Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Tin học lớp 7 - Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.15 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 27 /01/ 2018
Lớp 7A, ngày giảng:      /02/ 2018. Kiểm diện:
Lớp 7B, ngày giảng:      /02/ 2018. Kiểm diện:
Tiết 47
 Bài 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học học sinh:
­ Nắm được chức năng sắp xếp dữ liệu và lọc dữ  liệu của Excel để  xử  lí dữ 
liệu cho người sử dụng bảng tính cảm thấy dễ dàng hơn, nắm được các chức năng 
của các công cụ sắp xếp và lọc dữ liệu.
2. Kĩ năng:
Sau bài học học sinh:
­ Biết các thao tác sắp xếp dữ liệu trong trang tính, các thao tác lọc dữ liệu và  
một số chế độ đặt lọc trong trang tính.
3. Thái độ:
­ Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc sắp xếp và lọc dữ liệu.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: 
­ Trau dồi các phẩm chất linh hoạt, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt  
khó. 
­ Năng lực: Tự học, sáng tạo.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
­ Để sắp xếp dữ liệu em sử dụng lệnh gì của Excel?
­ Lọc dữ liệu là gì? Hãy nêu các bước lọc dữ liệu trong Excel?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
­ Đánh giá bằng nhận xét thông qua quan sát trong giờ học.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
­ GV: Giáo án, SGK, SBT.
­ HS: SGK, vở ghi.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1:  SẮP XẾP DỮ LIỆU (25’)

Nội dung 


­ GV đặt vấn đề: Khi tạo trang tính, dữ  ­ HS: Lắng nghe.
liệu được lưu trong các ô theo đúng thứ 
tự  em nhập vào, khi sử  dụng có thể  em 
cần sắp xếp lại chúng để dễ so sánh.
­ GV lấy ví dụ: Để  dễ  tra cứu tên các 
bạn   trong   bảng   điểm   lớp   em,   thường  ­ HS: Lắng nghe và quan 
được sắp xếp theo thứ  tự  của bảng chữ  sát.
cái, cho HS quan sát. 
­ GV: Ngoài ra chúng ta còn có thể   sắp 
­ HS: Quan sát.
xếp lại bảng theo điểm trung bình, cho 
HS quan sát. 
­ GV: Chúng ta còn có thể lọc ra các bạn  ­ HS: Lắng nghe và quan 
đạt   điểm   trung   bình   cao   nhất   như   trên  sát.
hình 84 SGK
­ GV: Vậy đề  sắp xếp dữ  liệu như  thế 
nào thì chúng ta sẽ  tiến hành đi nghiên 
cứu phần thứ nhất: Sắp xếp dữ liệu.
­ GV: Thế nào là sắp xếp dữ liệu ?
­ GV lưu ý cho HS: Mặc định thứ tự của 

các cột có dữ  liệu kí tự  là thứ  tự  theo  
bảng chữ cái tiếng Anh.
­ GV: Yêu cầu HS quan sát hình 85 SGK 

Bài 8: SẮP XẾP VÀ 
LỌC DỮ LIỆU 
1. Sắp xếp dữ liệu
­   Sắp   xếp   dữ   liệu: 
SGK.
­   Để   sắp   xếp   dữ 
liệu   em   thực   hiện 
các bước sau:
­   Nháy   chuột   chọn 
một  ô  trong  cột em 
cần sắp xếp.

­   Nháy   vào   nút    
trên   thanh   công   cụ 
­ HS: Lắng nghe và quan  để  sắp xếp theo thứ 
sát.
tự   tăng   dần   (hoặc 
­ HS: Sắp xếp dữ  liệu là  nháy   nút     rên 
hoán   đổi   vị   trí   các   hàng  thanh   công   cụ   để 
để   các   giá   trị   dữ   liệu  sắp xếp theo thứ  tự 
trong   một   hay   nhiều   cột  giảm dần)
được sắp xếp theo thứ tự 
tăng dần hoặc giảm dần. 

­ HS: Quan sát. 
­   GV:   Hãy   nêu   các   bước   sắp   xếp   dữ 

­ HS: Suy nghĩ trả lời.
liệu?
­ GV: Chốt lại.
­ GV: Yêu cầu HS quan sát ví dụ  trong  ­ HS: Quan sát.
SGK.
­ GV chốt lại: Thao tác sắp xếp dữ  liệu  ­ HS: Lắng nghe.
rất tiện ích cho việc tìm kiếm, sàng lọc 
thông   tin,   nó   giúp   chúng   ta   tìm   kiếm, 
đánh giá thông tin một cách nhanh và dễ 
dàng.
Hoạt động 2:  LỌC DỮ LIỆU (15’)
­ GV: Thế nào là lọc dữ liệu?

­ HS: Lọc dữ liệu là chọn  2. Lọc dữ liệu:
và   chỉ   hiển   thị   các   hàng 
­ GV: Lấy ví dụ minh hoạ.
­ Lọc dữ liệu: SGK
thoả   mãn   các   tiêu   chuẩn 
­ GV: Kết quả lọc dữ liệu không phải là  nhất định nào đó. 
­   Quá   trình   lọc   dữ 
sắp xếp dữ  liệu, kết quả lọc được hiển 
liệu   gồm   hai   bước 


thị theo thứ tự ban đầu còn các hàng khác  ­   HS:   Quan   sát   và   lắng  chính: SGK
thì bị ẩn đi.
nghe.
­ Sau khi có kết quả 
­ GV: Để  lọc dữ  liệu ta sử  dụng lệnh  ­   HS:   Quá   trình   lọc   dữ  lọc: SGK
Filter trong bảng chọn Data.

liệu gồm hai bước chính:
­ GV: Yêu cầu HS quan sát hình 89 và   Chuẩn bị:
nêu các bước lọc dữ liệu.

­   Nháy   chuột   vào   một   ô 
trong vùng có dữ liệu cần 
lọ c
­   Mở   Data  Filter  
AutoFulter .
Sau bước này sẽ  thấy nút 
  xuất   hiện   cạnh   các 
tiêu đề cột
 Lọc: 
­ Nháy vào nút     ở  cột 
để xem các giá trị chuẩn.

­ GV: Nếu như các yêu cầu lọc phải liên  ­ Chọn các giá trị phù hợp 
quan đến các cột của bảng thì phải làm  với yêu cầu lọc.
thế nào?
­ HS: Sau khi có kết quả 
­ GV: Sau khi có kết quả lọc chúng ta có  lọc  theo  giá  trị   lọc  trong 
thể: chọn lệnh: Data    Filter    Show  một cột, chúng ta có thể 
All để hiện thị toàn bộ danh sách mà vẫn  chọn   cột     khác   để   tiếp 
tục lọc.
tiếp tục làm việc với AutoFilter.
­ GV: Muốn thoát khỏi chế  độ  lọc: Data  ­   HS:   Quan   sát   và   lắng 
nghe.
 Filter  AutoFilter một lần nữa. 
3. Củng cố ­ Dặn dò: (5’)
­ Nhắc nhở học sinh học bài.

­ Xem phần còn lại của bài 8 để tiết sau học tốt hơn.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................



×