Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 23 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LỜI MỞ ĐẦU
Sự  phát triển như  vũ bảo của ngành khoa học và công nghệ  đã đem 
lại những thành tựu to lớn trong mọi hoạt động của con người. Đối với 
ngành giáo dục việc vận dụng công nghệ thông tin vào quá trình quản lý và  
giảng dạy đã đem lại một hiệu quả thật tích cực. Thông tin được cập nhật 
nhanh chóng và chính xác, việc quản lý nhân sự, thực hiện công tác chuyên 
môn nhẹ  nhàng và khoa học. Hoà nhập với xu thế  chung của thời  đại, 
nhằm thúc đẩy tiến trình đổi mới nhà trường theo hướng hội nhập.
Công nghệ  thông tin (CNTT) ngày càng khẳng định được tính hữu  
dụng và sức mạnh trong mọi phương diện, mọi ngành nghề của cuộc sống.  
Nhất là trong thời đại ngày nay với ngành giáo dục, CNTT đang và sẽ  tạo 
nên những cuộc “cách mạng” trong công tác dạy ­ học. Thời gian gần đây  
việc soạn bài giảng trên máy tính, soạn giáo án điện tử  để  đổi mới cách 
dạy và học đã được nhiều cán bộ giáo viên hưởng ứng tích cực. Đây được 
coi là con đường ngắn nhất để đi đến đích của chất lượng dạy học tại các 
nhà trường
Đối với công tác quản lý giáo dục tại nhà trường việc vận dụng  
CNTT đã tạo ra một phương thức nhẹ nhàng trong việc thực hiện hồ sơ sổ 
sách và báo cáo. Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học nếu chúng 
ta có sự  cân nhắc và chọn lựa nội dung kiến thức cần truyền thụ cho học  
sinh hợp lý thì giáo án điện tử  là một trong những hình thức đổi mới hiệu  
quả. 
Mục đích của việc  ứng dụng CNTT vào nhà trường nói chung và 
trường tiểu học nói riêng là sử  dụng CNTT như  một công cụ  lao động trí 
tuệ giúp lãnh đạo các nhà trường nâng cao chất lượng quản lí nhà trường,  
giúp các thầy giáo, cô giáo nâng cao chất lượng dạy học, trang bị cho học  
sinh kiến thức về  CNTT góp phần rèn luyện học sinh một số  phẩm chất  
cần thiết của người lao động trong thời kì hiện đại hoá.
1



Trong quá trình thực hiện ứng dụng CNTT vào nhà trường và thực tế 
khi vận dụng tôi mạnh dạn đề  xuất “Một số  biện pháp ứng dụng công 
nghệ thông tin vào quản lý”.

II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.Thực trạng:
Trong các năm học gần đây các trường tiểu học đã và đang tích cực 
đưa CNTT vào nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả  quản lý và đổi mới 
phương pháp giảng dạy trong nhà trường. Trường Tiểu học Nga Trung  
cũng là một trong các trường tiểu học đã và đang tiến hành việc ứng dụng  
CNTT vào quản lý và giảng dạy. Bước đầu các đồng chí cán bộ quản lý và  
giáo viên trong trường đã tiếp cận một cách nhiệt tình.
Cán bộ  quản lý đã biết  sử  dụng CNTT để  quản lí hồ  sơ, thời khoá 
biểu, điểm kiểm tra của học sinh, soạn thảo, quản lí các văn bản chỉ  đạo  
và báo cáo của nhà trường theo yêu cầu của Phòng GD&ĐT, Giáo viên  biết  
soạn bài trên máy vi tính, biết đánh máy để  làm các báo cáo đơn giản khi  
nhà trường yêu cầu. Một số giáo viên đã biết xây dựng giáo án điện tử  và 
sử dụng trong quá trình giảng dạy. Trong đó một số giờ học đã có sử dụng 
máy tính, máy chiếu qua video, máy thu hình bước đầu có hiệu quả. 
Song thực tế hiện nay việc sử dụng CNTT vào quản lý và giảng dạy  
trong nhà trường vẫn còn  nhiều hạn chế: 
*Đối với quản lý.
Chưa khai thác và sử  dụng các hệ  thống phần mềm về quản lý nhà 
trường có hiệu quả. Cán bộ  quản lý chưa cập nhật khai thác kịp thời các  
thông tin của cán bộ giáo viên trong trường để đưa vào hồ sơ trên máy. Mới 
sử dụng để đánh máy một cách thông thường, Việc khai thác mạng để lấy 
các thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình làm việc đang còn nhiều hạn  
chế. Việc sử  dụng gmail để  gửi và nhận báo cáo theo yêu cầu của Phòng  
Giáo dục đôi khi còn lúng túng. Chưa chỉ đạo được các đoàn thể trong nhà 

2


trường sử  dụng công nghệ  thông tin vào quá trình hoạt động một cách có 
hiệu quả.
* Đối với giáo viên:
­ Hầu hết các giáo viên đã qua lớp tập huấn 100 tiết của Sở giáo dục 
nhưng do điều kiện gia đình chưa có máy tính thành ra đi học về không sử 
dụng thường xuyên dẫn đến không thành thạo.
­ Việc soạn bài bằng máy tính đối với một số giáo viên còn hạn chế 
về  kỹ  năng trình bày văn bản chưa đúng phông chữ  và thể  thức trình bày,
…. 
­ Một số giáo viên do chưa tiếp cận với giáo án điện tử tưởng chừng  
rất khó nên không giám mạnh dạn. Có giáo viên đã biết xây dựng và sử 
dụng giáo án điện tử nhưng việc ứng dụng còn lúng túng dẫn đến tiết học 
chưa sinh động, chưa hấp dẫn hơn khi chưa có máy tính.
­ Việc vào mạng để tìm các tư liệu, thông tin phục vụ cho bài giảng 
điện tử đang còn nhiều hạn chế 
2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên:
*/ Về phía cán bộ quản lý:
­ Chưa nhận thức hết vai trò và tầm quan trọng của việc  ứng dụng  
CNTT trong quản lý và trong hoạt động giảng dạy.
­ Chưa đầu tư    vào nghiên cứu hệ  thống phần mềm đã được tập 
huấn.
­ Chưa dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu và ứng dụng CNTT  
vào quản lý.
­ Chưa xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc  ứng dụng CNTT vào các 
hoạt động trong nhà trường.
*/ Về phía giáo viên:
­ Chưa nhận thức hết được tác dụng và hiệu qủa của việc ứng dụng  

CNTT vào giảng dạy.
3


­ Một số  giáo viên có máy tính nhưng do tuổi cao nên ngại đầu tư 
thời gian để tìm hiểu việc ứng dụng công nghệ thông tin. 
­ Có giáo viên có máy tính nhưng không nối mạng nên việc sử dụng  
mạng để  cập nhật các thông tin, tài liệu phục vụ  cho bài dạy chưa thành 
thạo.
2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng.
 Từ thực trang đó đã cho thấy một hiệu quả còn nhiều hạn chế:
­ Hiệu quả trong công tác quản lý chưa cao, còn mất nhiều thời gian  
vào công việc quản lý nếu như  biết  ứng dụng CNTT sẽ  đơn giản và đỡ 
mất đi thời gian rất nhiều.
­ Giáo viên ngại sử  dụng giáo án điện tử  vì sợ  khó và nghĩ rằng sẽ 
tốn nhiều thời gian để  chuẩn bị. Số  giáo viên  có hiểu biết về  CNTT để 
ứng dụng được trong giảng dạy còn rất ít.
­  Còn lại hầu hết giáo viên có thể sử dụng được máy tính cũng chỉ 

đơn thuần soạn kế hoạch dạy học. Việc sử dụng công nghệ thông tin vào 
giảng dạy hiệu quả sử dụng theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học 
chưa cao. 
Tiến hành khảo sát tại thời  điểm tháng 9/2010 đối với 17 cán bộ 
giáo viên ( trong đó có 13 giáo viên trực tiếp giảng dạy ) trong nhà trường. 
Kết quả cụ thể như sau:
Số giáo viên 
Số CBGV sử  Số CBGV sử 
Số giáo viên  biết soạn và  Số CBGV 
dụng máy 
dụng máy 

soạn bài trên  dạy được  biết sử dụng 
tính chưa 
tính  thành 
máy tính
giáo án điện  mạng Inters
thành thạo
thạo
tử
SL

TL

12/17 70,6

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL


5/17

29,4

5/13

38,4

3/13

23,1

5/17

29,4

Xuất phát từ  thực tế  của vấn  đề   ứng dụng CNTT vào quản lý và 
giảng dạy, tôi đã trăn trở  rất nhiều, làm thế  nào để  công tác quản lý trong 
4


nhà trường được tốt và không mất thời. Giáo viên khi lên lớp không phải 
mất công chuẩn bị  đồ  dùng nhiều mà hiệu quả  mang lại cao. Tôi đã tiến 
hành thực hiện bằng các giải pháp sau:

B. GIẢI QUYẾT VẤN  ĐỀ
Đối với ngành giáo dục đào tạo Công nghệ  thông tin có tác dụng  
mạnh mẽ làm thay đổi nội dung và phương pháp dạy học. Mặt khác ngành 
giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân  
lực  cho  CNTT.  Hơn nữa, Công  nghệ  thông tin  là phương tiện  để  giúp 

chúng ta hòa nhập toàn thế giới trong mọi lĩnh vực. Chính vì xác định được 
tầm quan trọng đó nên năm học 2009 ­ 2010 ngành Giáo dục đào tạo đã 
chọn là năm tiếp tục "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản  
lý và giáo dục". Vì thế việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào trường học 
là việc làm cần thiết và đúng đắn. Trong qúa trình thực hiện công tác quản  
lý tôi đã tiến hành áp dụng một số giải pháp sau:
I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.
1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức về việc sử dụng công nghệ  thông  
tin vào nhà trường đến toàn thể cán bộ giáo viên.
Với xu thế  hội nhập của đất nước việc  ứng dụng CNTT trong mọi  
lĩnh vực và đặc biệt là trong nhà trường là rất cần thiết vì vậy việc đưa  
CNTT vào nhà trường là một việc làm rất quan trọng đối với mỗi nhà 
trường trong giai đoạn hiện nay. Để thực hiện tốt được công việc này điều 
đầu   tiên   tôi   giúp   CBGV   nhận   thức   được   tác   dụng   của   việc   ứng   dụng  
CNTT vào quản lý và giảng dạy.
Bởi vì việc nâng cao nhận thức về tin học và ứng dụng CNTT trong  
nhà trường nhằm giúp các cán bộ  quản lý và giáo viên có một nhận thức 
một cách đầy đủ ý nghĩa về tầm quan trọng của việc  ứng dụng CNTT vào  
nhà trường. Từ đó giáo viên sẽ biết công việc của mình sẽ phải làm để hòa  
mình vào hoạt động của nhà trường.
5


Ví dụ 1: Nếu chúng ta quản lý học sinh theo dạng thủ công dẫn đến 
tốn khá nhiều thời gian, công sức của người thực hiện, gây ra nhiều sai sót  
dẫn đến chất lượng và hiệu quả  công việc không cao nhưng nếu chúng ta 
sử dụng phần mềm quản lý học sinh sẽ có nhiều thuận tiện trong quá trình 
thực hiện không tốn thời gian và tạo sự liên kết chặt chẽ giữa nhà trường, 
giáo viên, học sinh và phụ huynh. 
Thông qua môi trường Internet, các thông tin được cập nhật kịp thời, 

dữ liệu tập trung giúp học sinh xem kết quả học tập nhanh chóng, dễ dàng; 
phu huynh có thể  theo dõi kết quả học tập của con em mình ở  bất cứ  nơi  
nào có kết nối Internet, rất thuận tiện. Đồng thời, giáo viên dễ  dàng cập 
nhật thông tin học sinh: chất lượng và kết quả  học tập, thi cử; bộ  phận  
lãnh đạo, quản lý nhà trường theo dõi thông tin một cách toàn diện đến  
từng lớp học, giáo viên và học sinh. 
Sau đây là một bảng minh họa trong hệ thông quản lý phần mềm học 
sinh.    

­ Khi tổ chức các cuộc họp, các chuyên đề nếu chúng ta sử dụng 
bằng hình thức PowerPoint sẽ rất dễ dàng cho người truyền đạt và 
người tiếp thu.

6


Vớd2:Khitrinkhaichuyờngiỏodcknngsngchohc
sinhtiuhcchỳngtadựnghỡnhthcPowerPointsrttintrongquỏ
trỡnhtrinkhaivsmanghiuqutt.

c h à o mừn g c á c đ/c c b q l ,
c á c t h ầy c ô g i á o
v ề t h a m d ự l ớ p t ập h u ấn :
Gi á o d ụ c k ỹ n ă n g số n g
CHO HSt i ểu h ọ c
Ng ư ờ i t h ự c h i ện : ma i Th ịl a n

ưTchccỏctitdybnggiỏoỏnintvinhiuhỡnhnhsinh
ngvhpdnsgõycnhiuhngthỳhctpchohcsinh.
Vớd3:KhidybitpcKdiurngxanhlp5nugiỏo

viờnxõydnggiỏoỏnintsacnhiuhỡnhnhthỳvvhp
dnnhcsinh.Sauõylmtshỡnhnhminhhatrongbidy:

7


Vượn bạc má

Chồn sóc

8


9


ưCỏchotngonthcúdựngngdngCNTTtchchot
ngcbitltronghotngitchccỏcchngtrỡnhhotng
ngoigilờnlpnhthiRungchuụngvng,Tuyờntruynmngnon,
Vớd4:TchcthiRungchuụngvngchohcsinhvongy26/3.
ph ò n g g i á o
d ụ c v à đà o t ạ o
n g a sơ n

Hộ i t h i

Tr ư ờ n g t i ểu
h ọ c ng a
t r ung


Vinhnghỡnhthchotngthitthcnhthsgiỳpgiỏoviờncú
cnhngnhnthcỳngnnhttrongvicsdngCNTTvonh
trng.Túgiỏoviờnsýthcvnõngcaotinhthnthc,tbi
dngvkinthctinhctrongnhtrngtitcnCNTTc
nhanhchúngvthuntinhn.
2.ngdngCNTTvoquỏtrỡnhqunlýtrongnh.
2.1.Vqunlýnhõnsvthchinthụngtin2chiu.


ưBangiỏmhiuacụngvicqunlýnhõns voh thngphn

mmqunlýngaytunmhc.
ưNgoirabangiỏmhiucụngkhaiachgmailkhicn,giỏoviờn
cúth ch ngliờnh,traoicụngvic.Quavicthchintraoi
10


thông tin, các kế hoạch của nhà trường, của các đoàn thể đều được gửi lên 
địa chỉ  gmail để  giáo viên tiện cập nhật nắm bắt công việc một cách kịp 
thời. Bên cạnh đó thông qua địa chỉ  gmail giáo viên có thể  trao đổi những 
thông tin về  cá nhân tiện cho việc ban giám hiệu nắm bắt được tâm tư, 
nguyện vọng của giáo viên, qua đó có cách giải quyết kịp thời hoặc chia sẻ 
khó khăn, vướng mắc của giáo viên trong quá trình công tác. 
­ Các kết quả  kiểm tra nội bộ trong nhà trường đều được cập nhật  
và gửi lên địa chỉ  gmail để  tổ  trưởng, cá nhân giáo viên kịp thời nắm bắt  
thông tin có kế hoạch sửa chữa phù hợp.
Ví dụ: Sau khi kiểm tra giáo án hay bất cứ hồ sơ nào của giáo viên thì  
kết quả  kiểm tra của ban giám hiệu đều được gửi lên địa chỉ  gmail của  
trường để giáo viên cập nhật nhanh chóng biết được những gì làm được và 
những gì chưa được.

­ Các báo cáo của cá nhân, của tổ  khối nhà trường đều yêu cầu gửi  
trên địa chỉ gmail. Với hình thức này giúp giáo viên buộc phải vào cuộc để 
làm quen và sử dụng công nhệ thông tin trong mọi hoạt động.
Ban giám hiệu thường xuyên chỉ đạo và yêu cầu bộ phận văn thư thu 
thập những thông tin về  giáo viên để  cập nhật kịp thời vào hồ  sơ  cá nhân  
trong chương trình quản lý cán bộ. Sử  dụng những hiệu quả  của chương 
trình để nhanh chóng phục vụ công tác thống kê, báo cáo theo yêu cầu của 
Phòng giáo dục.
Ngoài ra cũng thường xuyên truy cập để kịp thời nắm bắt những văn 
bản chỉ  đạo, kế  hoạch, các hoạt động theo lịch công tác của PGD, từ  đó 
ban giám hiệu nhà trường kịp thời xây dựng kế  hoạch hoạt động và triển 
khai đến các bộ  phận trong nhà trường nhằm chủ  động thực hiện công 
việc của mình. 
Thường xuyên chỉ  đạo các bộ  phận truy cập mạng Internet để  lấy  
những thông tin cần thiết, phục vụ cho nhu cầu của nhà trường.
Ví dụ: ý nghĩa của các ngày lễ  kỷ niệm trong tháng, tranh  ảnh phục 
vụ  cho việc tuyên truyền, giáo dục đạo đức, thực hiện tuyên truyền cho 
11


cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ  Chí Minh”,
….
­ Đối với các bộ  phận trong nhà trường như: thư  viện ­ thiết bị, tài 
chính ­ kế toán, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội cũng đẩy mạnh việc vận 
dụng CNTT vào quá trình thực hiện công việc để tiết kiệm được thời gian 
mà hiệu quả lại tích cực (Soạn thảo văn bản, lên kế hoạch hoạt động, thể 
hiện chứng từ, sổ  sách...). Nhận thức được những tiện ích mà CNTT đã 
mang lại trong công việc, các bộ  phận: Công đoàn, Đoàn TNCS HCM và 
Đội TNTP HCM là những bộ  phận chủ  động và thường xuyên  ứng dụng  
CNTT vào quá trình công tác và đã đạt được những hiệu quả nhất định.

2.2. Chỉ đạo ứng dụng CNTT vào hoạt động giảng dạy.
Là một cán bộ  quản lý trẻ  được đi tập huấn và tiếp cận nhiều các 
chuyên đề về ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, bản thân thấy 
được tác dụng rất to lớn của việc soạn giảng giáo án điện tử  khi lên lớp.  
Nếu ta lên lớp với một giáo án truyền thống thì công việc của giáo viên 
phải chuẩn bị  đồ  dùng dạy học trước khi lên lớp thật là vất vả  và mất 
công. Nhưng khi lên lớp cũng sẽ không thu hút được sự chú ý của học sinh, 
học sinh dễ nhàm chán và sẽ tiếp thu bài một cách thụ động. Dẫn đến hiệu  
quả của giờ dạy sẽ không cao.
Nếu giáo viên biết ứng dụng CNTT để  xây dựng được giáo án điện 
tử khi lên lớp sẽ rất thuận tiện trong mọi hoạt động. Không mất thời gian  
để  chuẩn bị  đồ  dùng dạy học. Giờ  học trở  nên nhẹ  nhàng, hấp dẫn lôi  
cuốn học sinh với những hình  ảnh sinh động tạo được húng thú học tập 
cho học sinh. Từ đó các em sẽ phát huy được tính chủ động sáng tạo trong  
quá trình học tập. 
Ví dụ: Khi dạy bài Chiến thắng Điện Biên phủ lớp 5
Nếu dạy theo các dạy đơn thuần truyền thống việc chuẩn bị các đồ 
dùng dạy học, các tư liệu để phục vụ cho bài học sẽ rất khó khăn và không 
thể đầy đủ. Vì tất cả các tư liệu về Chiến Thắng điện Biên phủ  chúng ta 
phải lấy trên mạng Internet và phải sử dụng dưới hình thức trình chiếu. 
12


Nhưng nếu là xây dựng giáo án điện tử thì sẽ  có tác dụng mạnh mẽ 
làm thay đổi phương pháp dạy và học. Các đồ  dùng dạy học, các tư  liệu  
cần thiết để  sử  dụng trong bài dạy sẽ  rất đầy đủ, hình  ảnh sống độngvà 
tiện lợi trong quá trình lên lớp. Nhờ  đó giúp học sinh đi vào bài học một 
cách thực tế gây được hứng thú học tập. Như thế hiệu quả của tiết dạy sẽ 
rất cao, học sinh chủ động tiếp thu bài tốt hơn.
Dưới đây là một số  hình  ảnh và tư  liệu khi dạy bài Chiến thắng 

Điện Biên Phủ bằng giáo án điện tử.

Bài 17: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ
ĐIỆN BIÊN PHỦ

13


b
chớnh
tr
hp
thụng
qua
phng
ỏn
m
chin
dch
in
Biờn
Ph

on xe th phc v chin dch in Biờn Ph
* Diễn biến:

đợ t 1:

đồ i độ c l ập


Ngày 13/3/1954

đợ t 2:
Ngày 30/3/1954

Bả n k éo
đồ i h im l a m
M ư ờ ng
t ha nh

đợ t 3 :

c1
A1

Ngày 1/5/1954

Bi hnh quõn vo trn a

S. Nậm
Rố m

Ch ú g i ả i
Sở chỉhuy của địch
Cứ điểm và tên cứ
điểm của địch.
Sân bay
Quân ta tấn công đợ t 1
Quân ta tấn công đợ t 2
Quân ta tấn công đợ t 3


Bả n
h ồ n g c úm

Lư ợ c đồ chiến dịch Đ iện Biên Phủ

14


Anh hùng liệt sĩ Tơ Vĩnh Diện (1924 ­1953)
Tơ Vĩnh Diện q ở Xã Nơng Trường, Triệu Sơn, Thanh Hố, nhập
ngũ năm 1949.
Đểphục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ, tháng 3­1953, Tơ Vĩnh
Diện và đồng đội kéo pháo ra đến đoạn Dốc Chuối. Lúc đó dây tời
chính bị đứt, pháo lao nhanh và khó điều khiển, bất chấp nguy hiểm, 
anh lấy thân mình chèn vào bánh Pháo, nhờ đó đồng đội giữ được
pháo dừng laị . Tơ Vĩnh Diện đã hy sinh.


Tơ Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo.

Đại tướ
ng VõNguyên Giá
p, sinh
năm 1911
Ô
ng là
người lên kế hoạch và
trực tiếp chỉ huy trận đánh Điện
Biên Phủ năm 1954..

Trong 21 năm (1954-1975)
kháng chiến chống Mỹ, ơng trực
tiếp tổ chức và chỉ đạo các hoạt
động của Qn đội Nhân dân.
Ơng là một thiên tài về qn
sự, một anh hùng dân tộc, một
danh tướng của thế kỷ 20.

Tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ là gì?

Tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ là nhiều cứ điểm
hợp thành một hệ thống phòng thủ kiên cố.

15


Cê c h i Õn t h ¾n g t u n g b a y t r ª n n ã c h Ç m
t ­ í n g ® ê c a ­x t ¬ ­r i

Đồi A1

C¸ nh ®ång M­ êng Thanh

Bằng những hình  ảnh sinh động trên khi đưa vào bài dạy giáo án 
điện tử giáo viên sẽ lên lớp rất nhẹ nhàng mà mang lại hiệu quả cao trong  
tiết dạy. Trên đây chỉ  là một số  hình  ảnh minh họa khi sử  dụng trong bài  
dạy, ngoài ra giáo viên có thể xây dựng các Sile thể hiện các hoạt động, các 
nội dung trong tiến trình tiết dạy. 
­ Các Tiết học trong các môn học của chương trình giáo viên có thể 
chọn lựa các bài dạy với những nội dung phù hợp để  đầu tư  giảng dạy 

16


giáo án điện tử. Qua những các tiết dạy giáo viên phát huy tối đa những ưu 
thế trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy, tạo cho lớp học thật sự sinh  
động với những hiệu quả  về  âm thanh, hình  ảnh, làm tăng hứng thú học 
tập cho các em. 
­ Trước tình hình thực tế  của nhà trường để  phát huy và khuyến 
khích giáo viên dạy bằng giáo án điện tử  nhà trường đã đầu tư  thêm máy  
tính xách tay, máy chiếu đa năng và các phương tiện cần thiết khác để 
phục vụ cho việc lên lớp bằng giáo án điện tử. 
­ Ban giám hiệu cùng trợ  giúp cho giáo viên khi xây dựng giáo án 
điện tử. Với cách chỉ đạo sát sao của cán bộ quản lý và sự nhận thức đúng 
đắn của giáo viên trong nhà trường phong trào lên lớp bằng giáo án điện tử 
đã được giáo viên tham gia tích cực và có hiệu quả. Trong năm có 26 tiết  
dạy bằng giáo án điện tử có chất lượng.
* Đối với công tác bồi dưỡng học sinh:
Chỉ đạo cho giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng các em có khả 
sử  dụng máy vi tính để thành lập đội tuyển giúp các em tiếp cận với máy 
tính tham gia chương trình giải toán mạng. Trong quá trình bồi dưỡng học  
sinh giỏi giáo viên có thể dùng đèn chiếu để giảng dạy. Thực hiện lấy các 
tài liệu bồi dưỡng trên mạng Internet.
Tổ  chức thi giao lưu học sinh giỏi với hình thức Rung Chuông vàng 
bằng chương trình PowerPoint với những nội dung phong phú giúp học 
sinh tiếp cận và giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng.
Đây là một số Sile minh họa trong chương trình:

17



Hộ i t h i g i a o l ư u h ọ c s i n h g i ỏ i l ớ p 5
Tr ư ờ n g t i ểu h ọ c n g a t r u n g

Ba n g iá
iá m k h ả o
Cô g iá
iá o : Ma i Th Lan P.HT - Tr NG BAN
Cô g iá
iá o : Ma i t h ịh
ịh u y ền u ỷ v iê
iê n
Cô g iá
iá o : b ù i t h ịl
ịl ự u u ỷ v iê
iê n
d ẫn c h - ơ n g t r ìn h
Cô g iá
iá o : p h ạ m t h ịh
ịh - ơ n g
Cô g iá
iá o : t r ần t h ịs
ịs âm

Nhit lit cho mng
Cỏc quớ v i biu, cỏc quớ thy cụ, cỏc
em hc sinh v d Hi thi giao lu
hc sinh gii lp 5
Nm hc 2010 ư 2011

C âu hỏ i số 2 thuộ

thuộ c lĩnh
vực Lịch sử

Câu hỏi số 1
thuộc lĩ
nh vực
Khoa học

Ngày 7ư5 nă m 1954 gắn vớ i sự kiện lịch sử trọng
đạ i nào của nư ớ c ta ?
A.Toàn quốc khá ng chiến chống thực dân Phá p.
B. Đ ạ i hội chiến sĩthi đua và cá n bộ gư ơng mẫu
toàn quốc.

Tro ng c á c c hất sa u c hất nà o d ẫn điện tố t nhất:
A - Thép

B - Nhô m

C - Đ ồ ng

D - Thuỷ tinh

C. Mở màn chiến dịc h Đ iện Biê n Phủ.
D. Chiến thắng Đ iện Biê n Phủ.

Câu hỏi số 3
Thuộc lĩnh vực Đ ịa lí

Câu 4: Từ viết đúng chính tả trong cá c

từ sau là:
A. xôn sao B. sôn sao

Thà nh p hố nà o là trung tâm c ông
ng hiệp lớ n nhất n- ớ c ta :
A
A.Thà
nh p hố Hồ ChíMinh
B. Thà nh p hố Hà Nội.
C. Thành p hố Cần Thơ.
D.Thành p hố Hả i Phòng .

18

C. xôn xao

10

Toỏn

Chọn một trong cá c hình A, B, C, D thay vào hình tam giá c có dấu ?

8

9
13

15 6
9
11

A

8
9

15

8
7

10
B

7

15
C

ô chữ gồm 13 chữ cá i.
Đ ây là nơi trang trọng và uy nghiêm nhất của đất nư ớ c Việt
Nam. Nơi đư ợ c ngư ời Việt Nam và ngư ời nư ớ c ngoài đến thă m
viếng quanh nă m.

?

A: Nh Quc hi

6
8


D. sôn xao

6
9

14
D

B:Lng H Ch tch
C:C ụ Hu.

5

D:Vn miu Quc t giỏm.

l

ă

n g h ồ c h ủ t

ị c h

18


Với nhiều hình thức tổ chức sinh động như thế thu hút được sự ham 
mê trong học tập của học sinh rất tốt. Chất lượng học sinh giỏi của trường  
ngày càng được khẳng định qua các kỳ thi học sinh giỏi các cấp.
II. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN.

1. Tổ  chức tuyên truyền, tập huấn về   ứng dụng CNTT cho cán bộ 
giáo viên.
­ Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý và giáo viên tham gia đầy đủ các  
lớp tập huấn về ứng dụng CNTT do Phòng Giáo dục tổ chức.
­ Đăng ký và tạo điều kiện cho 100% giáo viên tham gia lớp học 100  
tiết do sở giáo dục cấp chứng chỉ và các lớp học bồi dưỡng tin học khác.
­ Ngay từ đầu năm học nhà trường triển khai các văn bản của ngành 
về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường. 
­ Nhà trường tổ chức các diễn đàn, hội thảo, triển khai và tập huấn, 
bồi dưỡng về CNTT cho giáo viên bằng hình thức trình chiếu các tài liệu, 
các hình ảnh, các giáo án điện tử để giáo viên tham khảo tìm hiểu và thấy 
được tính hiệu quả của việc sử dụng công nghệ thông tin trong nhà trường.
­ Tuyên truyền, nhân rộng các cá nhân điển hình trong việc ứng dụng  
CNTT. Khuyến khích sử dụng giáo án điện tử đối với giáo viên. Bởi vì sử 
dụng tin học là công cụ tích cực đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học  
trong giai đoạn mới. 
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể đối với ban giám hiệu và các  
tổ chức trong nhà trường.
2. 1. Đối với công tác quản lý:
­ Đầu năm học, BHG nhà trường quán triệt với tập thể cán bộ, nhân 
viên, giáo viên tinh thần làm việc. Mọi bộ  phận cần  ứng dụng những kỹ 
năng đã được tập huấn về CNTT để thực hiện hiệu quả công tác của mình. 
­ Đưa việc quản lý trong nhà trường bằng hệ thống phần mềm quản  
lý ngay từ đầu năm học.
19


­ Trong các buổi họp hội đồng nhà trường để thực hiện nội dung sơ 
kết hoạt động trong tháng và triển khai những nội dung trọng tâm trong 
tháng tới, ban giám hiệu đều thực hiện dưới hình thức trình chiếu để  giáo 

viên dễ theo dõi, rút ngắn thời gian hội họp và tiện trong quá trình làm việc.  
Bên cạnh giúp giáo viên tiếp cận nhiều hơn đến công nghệ thông tin.
­  Ngoài ra chỉ  đạo các đoàn thể, các bộ  phận trong nhà trường đều  
ứng dụng công nghệ  thông tin vào hoạt động như  gửi kế  hoạch tổ  chức  
hoạt động của tổ  chức mình, bộ  phận do mình phụ  trách cho BGH thông  
qua địa chỉ gmail của nhà trường. Sau đó ban giám hiệu sẽ góp ý và bổ sung  
những thiết sót để bộ phận hoàn chỉnh kế hoạch.
2.2. Đối với công tác giảng dạy:
­ Tổ chức các chuyên đề bằng CNTT đến toàn thể giáo viên trong các 
buổi sinh hoạt chuyên môn. Qua chuyên đề, giáo viên nòng cốt cùng BGH  
nhà trường hướng dẫn giáo viên trong các tổ  khối thực hành một số  kỹ 
năng  ứng dụng CNTT vào giảng dạy: chèn hình  ảnh, âm thanh, cắt đoạn 
phim, tạo những hiệu  ứng liên kết các slide, cách truy cập vào các trang  
web để  lấy thông tin, hình  ảnh, đoạn phim... cần thiết để  phục vụ  soạn  
giảng giáo án điện tử. 
­ Xây dựng các tiết dạy mẫu bằng giáo án điện tử ở mỗi phân môn, 
mỗi khối lớp.
­ Ban giám hiệu quan tâm và động viên khuyến khích những giáo viên  
sử dụng giáo án điện tử trong quá trình giảng dạy. Sưu tầm những giáo án 
hay của các hội thi giáo viên giỏi các cấp để giáo viên tham khảo. Ngoài ra  
còn cung cấp thêm những nguồn tài nguyên thiết thực, cụ thể để động viên, 
hỗ  trợ  và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho giáo viên tích cực giảng dạy  
giáo án điện tử. Cùng tham gia xây dựng giúp đỡ giáo viên thiết kế bài dạy 
bằng giáo án điện tử với những nội dung bài phù hợp.
­ Các tổ  khối xây dựng kế  hoạch và đăng ký  ứng dụng CNTT vào 
giảng dạy như: soạn bài bằng máy tính, thao giảng bằng giáo án điện tử 
với ban giám hiệu. 
20



­ Ban giám hiệu kiểm tra kế  hoạch bài học thường xuyên để  góp ý 
về kỹ năng thực hiện trình bày văn bản về soạn bài bằng máy tính. Các tiết  
thao giảng bằng giáo án điện tử  được ban giám hiệu quan tâm một cách 
đặc biệt. Tổ chức cho giáo viên toàn trường dự giờ, sau khi dự giờ tổ chức  
góp ý đánh giá xếp loại cụ thể để rút kinh nghiệm cho tiết dạy sau.
­ Khuyến khích các giáo viên sử  dụng giáo án điện tử  tốt để  nhân  
rộng điển hình trong nhà trường.

C. KẾT LUẬN
I. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Năm học 2010 ­ 2011 xác định được một trong những nội dung quan  
trọng đó là đổi mới phương pháp quản lý, tiếp tục khuyến khích và động 
viên đội ngũ sử  dụng CNTT trong quá trình giảng dạy, trường Tiểu học  
Nga Trung đã có những bước chuyển biến khá tích cực trong việc vận 
dụng CNTT vào quản lý. Ban giám hiệu và các bộ  phận trong nhà trường  
liên đã phối hợp nhịp nhàng với nhau. Thông tin nhanh, chính xác, có đầy 
đủ  các tài liệu cần thiết phục vụ  cho công tác quản lý và công tác giảng  
dạy của giáo viên góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.
  Hoạt động giảng dạy của nhà trường có sự  đổi mới tích cực về 
phương pháp. Giáo viên đã chủ động đầu tư soạn giảng GAĐT với những 
tiết học thật sự lôi cuốn học sinh.
 Sau một năm thử nghiệm cho thấy một kết quả:
Số giáo viên 
Số CBGV 
Số CBGV 
Số giáo viên  biết soạn và  Số CBGV 
sử dụng máy  sử dụng máy 
soạn bài trên  dạy được  biết sử dụng 
tính chưa 
tính  thành 

máy tính
giáo án điện  mạng Inters
thành thạo
thạo
tử
SL

TL

1/17

5,8

SL

TL

16/17 94,2

SL

TL

13/13 100

SL

TL

11/13 84,6


SL

TL

16/17 94,2

21


Với những kết quả đã đạt được khi vận dụng CNTT trong thực tiễn 
đã chứng minh xu thế  hội nhập của nhà trường nhằm thực hiện tốt mục  
tiêu và nhiệm vụ trong năm học 2010 ­ 2011. Với những nền tảng cơ bản  
này, nhà trường sẽ  nổ  lực không ngừng để  phát huy hơn nữa vai trò của  
CNTT trong công tác quản lý và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. 
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Trong quá trình chỉ  đạo thực hiện tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm  
sau:
1. BGH cần truyền đạt tinh thần ứng dụng CNTT trong mọi hoạt động đến 
tất cả các thành viên trong hội đồng nhà trường. Chứng minh cụ thể những 
hiệu quả mà ứng dụng CNTT mang lại trong quá trình công tác.
2. Luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để  giáo viên thực hiện dạy giáo án 
điện tử đạt hiệu quả cao nhất (địa điểm giảng dạy, phương tiện máy móc, 
nguồn tài nguyên…)
3. Có kế hoạch đầu tư, bồi dưỡng để  đội ngũ tự  tin, mạnh dạn vận dụng  
ứng dụng CNTT trong công việc (cử  GV cốt cán tham gia các lớp bồi 
dưỡng, tập huấn do các cấp quản lý, lãnh đạo tổ chức…)
4. Nhân rộng các gương điển hình ứng dụng CNTT trong giảng dạy, để đội 
ngũ học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm thông qua các tiết thao giảng, chuyên đề, 
hội thảo…

5. Cán bộ quản lý luôn là người bạn đồng hành, sẵn sàng chia sẻ, học hỏi 
tất cả những thành viên trong nhà trường.
Tóm lại: Trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa, việc hiểu  
biết và vận dụng CNTT vào quản lý và giảng dạy là một việc làm cần 
thiết và đem lại hiệu quả  thiết thực. Vận dụng linh hoạt, kích thích sự 
năng động, sáng tạo, bồi dưỡng nhận thức đúng đắn cho đội ngũ trong việc 
ứng dụng CNTT vào công tác là một thử  thách và nhiệm vụ  của người  
CBQL. Thực hiện tốt công tác này, chắc chắn sẽ mang lại những hiệu quả 
tích cực, góp phần thúc đẩy tiến trình đổi mới nhà trường theo hướng hội  
22


nhập đồng thời củng cố  và phát triển bền vững giáo dục Tiểu học trong 
tương lai.
Trên đây là một số  kinh nghiệm trong quá trình thực hiện  ứng dụng 
công nghệ thông tin vào quả lý. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp chân 
tình của các bạn đồng nghiệp giúp việc ứng dụng công nghệ thông tin vào 
quản lý  đạt hiệu quả cao nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

23



×