Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GA Hình học 10(09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.14 KB, 11 trang )

Giáo án Hình học 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT ĐỊNH AN
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10
HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN ĐĂNG ÁNH
LỚP GIẢNG DẠY: 10A1 ; 10A2 ; 10A3 ; 10A4
TỔ : TOÁN – LÝ – TIN
NĂM HỌC : 2009 – 2010
1
Giáo án Hình học 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An
Tuần 1
Ngày soạn : 05/08/2009 Ngày dạy : 10/08/2009
CHƯƠNG I : VÉC TƠ
BÀI 1 : CÁC ĐỊNH NGHĨA
Tiết 1
I) MỤC TIÊU :
 Về kiến thức: nắm vững các khái niệm vectơ ,độ dài vectơ,vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ bằng
nhau.
 Về kỹ năng: dựng được một vectơ bằng một vectơ cho trước, chứng minh hai vectơ bằng nhau,xác đònh phương
hướng vectơ.
 Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới ,giải các ví dụ.
ª Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế.
II) CHUẨN BỊ:
- Giáo viên (GV) :giáo án, SGK, thước,bảng phụ.
- HS : Ơn tập về đoạn thẳng.
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung tồn chương I
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm véc tơ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Cho HS quan sát hình 1.1/SGK
Các mũi tên cho biết yếu tố nào?
Giới thiệu định nghĩa về véc tơ.
Vẽ véc tơ AB và u cầu HS xác
định điểm đầu, điểm cuối.
Giới thiệu kí hiệu véc tơ khi
khơngcần chỉ rõ điểm đầu, điểm
cuối.
Vẽ hình minh hoạ.
Cho HS trả lời Δ1
Nhận xét.
Quan sát hình 1.1
Hướng chuyển động của ơ tơ và
máy bay.
Phát biểu định nghĩa.
Vẽ véc tơ AB
Xác định điểm đầu, điểm cuối.
Nắm vững cách kí hiệu của véc tơ.
Vẽ hình.
Xác định các véc tơ.
1. Khái niệm véc tơ :
Định nghĩa: ( SGK )
A B

Véc tơ AB kí hiệu
AB
A là điểm đầu.
B là điểm cuối.
Véc tơ còn kí hiệu

a
,
b
,
x
,
y
, …

a



Hoạt động 2: Tìm hiểu về véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng.
Qua hai điểm phân biệt có thể xác
định được yếu tố nào ?
Vẽ véc tơ CD và gọi HS vẽ đường
thẳng đi qua C và D
Đường thẳng.
Vẽ véc tơ CD
Vẽ đường thẳng đi qua C và D
2. Véc tơ cùng phương, véc tơ
cùng hướng

C D
2
b
x
Giáo án Hình học 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An
Giới thiệu khái niệm giá của véc

tơ.
Cho HS trả lời Δ2
Nhận xét.
Chỉ ra các căp véc tơ cùng phương:
AB

CD
;
PQ

RS
.
Khi nào hai véc tơ cùng phương ?
Cho HS xác định các cặp véc tơ
cùng hướng và ngược hướng.
Cho HS vẽ hình các trường hợp hai
véc tơ cùng hướng và ngược
hướng.
Cho HS đọc phần nhận xét ở SGK.
Cho HS trả lời Δ3.
Nhận xét.
Trả lời Δ2
Nhận biết yếu tố để hai véc tơ cùng
phương.
Phát biểu định nghĩa.
AB

CD
cùng hướng


PQ

RS
ngược hướng.
Vẽ hình.
Đọc phần nhận xét.
Trả lời Δ3
Khái niệm giá của véc tơ : ( SGK)
Định nghĩa : (SGK)
+ Cùng hướng :



+ Ngược hướng :


* Nhận xét : ( SGK)
4- Củng cố :
Giải bài tập 2 SGK trang 7
5- Dặn dò :
+ Học thuộc các khái niệm, định nghĩa.
+ Làm các bài tập
RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 2
3
a
b
x
y
a

b
x
y
Giáo án Hình học 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An
Ngày soạn : 12/08/2009 Ngày dạy : 17/08/2009
Tiết 2
BÀI 1 : CÁC ĐỊNH NGHĨA (tiếp theo)
I) MỤC TIÊU :
 Về kiến thức: nắm vững các khái niệm vectơ , độ dài vectơ, vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ bằng
nhau.
 Về kỹ năng: dựng được một vectơ bằng một vectơ cho trước, chứng minh hai vectơ bằng nhau,xác đònh phương
hướng vectơ.
 Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới , giải các ví dụ.
ª Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế.
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, thước và compa, bảng phụ các véc tơ bằng nhau và khơng bằng nhau.
- HS : thước và compa
III) PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa véc tơ và giá của véc tơ ? Vẽ hình minh hoạ.
HS2: Nêu định nghĩa véc tơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng ?
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Hai véc tơ bằng nhau
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Thế nào là độ dài đoạn thẳng ?
Giới thiệu khái niệm độ dài véc tơ
và kí hiệu độ dài véc tơ.

Giới thiệu khái niệm véc tơ đơn
vị.
Khi nào hai đoạn thẳng bằng nhau?
Cho HS dự đốn sự bằng nhau của
hai véc tơ.
Giới thiệu định nghĩa về hai véc tơ
bằng nhau.
Treo bảng phụ vẽ các véc tơ và u
cầu HS nhận biết các véc tơ bằng
nhau.
Nhận xét.
Vẽ
a
. Cho một điểm O và u
cầu HS vẽ một véc tơ nhận O làm
điểm đầu và bằng
a
.
Nhận xét.
Khoảng cách giữa hai đầu mút của
đoạn thẳng.
Nhận biết khái niệm độ dài véc tơ
và kí hiệu độ dài véc tơ.
Nhận biết véc tơ đơn vị.
Chúng có cùng độ dài.
Đưa ra dư đốn.
Phát biểu định nghĩa.
Chỉ ra các véc tơ bằng nhau và
khơng bằng nhau.
Vẽ hình.

3. Hai véc tơ bằng nhau.
- Khoảng cách giữa điểm đầu và
điểm cuối của véc tơ là độ dài véc
tơ. Kí hiệu độ dài véc tơ AB là
AB
= AB
a
= 1 thì
a
gọi là véc tơ đơn vị.
- Định nghĩa: (SGK)
a
=
b
<=>





=
ba
ba cùng ;
4
hướng
a
a
b
b
Giáo án Hình học 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An

Có bao nhiêu véc tơ như vậy ?
Cho HS thực hiện Δ4.
Nhận xét. Chỉ có duy nhất một véc tơ.
Vẽ lục giác đều và chỉ ra các véc tơ
bằng véc tơ OA.
Chú ý : ( SGK)
Hoạt động 2: Véc tơ – không
Giới thiệu khái niệm véc tơ không.
Lấy ví dụ và cho HS xác định điểm
đầu, điểm cuối.
Độ lớn của véc tơ không là bao
nhiêu ?
Giới thiệu kí hiệu véc tơ không.
Véc tơ không có phương, chiều
như thế nào ?
Nêu khái niệm.
Xác định điểm đầu, điểm cuối của
véc tơ
AA
;
BB
.
Bằng 0.
4. Véc tơ – không
- Khái niệm : véc tơ có điểm đầu và
điểm cuối trùng nhau gọi là véc tơ
không.
Ví dụ :
AA
;

BB
AA
uuur
= 0
Kí hiệu véc tơ không là
0
Vậy
0
=
AA
=
BB
= …với mọi
điểm A, B, …
Véc tơ không cùng phương, chiều
với mọi véc tơ.
4- Củng cố :
Cho hình vuông ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O. Xác định các cặp véc tơ bằng nhau ( khác véc tơ không )
5- Dặn dò:
Học thuộc bài.
Làm các bài tập : 3, 4 / SGK trang 7
RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 3
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×