Tảo đơn bào d. Nấm


Câu 2: Giống nhau giữa hô hấp, và lên men là:
a. Đều là sự phân giải chất hữu cơ
b. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ôxi
c. Đều xảy ra trong môi trường có ít ôxi
d. Đều xảy ra trong môi trường không có ôxi
Câu 3: Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực
hiện quá trình nào sau đây?
a. Làm tương

b. Làm nước mắm

c. Muối dưa

d. Làm giấm

Câu 4: Trong thời gian 100 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất
cả 32 tế bào mới. Hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên
là bao nhiêu?
a. 2 giờ

b. 60 phút

c. 40 phút

d. 20phút

Câu 5: Pha log là tên gọi khác của giai đoạn nào sau đây?
a. Pha tiềm phát

b. Pha luỹ thừa


c. Pha cân bằng

d. Pha suy vong

Câu 6: Vi sinh vật sau đây trong hoạt động sống tiết ra axit làm giảm độ PH
của môi trường là:
a. Xạ khuẩn

b. Vi khuẩn lactic c. Vi khuẩn lam d.Vi khuẩn lưu huỳnh

B. Phần tự luận (4 điểm).
- Ớ các quán nước giải khát ở địa phương, em thấy chủ quán thường dùng các
loại trái cây nào chế biến thành nước giải khát? Họ chế biến theo những cách
nào? Trong số những cách trên, cách nào bảo quản được lâu nhất?
- Theo lí thuyết chúng ta có thể chế biến siro từ tất cả các loại trái cây, nhưng
tại sao người ta thường sử dụng những trái cây có vị chua để chế biến thành
nước giải khát?
- Để chế biến thành công dung dịch siro cần đảm bảo các yêu cầu gì?
- Muốn bảo quản và sử dụng siro trong thời gian dài cần làm như thế nào? Giải
thích?


ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4
(thời gian làm bài 15 Phút)
A. Phần trắc nghiệm (6 điểm).
Câu 1: Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn
cacbon chủ yếu, người ta phân chia làm mấy nhóm vi sinh vật?
a. 1
b. 2

c. 3
d. 4
Câu 2: Quá trình oxi hoá các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi
phân tử, được gọi là:
a. Lên men
c. Hô hấp hiếu khí
b. Hô hấp
d. Hô hấp kị khí
Câu 3: Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng lên men
a. Muối dưa, cà
b. Làm sữa chua
c. Tạo rượu
d. Làm dấm.
Câu 4: Số tế bào tạo ra từ 8 vi khuẩn E. Coli đều phân bào 4 lần là:
a. 100
b.110
c.128
d.148
Câu 5: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha cân bằng động là:
a. Số được sinh ra nhiều hơn số chết đi
b. Số chết đi nhiều hơn số được sinh ra
c. Số được sinh ra bằng với số chết đi
d. Chỉ có chết mà không có sinh ra.
Câu 6: Môi trường nào sau đây có chứa ít vi khuẩn ký sinh gây bệnh hơn các
môi trường còn lại?
a. Trong đất ẩm
c. Trong máu động vật
b. Trong sữa chua
d. Trong không khí
B. Phần tự luận (4 điểm).

- Ớ các quán nước giải khát ở địa phương, em thấy chủ quán thường dùng các
loại trái cây nào chế biến thành nước giải khát? Họ chế biến theo những cách
nào? Trong số những cách trên, cách nào bảo quản được lâu nhất?
- Theo lí thuyết chúng ta có thể chế biến siro từ tất cả các loại trái cây, nhưng
tại sao người ta thường sử dụng những trái cây có vị chua để chế biến thành
nước giải khát?
- Để chế biến thành công dung dịch siro cần đảm bảo các yêu cầu gì?
- Muốn bảo quản và sử dụng siro trong thời gian dài cần làm như thế nào? Giải
thích?


2. Đề kiểm tra lớp 11
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
(thời gian làm bài 15 Phút)
A. Phần trắc nghiệm (6 điểm).
Câu 1. Sinh sản vô tính ở thực vật là cây non được sinh ra mang đặc tính
A. giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
B. giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
C. giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
D. giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
Câu 2. Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra
A. từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây
B. chỉ từ rễ của cây
C. chỉ từ một phần thân của cây
D. chỉ từ lá của cây
Câu 3. Để nhân giống cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì
A. cây con dễ trồng và ít công chăm sóc
B. phương pháp này giúp nhân giống nhanh và nhiều
C. phương pháp này giúp tránh được sâu bệnh gây hại
D. phương pháp này giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu

hoạch và biết trước đặc tính của quả
Câu 4. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản
A. cần 2 cá thể
B. không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái
C. có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái
D. chỉ cần giao tử cái
Câu 5. Đa số cây ăn quả ngày nay được trồng trọt mở rộng bằng
A. giâm cành B. gieo từ hạt
C. chiết cành
D. ghép cành
Câu 6. Sinh sản vô tính của thực vật trong tự nhiên gồm
A. Nguyên phân và giảm phân
B. Sinh sản bằng rễ, thân, lá
C. Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng
D. Sinh sản tự nhiên và sinh sản nhân tạo.
B. Phần tự luận (4 điểm).
- Sinh sản vô tính là gì? Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở Thực vật.
- Muốn nhân nhanh giống các loại cây ăn quả người ta thường sử dụng
phương pháp nhân giống nào? Ưu điểm của phương pháp đó.
- Khi ghép cành, tại sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép.


ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2
(thời gian làm bài 15 Phút)
A. Phần trắc nghiệm (6 điểm).
Câu 1. Sinh sản vô tính là
A. Con sinh ra khác mẹ
C. Con sinh ra khác bố, mẹ
B. Con sinh ra giống bố, mẹ
D. Con sinh ra giống nhau và giống mẹ

Câu 2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên gồm:
A. Sinh sản bằng lá, rễ củ, thân củ, thân bò, thân rễ
B. Giâm, chiết, ghép cành
C. Rễ củ, ghép cành, thân cành
D. Thân củ, chiết, ghép cành.
Câu 3. Hình thức sinh sản của cây dương xỉ là sinh sản
A. bằng bào tử
B. phân đôi
C. dinh dưỡng
D. hữu tính
Câu 4. Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng:
A. rễ phụ
B. lóng
C. thân rễ
D. thân bò
Câu 5. Để nhân giống cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì
A. cây con dễ trồng và ít công chăm sóc
B. phương pháp này giúp nhân giống nhanh và nhiều
C. phương pháp này giúp tránh được sâu bệnh gây hại
D. phương pháp này giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu
hoạch và biết trước đặc tính của quả
Câu 6. Đặc điểm không thuộc sinh sản vô tính là
A. cơ thể con sinh ra hoàn toàn giống nhau và giống cơ thể mẹ ban đầu
B. tạo ra cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm thích nghi
C. tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn
D. tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định
B. Phần tự luận (4 điểm).
- Sinh sản vô tính là gì? Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở Thực vật.
- Muốn nhân nhanh giống các loại cây ăn quả người ta thường sử dụng
phương pháp nhân giống nào? Ưu điểm của phương pháp đó.

- Khi ghép cành, tại sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép.


Hướng dẫn chấm:
1. Khối lớp 10
- Đáp án phần trắc nghiệm khối lớp 10, mỗi câu trả lời đúng 1 điểm
Đề kiểm tra

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Đề 1

d

b

a

a


c

b

Đề 2

b

c

c

a

c

d

Đề 3

d

a

c

d

b


b

Đề 4

d

c

d

c

c

b

- Tự luận:
Nội dung kiến thưc

Điểm

+ Kể tên các loại trái cây, cách chế biến thường dùng để chế biến
nước giải khát
+ Cách chế biến bảo quản được lâu
+ Giải thích vì sao thường chế biến siro làm nước giải khát từ trái
cây có vị chua
+ các yêu cầu trong chế biến siro
+ Cách bảo quản siro trong thời gian dài
Giải thích


0.5
0.5
1
1
0.5
0.5

2. Khối lớp 11
- Đáp án phần trắc nghiệm khối lớp 11, mỗi câu trả lời đúng 1 điểm
Đề kiểm tra

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Đề 1

B

A

D


B

D

C

Đề 2

D

A

A

C

D

B

- Tự luận:
Nội dung kiến thưc

Điểm

- Khái niệm sinh sản vô tính
- Hình thức sinh sỉnh vô tính
+ Sinh sản bằng bào tử
+ Sinh sản sinh dưỡng

- Phương pháp nhân nhanh giống cây ăn quả
Ưu điểm của phương pháp
- Giải thích tại sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép

1
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0



×