Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo an lớp 2 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.53 KB, 36 trang )

Tuần 1
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009.
Sáng: CHàO Cờ
tập đọc
Tiết 1, 2 : Có công mài sắt có ngày nên kim
I. Mục tiêu:
- c ỳng, rừ rng toàn bài. Bit ngh hi sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các
cụm t.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới th nh
công.( TL c cỏc cõu hi trong SGK).
- HSKG hiu ý ngha ca câu tc ng Có công m i s t, có ng y nên kim.
II.Đồ dùng :
GV: - Tranh minh hoạ ( SGK ) . Bảng phụ (luyện đọc)
III.Các hoạt động d y h c
*Tiết 1:
A. Mở đầu :
- GV gii thiệu nội dung SGK Tiếng Việt 2.
B.Bi mi:
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Luyện đọc từ: nắn nót, lúc,
nguyệch ngoạc
- Luyện đọc câu dài: Mỗi ngày
mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí,/ sẽ
có ngày / nó thành kim.//
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh
*Tiết 2:
3.Tìm hiểu bài
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Làm


việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn
nại mới thành công
* HS quan sát tranh minh hoạ SGK
- GV giới thiệu bài
* GV đọc diễn cảm toàn bài. HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. GV kết hợp
sửa lỗi phát âm
- HSTB,khá đọc nối tiếp theo đoạn
- GV hớng dẫn đọc câu dài, giải nghĩa từ mới
(phần chú giải)
- HS luyện đọc từng đoạn theo nhóm đôi
- GV theo dõi , hớng dẫn các nhóm đọc đúng
- HS thi đọc theo nhóm đối tợng
- Lớp cùng GV nhận xét,đánh giá thi đua
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
* HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi nhóm đôi
theo các câu hỏi trong SGK
- Một số HS đọc và trả lời câu hỏi trớc lớp
- HSKG nói lại câu tục ngữ Có công mài sắt,
có ngày nên kim bằng lời của mình
- HSKG nêu ý hiểu của mình về câu tục ngữ:
Có công mài sắt,có ngày nên kim. GV
chốt kt
1
4.Luyện đọc lại
C.Củng cố dặn dò
* GV giúp HS yếu đọc 1 đoạn của bài
- HSKG đọc toàn bài và đọc theo cách phân vai .
- Lớp cùng GV nhận xét
* HS nêu nhân vật mình thích (HSKG có giải thích)

- GV nhận xét giờ học. Khen ngợi HS học tốt.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
2
Toán
Tit 1: Ôn tập các số đến 100
I.Mục tiêu:
- Biết đếm, đọc,viết các số đến 100
- Nhận biết số có mt , hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có 1, 2 chữ số; số liền trớc,
số liền sau của một số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học
3
1.Mở đầu
2. H ớng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Củng cố về số có 1 chữ số, số
bé nhất, số lớn nhất có một
chữ số
Bài 2:
Củng cố về số có 2 chữ số
Bài 3:
Củng cố về số liền sau, số
liền trớc
3. Củng cố - dặn dò:
* GV giới thiệu chơng trình toán 2, SGK toán 2
* HS làm việc nhóm đôi.
- Một số HS trình bày trớc lớp
- Lớp cùng GV nhận xét
- HSKG đọc các số có 1 chữ số theo thứ tự từ lớn đến

bé và ngợc lại.
- HS yếu, HSKT nhìn bảng đọc các số theo thứ tự:
* HS đọc yêu cầu bài, làm việc cá nhân bằng
bút chì vào SGK.
- 1HS viết tiếp các số v o ô trống trên bảng phụ.
- HSKG đếm từ 10 đến 99
- HSTB, yếu nhìn bảng đọc các số
- HSKG nêu số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số,
số các số có hai chữ số.
- GV chốt kiến thức.
* HS nêu yêu cầu. HSKG làm mẫu số liền trớc , số
liền sau của 34 giải thích cách làm.
- Phần còn lại HS làm vào vở.
- GV theo dõi hớng dẫn HS yếu và HSKT viết số liền
trớc, số liền sau của 2 số tiếp theo.
- HS đổi vở kiểm tra nhau và báo cáo kết quả.
- GV chốt kiến thức
* GV nhận xét giờ học.Dặn chuẩn bị bài sau.
4
Chiều: TOáN (BS)
Tiết 1. Ôn tập các số đến 100
I.Mục tiêu
- HS biết đọc, viết các số có 1, 2 chữ số; viết đợc số liền trớc, liền sau của một số.
- Rèn kĩ năng đọc , viết số.
II.Các hoạt động dạy học
5
1.Ôn tập
- Đọc số từ 1 đến 99
- Viết số
-Số liền trớc , số liền sau của

một số
2.Thực hành
Bài 1: Viết các số có 1 chữ số
Bài 2: Viết số liền trớc, liền sau
của số: 39, 54, 98.
Bài 3: Viết các số lớn hơn 56
nhng nhỏ hơn 60
3.Củng cố , dặn dò
* HS nối tiếp nhau đếm từ 1 đến 99
- 3, 4 HS khá viết các số từ 1 đến 99 lên bảng lớp
- HS yếu và khuyết tật nhìn bảng đọc số theo GV
chỉ
- GV đọc số( các số trong phạm vi 100) . 2 HS viết
số lên bảng lớp. Lớp viết bảng con.
- GV giúp đỡ HS yếu, khuyết tật viết, đọc đợc số.
- HSKG nêu cách tìm số liền trớc , số liền sau của
một số( làm mẫu với số 45)
- GV củng cố kiến thức
*1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con - HS đọc
theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại
- GV giúp đỡ HS yếu và HS khuyết tật viết, đọc số
* HS làm cá nhân vào vở, đổi bài tự chữa, báo cáo
kết quả.
- HS yếu và HSKT làm 1 phần của bài tập.
- GV chốt bài đúng, củng cố về số liền trớc,số liền
sau của một số.
* HS làm bài theo khả năng, GV quan sát, hớng
dẫn thêm.
* GV nhận xét giờ học , tuyên dơng những HS học
tốt.

6

Tiếng việt (bs)
Tiết 2: Luyện đọc bài: Có công mài sắt có ngày nên kim
I.Mục tiêu
- HS có kĩ năng đọc đúng, nhanh và phát âm chuẩn những tiếng có phụ âm đầu l/n.
- Hiểu nội dung bài, hiểu nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên
kim.
- Biết kiên trì , nhẫn nại trong học tập.
II.Các hoạt động dạy học
1.Luyện đọc
- Luyện đọc câu

- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc toàn bài
2. Thi đọc
3.Luyện phát âm
Long lanh, răng nanh,
nắng hè, lắng nghe
4. Củng cố dặn dò
* Học sinh yếu luyện đọc nối tiếp từng câu
- Học sinh khuyết tật luyện đọc câu dễ
- GV kết hợp hớng dẫn đọc và sửa lỗi phát âm.
(nắn nót, nhẫn nại,..)
- HSTB đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV kết hợp hớng dẫn đọc câu dài , sửa lỗi phát âm.
- HSKG đọc toàn bài, đọc phân vai.
- Lớp cùng GV nhận xét.
* GV tổ chức cho HS thi đọc câu , đoạn , bài theo nhóm
đối tợng.

- HSKG thi đọc bài theo cách phân vai
- Lớp cùng GV nhận xét đánh giá thi đua.
- HSKG nêu nội dung bài, nêu ý hiểu của mình về câu
tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim.
* GV ghi một số từ có âm đầu l/n lên bảng. HS luyện
đọc đúng, phát âm chuẩn.
- GV sửa lỗi phát âm cho từng HS.
* GV nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS cần kiên trì trong
học tập.

Luyện viết
Tiết 1 : Luyện viết bài : Có công mài sắt có ngày nên kim
I.Mục tiêu
- HS nhìn, viết chính xác đoạn Ngày xa rồi bỏ dở.trong bài Có công mài sắt, có
ngày nên kim.
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng, viết đẹp và viết nhanh. Làm bài tập phân biệt l/n
- Có ý thức rèn chữ viết.
II.Các hoạt động dạy học
1.Luyện viết
- Viết bài Có công mài sắt,
có ngày nên kim
đoạn Ngày xarồi bỏ
dở.
* GV đọc đoạn văn cần luyện viết trên bảng phụ. HS
theo dõi nêu những tiếng đợc viết hoa, các dấu có
trong bài viết, những từ dễ viết sai
- GV cùng HS phân tích, luyện viết bảng con 1 số từ
khó (ngày xa, làm, rồi...)
7
2.Làm bài tập chính tả

- Phân biệt l/n
* Tìm tiếng ,từ có phụ âm đầu
l/n
* Tìm từ để phân biệt tiếng
(Mẫu: long lanh / răng
nanh)
3. Củng cố dặn dò
- HS nhìn bảng, viết bài
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu và HSKT để các em
viết theo khả năng và viết đúng chính tả
- HS đổi bài,tự soát lỗi.
- GV chấm bài 1 số bài, nhận xét
* GV tổ chức cho HS thi tìm các tiếng, từ có phụ âm
đầu l hoặc n
- HS làm việc theo nhóm bốn
- Đại diện các nhóm viết trên bảng
- Lớp cùng GV nhận xét đánh giá thi đua. HS luyện
đọc các từ vừa tìm.
- HSKG tìm thêm từ để phân biệt một số trờng hợp
khác theo mẫu.
* GV tuyên dơng những HS viết đẹp. Dặn: Tích cực
rèn luyện viết chữ đúng chính tả và viết đẹp.

Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009
Sáng: tập đọc
Tiết 3: Tự thuật
I.Mục tiêu :
8
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu câu giữa các dòng, giữa phần
yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.

- Nắm đợc những thông tin chính về bạn HS trong b i; b ớc đầu có khái niệm về một
bản tự thuật ( lí lịch).( TL đợc các câu hỏi trong SGK).
- HS yêu quý quan tâm , giúp đỡ bạn bè.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn câu hỏi 3, 4 và câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
A.KTBC:
- 2HS đọc v trả lời câu hỏi b i: Có công m i sắt, có ng y nên kim
B.B i mới :
1.Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Luyện đọc từng dòng
-Luyện đọc câu:
Họ và tên://Bùi Thanh Hà
Nam,nữ://nữ
Ngàysinh://23-4-1996
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc
2.Tìm hiểu bài
- Bản tự thuật của bạn
Thanh Hà
- Vận dụng vào bản thân.
3.Luyện đọc lại
4.Củng cố dặn dò
* GV đọc toàn bài; HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng trong bản tự thuật.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm,giảng từ mới:tự thuật,
quê quán, nơi ở hiện nay.
* GV chia văn bản làm 2 phần(phần 1:từ đầu đến quê
quán,phần 2:còn lại)

-Từng nhóm 2HS đọc trớc lớp.
- GV treo bảng phụ, hớng dẫn đọc (23-4-1996: hai mơi
ba/tháng t/năm một nghìn chín trăm chín mơi
sáu)
* HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- GV theo dõi hớng dẫn HS yếu và HSKT
* HS thi đọc theo nhóm đối tợng
- Lớp cùng GV nhận xét đánh giá thi đua
* HS đọc thầm và TLCH1, 2-SGK
- GV giúp đỡ HS hoàn thiện câu trả lời
- GV treo bảng phụ nêu yêu cầu của câu 3, 4
- 1, 2 HSKG làm mẫu (nêu miệng)
- GV giúp đỡ HS yếu và HSKT nói đợc vài nét về mình
dựa theo bài đọc.
* 1số HS đọc toàn bài
- GV nhắc nhở HS đọc rõ ràng, rành mạch.
* GV nhận xét giờ học. Tuyên dơng HS học tốt.
Dặn chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Tiết1 : Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục tiêu :
- Chép lại chính xác bài chính tả ( sgk ); trình bày đúng 2 câu văn xuôi, không mắc
quá 5 lỗi. Làm đợc các bài tập 2, 3 ,4 .
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- HS có thói quen viết nắn nót, cẩn thận.
9
II.Đồ dùng:
GV: Bảng lớp viết đoạn văn cần tập chép
III.Các hoạt động dạy học
A.Mở đầu

- GV nêu một số yêu cầu của giờ chính tả
B.B i mới :
1. H ớngdẫn tập chép :
-Tìm hiểu nội dung đoạn
viết
- Hớng dẫn chính tả
-Viếtbài
- Soát lỗi
- Chấm, chữa

2. H ớng dẫn l m BT
-Bài 2:Điền và chỗ trống :
c hay k
- Bài 3.Viết những chữ cái
còn thiếu
3 .Củng cố- dặn dò
* 1HSKG nhìn bảng đọc đoạn chép. 3, 4 HS nhìn bảng
đọc lại đoạn chép.(HSKG nêu nội dung đoạn
chép)
-HS đọc lớt, nêu số câu, những chữ đợc viết hoa và một
số từ khó viết.
- GV, HS phân tích một số từ khó: nó, sắt, kim
* HS nhìn bảng chép b i v o vở
- GV theo dõi uốn nắn
- HS đổi bài, tự chữa lỗi.
- GV chấm một số bài, nhận xét vế nội dung, về cách
trình bày, chữ viết, lỗi chính tả.

*HS làm việc cá nhân - GV giúp đỡ HS yếu và HSKT
phân biệt c, k

- 2HS chữa bài. Lớp cùng GV chốt kiến thức và củng cố
về quy tắc viết c/k
* HS thảo luận nhóm đôi tìm những chữ cái còn thiếu
- GV giúp đỡ HS yếu và HSKT đọc tên chữ cái.
- 2HS chữa bài
- HS đọc những chữ cái vừa viết
- HSKG đọc thuộc 9 chữ cái đầu vừa viết đợc ngay tại
lớp.
* GV nhận xét giờ học , tuyên dơng HS viết đẹp. Dặn
chuẩn bài sau.
10
Mĩ THUậT
(GV dạy chuyên)
TOáN
Tiết 3: Số hạng tổng
I.Mục tiêu.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết thực hiện phép cộng (không nhớ) các số có 2 chữ số trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
II.Đồ dùng dạy học
- GV kẻ bảng bài tập 1
III.Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra
Đặt tính rồi tính :35+24
B. Bài mới
1.Hình thành kiến thức
-Phép cộng
-Tên gọi thành phần(số hạng)và
kết quả(tổng) của phép
cộng

2. Thực hành
Bài 1.Viết số thích hợp vào ô
trống theo mẫu
Bài2.Đặt tính rồi tính tổng theo
mẫu
Bài 3.Giải toán
C. Củng cố dặn dò
* HS làm bảng con, 2HS làm bảng lớp
- Lớp cùng GV chữa bài.
*Từ phép tính ở phần KT,GV giới thiệu :
35 và 24 đợc gọi là số hạng
59 gọi là tổng
35+29 cũng đợc gọi là tổng
- HS nhìn bảng đọc phép tính và nêu tên gọi thành
phần và kết quả của phép cộng
- HSKG lấy ví dụ tơng tự, nêu tên gọi các thành
phần và kết quả .
- GV giúp đỡ HS yếu và HS khuyết tật nhận biết
về số hạng, tổng
- GV giúp đỡ HS yếu và HS khuyết tật nhận biết
về số hạng , tổng (phép cộng).
* GV giới thiệu bài 1 trên bảng
- 1HS giỏi làm mẫu .nêu cách làm
- HS làm việc cá nhân,3 HS làm bảng lớp ,
- HSKT làm 1 phần
- Lớp cùng GV chữa bài,chốt bài làm đúng.
* HSKG đọc mẫu nêu cách làm
- HS làm việc theo khả năng
-3 HS chữa bài . Lớp cùng GV chữa bài
* HS đọc bài toán. HSKG nêu cách giải

- HS làm bài vào vở.HSKG làm thêm bài tơng tự.
GV chấm một số bài, nhận xét.
* HS nhắc lại tên gọi thành phần và kết quả của
phép cộng .
- GV nhận xét giờ học,dặn chuẩn bị bàigiờ sau
11
Chiều Tự HọC
I.Mục đích yêu cầu
- Hoàn thành kiến thức và bài tập toán, chính tả đã học ở buổi sáng, làm thêm một số
bài tập có liên quan, tự học thêm một số môn học khác theo sở thích.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành ghi nhớ kiến thức.
- Có ý thức tự học, chăm chỉ thực hành.
II.Các hoạt động dạy học
1.Hoàn thành kiến thức
- Chính tả(tiết 1)
- Toán (tiết 3)
- Tự học theo sở thích
2.Bài tập phát triển năng khiếu
*Toán:Tính tổng của :
a, 36 và 42
b, 36;42 và 21
* TV: Viết 3 từ chỉ hoạt động của HS.
Đặt câu với các từ đó
3.Củng cố dặn dò
* GV tổ chức cho HS hoàn thành phần
kiến thức của buổi sáng(nếu còn) và
làm bài tập chính tả, bài tập toán
trong vở bài tập, tự học môn theo sở
thích .
- HS tự hoàn thành kiến thức và bài tập.

- GV giải đáp những thắc mắc của HS và
giúp đỡ HS yếu, HSKT hoàn thành
kiến thức cơ bản.
* GV tổ chức cho HS đã hoàn thành phần
bài tập ở trên tiếp tục làm bài tập mở
rộng nhằm phát triển năng khiếu về
toán và Tiếng Việt cho HS.
- HS tự làm bài,
- GV kiểm tra, hớng dẫn thêm cho HS
* GV nhận xét giờ học
-Tuyên dơng những HS học tốt.
Luyện viết
Tiết 2 : Luyện viết bài : Ngày hôm qua đâu rồi?
I.Mục tiêu
- HS nghe viết chính xác khổ 1 trong bài Ngày hôm qua đâu rồi?.
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng, viết đẹp và viết nhanh. Làm bài tập phân biệt l/n, s/x.
- Có ý thức rèn chữ viết.
II.Các hoạt động dạy học
1.Luyện viết
- Viết khổ thơ 1 bài Ngày hôm qua
đâu rồi?
2.Làm bài tập chính tả
- Phân biệt l/n
* GV đọc khổ thơ cần luyện viết
- HS theo dõi trong SGK , nêu những
tiếng đợc viết hoa, các dấu có trong bài
viết, những từ dễ viết sai
- GV cùng HS phân tích, luyện viết bảng
con 1 số từ khó ( lịch, ra, xoa...)
- GV đọc bài, HS nghe, viết bài

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu và HSKT
để các em viết đúng chính tả
- HS đổi bài, tự soát lỗi.
- GV chấm bài 1 số bài, nhận xét
* GV tổ chức cho HS thi tìm các từ có
tiếng đã cho
12
* Tìm từ để phân biệt :lon/ non; lơng/ n-
ơng
- Phân biệt s/x
* Điền vào chỗ chấm s hay x?
inh đẹp học inh
ơng rồng giọt ơng
3. Củng cố dặn dò
- HS làm việc theo nhóm bốn
- Đại diện các nhóm viết trên bảng
- Lớp cùng GV nhận xét đánh giá thi
đua. HS luyện đọc các từ vừa tìm.
- HSKG tìm thêm từ để phân biệt một số
trờng hợp khác tơng tự.
* GV tuyên dơng những HS viết đẹp
- Dặn: Tích cực rèn luyện viết chữ đúng
chính tả và viết đẹp.
13
TiÕng viÖt (bs)
TiÕt 4: Thùc hµnh kÓ chuyÖn:
Cã c«ng mµi s¾t, cã ngµy nªn kim
I.Môc tiªu
- HS biÕt kÓ toµn truyÖn theo tranh vµ kÓ theo c¸ch ph©n vai
- HiÓu néi dung truyÖn

- Häc tËp tÝnh kiªn tr× nhÉn n¹i.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×