Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

GA LỚP 4 TUẦN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.62 KB, 39 trang )

Giáo án lớp:4A3 GV:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10
THỨ MÔN HỌC TÊN BÀI HỌC
HAI
Tập đọc
Mó thuật
Khoa học
Toán
Đạo đức
Ôn tập (tiết 1)
Vẽ theo mẫu : Vẽ đồ vật có dạng hình trụ
Ôn tập : Con người và sức khỏe
Luyện tập
Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
BA
Thể dục
Kể chuyện
Luyện T & C
Toán
Kó thuật

Bài 19
Ôn tập (tiết 2)
Ôn tập (tiết 3)
Luyện tập chung
Thêu lướt vặn (tiết 2)

Tập đọc
Tập làm văn
Lòch sử
Toán


Đòa lí
Ôn tập (tiết 4)
Ôn tập (tiết 5)
Cuộc kháng chiến chống quân Tống…
Kiểm tra đònh kì (GK 1)
Thành phố Đà Lạt
NĂM
Thể dục
Chính tả
Luyện T & C
Toán
Kó thuật

Bài 20
Ôn tập (tiết 6)
Ôn tập (tiết 7)
Nhân với số có một chữ số
Thêu lước vặn hình hàng rào đơn giản.
SÁU
Tập làm văn
Khoa học
Toán
Sinh hoạt lớp

Ôn tập (tiết 8)
Nước có những tính chất gì.
Tính chất giao hoán của phép nhân
Thứ hai :
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1)

I MỤC TIÊU
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc-hiểu
(HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
42
Giáo án lớp:4A3 GV:
Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng: HSđọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK I
của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa
các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm thương người như thể thương thân.
3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng dọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn
cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về dọng đọc.
II.CHUẨN BỊ
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách tiếng việt 4,tập một(gồm
cả văn bản thông thường).
+ 12 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc ( Dé Mèn bênh vực kẻ yếu, Thư thăm bạn,
Người ăn xin, Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Nỗi dành vặt của An-đrây-ca,Chò em
tôi, Trung thu độc lập, Ở vương quốc tương lai,Đôi giày ba ta mầu xanh, Thưa chuyện với
mẹ,Điều ước của vua Mi-đat).
+ 5 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu HTL (Mẹ ốm, Truyện cổ nước
mình, Tre việt nam, Gà trống và cáo, nếu chúng mình có phép lạ.
- Một số tờ phiếu khổ tokẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài mới
-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10 : ôn
tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học
môn tiếng việt của HS trong 9 tuần qua.
- Giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
2.Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/3 số HS trong

lớp)
-Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ở
các tiết 1,3,5 dành để kiểm tra lấy điểm tập đọc
và HTL. GV cần căn cứ vào số HS trong lớp,
phân phối thời gian hợp lí để mỗi học sinh đều
có điểm. Cách kiểm tra như sau:
-Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài( sau khi
bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
-HS đọc trong SGK(hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn
hoặc cả bài theo chỉ đònh trong phiếu.
-GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả
lời.
-GV cho điểm
3.Bài tập
Bài 2
-HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nêu câu hỏi:
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
Lắng nghe

HS bốc thăm đọc trước 1 –2’
HS đọc to
HS trả lời
HS đọc đề
HS trả lời
+Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có
đầu có cuối, liên quan đến một hay một số
nhân vật để nói một điều có ý nghóa.
43
Giáo án lớp:4A3 GV:

+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể?
thuộc chủ điểm “thương người như thể thương
thân”(tuần 1,2,3).
-HS phát biểu, GV ghi bảng:
-GV phát phiếu
- Cả lớp và GV nhận xét theo các yêu cầu:
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?
+ Lời trình bày có rõ ràng mặt lạc không ?
-Dêù Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1 – tr.4,5
(SGK); phần 2 – trang 15 (SGK).
Người ăn xin, tr. 30,31 (SGK).
-HS đọc thầm lại các truyện Dế Mèn bên
vực kẻ yếu, Người ăn xin, suy nghó, trao đổi
theo cặp
-Thảo luận
-Trình bày kết quả
-Những HS làm bài trên phiếu dán nhanh
kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày
- HS sửa bài theo lời giải đúng:
Tên bài Tác giả Nhân vật Nội dung chính
Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu
Tô Hoài - Dế Mèn
- Nhà Trò
- bọn nhện
Dế Mèn thấy chò Nhà Trò bò bọn nhện ức
hiếp, đã ra tay bênh vực.
Người ăn xin Tuốc-ghê-
nhép
- Tôi ( chú bé)

- Ông lão ăn
xin
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua
đường và ông lão ăn xin.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài.
-HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên
( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin) đoạn
văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu.
-GV nhận xét, kết luận :
a/ Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến :
b/ Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết :
c/ Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe
-HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về
giọng đọc ở mỗi đoạn.
-Gv có thể mời 3 HS thi đọc diễn cảm cùng 1
đoạn hoặc mỗi em đều đọc đồng thời cả 3 đoạn.
4/. Củng cố, dặn dò :
Những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm
tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết
ôn tập sau.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
Đọc yêu cầu
Thảo luận nhóm
- Là đoạn cuối truyện Người ăn xin “Tôi
chẳng biết làm cách nào. …nhận được chút
gì của ông lão”
-Là đoạn Nhà Trò ( truyện Dế Mèn bênh

vực kẻ yếu, phần 1) kể nỗi khổ của mình : “
Từ năm trước, … vặt cánh ăn thòt em”
- Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh
vực Nhà Trò ( truyện Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu, phần 2 ) : “Tôi thét … phá hết các vòng
vây đi không ?”
Thi đua đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.
MỸ THUẬT
44
Giáo án lớp:4A3 GV:
VẼ THEO MẪU
VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ
I.MỤC TIÊU:
-HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các đồ vật có dạng hình trụ.
-HS biết cách vẽ và vẽ được các đồ vật có dạng hình trụ.
-HS thêm yêu thích các bức tranh vẽ.
II.CHUẨN BỊ:
*Giáo viên:
-SGK
-Sưu tầm tranh, ảnh các đồ vật có dạng hình trụ.
*Học sinh:
-Tập vẽ.
-Sưu tầm tranh, ảnh các loại chai lọ,…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .

Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu:
Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em
về cách vẽ các đồ vật có dạng hình trụ.

Ghi tựa bài.
*Hoạt động 1 :
Quan sát, nhận xét
-Yêu cầu HS nêu các đồ vật có dạng hình trụ?
-GV giới thiệu một vài bức tranh ảnh về các
vật có dạng hình trụ.
-GV thới thiệu một số chai, lọ có dạng hình trụ
cho HS xem và quan sát.
+Hình dáng và các bộ phận của nó như thế
nào ?
+Nhận xét về đặc điểm nổi bật của đồ vật ấy?
+Màu sắc của nó như thế nào ?
+Em hãy kể thêm những loại vật nào mà em đã
từng thấy, từng biết có dạng hình trụ ?
-GV nhận xét.
*Hoạt động 2.
Cách vẽ đơn giản về các vật có dạng hình trụ.
-GV đặt vật mẫu lên bàn và hướng dẫn HS vẽ.
+GV giới thiệu cho HS biết cách vẽ và GV vẽ
mẫu cho HS quan sát.
-Vẽ phát hình dáng chung và các nét chính
lược bỏ các nét không cần thiết.
-Nhìn mẫu và chỉnh sửa cho hình đẹp hơn.
-GV cho HS nhắc lại.
-GV cho HS xem lại một vài bức tranh.
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Chai, lọ, bình thủy, tích đựng nước, ca, li
uống nước…
-Lắng nghe và theo dõi.


-Lắng nghe và theo dõi.
-HS tự nêu.

-HS lắng nghe.
-HS quan sát theo dỏi.
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
-HS nhắc lại.
45
Giáo án lớp:4A3 GV:
*Hoạt động 3 : Thực hành.
-GV cho HS thực hiện.
-GV quan sát giúp đỡ những em yếu.
*Hoạt động 4 : Nhận xét – Đánh giá.
-GV chọn một số bài đưa lên và nhận xét.
-GV Nhận xét đánh giá tiết học.
_Xem trước bài mới.
-HS thực hiện.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2)
I MỤC TIÊU
Giúp HS:
-Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khỏe.
-Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể
người và môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông
thường và tai nạn sông nước.
-Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí
của Bộ Y tế.
-Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.

-Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật tai nạn.
II.CHUẨN BỊ
-HS chuẩn bò phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.
-Ô chữ, vòng quay, phần thưởng.
-Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS.

-Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa
ăn cân đối.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho
nhau để đánh giá xem bạn đã có những bữa ăn
cân đối chưa ? đã đảm bảo phối hợp nhiều
loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món
chưa ?
-Thu phiếu và nhận xét chung về hiểu biết
của HS về chế độ ăn uống.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã học
về con người và sức khỏe.
-Để phiếu lên bàn. Tổ trưởng báo cáo tình
hình chuẩn bò bài của các bạn.
-1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức
ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí
là một bữa ăn cân đối.
-Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét, đánh
giá về chế độ ăn uống của bạn.

-HS lắng nghe.
46
Giáo án lớp:4A3 GV:
* Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con
người và sức khỏe.
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các
kiến thức về:
-Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi
trường.
-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai
trò của chúng.
-Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu
hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua
đường tiêu hoá.
+ Cách tiến hành:
-Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về
nội dung mà nhóm mình nhận được.
-4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận:
+Nhóm 1:Quá trình trao đổi chất của con
người.

+Nhóm 2:Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể
người.

+Nhóm 3: Các bệnh thông thường.
+Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước.
-Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
-Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm
khác đều chuẩn bò câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm
hiểu rõ nội dung trình bày.

-GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu.
+ Mục tiêu: HS có khả năng: p dung những
kiến thức đã học và việc lựa chọn thức ăn
hàng ngày.
+ Cách tiến hành:
-GV phổ biến luật chơi:
-GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng
ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng
ngang là một nội dung kiến thức đã học và
kèm theo lời gợi ý.
-Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các
nhóm lần lượt trình bày.
-Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo
trong quá trình trao đổi chất ?
-Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần
gì để sống ?
-Nhóm 2 :Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn
gốc từ đâu ?
-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn ?
-Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi?
-Để chống mất nước cho bệnh nhân bò tiêu
chảy ta phải làm gì ?
-Nhóm 4: Đối tượng nào hay bò tai nạn sông
nước?
-Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý
điều gì ?
-Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện
nhóm trả lời.

-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện.
47
Giáo án lớp:4A3 GV:
+Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được
quyền trả lời.
+Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10
điểm.
+Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời
cho nhóm khác.
+Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều
chữ nhất.
+Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm.
+Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được
đoán ra.
-GV tổ chức cho HS chơi mẫu.
-GV tổ chức cho các nhóm HS chơi.
-GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn
hợp lý ?”
- Mục tiêu:Áp dụng kiến thức đã học vào việc
lựa chọn thức ăn hợp lý.
- Cách tiến hành:
-GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm.
Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để
lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại
sao mình lại lựa chọn như vậy.
-Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét.

-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS
chọn thức ăn phù hợp.
3.Củng cố- dặn dò:
-Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng
hợp lý.
-Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói
với mọi người cùng thực hiện một trong 10
điều khuyên dinh dưỡng.
-Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để
chuẩn bò kiểm tra.
-Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận.
-Trình bày và nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS đọc.
-HS cả lớp.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt.
-Biết được đường cao của hình tam giác.
-Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
-Xác đònh trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II.CHUẨN BỊ
-Thước thẳng và eke
48
Giáo án lớp:4A3 GV:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :

-3 HS lên bảng làm bài tập.
-GV Kiểm tra vở bài tập của HS.
-GV nhận xét sửa sai.
2.Dạy học bài mới.
a)-GV giới thiệu bài
Ghi tựa bài.
b)GV hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1:
-GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu
cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù,
góc bẹt có trong mỗi hình.
A
M
B C
A B
D C
-GV hỏi thêm :
+So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn
hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn ?
+Một góc bẹt bằng mấy góc vuông ?
-GV nhận xét sửa sai.
-Bài 2.
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình thật kó và nêu tên
đường cao của hình tam giác ABC.
-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam
giác ABC ?
-Tương tự với đường cao CB
-GV kết luận : Trong hình tam giác có một góc
vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là

đường cao của hình tam giác.
-Vậy vì sao AH không phải là đường cao của
hình tam giác ABC ?
-GV nhận xét sửa sai.
-3 HS lên bảng thực hiện.
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Hình tam giác ABC.
+Góc nhọn : ABC, ABM, MBC, ACB, AMB.
+Góc tù : BMC.
+Góc bẹt : AMC.
+Góc vuông : BAC.
-Hình tứ giác ABCD.
+Góc nhọn : ABD, ADB, BDC, BCD.
+Góc tù : ABC.
+Góc vuông : DAB, DBC, ADC.
+Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn
hơn góc vuông.
+Một góc bẹt bằng hai góc vuông.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-Đường cao của hình tam giác ABC là : AB
và BC
-Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ
đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh
BC của tam giác.
-HS làm tưng tự như trên.
-Vì đường thẳng AH là đường thẳng hạ từ
đỉnh A của tam giác nhưng không vuông góc
với cạnh BC của tam giác ABC.
49

Giáo án lớp:4A3 GV:
*Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và thực hiện :
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có
cạnh dài 3 cm, saou đó gọi HS nêu thứ tự từng
bước vẽ của mình.
-GV cho HS nêu và lên thực hiện.
-GV nhận xét sửa sai.
Bài 4.
-Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều
dài AB bằng 6cm, chiều rộng bằng 4cm.
-Yêu cầu HS nêu rỏ các bước vẽ của mình.
-Yêu cầu HS nêu cách xác đònh trung điểm N
của cạnh Kiểm tra bài cũ, trung điểm M của
cạnh AD, sau đó nối cạnh MN.
-Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ
?
-Nêu tên các cạnh song song với AB ?
-GV nhận xét sửa sai.
3.Củng cố:
-Hỏi bài vừa học.
4.Dặn dò:
-Hoàn thành bài tập nếu chưa làm xong.
-HS vẽ vào tập và 1 HS lên bảng vẽ và nêu
cách vẽ.
-HS theo dõi thao tác của bạn.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện và nêu.
-Các hình chữ nhật là : ABCD, ABNM,
MNCD.
-Các cạnh song song với AB là : MN, DC


-HS nêu.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT2)
I.MỤC TIÊU:
1.kiến thức:
Giúp HS hiểu :
-Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời giờ rất quý giá cho chúng ta làm việc và học tập. Thời giờ
đã trôi qua thì không bao giờ trở lại. Nếu tiết kiệm thời giờ ta có thể làm được nhiều việc có ích,
nếu không biết tiết kiệm ta không thể làm được việc có ích..
-Tiết kiệm thời gia là làm việc khẩn trương, nhanh chóng, không lần chần, làm việc gì ra việc
nấy. Tiết kiệm thời gian là sắp xếp công việc hợp lí.
2.Thái độ:
-Tiết kiệm và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.
3.Hành vi:
-Biết thực hành tiết kiệm thời gian.
-Phê phán và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ – bài tập.
-Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động 1
TÌM HIỂU VIỆC LÀM NÀO LÀ TIẾT KIỆM
50
Giáo án lớp:4A3 GV:
THỜI GIỜ
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm cặp đôi.
+ Phát cho mỗi nhóm một tờ bìa 2 mặt xanh-đỏ .

+ Yêu cầu các nhóm đọc các tình huống, thảo
luận tình huống nào là tiết kiệm thời giờ, tình
huống nào là sự lãng phí thời giờ.
+ GV cần lần lượt đọc các tình huống, yêu cầu
các nhóm giơ tấm bìa đánh giá cho mỗi câu : đỏ-
tình huống tiết kiệm thời giờ ; xanh-tình huống
láng phí thời giờ .
Các tình huống:
*Tình huống 1:Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý
nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài. Có điều chưa
rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy cô và bạn bè (đỏ).
*Tình huống 2: Sáng nào thức dậy, Nam cũng nằm
cố trên giường. Mẹ giục mãi mới chòu đánh răng,
rửa mặt (xanh).
*Tình huống 3: Lâm có thời gian biểu quy đònh rõ
giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà và bạn luôn
thực hiện đúng (đỏ).
*Tình huống 4: Khi đi chăn trâu, Thành thường
vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài
(đỏ).
*Tình huống 5: Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa
đọc truyện hoặc xem tivi (xanh).
*Tình huống 6: Chiều nào Quang cũng đi chơi đá
bóng. Tối về, lại xem tivi, đến khua mới bỏ sách
vở ra học bài (xanh).
+ Có thể giải thích hai trường hợp 4 và 5 khác
nhau.
Tình huống 4: biết làm việc hợp lý, sắp xếp hợp lí
không để việc này lẫn việc khác.
Tình huống 5: Sai vì chồng chất việc nọ vào việc

khác.
+ Nhận xét các nhóm làm việc tốt.
+ Tại sao phải tiết kiệm thì giờ? Tiết kiệm thì giờ
có tác dụng gì? Không tiết kiệm thì giờ dẫn đến
hậu quả gì?
- GV nhận xét chốt hoạt động .
*Hoạt động 2: Em có biết tiết kiệm thì giờ?
- GV cho học sinh làm việc cá nhân.
- Yêu cầu mỗi học sinh viết ra thời gian biểu của
mình vào giấy.
- GV tổ chức học sinh làm việc theo nhóm .

- HS làm việc cặp đôi .
+ Các nhóm nhận tờ bìa .
+ Thảo luận các nh huống theo hướng dẫn
của GV.
+Lắng nghe các tình huống cà giơ tấm bìa
theo đánh giá của nhóm .
+Đáp án đúng :
-HS đưa thẻ đỏ
-HS đưa thẻ xanh
-HS đưa thẻ đỏ
-HS đưa thẻ đỏ
-HS đưa thẻ xanh
-HS đưa thẻ xanh
+ HS giải thích lắng nghe ý kiến.
- Học sinh trả lời các câu hỏi.
- HS tự viết ra thời gian biểu của mình.
- HS làm việc theo nhóm : lần lượt mỗi học
sinh đọc thời gian biểu của mình cho cả

nhóm, sau đó nhóm nhận xét xem công việc
51
Giáo án lớp:4A3 GV:
- GV tổ chức HS làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc thời gian biểu.
- Em có thực hiện đúng không .
- Em đã tiết kiệm thì giờ chưa?
- GV chốt hoạt động 2
*Hoạt động 3
XEM XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO?
- GV cho học sinh làm việc theo nhóm :
- Đưa ra 2 tình huống cho học sinh thảo luận:
- Tình huống1: Một hôm, khi Hoa đang ngồi vẽ
tranh đang ngồi làm báo tường thì Mai rủ hoa đi
chơi. Thấy Hoa từ chối, Mai bảo: “Cậu lo xa quá,
cuối tuần mới phải nộp cơ mà.”
- Tình huống 2: đến giờ làm bài, Nam đến rủ
Minh học nhóm. Minh bảo Minh còn phải xem
xong ti vi và đọc xong bài báo đã.
- Yêu cầu các nhóm chọn một tình huông đánh giá
xem trong tình huống đó, bạn nào sai, nếu em là
Hoa (trong TH1) và nam (TH2) em xử lý thể nào?
- Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện các giải
quyết.
- GV tổ chức cho các học sinh làm việc cả lớp.
- Yêu cầu các nhóm đóng vai xử lí tình huống(1
tình huống – 1 nhóm thể hiện)
- Em học tập ai trong hai trường hợp trên? Tại
sao?
- GV nhận xét và chốt hoạt động 3.

*Hoạt động 4
KỂ CHUYỆN: “ TIẾT KIỆM THÌ GIỜ”
- GV kể lại câu chuyện “Một học sinh nghèo vượt
khó”
- Thảo có phải là người biết tiết thì giờ hay
không? Tại sao?
*GV chốt : Trong khó khăn, nếu chúng ta biết tiết
kiệm thời giờ chúng ta có thể làm được nhiều việc
hợp lí và vượt qua được khó khăn.
- Yêu cầu HS kể một vài gương tốt biết tiết kiệm
thì giờ.
*Kết luận : tiết kiệm thì giờ là một đức tính tốt.
Các em phải biết tiết kiệm thì giờ để học tập tốt
hơn.
4/ Củng cố, Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
sắp xếp hợp lí chưa, bạn có thực hiện đúng
thời gian biểu không .
- 4-5 em đọc thời gian biểu.
- HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm
- Đọc các tình huống lựa chọn một tình
huống để giải quyết .
- 2 nhóm thể hiện 2 tình huống.
- Các nhóm khác sẽ nhận xét, bổ sung
- Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Thảo là người biết tiết kiệm thì giờ. Bạn
tranh thủ học bài và sắp xếp công việc giúp
đỡ bố mẹ rất nhiều.

- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
52
Giáo án lớp:4A3 GV:
- Chuẩn bò bài : Hiểu thảo với ông bà, cha mẹ.
-HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Thứ ba
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC PHỐI HP
TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I/ MỤC TIÊU
-Trò chơi “con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu HS biết cách chơi tham gia trò chơi chủ động
nhiệt tình.
-Ôn tập 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối
chính xác.
-Học động tácphối hợp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Đòa điểm: Trên sân trương, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bò một còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Phần mở đầu: 6 – 10 phút
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và
phương pháp kiểm tra : 1 – 2 phút.
-GV nhận lớp, kiểm tra só số phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học :
-Khởi động : GV cho HS chạy vòng tròn, sau đó
đứng tại chỗ xoay các khớp tay chân rồi hát vỗ
tay:
-Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” : 1 - 2 phút.

-Kiểm tra bài cũ : GV gọi 1-2 HS lên thực hiện
2 hay 4 động tác của bài TD, GV hô nhòp và
cùng HS đánh giá, xếp loại.
2.Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
-Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”.
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần
điệu sau đó điều khiển cho HS chơi.
a)Bài thể dục phát triển chung :14 – 15 phút:
-Ôn 4 động tác vươn thơ, tay và chân, và lưng
bụng ôn 3lần .
GV nhắc HS hít thở sâu. Cần uốn nắn HS từng
cử động mỗi nhòp và hô chậm.Lần 1 GV vừa làm
mẫu hô nhòp, thi đua giữa các tổ
-Ôn động tác chân: vừa tập GV vừa nhắc nhở
HS hướng chuyển động và duỗi thẳng chân.
-Ôn 2 động tác vươn thở tay và chân (2 lần) :
GV hô nhòp cho HS tập. Sau đó cho lớùp trưởng
điều khiển. GV nhận xét ưu nhược của 2 động
-HS tập hợp theo tổ, lắng nghe GV phổ biến.
GV

-Cả lớp tham gia trò chơi.
-HS thực hiện
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
-HS thực hiện
GV

53
Giáo án lớp:4A3 GV:
tác cho HS nắm.
-Học động tác phối hợp: GV nêu tên và làm
mẫu động tác, nhấn mạnh ở những nhòp cần lưu
ý. GV vừa tập chậm vừa phân tích cho HS bắt
chước theo.
- Lần 1 : GV hô nhòp cho cả lớp tập.
-Lần 2 : Lớp trưởng vừa tập vừa hô nhòp cho cả
lớp tập.
-Lần 3 : Lớp trưởng hô nhòp cho cả lớp tập, GV
quan sát, sửa chữa cho HS, sau đó nhận xét.
*GV cho HS thi đua theo tổ thực hiện 5 động
tác đã học.
3.Phần kết thúc : 4 – 6 phút.
Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”
-Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng :
1 phút
-GV cùng HS hệ thống bài: GV nhận xét, đánh
giá kết quả giờ học.
* * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * * *
-HS tham gia tích cực.
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *

-Lắng nghe về nhà thực hiện.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2)
CHÍNH TA Û(Nghe – Viết) LỜI HỨA
QUY TẮC VIẾT HOA TÊN RIÊNG
I MỤC TIÊU
1- Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng bài: “Lời hứa.”
2- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
II.CHUẨN BỊ
- Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép ( những câu
cuối truyện Lời hứa) bằng cách xuống dòng, dùng dấu gạch ngang đầu dòng ( để thấy cách viết
ấy không hợp lí)– xem phần trả lời câu hỏi ý d ở dưới – ( bài nghe-viết).
- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 + 4,5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho
4 – 5 HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động 1 Giới thiệu bài
Trong tiết ôn tập thứ hai, các em sẽ luyện
nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một
truyện ngắn “Lời hứa”. kể về phẩm chất đáng
quý ( tự trọng, biết giữ lời hứa) của một cậu
bé. Tiết học còn giúp các em ôn lại các quy
tắc viết tên riêng.
- GV ghi tựa
*Hoạt động 2 Nghe – viết
a/ Hướng dẫn chính tả
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại.
Cả lớp, cá nhân.
54

Giáo án lớp:4A3 GV:
- GV đọc toàn bài chính tả “Lời hứa” một lượt.
- Trung só có nghóa là gì ? ( SGK)
- Các em đọc thầm lại toàn bài cần viết, chú ý
cách trình bày dấu câu trong đoạn hội thoại,
những từ ngữ dễ viết sai (bỗng, bụi, ngẩng
đầu, giao.)
- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai vào
bảng con. GV đưa bảng mẫu. HS phân tích
tiếng khó
- GV nhắc HS : ghi tên bài vào giữa dòng.
Xuống dòng- đầu dòng viết hoavà lùi vào 1 ô
vở.
- GV đọc mẫu lần 2.
- HS gấp SGK lại.
b/ GV cho hs viết chính tả
- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết.
Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- 3 lượt cho HS
viết theo tốc độ viết quy đònh.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát
lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
c/ Chấm chữa bài
- Các em đổi vơ,û soát lỗi cho nhau, các em đối
chiếu SGK sửa những chữ viết sai bên lề trang
vở.
- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi, dưới 5
lỗi
- GV chấm từ 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
*Hoạt động 3 Làm BT2

BT2 : Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”, trả lời
các câu hỏi :
- Cho hs đọc yêu cầu BT2 + câu hỏi
- Từng cặp trao đổi, trả lời các câu hỏi a, b, c,
d, . HS phát biểu. Cả lớp và GV nhận xét, kết
luận :
a/ Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi
đánh trận giả ?
b/ Vì sao trời đã tối em không về ?
c/ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm
gì?
d/ Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc
kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu
dòng không ? Vì sao ?
-Lắng nghe
-Đọc thầm
-Viết từ khó vào bảng con
-Lắng nghe
-Gấp sgk
-Cá nhân
-HS viết bài
-Dò bài, tự sửa lỗi
-HS sửa lỗi cho bạn
-HS giơ tay
Cả lớp
Đọc to
Hội ý nhóm.
Đại diện nhóm trả lời
- Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn
- Em không về vì đã hứa không bỏ vò trí gác

khi chưa có người đến thay
- Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để
báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn
em bé hay của em bé
-Không được. Trong mẩu truyện trên có 2 cuộc
đối thoại – cuộc đối thoại giữa em bé với
người khách trong công viên và cuộc đối thoại
55
Giáo án lớp:4A3 GV:
- GV dán bảng tờ phiếu đã chuyển hình thức
thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép
để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy :
( Nhân vật tôi hỏi):
- Sao lại là lính gác ?
( em bé trả lời ):
- Có mấy bạn rủ em đánh trận giả.
Một bạn lớn bảo :
- Cậu là trung só.
Và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây.
Bạn ấy lại bảo :
- Cậu hãy hứa là lính gác cho đến khi có người
đến thay.
Em trả lời :
- Xin hứa.
BT 3 : Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng
- Các em đọc yêu cầu BT3.
GV nhắc HS :
+ Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết
LTVC tuần 7 (tr 68, SGK), tuần 8 (tr.78, SGK)
để làm bài cho đúng.

+ Phần quy tắc cần ghi vắn tắt.
- HS làm bài vào vở. GV phát phiếu riêng cho
một vài HS.
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết
quả. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. GV dán
tờ phiếu đã viết sẵn lời giải đúng cho vài HS
đọc.
- Cả lớp sửa bài theo lời gải đúng :
-*Hoạt động 4 Các loại tên riêng
1. Tên người, tên đòa lí VN
-Quy tắc viết
-Ví dụ
2. Tên người, tên đòa lí nước ngoài
-Quy tắc viết
-Ví dụ
giữa em bé với các bạn cùng chơi đánh trận
giả. Những lời đối thoại của em bé với các bạn
cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với
người khách, do đó phải đặt trong ngoặc kép
để phân biệt với những lời đối thoại của em bé
với người khách vốn đã được đặt sau dấu gạch
ngang đầu dòng
-Đại diện nhóm trả lời
-Nhận xét
-Đọc yêu cầu.
-Xem kiến thức cũ
-Làm bài.
-Trình bày kết quả
-Nhận xét
-Sửa bài

-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành
tên đó.
Lê Văn Tám
Điện Biên Phủ
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo
thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm
56

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×