ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THỊ VÂN LOAN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
Đà Nẵng - 2018
Công trình được hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN
Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH
Phản biện 1: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN
Phản biện 2: PGS.TS. BÙI VĂN HUYỀN
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại
học Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2018
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài
Với xu thế phát triển ngày nay, giáo dục - đào tạo
được xem là chính sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để
thúc đẩy sự phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam.
Trong đó, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát
triển xã hội, muốn phát triển xã hội phải chăm lo nhân tố con người
về thể chất và tinh thần, nhất là về học vấn, nhận thức để góp phần
xây dựng và cải tạo xã hội, nâng cao dân trí và tạo ra hệ thống giá trị
xã hội mới.
Trong thời gian qua, riêng huyện Hiệp Đức - tỉnh Quảng Nam,
giáo dục và đào tạo có những bước phát triển mới, đạt những thành
quả quan trọng trong việc xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học,
trình độ dân trí ngày càng được nâng lên. Theo số liệu thống kê của
Phòng Giáo dục và đào tạo huyện, năm 2005 toàn huyện chỉ có 3
trường đạt chuẩn thì đến nay có 11 trường đạt chuẩn quốc gia (một
trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2). Đặc biệt, chỉ riêng 2 năm 2013
- 2015 đã có 5 trường trên địa bàn huyện đạt chuẩn. Sự ra đời của đề
án xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2013- 2020 của
huyện với lộ trình và nguồn lực đầu tư cụ thể đã tạo điều kiện rất lớn
để việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được thuận lợi hơn.
Tuy nhiên, quá trình quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn
huyện vẫn còn gặp những vấn đề bất cập. Chất lượng giáo dục vẫn
còn chênh lệch giữa các vùng miền, giữa các bậc học, ngành học;
giữa các trường học trên địa bàn. Chất lượng giáo dục mũi nhọn tuy
có tiến bộ so với năm học trước, nhưng vẫn còn thấp so với mặt bằng
chung của tỉnh. Tình trạng học sinh bỏ học vẫn còn diễn ra ở các lớp
phổ thông, nhiều nhất là THCS; công tác phổ cập giáo dục, và xây
2
dựng trường chuẩn quốc gia gặp nhiều khó khăn, nhất là việc điều
hành và giải quyết các vướng mắc của địa phương còn chậm.
Trên cơ sở đó, tác giả chọn đề tài: “ Quản lý nhà nước về giáo
dục trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” nhằm đánh giá
thực trạng công tác quản lý giáo dục hiện nay trên địa bàn huyện. Đề
tài nghiên cứu này đưa ra những kiến nghị, mô hình quản lý mới,
định hướng và tầm nhìn giải pháp phát triển giáo dục huyện nhà
tương xứng với tiềm năng trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Khái quát lý luận về Quản lý nhà nước về giáo dục
- Đánh giá thực trạng về quản lý nhà nước trong giáo dục
trên địa bàn huyện Hiệp Đức.
- Đề xuất các giải pháp để quản lý nhà nước trong giáo dục
trên địa bàn huyện Hiệp Đức thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Những nguyên nhân yếu kém, vấn đề bất cập và khó khăn
trong cách quản lý nhà nước về giáo dục ở huyện Hiệp Đức từ trước
đến nay là gì?
- Ở một huyện miền núi Hiệp Đức, có giải pháp nào hiệu quả
nhất để nâng cao hiệu lực trong QLNN về GD – ĐT nhằm thúc đẩy
sự phát triển giáo dục huyện Hiệp Đức và tính Quảng Nam?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Thực trạng quản lý giáo dục phổ thong.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2017;
+ Không gian: Trên địa bàn huyện Hiệp Đức.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Số liệu phân tích
3
Số liệu thứ cấp gồm: Báo cáo tổng kết các năm học từ năm
2014 đến 2017, thực hiện các chỉ thị, nghị quyết về QLNN về giáo
dục, Luật Giáo dục Việt Nam và một số nước phát triển, tham khảo
một số luận văn, luận án, sách, giáo trình về công tác QLNN về giáo
dục… và số liệu thống kê (số liệu thứ cấp) có liên quan để phân tích
minh chứng thực trạng QLNN về GD trên địa bàn huyện Hiệp Đức;
Phƣơng pháp phân tích: Phân tích thống kê là chủ yếu,
gồm có mô tả, so sánh, tổng hợp và khái quát các vấn đề về QLNN
về giáo dục trên địa bàn Huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam trong
giai đoạn từ 2014 đến nay.
+ Phân tích thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc
tính cơ bản của dữ liệu thu thập được các báo cáo tổng kết, các đề án
của Phòng GD&ĐT, UBND Huyện Hiệp Đức qua các năm học 2014
đến 2017. Thống kê mô tả cung cấp những tóm tắt đơn giản về báo
cáo tổng kết và các thước đo. Cùng với phân tích đồ họa đơn giản,
tạo ra nền tảng của mọi phân tích định lượng về số liệu;
+ Biểu diễn dữ liệu bằng sơ đồ trong đó các đồ thị mô tả dữ
liệu và so sánh dữ liệu thu thập được;
+ Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu;
+ Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất)
mô tả dữ liệu;
+ So sánh và tổng hợp các yếu tố trong QLNN về giáo dục
trên địa bàn Huyện Hiệp Đức qua các năm học từ 2014 đến nay. Từ
đó, đề tài nghiên cứu kết luận và kiến nghị những giải pháp nhằm
tăng cường, nâng cao chất lượng giáo dục trong QLNN về giáo dục
và đào tạo Huyện nhà nói riêng, tỉnh Quảng Nam nói chung.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Về lý luận:
4
Về thực tiễn:
7. Tổng quan các nghiên cứu
Nghị quyết số 29/NQ/TW [7].
Trên cơ sở Luật Giáo dục 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Giáo dục năm 2009 số 44/2009/QH12 [5].
Căn cứ vào Nghị định 115/2010NĐ-CP “Quy định trách
nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục” [6].
Phan Hồng Dương (2005), [18]
Hoàng Thị Tú Oanh (2007), [12]
Phạm Phúc Tuy, [17]
Giáo trình Nguyễn Văn Hộ (2006), [16]
Tác giả bài viết Ngân Lệ (2012), [13]
Dương Xuân Thành (2015), [11]
8. Bố cục của luận văn
Nội dung luận văn gồm 3 chương:
- Phần mở đầu;
- Chương 1. Cơ sở lý luận về QLNN về giáo dục;
- Chương 2. Thực trạng QLNN về giáo dục trên địa bàn huyện
Hiệp Đức, Quảng Nam
- Chương 3. Giải pháp QLNN về giáo dục trong thời gian đến;
- Kết luận và kiến nghị.
5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLNN GIÁO DỤC
1.1.1. Khái niệm QLNN về giáo dục
Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo (QLNN về GD& ĐT)
là việc nhà nước thực hiện quyền lực công để điều hành, điều chỉnh
toàn bộ các hoạt động GD&ĐT trong phạm vi toàn xã hội nhằm thực
hiện mục tiêu giáo dục của Nhà nước
1.1.2. Vị trí, vai trò của QLNN về giáo dục
Giáo dục và đào tạo có vai trò rất lớn và có ảnh hưởng đến
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Quản lí Nhà nước về giáo dục và
đào tạo có thể được coi là khâu then chốt của then chốt nhằm đảm
bảo thực hiên thắng lợi của mọi hoạt động giáo dục và đào tạo, tiến
tới mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
cho đất nước và hoàn thiện nhân cách con người.
1.1.3. Đặc điểm của QLNN về giáo dục
+ Đặc điểm kết hợp quản lý hành chính và quản lí chuyên môn
trong các hoạt động quản lý giáo dục (đặc điểm HC-GD).
+ Đặc điểm về tính quyền lực nhà nước trong hoạt động quản
lí.
+ Đặc điểm kết hợp Nhà nước-xã hội trong quá trình triển
khai QLNN về GD.
1.2. NỘI DUNG QLNN VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục
a. Khái niệm về cơ cấu tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức quản lý là tập hợp các bộ phận (đơn vị hay cá
nhân) có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, có
6
chức năng nhiệm vụ và quyền hạn nhất định, được bố trí theo những
cấp khác nhau nhằm thực hiện chức năng quản lý và mục tiêu chung
đã được xác định.
b. Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý giáo dục:
+ Cơ cấu trực tuyến;
+ Cơ cấu chức năng;
+ Cơ cấu trực tuyến - tham mưu;
+ Cơ cấu trực tuyến - chức năng;
+ Cơ cấu chương trình - mục tiêu.
c. Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý
+ Nguyên tắc tính đẳng cấu hay nguyên tắc tính phù hợp của
cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lý với tính phức tạp của chức năng,
nhiệm vụ quản lý, tính đa dạng của các mục tiêu quản lý, quy mô và
độ phức tạp của đối tượng quản lý với các điều kiện quản lý.
+ Nguyên tắc bảo đảm khả năng quản lý được hay nguyên tắc
đảm bảo khối lượng có thể kiểm ưa được.
+ Nguyên tắc nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phải được
quy định rõ ràng và tương xứng với nhau.
+ Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt.
d. Phương pháp xây dựng tổ chức quản lý:
+ Phương pháp xây dựng theo mẫu:
+ Phương pháp thử nghiệm và loại suy:
+ Phương pháp phân tích - tổng hợp:
+ Phương pháp kết cấu hóa các mục tiêu quản lý:
1.2.2. Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về
giáo dục
1.2.3. Giám sát thực hiện chƣơng trình, nội dung giáo dục;
tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trƣờng học; quy chế thi cử
7
và cấp văn bằng chứng chỉ
a. Công tác giám sát thực hiện chương trình, nội dung giáo
dục
Mục đích
Chủ thể giám sát
Các hình thức giám sát
b. Giám sát tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trường học
Mục đích
Nội dung giám sát ơ s v t chất và trang thiết ị dạy h c
c. Quy chế thi cử và cấp văn bằng chứng chỉ
Quy chế thi cử
Thực hiện theo Thông tư số 03/VBHN-BGDĐT ngày
28/9/2016 Ban hành quy định đánh giá học sinh Tiểu học, Thông tư
58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Ban hành quy chế đánh giá,
xếp loại học sinh Trung học cơ sở và học sinh Trung học phổ thông.
ấp văn ằng, chứng chỉ
Thực hiện Quyết định số 33/2007/QĐ-BGD ĐT ngày
26/6/2007 Ban hành quy chế văn bằng chứng chỉ của hệ thống giáo
dục quốc dân [8], gồm:
1.2.4. Tổ chức quản lý việc kiểm định chất lƣợng giáo dục
Thực hiện Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012
về việc ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo
dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục ở các cơ sở
giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên [10]:
a. Mục đích kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục
phổ thông
b. Nguyên tắc và điều kiện kiểm định chất lượng giáo dục cơ
sở giáo dục
8
c. Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục
d. Quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở
giáo dục
1.2.5. Tổ chức thanh tra chuyên ngành giáo dục và kiểm
tra nội bộ trƣờng học
a. Tổ chức thanh tra chuyên ngành giáo dục
Thực hiện Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 4/12/2013
Hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục [9]:
Mục đích và nguyên tác hoạt động thanh tra giáo dục
Tổ chức, hoạt động của Thanh tra giáo dục
Nội dung thanh tra chuyên ngành đối với cơ s giáo dục
mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên
b. Tổ chức kiểm tra nội bộ giáo dục
Mục đích
Nguyên tắc
Nhiệm vụ của kiểm tra nội bộ trường h c
Đối tượng kiểm tra
Nội dung kiểm tra nội bộ trường h c
Quy trình kiểm tra
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
1.3.1. Các nhân tố vĩ mô
- Điều kiện kinh tế - xã hội
- Điều kiện tự nhiên
1.3.2. Các nhân tố vi mô
9
CHƢƠNG 2.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, QUẢNG NAM
GIAI ĐOẠN 2014-2017.
2.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG
2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội
2.1.2 Tình hình văn hóa- xã hội
2.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng
Điều kiện tự nhiên
Chính sách quản lý của địa phương
2.2. THỰC TRẠNG QLNN VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở
HUYỆN
2.2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý giáo dục
Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn
huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam đang áp dụng cơ cấu trực tuyếntham mưu:
- Đặc điểm:
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
2.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện văn bản quy phạm
pháp luật giáo dục
* Ƣu điểm:
* Nhƣợc điểm:
10
40
40
42
39
40
38
35
30
20
16
17
16
10
0
2014-2015
2015-2016
2016-2017
Năm học
Tổng số tr-ờng giáo dục phổ thông
Số báo cáo các đơn vị phải gửi cho Phòng GD&ĐT
Số báo cáo nhận từ các đơn vị tr-ờng học
Hỡnh 2. 1. Biu s liu cỏc bỏo cỏo ca cỏc n v gi v
phũng GD &T
Qua biu trờn, cụng tỏc tip nhn vn bn quy phm phỏp
lut giỏo dc ca tng n v trng hc cũn bt cp, do cỏch hiu
khụng ỳng v ni dung vn bn QPPL giỏo dc. Mt khỏc, do vic
ng dng cụng ngh thụng tin cỏc n v trng hc khụng ng b,
nm bt khụng kp thi.
BC đúng hạn
BC trễ
BC lỗi
15.38%
(6/39BC)
76.92%
7.69%
(30/39BC)
(3/39BC)
Năm học 2014 - 2015
11
7.5%
(3/40BC)
85%
(34/40BC)
7.5%
(3/40BC)
N¨m häc 2015 - 2016
N¨m häc 2015 - 2016
91.43%
(32/35BC)
(1/35BC)
2.86%
5.71%
(2/35BC)
N¨m häc 2016 - 2017
Hình 2. 2. Biểu đồ thực trạng áo cáo do các đơn vị trường h c gửi.
2.2.3. Thực trạng Giám sát thực hiện chƣơng trình, nội dung
giáo dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trƣờng học; quy
chế thi cử và cấp văn bằng chứng chỉ
a. Thực trạng Giám sát thực hiện chương trình, nội dung
giáo dục
*Đối với cấp Tiểu học
12
Tỉ lệ HS hoàn thành đạt ch-ơng trình
Tỉ lệ HS ch-a hoàn thành ch-ơng trình
99.8%
0.2%
Năm học 2014 - 2015, Năm học 2015 - 2016
99.9%
0.1%
Năm học 2016 - 2017
Hỡnh 2. 3. Kt qu thc hin d ỏn mụ hỡnh trng h c mi (VNEN)
Tỉ lệ HS hoàn thành đạt ch-ơng trình
Tỉ lệ HS ch-a hoàn thành ch-ơng trình
97.3%
2.7%
Năm học 2014 - 2015; Năm học 2015 - 2016
Hỡnh 2. 4. Kt qu thc hin hng trỡnh Seqap
(Nm h c 2016-2017: khụng thc hin)
13
Ch-a hoàn thành
Đạt hoàn thành
Tỉ lệ % ch-ơng trình
100
50
0.79
0.55
0.5
99.21
99.45
99.5
0
Năm học 2014-2015
Năm học 2015-2016
Năm học 2016-2017
(1) Thống kê đánh giá hoàn thành ch-ơng trình
Ch-a đạt
Đạt
Tỉ lệ % đạt
100
50
0.2
0.34
0.18
99.8
99.66
99.82
Năm học 2015-2016
Năm học 2016-2017
0
Năm học 2014-2015
(2) Thống kê về năng lực
14
Ch-a đạt
Đạt
Tỉ lệ % đạt
100
50
0.03
0.06
0.04
99.97
99.94
99.96
Năm học 2015-2016
Năm học 2016-2017
0
Năm học 2014-2015
(3) Thống kê về phẩm chất đạo đức
Tỉ lệ (%)
100
100
Tỉ lệ HS hoàn thành Tiểu học
Tỉ lệ lên lớp thẳng
99.84
99.82
99.21
99.32
99.43
Năm học 2014-2015
Năm học 2015-2016
Năm học 2016-2017
50
0
(3) Thống kê về tỉ lệ lên lớp thẳng
(4) Thống kê về tỉ lệ HS hoàn thành ch-ơng trình Tiểu học
Hỡnh 2. 5. Kt qu thc hin dy hc 2 bui/ ngy, kt hp chng
trỡnh ph o, bi dng giỏo dc hc sinh: (1) (2) (3) (4).
15
*Đối với cấp học THCS
b. Tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trường học
c. Quy chế thi cử và cấp văn bằng chứng chỉ
* Quy chế thi cử
Bảng 2.1. Kết quả thống kê của Bộ phận chuyên môn cấp phổ thông
TT
Nội dung
Năm học
Năm học
Năm học
2014-2015
2015-2016
2016-2017
0
1
0
0
0
0
Số trường hợp xử
1
lý vi phạm quy chế
thi cử đối với học
sinh
Số trường hợp xử
2
lý vi phạm quy chế
thi cử đối với giáo
viên
Như vậy, tình hình thực hiện quy chế thi cử ở các cấp học
thuộc Phòng GD&ĐT , giai đoạn từ năm 2014 đến 2017, chỉ xử lý 1
trường hợp vi phạm quy chế thi cử tại trường THCS trên địa bàn
huyện. Cho thấy, việc thực hiện quy chế thi cử được thực hiện tốt.
* Quy chế cấp văn bằng, chứng chỉ
- Đối với cấp Phòng GD&ĐT
- Đối với cấp đơn vị trường học
2.2.4. Thực trạng tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục
a. Công tác chỉ đạo thực hiện tự đánh giá KĐCLGD
b. Công tác tổ chức tự đánh giá ở các đơn vị trường học
16
Bảng 2.2. Thống kê tổng hợp của Phòng GD&ĐT khiển khai công
tác tự đánh giá
Kết quả đã hoàn thành tự đánh giá
Cấp
học,
bậc học
Tiểu học
THCS,
TH&THCS
Năm học 2014-
Năm học 2015-
Năm học 2016-
2015
2016
2017
Số
TS
trƣờng
lƣợng
trƣờng
Số
TS
trƣờng
lƣợng
trƣờng
Số
TS
trƣờng
lƣợng
trƣờng
8
6
8
7
8
8
8
5
9
8
9
8
Đánh giá kết quả đạt đƣợc:
- Ƣu điểm:
- Hạn chế:
c. Kết quả đánh giá ngoài
2.2.5. Thực trạng tổ chức thanh, kiểm tra chuyên ngành và
kiểm tra nội bộ trƣờng học
a. Thực trạng tổ chức thanh, kiểm tra chuyên ngành giáo
dục
17
Bảng 2. 3. Kết quả khảo sát, kiểm tra trường h c từ năm h c 2014
đến 2017
Năm học
Năm học
Năm học
2014-2015 2015-2016 2016-2017
Số trường cấp TH kiểm tra
3/8
3/8
2/8
Số trường cấp THCS kiểm tra
1/9
2/9
3/9
Ƣu điểm:
Hạn chế:
b. Thực trạng Công tác kiểm tra nội bộ ở trường học
Kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát, kiểm tra hoạt động sư phạm trường
học từ năm học 2014 đến 2017
Xếp loại chung
Năm học
Năm học 2014-
Tổng số
Số GV đã
GV
KT
410
252
200
50
2
409
106
43
60
3
427
229
191
36
2
Tốt
Khá
Đạt yêu
cầu
2015
Năm học 20152016
Năm học 20162017
Kiểm tra chuyên để đối với cá nhân
18
Bảng 2. 5. Kết quả khảo sát, kiểm tra chuyên đề cá nhân trường
học từ năm học 2014 đến 2017
Xếp loại chung
Năm học
Năm học 2014-
Tổng số
Số GV đã
GV
KT
410
350
300
46
4
409
379
308
70
1
427
392
340
50
2
Tốt
Khá
Đạt yêu
cầu
2015
Năm học 20152016
Năm học 20162017
Công tác tiếp công dân, xử lý đơn thƣ và giải quyết
khiếu nại , tố cáo
Thực hiện chế độ báo cáo; thực hiện sơ kết, tổng kết,
công tác văn thƣ, lƣu trữ hồ sơ kiểm tra
c. Thực trạng xử lý vi phạm
Đầu năm học hằng năm, Phòng GD&ĐTT chỉ đạo, hướng dẫn
các đơn vị Trường học lên kế hoạch kiểm tra, xử lý vi phạm trường
học cụ thể qua yếu tố:
- Tình hình dạy thêm, học thêm.
- Phẩm chất, chính trị nhà giáo.
- Tình hình quản lý sử dụng CSVC, tài chính.
Qua kết quả xử lý vi phạm, từ năm học 2014-2015 đến năm
học 2016-2017, toàn huyện không có trường hợp bị xử lý vi phạm.
19
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC
TRONG THỜI GIAN ĐẾN
3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐƢA RA GIẢI PHÁP
Bao gồm ba căn cứ chính:
Một là, căn cứ lý lu n:
Hai là, những căn cứ pháp lý:
Ba là, những căn cứ thực tiễn
3.2. CÁC GIẢI PHÁP
3.2.1. Hoàn thiện công tác Tổ chức bộ máy quản lý giáo
dục
- Phòng GD&ĐT tiếp tục chủ động trong công việc, thực hiện
tốt chức năng tham mưu quản lý nhà nước về GD&ĐT trên địa bàn
huyện;
- Rà soát, bổ sung quy chế phối hợp giữa phòng GD&ĐT với
các phòng, ban, ngành, đoàn thể chính trị -xã hội, các đơn vị, các
phường và các nhà trường trong thực hiện nhiệm vụ GD&ĐT
- Ban hành Quy chế quản lý, khai thác sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của trường;
- Các nhà trường tăng cường công tác cải cách hành chính;
xây dựng và thực hiện quy định văn hóa - văn minh trường học
- Hoàn thiện môi trường pháp lý và chính sách giáo dục;
- Thực hiện công khai hoá về chất lượng giáo dục, nguồn lực
cho giáo dục và tài chính của các cơ sở giáo dục, thực hiện giám sát
xã hội đối với chất lượng và hiệu quả giáo dục;
- Xây dựng và triển khai đề án đổi mới cơ chế tài chính cho
giáo dục
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước và chỉ đạo về chỉ đạo
20
về chuyên môn, nghiệp vụ; [3].
3.2.2. Đổi mới công tác quản lý Giáo duc
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước,
vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoan thể nhân dân các câp
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục
- Thực hiện tốt phân cấp, phân quyền trong quản lý; coi trọng
quản lý chất lượng và hiệu quả công việc.
- Rà soát, bổ sung quy chế phối hợp giữa phòng GD & ĐT với
các phòng, ban, ngành, đoan thể chính trị- xã hội, các đơn vị, các xã
và các nhà trường trong thực hiện nhiệm vụ GD&ĐT;
- Các nhà trường tăng cường công tác cải cách hành chính;
xây dựng và thực hiện quy định văn hóa- văn minh trường học; [2].
3.2.3. Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện văn bản quy
phạm pháp luật về giáo dục
- Chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp các ban ngành liên quan
và UBND các xã, thị trấn trong quá trình thực hiện các Đề án,
chương trình, văn bản QPPL về giáo dục
- Cụ thể hóa các chủ trường, nhiệm vụ thành các chương trình,
kế hoạch phát triển giáo dục hằng năm trình UBND huyện phê duyệt
và triển khai thực hiện; tham mưu UBND huyện trình HĐND huyện
kịp thời có các chủ trương, chính sách phù hợp để đưa sự nghiệp
giáo dục và đào tạo huyện tiếp tục phát triển.
- Định kỳ, kiểm tra và báo cáo đánh giá kết quả và tiến độ thực
hiện và báo cáo UBND huyện và Sở GD&ĐT.
a. Giám sát thực hiện chương trình, nội dung giáo dục
b. Tiêu chuẩn cơ sở vật chất kỹ thuật và thiết bị trường học
c. Quy chế cấp văn bằng, chứng chỉ
21
3.2.4. Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý việc bảo đảm
chất lƣợng giáo dục và kiểm định chất lƣợng giáo dục
3.2.5. Hoàn thiện công tác Tổ chức thanh kiểm tra và xử lý
vi phạm
3.2.6. Các giải pháp khác
+ Tiếp tục đổi mới tư duy giáo dục và quản lý về giáo dục và
đào tạo;
+ Huy động các nguồn lực, rà soát lại quy hoạch mạng lưới
trường cho phù hợp, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nhà nước và
xã hội để triển khai hiệu quả các Đề án, kế hoạch;
+ Thực hiện nâng cấp các trường, xây dựng thêm trường tiêu
học mới, ưu tiên phục vụ mở rộng các trường, lớp tổ chức dạy 2
buổi, công trình phụ trợ - nhà vệ sinh, bàn ghế đúng quy cách;
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nâng cao chất lượng
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đào tạo trên các lĩnh vực. Đặc
biết, là nâng cao chuẩn công nghệ thông tin và ngoại ngữ để giúp
khai thác có hiệu quả trong quản lý giáo dục sử dụng công nghệ.
22
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Ngày nay, giáo dục nước ta phải gánh trọng trách là đào tạo ra
những con người có đủ khả năng, bản lĩnh, góp phần thực hiện thành
công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh nền
kinh tế tri thức, cạnh tranh và hội nhập toàn cầu. Huyện Hiệp Đức, là
một 1 trong 9 huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam có điều kiện kinh
tế - xã hội có gặp nhiều khó khăn, thử thách. Quản lý nhà nước về
giáo dục là một khâu vô cùng quan trọng, tạo ra nhiều bức phá cho
sự phát triển chung của ngành giáo dục, dám thay đổi và không
ngừng đổi mới.
Qua nghiên cứu luận văn, có thể rút ra một số kết luận quan
trọng sau:
- Trong thời kỳ hội nhập, chất lượng quản lý giáo dục phải hài
hòa giữa kết quả đào tạo và mức độ thích ứng của người học. Đồng
thời cần tạo lập hành lang pháp lý khuôn khổ thể chế, thực sự kiến
tạo những tiền đề cần thiết cho một nền giáo dục phát triển;
- Các cơ quan quản lý giáo dục là các chủ thể đóng vài trò vô
cùng quan trọng trong công tác quản lý giáo dục, nhiệm vụ quan
trọng đặt ra là phải phát huy tối đa tiềm năng, tiềm lực phát triển
giáo dục của địa phương, tổ chức, cá nhân. Việc thực hiện có hiệu
quả vai trò quản lý nhà nước về giáo dục sẽ có những tác động trực
tiếp đến chất lượng quản lý giáo dục.
Trong xu thế định hướng cải cách hành chính, các cơ quan quản
lý giáo dục cần phải mạnh dạn đổi mới, tạo bức phá chuyển biến
mạnh mẽ thể hiện được vai trò của mình đối với nền giáo dục địa
phương. Nhà nước cần là chủ thể định hướng, tạo điều kiện và điều
tiết giáo dục phát triển ổn định, có hiệu lực, hiệu quả.
23
Thế kỷ XXI, thách thức của ngành giáo dục cả nước nói chung
và những thực trạng của công tác quản lý giáo dục trên địa bàn
huyện Hiệp Đức nói riêng, là bức thông điệp mạnh mẽ từ thực tiễn
đòi hỏi quản lý nhà nước về giáo dục phải thực sự phát triển. Đó là
công cụ đóng vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy nền giáo dục
huyện nhà và tỉnh Quảng Nam phát triển tương xứng với tiềm năng
trong tương lai.
2. Kiến nghị đối với các cơ quản quản lý nhà nƣớc
2.1 Kiến nghị với Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam
- Xây dựng cơ chế hướng dẫn chuyên môn sâu sắc, các chế độ
đối với đội ngũ nhà giáo, học sinh; xây dựng những kế hoạch, đề án
có khả quan đón đầu những cơ hội, thách thức đối với sự nghiệp
phát triển giáo dục và đào tạo.
- Huy động các nguồn lực để đầu từ phát triển giáo dục, hỗ trợ
kịp thời cấp Phòng kịp thời bổ sung đầu tư Trang thiết bị, CSVC
trường học.
2.2 Kiến nghị với UBND huyện Hiệp Đức
- Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với công tác
quản lý tài chính, xây dựng phát triển trường học đối với Phòng
GD&ĐT huyện. Cần tách bạch công tác quản lý nhà nước hành
chính với công tác quản lý trường học.
- Ưu tiên nguồn lực để phát triển giáo dục huyện, nhất là các
cùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đề án phát triển
trường chuẩn Quốc gia.
2.3 Kiến nghị với UBND các xã, thị trấn
- Căn cứ Quy hoạch , Đề án, Kế hoạch phát triên giáo dục
hằng năm, trung hạn, dài hạn, cụ thể hóa để triển khai thực hiện ở địa
phương mình trong kế hoạch hằng năm, đề ra những giải pháp để