Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Vai trò của hội đồng nhân dân trong việc giám sát hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự (trên cơ sở các số liệu địa bàn tỉnh cà mau)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.56 KB, 7 trang )

Vai trò của Hội đồng nhân dân trong việc
giám sát hoạt động của các cơ quan tiến hành
tố tụng hình sự (trên cơ sở các số liệu địa bàn
tỉnh Cà Mau)
Lý Minh Vững
Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội
Luận văn Thạc sĩ ngành : Luật ; Mã số : 60 38 01 04
Người hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Cảnh Hợp
Năm bảo vệ : 2013
Abstract : Trình bày cơ sở lý luận - pháp lý về vai trò của HĐND trong việc giám
sát hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự (TTHS). Tìm hiểu thực
trạng hoạt động giám sát của HĐND đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành
TTHS tại tỉnh Cà Mau; chỉ ra những vướng mắc, bất cập trong quá trình áp dụng.
Đề xuất hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát
của HĐND đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành TTHS.
Keywords: Hội đồng Nhân dân; Hoạt động giám sát; Tố tụng hình sự; Luật hình
sự; Pháp luật Việt Nam
Content

1


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - PHÁP LÝ VỀ VAI TRÒ CỦA HỘI
ĐỒNG NHÂN DÂN TRONG VIỆC GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ .................... 5


1.1.

Cơ sở lý luận về về vai trò giám sát của HĐND đối với hoạt động của
các cơ quan tiến hành TTHS .......................................................................... 5

1.1.1. Khái niệm giám sát của HĐND đối với hoạt động của các cơ quan
tiến hành TTHS .............................................................................................. 5
1.1.2. Vai trò giám sát của HĐND đối với hoạt động của các cơ quan tiến
hành TTHS ..................................................................................................... 9
1.1.3.

Nội dung, đối tượng, hình thức, căn cứ và các nguyên tắc cơ bản về
giám sát của HĐND đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành TTHS....... 10

1.2.

Hậu quả của hoạt động giám sát .................................................................. 23

1.2.1. Kết luận giám sát và kiến nghị đến cơ quan được giám sát về việc thi
hành kết luận giám sát .................................................................................. 23
1.2.2. Kiến nghị đến cơ quan cấp trên của cơ quan được giám sát về một số
vấn đề có liên quan ....................................................................................... 24
1.3.

Hoạt động giám sát của HĐND đối với hoạt động của các cơ quan
tiến hành TTHS qua các thời kỳ lịch sử ở Việt Nam ................................... 24

1.3.1. Theo quy định của Hiến pháp năm 1959 ..................................................... 24
1.3.2. Theo quy định của Hiến pháp 1980 ............................................................. 25
1.4.


Pháp luật hiện hành về hoạt động giám sát của HĐND đối với hoạt
động của các cơ quan tiến hành TTHS ........................................................ 26


1.4.1. Quy định của Hiến pháp về hoạt động giám sát của HĐND đối với
hoạt động của các cơ quan tiến hành TTHS ................................................ 26
1.4.2. Quy định của Luật Tổ chức HĐND và UBND về hoạt động giám sát
của HĐND đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành TTHS ................. 26
1.4.3. Quy định của Luật TTHS về hoạt động giám sát của HĐND đối với
hoạt động của các cơ quan tiến hành TTHS ................................................ 27
1.4.4. Các quy định khác về hoạt động giám sát của HĐND đối với hoạt
động của các cơ quan tiến hành TTHS ........................................................ 28
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN
TIẾN HÀNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ TẠI TỈNH CÀ MAU ..................... 29
2.1.

Tình hình chung về thực tiễn giám sát của HĐND đối với hoạt động
của các cơ quan tiến hành TTHS ở tỉnh Cà Mau ......................................... 29

2.1.1.

Giám sát của HĐND tỉnh đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành TTHS ..... 29

2.1.2. Giám sát của HĐND cấp huyện đối với hoạt động của các cơ quan
tiến hành TTHS ............................................................................................ 53
2.2.

Đánh giá về những khiếm khuyết của cơ chế, pháp luật và thực tiễn

việc giám sát hoạt động của các cơ quan tiến hành TTHS .......................... 58

2.2.1. Về mặt pháp luật .......................................................................................... 58
2.2.2. Cơ chế bảo đảm thực hiện ............................................................................ 59
2.2.3.

Về thực tiễn việc giám sát hoạt động của các cơ quan tiến hành TTHS .................. 61

Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN
TIẾN HÀNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ.......................................................... 64
3.1.

Cơ sở của việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động giám sát của HĐND
đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành TTHS .................................... 64

3.2.

Hoàn thiện một số quy định của pháp luật có liên quan đến hoạt động
giám sát của HĐND đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành TTHS....... 65


3.2.1. Sửa đổi, bổ sung quy định trong Hiến pháp 1992 có liên quan đến
hoạt động giám sát của HĐND đối với các cơ quan tiến hành TTHS ......... 65
3.2.2. Sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 ...................... 66
3.2.3. Kiến nghị khác có liên quan ......................................................................... 67
3.3.

Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát hoạt động của

các cơ quan tiến hành TTHS ........................................................................ 69

3.3.1. Đổi mới hình thức giám sát của HĐND đối với hoạt động của các cơ
quan tiến hành TTHS ................................................................................... 69
3.3.2. Đổi mới hình thức và nội dung chất vấn ...................................................... 70
3.3.3. Tăng cường thu thập và xử lý thông tin có liên quan đến hoạt động
của các cơ quan tiến hành TTHS ................................................................. 71
3.3.4. Hoạt động giám sát đối với các cơ quan tiến hành TTHS phải được
tiến hành thường xuyên ................................................................................ 71
3.3.5. Nâng cao hiệu quả giám sát các cơ quan tiến hành TTHS tại kỳ họp
của HĐND .................................................................................................... 72
3.3.6. Lựa chọn, cơ cấu Đại biểu, bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng
giám sát cho Đại biểu HĐND ...................................................................... 72
3.3.7. Tăng cường vai trò điều hòa, phối hợp hoạt động của Thường trực
HĐND, các Ban HĐND ............................................................................... 73
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 76


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Ban Công tác lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2006), Báo
cáo khoa học đổi mới hoạt động giám sát và xây dựng quy trình giám sát
của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và Đại biểu Quốc hội, Hà Nội.

2.

Bộ luật Hình sự năm 1985


3.

Bộ luật Hình sự năm 1999.

4.

Bộ luật TTHS năm 2003.

5.

Phạm Tấn Beo (2009), Luật hình sự Việt Nam, quyển 1 (phần chung),
Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6.

Lê Cảm (2006), Các nguyên tắc cơ bản của cải cách tư pháp trong giai
đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, tạp chí TAND.

7.

Lê Văn Cảm (2005), sách chuyên khảo sau đại học, những vấn đề cơ
bản trong luật hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

8.

Lê Văn Cảm (2009), hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng
Nhà nước pháp quyền (sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

9.


Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (1998), HĐND trong hệ thống cơ quan
quyền lực Nhà nước, Nxb Pháp lý.

10. Trần Phương Đạt (chủ biên) và Nguyễn Đức Phúc (2010), hợp tác quốc tế
trong TTHS Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
11. Nguyễn Duy Gia làm (chủ biên) (1997), Một số vấn đề cơ bản về hoàn
thiện bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Hiến pháp năm 1959.
13. Hiến pháp năm 1980.
14. Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001).
15. Mai Hữu Khuê, Bùi Văn Nhơn (2002), Từ điển giải tích thuật ngữ hành
chính, Nxb Lao động, Hà Nội.
76


16. Luật Tổ chức HĐND và Ủy ban hành chính năm 1962.
17. Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 1983.
18. Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003.
19. Luật thi hành án hình sự năn 2010.
20. Nguyễn Đình Đặng Lục (2006), Cải cách tư pháp và một số kinh nghiệm
của nước ngoài về thi hành án phạt tù, tạp chí nghiên cứu lập pháp.
21. Nghị quyết 48 NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ chính trị về chiến lược
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hướng đến năm 2020.
22. Nghị quyết 49 NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược
cải cách tư pháp đến năm 2020.
23. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
24. Quy chế hoạt động của HĐND năm 2005.

25. TAND tỉnh Cà Mau (2008), báo cáo tổng kết.
26. TAND tỉnh Cà Mau (2009), báo cáo tổng kết.
27. TAND tỉnh Cà Mau (2010), báo cáo tổng kết.
28. TAND tỉnh Cà Mau (2011), báo cáo tổng kết.
29. TAND tỉnh Cà Mau (2012), báo cáo tổng kết.
30. Đặng Đình Tân (chủ biên) 2006, Nhân dân giám sát các cơ quan dân cử
ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Vũ Mạnh Thông Luận (1998), Nâng cao hiệu lực hoạt động giám sát
của HĐND cấp tỉnh trong điều kiện đổi mới ở Việt Nam hiện nay, luận
án tiến sĩ.
32. Trịnh Quốc Toản (2011), hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam,
Nxb Chính trị Quốc gia - sự thật, Hà Nội.
33. Trường Đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật hình sự Việt Nam,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
77


34. Nguyễn Anh Tuấn (2010), nguồn của luật hình sự Việt Nam (sách
chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Phùng Văn Tửu (1996), HĐND và UBND theo Hiến pháp 1992 và Luật
tổ chức HĐND và UBND năm 1994, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
36. Đào Trí ÚC và Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên) (1996), sách chuyên
khảo, giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực Nhà nước,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
37. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam, quyển I - Những vấn đề
chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
38. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần XI, Nxb chính trị Quốc gia - Sự
thật, Hà Nội năm 2011.
39. VKSND tỉnh Cà Mau (2008), báo cáo tổng kết.
40. VKSND tỉnh Cà Mau (2009), báo cáo tổng kết.

41. VKSND tỉnh Cà Mau (2010), báo cáo tổng kết.
42. VKSND tỉnh Cà Mau (2011), báo cáo tổng kết.
43. VKSND tỉnh Cà Mau (2012), báo cáo tổng kết.
44. Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Bách
khoa - Nxb Tư pháp.
45. Viện ngôn ngữ (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb từ điển Bách khoa.
46. Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật (1994), những vấn đề lý luận
của việc đổi mới pháp luật hình sự trong giai đoạn hiện nay, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
47. Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật (1995), những vấn đề lý luận cơ
bản về Nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia.
48. Trịnh Tiến Việt (2012), hoàn thiện các quy định của phần chung Bộ luật
hình sự trước yêu cầu mới của đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia – sự thật.
78



×