Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bài thuyết trình: Tài nguyên vị thế của duyên hải miền Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.44 MB, 47 trang )

Mời cô và các 
bạn xem một 
đoạn video



TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HN
KHOA MÔI TRƯỜNG

CHỦ ĐỀ : Tài nguyên vị thế của 

Duyên hải miền Trung

NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 03
GVHD : NGUYỄN BÍCH NGỌC


Những người thực hiện:

   
   1. Phạm Thị Ánh Nguyệt (Nhóm trưởng)
   2. Ngô Anh Tú
   3. Nguyễn Hương Ly
   4. Nguyễn Xuân Tùng
   5. Quách Thị Huyền
   6. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
   7. Nguyễn Thị Ánh Trà
   8. Bùi Tiến Thành


Vị thế tự 


nhiên của 
Duyên hải 
miền Trung

Vị thế chính 
trị của 
Duyên hải 
miền Trung

Vị thế kinh 
tế của 
Duyên hải 
miền Trung


I. KHÁI QUÁT CHUNG 
VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA 
DUYÊN HẢI MIỀN 
TRUNG


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DUYÊN HẢI 
MIỀN TRUNG
-

 Duyên hải miền Trung là 
vùng lãnh thổ kéo dài từ tỉnh 
Thanh Hóa đến Bình Thuận. 
Chia thành Bắc Trung Bộ và 
Duyên hải Nam Trung Bộ.

­ Diện tích: 9.6 triệu ha
Tiếp giáp:
­ Phía Bắc giáp Bắc Bộ.
 Phía Tây giáp Lào và Tây 
Nguyên.
 Phía Nam giáp Đông Nam 
Bộ.
 Phía Đông là biển Đông.


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DUYÊN HẢI 
MIỀN TRUNG
­ Gồm đồng bằng ven biển và 
núi thấp.
-

Phía Đông: Đồng bằng 
nhỏ hẹp bị chia cắt bởi 
nhiều dãy núi đâm ngang 
sát biển.
­ Phía Tây: chủ yếu là 
vùng núi, gò, đồi.
­ Có hệ thống sông ngòi 
ngắn và dốc, đường bờ 
biển dài hơn 1000km, bờ 
biển sâu với nhiều đoạn 
khúc khuỷu, thềm lục địa 
hẹp.



I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DUYÊN HẢI 
MIỀN TRUNG
Duyên hải miền trung được coi là vùng giầu tiềm năng thiên nhiên 
như đất, rừng, khoáng sản, hải sản nhưng cũng là vùng chịu nhiều 
thiên tai

Hạn hán ở Quảng Ngãi năm 2014

Cơn bão số 4 đổ bộ vào
Bình Định – Khánh Hòa năm 2014


II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN 
CỦA DUYÊN HẢI MIỀN 
TRUNG


II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
1. Những thuận lợi về vị trí địa lý
Duyên hải miền Trung có vị trí 
địa lý quan trọng như là một 
cửa ngõ thông ra biển của 
Tây Nguyên và Lào.

Có tính chất quá cảng 
không những từ Bắc vào 
Nam, từ Nam ra Bắc mà 
còn từ Lào ra biển Đông 



II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
1. Những thuận lợi về vị trí địa lý
Duyên hải miền Trung có vị trí địa 
lý rất đặc biệt, có tính chất cầu nối 
liền giữa Bắc bộ và Nam bộ.

Duyên hải miền Trung là vùng lãnh 
thổ có tính chất giao thoa gặp gỡ 
của nhiều luồng sinh vật, nhiều nền 
văn minh từ Bắc vào Nam

Có nguồn tài nguyên thiên nhiên, 
văn hóa – xã hội rất phong phú và 
đa dạng


II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

2. Khí hậu
Khí hậu Duyên hải miền 
Trung là khí hậu nhiệt đới ẩm 
gió mùa, với nền nhiệt ẩm cao. 
Nhiệt độ trung bình của Bắc 
Trung Bộ là 25­260C, Duyên 
hải Nam Trung Bộ là 27­280C.

Thích hợp phát triển một nền 
nhiệt đới đa dạng. VD: cây 
lương thực, cây công nghiệp 
ưa nóng


Trồng
cây 
điều

Trồng 
lúa


II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

2. Khí hậu

Dãy Bạch Mã 
cắt ngang Duyên 
hải miền trung 
nên nhiệt độ ở 
Bắc Trung bộ và 
Duyên hải Nam 
Trung bộ có sự 
khác nhau.


II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

2. Khí hậu
Bắc Trung bộ có mùa đông 
lạnh

Trồng được cây ưa lạnh, điển 

hình là rau vụ đông.

Duyên hải Nam Trung bộ 
không có mùa đông lạnh

Hệ thống cây trồng chủ yếu 
là các loại cây ưa nóng như 
lúa, tiêu, điều,...


II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

3. Đất đai
Đất đai đa dạng về loại hình

Phù sa ngọt, phù 
sa ngập mặn ở 
ven biển, rất 
thuận lợi với sản 
xuất lương thực, 
thực phẩm và nuôi 
trồng thủy sản

Ở vùng gò đồi và 
rìa đồng bằng có 
đất đỏ bazan (Nghệ 
An, Quảng Bình, 
Quảng Trị) rất thích 
hợp với các cây 
công nghiệp lâu năm 

như cao su, chè búp,


Duyên hải miền 
Trung có vùng 
gò, đồi trước núi 
rộng lớn thích 
hợp để chăn thả 
gia súc.


II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

4. Tài nguyên nước
Vùng này có 54 con sông lớn 
nhỏ điển hình là sông Mã, sông 
Cả, sông Gianh,…với tổng trữ 
lượng khoảng 10 tỉ m3  
Sông Mã – Thanh Hóa

Nếu phát triển thủy lợi tốt thì 
vẫn đảm bảo đủ nước tưới cho 
nông nghiệp vào mùa khô. Cho 
phép xây dựng các nhà máy thủy 
điện vừa và nhỏ như thủy điện 
Bàn Thạch, thủy điện Vĩnh Sơn.

Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn



II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

5. Tài nguyên sinh vật
Có tài nguyên rừng lớn thứ hai 
cả nước sau Tây Nguyên

Tập trung nhiều loài sinh vật quý hiếm:
Động vật: Voi, bò tót, hổ, tê tê,…
 Thực vật: Đinh, lim, sến, táu, tre, nứa,


Bò tót ở vùng núi Quảng Nam

Phát triển ngành công nghiệp khai thác 
gỗ, lâm sản.
Rừng ở Thanh Hóa


II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

5. Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên sinh vật dưới biển rất phong 
phú
Tổng số bãi cá, bãi tôm chiếm 77% cả 
nước với trữ lượng khoảng 600000 
tấn/năm, có nhiều hải sản quý như cá chim, 
cá ngừ, cá thu,…đặc biệt có nguồn hải sản 
tôm, mực phong phú nhất cả nước.

Phát triển công nghiệp khai thác và chế 

biến hải sản.

Tôm sú rất phổ biến ở các 
tỉnh Duyên hải miền 
Trung


II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

6. Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản rất phong phú
Có những mỏ khoáng sản lớn tầm 
cỡ quốc gia, điển hình là mỏ sắt 
Thạch Khê lớn nhất cả nước. Thiếc 
ở Quỳ Hợp, Nghệ An chiếm 60% 
trữ lượng thiếc cả nước. Bắc Trung 
Bộ rất phong phú về đá vôi là 
nguyên liệu làm ra xi măng.

Thềm lục địa có bể 
trầm tích Quảng Nam – 
Đà Nẵng có trữ lượng 
dầu khí khá lớn.

Rất triển vọng để phát triển nền công 
nghiệp cơ cấu đa năng.


II. VỊ THẾ TỰ NHIÊN CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG


6. Tài nguyên khoáng sản

Vàng có nhiều ở 
Bồng Miêu – Quảng Nam

Đá quý Rubi có ở
 Quỳ Châu – Nghệ An
Mỏ cát 
thủy tinh 
ở 
Cam 
Ranh


III. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA 
DUYÊN HẢI MIỀN 
TRUNG


III. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

1. Du lịch

Festival Huế

Khu du lịch sinh thái
 Suối Lương – Đà Nẵng


III. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG


1. Du lịch

Biển Nha Trang – Khánh Hòa

Biển ở Đà Nẵng


III. VỊ THẾ KINH TẾ CỦA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

1. Du lịch

Du lịch đang là một trong 
những thế mạnh kinh tế của 
các tỉnh Duyên hải miền 
Trung với biển và các di tích 
lịch sử, các khu sinh thái, các 
lễ hội…thu hút rất nhiều du 
khách trong, ngoài nước và 
vốn đầu tư từ nước ngoài.


×