Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Chương III: Amin-aminoaxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.82 KB, 11 trang )

CHƯƠNG 3: AMIN-AMINOAXIT
*A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tính chất bazơ của metyl amin mạnh hơn anilin vì lí do nào sau đây:
A. Khối lượng mol của metyl amin nhỏ hơn
B. Nhóm metyl làm tăng mật độ e của nguyên tử N
C. Nhóm phenyl làm giảm mật độ e của nguyên tử N
D. Mật độ e của N trong CH
3
NH
2
lớn hơn trong C
6
H
5
NH
2
Câu 2: Các amin được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính bazơ là dãy?
A. C
6
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2
, (CH
3
)
2


NH
2
B. CH
3
NH
2
, (CH
3
)
2
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
, (CH
3
)
2
NH, CH
3

NH
2
D. CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
, (CH
3
)
2
NH
Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dụng được với dung dịch Br
2
?
A. Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết л bền vững
B. Do ảnh hưởng của nhóm animo (NH
2
) đến nhân benzen
C. Do nhân thơm benzen đẩy e
D. Do N của nhóm -NH
2
- còn cặp e tự do dể phút H
+
Câu 4: Nguyên nhân nào gây nên tính bazơ của anilin theo thuyết Bronsted?

A. Do amin tan nhiều trong nước, tạo ra các ion H
+
B. Do phân tử amin phân cực mạnh
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H hút về phía N
D. Do N còn cặp e tự do nên phân tử amin có thể nhận prôtôn
Câu 5: Sau khi đựng anilin có thể chọn cách rửa nào sau đây để có dụng cụ thuỷ tinh sạch?
A. Rửa bằng nước sau đó tráng bằng dung dịch kiềm
B. Rửa bằng dung dịch axit sau đó tráng bằng nước
C. Rửa bằng dung dịch kiềm sau đó tráng bằng dung dịch nước
D. Rửa bằng nước sau đó tráng bằng dung dịch axit
Câu 6: Đốt cháy một amin đơn chức no thu được tỉ lệ số mol
n
CO
2
:
n
H
2
O = 4 : 7. Amin đã cho có
tên gọi?
A. Metyl amin B. Etyl amin C. Trimetyl amin D.Isopropyl amin
Câu 7: Cho các amin sau:P-(NO
2
)C
6
H
4
NH
2
(1); C

6
H
5
NH
2
(2); NH
3
(3); CH
3
NH
2
(4); (CH
3
)
2
NH
(5). Thứ tự sắp xếp nào sau đây là theo chiều tăng của tính bazơ?
A. 1 < 2 < 3 < 4 < 5 B. 2 < 1 < 3 < 4 < 5
C. 2 < 3 < 1 < 4 < 5 D. 2 < 4 < 3 < 1 < 5
Câu 8: Đốt cháy amin đơn chức no thu được tỉ lệ số mol :
n
CO
2
:
n
H
2
O = 2: 5. Amin đã cho có tên
gọi nào đưới đây?
A. Metyl amin B. Đimetyl amin C. Trimetyl amin D.Isopropyl amin

Câu 9: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất?
A. NH
3
B. C
6
H
5
NH
2
C. (CH
3
)
2
NH D.(CH
3
)
2
CHNH
2
Câu 10: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C
3
H
9
N?
A. 2 đồng phân B. 3 đồng phân C. 4 đồng phân D. 5 đồng phân
Câu 11: Bốn loại hợp chất sau hợp chất nào tham gia thế nhân dể dàng hơn cả?
A. Phenol B. Anilin C. Toluen D. Styren
Câu 12: Cho 3,1(g) amin đơn chức A phản ứng vừa đủ với 50(ml) d
2
HCl 2M. A có CTPT là?

A. CH
5
N B. C
3
H
9
N C. C
2
H
7
N D. C
6
H
7
N
Câu 13: Chỉ ra phát biểu sai:
A. Các amin đều có tính bazơ B. Anilin có tính bazơ rất yếu
C. Metylamin ở thể lỏng trong điều kiện thườngD. Các amin đều có thành phần ngtốC,H,N
Câu 14: Hàm lượng nitơ trong amin đơn chức A là 23,73%. A có công thức phân tử?
A. CH
5
N B. C
2
H
7
N C. C
3
H
9
N D. C

6
H
7
N
Câu 15: Đốt cháy 9(g) amin đơn chức A bằng O
2
vừa đủ được m(g) N
2
; 17,6(g) CO
2
và 12,6(g)
H
2
O.
15.1> Công thức phân tử của A là?
A. CH
5
N B. C
2
H
7
N C. C
3
H
9
N D. C
6
H
7
N

15.2> A có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo dưới đây?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
15.3> Giá trị của m là?
A. 1,4(g) B. 2,8(g) C. 4,2(g) D. 5,6(g)
Câu 16: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?
A. CH
3
NH
2
+ H
2
O → CH
3
NH
+
3
+ OH
-
B. C
6
H
5
NH
2
+ HCl → C
6
H
5
NH
3

Cl
C. Fe
3+
+ 3CH
3
NH
2
+ 3H
2
O → Fe(OH)
3
+ 3CH
3
NH
3
+
D. CH
3
NH
2
+ HNO
2
→ CH
3
OH + N
2
+ H
2
O
Câu 17: Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quì tím?

A.C
6
H
5
NH
2
B. NH
3
C. CH
3
CH
2
NH
2
D.CH
3
NHCH
2
CH
3
Câu 18: Dung dịch etyl amin không tác dụng với chất nào dưới đây?
A. HCl B. d
2
FeCl
3
C. Nước Br
2
D. Cu(OH)
2
Câu 19: Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt phenol, anilin, benzen?

A. Dung dịch Br
2
B. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH
C. Dung dịch HCl và dung dịch Br
2
D. Dung dịch NaOH và dung dịch Br
2
Câu 20: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử nào
sau đây?
A. Quì tím, dung dịch Br
2
B. Dung dịch NaOH , dung dịch Br
2
C. Dung dịch Br
2
, quì tím D. Dung dịch HCl, quì tím
Câu 21: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, benzen, cách thực hiện nào sau đây là hợp lí nhất?
A. Hoà tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan, thêm dung dịch NaOH dư vào chiết
lấy anilin tinh khi
B. Hoà tan trong dung dịch NaOH dư, chiết lấy phần tan và thổi CO
2
vào đó đến dư thu
được anilin tinh khiết
C. Hoà tan trong dung dịch Br
2
dư, lọc kết tủa, đehalogen hoá thu được anilin
D. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng Br
2
để tách anilin ra khỏi benzen
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 6,2(g) một amin no đơn chức phải dùng hết 10,08(l) khí O

2
(đktc).
Công thức của amin đó là?
A. C
2
H
5
NH
2
B. CH
3
NH
2
C. C
4
H
9
NH
2
D. C
3
H
7
NH
2
Câu 23: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500(g) benzen rồi khử hợp chất nitro sinh
ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất của mỗi giai đoạn là 78%?
A. 346,7% B. 362,7% C. 463,4% D. 358,7%
Câu 24: Cho hỗn hợp A chứa NH
3

, C
6
H
5
NH
2
và C
6
H
5
OH. A được trung hoà bởi 0,02(mol) NaOH
hoặc 0,01(mol) HCl. A củng phản ứng vừa đủ với ,075(mol) Br
2
tạo kết tủa. Lượng chất NH
3
,
C
6
H
5
NH
2
, C
6
H
5
OH lần lượt bằng?
A. 0,01(mol); 0,005(mol); 0,02(mol) B. 0,005(mol); 0,005(mol); 0,002(mol)
C. 0,005(mol); 0,02(mol); 0,005(mol) D. 0,005(mol); 0,005(mol); 0,02(mol)
Câu 25: Có thể phân biệt bậc của amin bằng thuốc thử?

A. CuO, t
0
B. D
2
Br
2
C. NaNO
2
/HCl D. D
2
KMnO
4
Câu 26: Phương trình cháy của amin no đơn chức. Cứ 1 (mol) amin trên cần dùng lượng oxi là?
A. 6n + 3 B. 2n + 3 C. 6n + 3 D. 2n + 3
4 2 2 4
Câu 27: Amin nào có tính bazơ lớn nhất trong các amin sau đây?
a. CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
b. CH
3
CH=CH-NH
2
c. CH
3

C≡C-NH
2
d. CH
3
CH
2
NH
2
Câu 28: Cho các chất: Ancol etylic(1), etyl amin (2), metyl amin (3), axit axetic (4). Sắp xếp theo
chiều có nhiệt độ tăng dần:
a. (2) < (3) < (4) < (1) b. (3) < (2) < (1) < (4)
c. (2) < (3) < (4) < (1) d. (1) < (3) < (2) < (4)
Câu 29: Trong thành phần chất protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố
nào dưới đây?
a. Sắt b. Lưu huỳnh c. Phôtpho d. Nitơ
Câu 30: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
a. HOCH
2
-CH
2
OH b. HCOOCH
2
CH
2
CH
2
NH
2
c. CH
3

CH(OH)COOH d. CH
3
CH(NH
2
)COOH
Câu 31: Cho 22,15g muối gồm CH
2
NH
2
COONa và CH
2
NH
2
CH
2
COONa tác dụng vừa đủ với 250ml
dung dịch H
2
SO
4
1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là:
a. 45,66g b. 46,65g c. 65,46g d. Kết quả khác
Câu 32: Cho 12,55g muối CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH tác dụng với 150ml Ba(OH)
2
1M. Cô cạn dung
dịch thu được sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

a. 26,05g b. 34,6g c. 30,25g d. 15,65g
Câu 33: Trong cơ thể, protein chuyển hóa thành:
a. Axít béo b. Glucozơ c. Axit hữu cơ d. Amino axit
Câu 34: Tất cả các chất của chất nào sau đây tan trong nước dễ dàng?
a, Ancol etylic, axit axetic, phenol, metyl amin
b, Ancol metylic, axit acrylic, fomanđehit, glucozơ
c, Axit fomic, ety axetat, anilin, saccarozơ
d, Glixerol, amylozơ, axit axetic, ancol bezylic
Câu 35: Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau, một mảnh làm bằng tơ tằm một mảnh được chế tạo từ
gỗ bạch đàn. Chọn cách đơn giãn để phân biệt chúng trong các cách sau:
a, Giặt rồi phơi, mảnh nào mau khô hơn mảnh đó làm bằng tơ tằm
b, Ngâm vào nước xem mảnh nào ngắm nước nhanh hơn là làm từ gỗ
c, Đốt một mẫu, có mùi khét là làm bằng tơ tằm
d, Không thể phân biệt được
Câu 36: Nhóm amin trong phân tử anilin ảnh hưởng đến vòng benzen, thể hiện:
a, Làm thẫm mẫu benzen
b, Làm giảm khả năng phản ứng thế ở nhân benzen
c, Làm tăng khả năng phản ứng thế ở nhân benzen
d, Làm nhạt màu benzen
Câu 37: Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào sau đây:
a, Xà phòng có tính bazơ b, Loại nào cũng được
c, Xà phòng có tính axit d, Xà phòng trung tính
Câu 38: Cho các chất: (1) CH
3
CH
2
NHCH
3
, (2) CH
3

CH
2
CH
2
NH
2
, (3) (CH
3
)
3
N. Tính bazơ tăng dần
theo dãy:
a, (2) < (3) < (1) b, (3) < (2) < (1) c, (3) < (1) < (2) d, (1) < (2) < (3)
Câu 39: Hợp chất có công thức phân tử C
4
H
9
NO
2
có số đồng phân amino axit là:
a. 4 b. 5 c. 3 d. 6
Câu 40: Để phân biệt lòng trắng trứng và hồ tinh bột, ta có thể dùng cách nào sau đây?
- I/ Đun nóng hai mẩu thử II/ Dùng dung dịch iot
a. I, II đều sai b. I đúng, II sai c. I sai, II đúng d. I, II đều đúng
Câu 41: Hãy chỉ rõ chất nào là amin?
(1) CH
3
-NH
2
; (2) CH

3
-NH-CH
2
CH
3
; (3) CH
3
-NH-CO-CH
3
; (4) NH
2
(CH
2
)
2
-NH
2
; (5) (CH
3
)
2
NC
6
H
5
(6) NH
2
-CO-NH
2
; (7) CH

3
CO-NH
2
; (8) CH
3
-C
6
H
4
-NH
2
a. (1), (2), (4), (5), (8) b. (1), (5), (8) c. Tất cả đều là amin d. (1), (2), (5)
Câu 42: Vòng benzen trong phân tử anilin có ảnh hưởng đến nhóm amin thể hiện:
a. Làm tăng tính khử b. Làm giảm tính axit
c. Làm giảm tính bazơ d. Làm tăng tính bazơ
Câu 43: Cho 4,41g một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73g muối. Mặt khác
cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dd HCl dư thu được 5,505g muối clorua. CTPT của X:
a. HCOO-CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH b. HOOCCH
2
CH(NH
2
)CH
2
COOH

c. CH
3
CH(NH
2
)COOH d. Cả a và b
Câu 44: Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ có chứa nhóm chức nào?
a. Cacbonyl và amino b. Hidroxyl và amino
c. Cacboxyl và amino d. Cacboxyl và hidroxyl
Câu 45: Thủy phân hợp chất sau thì thu được hợp chất nào trong số các hợp chất sau?
H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH- CO-NH-CH-CO-NH-CH
2
-COOH

CH
2
-COOH CH
2
-C
6
H
5
a. H
2
N-CH
2
-COOH b. HOOC-CH

2
-CH-COOH

NH
2
c. C
6
H
5
-CH
2
-CH-COOH d. Cả a, b, c đều đúng

NH
2
Câu 46: Có 3 ống nghiệm không nhãn đựng riêng biệt các chất:
(1) CH
3
COOH, (2) H
2
N-CH
2
-COOH (3) H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH-COOH


NH
2
- Thuốc thử để nhận biết các chất trên là:
a. dd Na
2
CO
3
, dd NaOH, dd HCl b. Na, dd HCl
c. Quỳ tím d. dd NaOH, dd HCl
Câu 47: Cho các chất sau: (1) p-NO
2
C
6
H
4
NH
2
; (2) p-ClC
6
H
5
NH
2
; (3) p-CH
3
C
6
H
5
NH

2
- Tính bazơ tăng dần theo dãy:
a. (1) < (2) < (3) b. (1) < (3) < (2) c. (3) < (2) < (1) d. (2) < (1) < (3)
Câu 48: Cho 500g benzen phản ứng với hỗn hợp gồm HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc. Lượng nitro
benzen tạo thành được khử thành anilin. Hỏi khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? (Hiệu suất
phản ứng là 78%)
a. 362,7kg b. 596,154kg c. 1010,848kg d. 465kg
Câu 49: Nhận xét về các khẳng định sau:
- I/ Thành phần nguyên tố trong polipeptit và protein giống hệt nhau
- II/ Protein chỉ có trong cơ thể động vật chứ không có trong cơ thể thực vật.
a. I sai, II đúng b. I đúng, II sai c. I, II đều đúng d. I, II đều sai
Câu 50: Hợp chất C
3
H
7
O
2
N (X) có khả năng tác dụng với dung dịch HCl lẫn dung dịch KOH thì
X có công thức cấu tạo là:
(1) NH
2
-CH
2
-CH

2
-COOH; (2) CH
3
-CH(NH
2
)-COOH; (3) CH
2
=CH-COONH
4
a. 1, 2 b. 2, 3 c. 1, 2, 3 d. 1, 3
Câu 51: Cho các chất hữu cơ sau: (1)H
2
N-CH
2
-COOH;(2)CH
2
=CH-CH=CH
2
;(3)CH
3
-CH-COOH
(4) HO-CH
2
-CH
2
-OH; (5) HOCH
2
COOH NH
2
a. 1, 2, 4, 5 b. 1, 3, 4, 5 c. 1, 3, 5 d. 1, 2, 3, 4, 5

Câu 52: Anilin tác dụng với những chất nào sau đây: (1) dd HCl; (2) dd H
2
SO
4
; (3) dd NaOH;
(4) dd Br
2
; (5) dd CH
3
-

CH
2


OH; (6) dd CH
3
COOC
2
H
5

a. 1, 2, 3 b. 4, 5, 6 c. 3, 4, 5 d, 1, 2, 4
Câu 53: Phát biểu nào sau đây sai?
a. Anilin là bazơ yếu NH
3
vì ảnh hưởng hút e của nhân benzen lên nhóm –NH
2
bằng hiệu ứng
liên hợp

b. Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm
c. Anilin ít tan trong nước vì gốc C
6
H
5
- kị nước
d. Nhờ có tính bazơ anilin tác dụng được với dd Br
2
Câu 54: Phương pháp nào thường dùng để điều chế amin?
a. Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH
3
b. Cho rượu tác dụng với NH
c. Hiđro hóa hợp chất nitril d. Khử hợp chất nitro bằng hiđro ngtử
Câu 55: Ứng dụng nào sau đây không phải của amin?
a. Công nghệ nhuộm b. Công nghệ dược
c. Công nghệ tổng hợp hữu cơ d. Công nghệ giấy
Câu 56: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau:
a. Ety amin dễ tan trong nước do có tạo liên kết H với nước
b. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với HC có phân tử khối tương đương do có liên kết H
giữa các phân tử ancol
c. Phenol tan trong nước vì có tạo liên kết H với nước
d. Metyl amin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac
Câu 57: Trong bình kín chứa 35ml hỗn hợp gồm H
2
, một amin đơn chức và 40ml O
2
. Bật tia lửa
điện để phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn rồi đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu, thể tích các chất
tạo thành bằng 20ml gồm 50% là CO
2

, 25% là N
2
, 25% là O
2
. Công thức phân tử nào sau đây là
của amin đã cho?
a. CH
5
N b. C
2
H
7
N c. C
3
H
6
N d. C
2
H
5
N
Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 8,7g amino axit X (axit đơn chức) thì thu được 0,3mol CO
2
, 0,25mol
H
2
O và 1,12lits N
2
(đktc). X có công thức cấu tạo là:
a. H

2
N-CH
2
-CH=CH-COOH hoặc CH
3
-C=CH-COOH
NH
2
b. H
2
N-CH=CH-COOH hoặc CH
2
=C-COOH
NH
2
c. H
2
N-(CH
2
)
2
-CH=CH-COOH hoặc CH
3
-C(NH
2
)=CH-CH
2
-COOH
d. H
2

N-CH=CH-COOH hoặc CH
3
-C=CH-CH
2
-COOH
NH
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×