Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Thuyết minh đồ án Kết cấu bê tông cốt thép 1: Tính toán cốt thép cho sàn sườn toàn khối bản dầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 60 trang )

Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1
  MỤC LỤC
Nội dung                                                                                   Trang
1. u cầu đồ án. ………………………………………………………….. 03
1.1

 



 

đồ

 

mặt

 

bằng

 

sàn:

…………………………………………….. 03
1.2 u cầu:………………………………………………….............. 03
2. Các số liệu tính tốn…………………………………………………..... 04
3. Tính tốn và kết quả…………………………………………………..



05

3.1 Bản sàn……………………………………………………........

05

3.1.1 Phân loại sàn:………………………………………………………

05

3.1.2 Chọn sơ  bộ  kích thước tiết diện các cấu kiện:..................................
05
3.1.2.1 Xác định sơ bộ chiều dày của bản sàn:.................................... 05
3.1.2.3 Xác định sơ bộ tiết diện của dầm chính:…………………… 06
3.1.3 Sơ đồ tính:…………………………………………………………..

06

3.1.4 Xác định tải trọng:………………………………………………….. 07
3.1.4.1 Tĩnh tải:……………………………………………………… 07
3.1.4.2 Hoạt tải:……………………………………………………... 07
3.1.4.3 Tổng tải:…………………………………………………….. 07
3.1.5 Xác định nội lực…………………………………………………….

07

3.1.5.1 Momen lớn nhất ở nhịp biên:……………………………….

07


3.1.5.2 Moment lớn nhất ở gối thứ hai:…………………………….. 07
3.1.5.3 Moment lớn nhất  ở  nhịp giữa và gối giữa:…………………….
07
GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
1             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1
3.1.6

 

tính

 

cốt 

thép………………………………………………………………….. ………
08
3.1.6.1

 

Tính

 


cốt

 

…………………………………………………

thép

 

chịu

 

lực:

08

3.1.6.1.1 Nhịp biên, gối thứ 2:………………………………………

08

3.1.6.1.2 Nhịp giữa, gối giữa:……………………………………….. 09
3.1.6.2 Bố trí cốt thép:……………………………………………..... 10
3.2 DẦM PHỤ……………………………………………………… 13
3.2.1 Sơ đồ tính:…………………………………………………………… 13
3.2.2 Xác định tải trọng…………………………………………………… 13
3.2.2.1 Tĩnh tải:……………………………………………………..... 13
3.2.2.2 Hoạt tải:……………………………………………………… 14
3.2.2.3 Tổng tải:……………………………………………………… 14

3.2.3 Xác định nội lực……………………………………………………... 14
3.2.3.1 Biểu đồ bao moment:………………………………………… 14
3.2.3.2 Biểu đồ bao lực cắt:………………………………………….. 15
3.2.4 Tính cốt thép………………………………………………………… 16
3.2.4.1 Cốt dọc:……………………………………………………… 16
3.2.4.2 Cốt ngang:…………………………………………………… 18
3.2.4.3 Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm:…………………………
20
3.3 DẦM CHÍNH…………………………………………………… 24
3.3.1 Sơ đồ tính:…………………………………………………………… 24
3.3.2 Xác định tải trọng:…………………………………………………. 24
GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
2             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1
3.3.3 Xác định nội lực:…………………………………………………… 25
3.3.3.1 Các trường hợp đặt tải:………………………………………. 25
3.3.3.2 Biểu đồ bao moment:……………………………………….... 25
3.3.4 Tính cốt thép:……………………………………………………….

31

3.3.4.1 Cốt dọc:……………………………………………………… 31
3.3.4.2 Cốt ngang:……………………………………………………. 33
3.3.4.3 Cốt treo:……………………………………………………… 35
3.3.4.4 Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm:…………………………
35
3.4 BẢNG THỐNG KÊ CỐT THÉP:…………………………….. 38

PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO:………………………………………….. 39

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP 1
TÍNH TỐN CỐT THÉP CHO SÀN SƯỜN TỒN KHỐI BẢN DẦM
DVHD: Nguyễn Thành Cơng

SVTH

: Thái Thanh Phương

MSSV

: 131713015

Lớp

: DB13XD04

Mã đề

: ACB

1. u cầu đồ án.
1.1 Sơ đồ mặt bằng sàn:

GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
3             



Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1

1.2 u cầu:
­ Tính tốn cốt thép cho sàn sườn tồn khối bản dầm.
­ Tính tốn cốt thép dầm phụ.
­ Tính tốn cốt thép dầm chính.
­ Thuyết minh (1 quyển A4).
­ Bản vẽ A1.
2. Các số liệu tính tốn.
­ Chiều dài L1 = 2,2 (m).
­ Chiều dài L2 = 5,4 (m).
GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
4             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1
­ Tải trọng tạm thời Pc = 3 (kN/m2).
­ Hệ số vượt tải np = 1,2.
­ Bê tơng có cấp độ bền B15, Rb = 8,5 (MPa), Rbt = 0,75( MPa), γbt = 1.
­ Cốt thép bản và thép đai dầm dùng thép CI, Rs = 225 (MPa), 
Rsw = 175 (MPa).
­ Cốt thép dọc trong dầm dùng thép CII, Rs = 280 (MPa).
Bảng tổng hợp số liệu tính tốn:
Cốt thép
L1 (m)

2,2


L2 (m)

5,4

Pc 
(kN/m2
)

3

np

1,2

Bê tơng 
BT 15 
MPa
Rb=8,5 
Rbt=0,75
γbt=1

Cốt 
dọc 
d≥10 
(MPa)

Sàn 
d≤10 
(MPa)


Cốt đai 
d≤10 
(MPa) 

Rs=225

Rsw=175 Rs=280

Các lớp cấu tạo sàn như sau:

Lớp cấu tạo 
sàn
Gạch Ceramic
Vữa lót
Bê tơng cốt thép
Vữa trát

Chiều dày δ i (m)
0,010
0,030
0,080
0,015

Khối lượng 
riêng γ i (kN/m3)
20
18
25
18


Hệ số vượt 
tải γ f,i
1,2
1,1
1,1
1,1

GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
5             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1
3. Tính tốn và kết quả.
3.1 Bản sàn.
3.1.1 Phân loại sàn:
Xét tỷ  số  hai cạnh ơ bản  nên bản thuộc loại bản dầm, bản làm việc  
một phương theo cạnh ngắn.
3.1.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện các cấu kiện:
3.1.2.1 Xác định sơ bộ chiều dày của bản sàn:

Trong đó:
­ Hs chiều dày bản sàn.
­ m – hệ số phụ thuộc vào loại bản.
­ Bản loại dầm làm việc một phương nên có m = (30  35) chọn m = 33
­ D – hệ số phụ thuộc vào tải trọng D = ( 0.8  1.4 ) chọn D = 1,2.
­ hmin = 60 mm chiều dày tối thiểu của bản sàn trong nhà dân dụng.

Vậy chọn hs = 0,08 ( m ) = 80 (mm).
3.1.2.2 Xác định sơ bộ tiết diện của dầm phụ:


Vậy chọn hdp = 0,35 ( m ) = 350 (mm).

Vậy Chọn bdp = 0,2 ( m ) = 200 (mm).
3.1.2.3 Xác định sơ bộ tiết diện của dầm chính:
GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
6             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1
Vậy chọn hdc = 0,60 ( m ) = 600 (mm).

Vậy chọn bdc = 0,2 ( m ) = 200 (mm).
3.1.3 Sơ đồ tính:
Tải trọng truyền theo phương cạnh ngắn ( L 1 ), nên khi tính tốn, ta cắt 
bản thành dải có bề rộng bằng 1 ( m ), theo phương vng góc với dầm phụ 
để  xác định nội lực và tính tốn cốt thép theo phương cạnh ngắn. Xem bản 
như một dầm liên tục nhiều nhịp, gối tựa là các dầm bao quanh và cột.
­ Phương cạnh dài L2, chỉ đặt cốt thép phân bố.
­ Bản sàn được tính theo sơ  đồ  khớp dẻo, nhịp tính tốn lấy theo mép 
gối tựa:
   + Đối với nhịp biên

   + Đối với nhịp giữa
L0g = L1 ­ bdp = 2,2 – 0,2 = 2,0 ( m ).

3.1.4 Xác định tải trọng:
3.1.4.1 Tĩnh tải:
Lớp cấu tạo  Chiều dày δ i 

sàn
(m) 

Khối lượng 
Hệ số vượt  Trị tính tốn
riêng γ i 
tải γ f,i
 gs (kN/m2)
(kN/m3)

GVHD: Nguyễn Thành Công            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
7             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1
Gạch bơng
Vữa lót
Bê tơng cốt 
thép
Vữa trát

0,010
0,030

20
18

1,2
1,1


0,24
0,594

0,080

25

1,1

2,2

0,015

18

1,1
Tổng cộng

0,297
3,331

3.1.4.2 Hoạt tải:
­ Hoạt tải tính tốn

3.1.4.3 Tổng tải
­ Tải trọng tồn phần

­ Tổng tải tác dụng lên bản sàn ứng với dãi bản có chiều rộng b = 1m


3.1.5 Xác định nội lực.
3.1.5.1 Momen lớn nhất ở nhịp biên:

3.1.5.2 Moment lớn nhất ở gối thứ hai:

3.1.5.3 Moment lớn nhất ở nhịp giữa và gối giữa:

                                                                                                                        Ps

GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
8             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1

 3.1.6 tính cốt thép.
3.1.6.1 Tính cốt thép chịu lực:
­ Từ các giá trị momen ở nhịp và ở gối tính cốt thép, giả thiết chọn a = 
0,015 m. Tính cốt thép theo các cơng thức sau:
­ Chiều cao làm việc của bê tơng: h0 = hs – a = 0,08 – 0,015 = 0,065 (m).
3.1.6.1.1 Nhịp biên, gối thứ 2:

μmin = 0,05%

GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
9             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  

1
.
3.1.6.1.2 Nhịp giữa, gối giữa:

μmin = 0,05%

   
         Bảng tóm tắt kết quả tính tốn cốt thép:
Tiết 
diện
Nhịp 
biên
Gối 
thứ 2
Nhịp 
giữa


(kNm)

αm

ξ

As 
(mm2/
m)

μ (%)


Chọn cốt thép


Asc 
(mm) (mm) (mm2/m)

2,674

0,074

0.077

172

0,29

6

160

177

2,674

0,074

0,077

172


0,29

8

200

251

1,733

0,048

0,049

120

0,185

6

200

141

GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
10             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1

Gối 
giữa

1,733

0,048

0,049

120

0,185

8

200

251

3.1.6.2 Bố trí cốt thép:
­ Xét tỉ số: ; chọn  
Chọn 500 (mm)
­ Cốt thép chịu moment âm dọc theo các gối biên và phía trên dầm chính 
được xác định như sau:

Chọn  (Asc=251 (mm2))
­ Cốt thép phân bố chọn theo điều kiện sau:

Chọn 
Chọn  (Asc= 94(mm2))


Bảng vẽ mặt bằng sàn, các mặt cắt ngang:

GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
11             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tông cốt thép  
1

GVHD: Nguyễn Thành Công            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
12             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1

3.2 DẦM PHỤ
3.2.1 Sơ đồ tính:
­ Dầm phụ tính theo sơ đồ khớp dẻo.
­ Sơ đồ tính là dầm liên tục năm nhịp có các gối tựa là các dầm chính.

­ Nhịp tính tốn của dầm phụ lấy theo mép gối tựa
+ Đối với nhịp biên:

GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
13             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  

1
+ Đối với các nhịp giữa:

3.2.2 Xác định tải trọng.
3.2.2.1 Tĩnh tải:
+ Trọng lượng bản than dầm phụ:

+ Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào:

+ Tổng tĩnh tải:

3.2.2.2 Hoạt tải:
­ Hoạt tải tính từ bản sàn truyền vào:

3.2.2.3 Tổng tải:
Tải trọng tổng cộng: 
3.2.3 Xác định nội lực.
3.2.3.1 Biểu đồ bao moment:
Tỷ số:    
­ Tung độ tại các biểu đồ bao moment được tính theo cơng thức:
 (đối với nhịp biên l0=lob), ­ tra bảng phụ lục 12)
­ Moment âm triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
 (k – tra bảng phụ lục 12)
GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
14             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1
­ Moment dương triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:

+ Đối với nhịp biên:

+ Đối với nhịp giữa:

­ Moment dương lớn nhất cách gối tựa biên một đoạn:

* Tung độ của biểu đồ bao moment được tóm tắt trong bảng sau:
Nhịp

Biên

Thứ 2

Tiết diện
0
1
2
0,425lob
3
4
5
6
7
0,5L0
8
9
10

L0(m)


5,2

5,2

qdpL02
(kN/m)

452,466

452,466

0
0,065
0,090
0,091
0,075
0,020
0,018
0,058
0,0625
0,058
0,018

0
29,41
40,721
41,174
33,935
9,049
­0,0715

­0,018
0,017
0,012
­0,010
­0,0625

8,144
26,243
28,279
26,243
8,144

­32,351
­8,144
7,692
5,430
­4,525
­28,279

GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
15             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tông cốt thép  
1
Giữa

11
12
0,5L0


5,2

452,466

0,018
0,058
0,0625

­0,011
­0,016

8,144
26,243
28,279

­4,977
7,239

3.2.3.2 Biểu đồ bao lực cắt:
­ Tung độ của biểu đồ bao lực cắt được xác định như sau:
+ Gối thứ 1:
Q1 = 0,4qdpL0b = 0,4 x 18,721 x 5,20 = 38,94 (KN)
+ Bên trái gối thứ 2:
Q2T = 0,6qdpL0b = 0,6 x 18,721 x 5,20 = 58,41 (KN)
+ Bên trái và bên phải các gối giữa:
Q2P = Q3T = Q3P = 0,5qdpL0 = 0,5 x 18,721 x 5,2 = 48,675 (KN)

GVHD: Nguyễn Thành Công            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
16             



Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1

3.2.4 Tính cốt thép.
3.2.4.1 Cốt dọc:
­ Tại tiết diện ở nhịp:
Tương ứng với giá trị moment dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính tốn là 
tiết diện chữ T.
 Xác định Sf:

+ Chọn Sf = 480 mm
+ Chiều rộng bản cánh:
GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
17             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1
= bdp + 2Sf = 200 + 2 x 480 = 1.160 (mm)
+ Kích thước tiết diện chữ T:
 (= 1.160 mm; hS =  80 mm; b = 200 mm; h = 350 (mm))
+ Xác định vị trí trục trung hịa:
Giả thiết a = 45mm; h0 = h – a = 350 – 45 = 305 (mm.)

­  Nhận xét: M < Mf    nên trục trung hịa qua cánh, tính cốt thép theo cấu 
kiện tiết diện chữ nhật lớn x hdp = ( 1.160 x 350) (mm).
­ Tại tiết diện ở gối:
Tương ứng với giá trị mơment âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép 

theo tiết diện chữ nhật (bdb x hdp) = 200 x 350 mm.

* Tính tốn cốt thép trong dầm phụ như sau:
­ Do tính theo sơ đồ khớp dẻo nên điều kiện hạn chế:
 ( ­ Tra bảng)
­ Tính cốt thép:
 ( ­ Tra bảng)
 (mm2)
GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
18             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1
­ Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
­ Theo phương pháp tính trên ta có kết quả như sau:

Tiết 
diện


(kNm)

Ast 
(mm2)

ξ

m


Chọn 
cốt 
thép
Chọn

(%)



Asc 
(mm2)

Nhịp biên 
(1160x350)

41,174

0,044
9

0,046

494

2d14
2d12

534

Gối 2 

(200x350)

32,351

0,205

0,232

430

3d14

462 0,735

Nhịp giữa 
(1160x350)

28,279

0,031

0,031

332

2d14 
1d12

421 0,094


Gối 3 
(200x350)

28,279

0,179

0,199

369

2d14 
1d12

421 0,604

0,14

3.2.4.2 Cốt ngang:
­ Tính cốt đai cho tiết diện bên trái gối thứ 2 có lực cắt lớn nhất Q = 59,645 
KN.
­ Chọn cốt đai  2 nhánh (Asw = 28,3 mm2, thép CI Rsw = 175 MPa, Rbt = 0,75 
MPa )
­ Khả năng chịu lực cắt của bê tơng

GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
19             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  

1
+ Vì Q > Qb phải tính cốt đai
+ Tính cốt đai:

+ Đặt :
­ Khoảng cách giữa các cốt đai theo tính tốn là:

­ Kiểm tra:

 
 (khơng thỏa). Lấy qsw.min = 35,875 để tính
+ Vì     nên     
+ Vì c0 > 2h0 = 610 (mm) nên lấy c0 = 2h0 = 610 (mm)
 Tính lại

q
qsw.min = 40,01

 Khoảng cách lớn nhất của cốt đai:

GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
20             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1
 Theo cấu tạo
   chọn sct = 150 (mm)
Khoảng cách bố trí là:
Min( Smax; Stt; Sct)= 150 (mm)

Kiểm tra điều kiện chịu nén:

 (kN) thỏa
 Kết luận :   chọn s = 150mm bố trí trên đoạn L/4 ở đầu dầm.
Trong đoạn L/2 ở giữa dầm có Q nhỏ nên cốt đai đặt theo cấu tạo: d = 
6; 
s = 200mm.
3.2.4.3 Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm:
­ Khả năng chịu lực tại tiết diện ở nhịp biên:
 =  +  = 25 +  = 32(mm)
 =  = 32(mm) <  = 45(mm) (Đạt)
  = h ­  = 350 – 32 = 318(mm)
Tính: ξ =  =  = 0,048 <  = 0,65 (Đạt)
 = ξ × (1 – 0,5  ξ) = 0,048 × (1 – 0,5 × 0,048) = 0,047
 =  ×  ×  × b ×  = 0,047 × 1 × 8,5 × 1.160 × 
 = 46.862.884 (Nmm) = 46,863 (kN.m) > M = 41,171 (kNm) (Thỏa).
GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
21             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1
­ Khả năng chịu lực tại tiết diện ở gối thứ 2:
 =  +  = 25 +  = 32(mm)
 =  = 32(mm) <  = 45(mm)
  = h ­  = 350 – 32 = 318(mm)
Tính: ξ =  =  = 0,24 <  = 0,65 (Đạt)
 = ξ × (1 – 0,5  ξ) = 0,24 × (1 – 0,5 × 0,24) = 0,2112
 =  ×  ×  × b ×  = 0,2112× 1 × 8,5 × 200 ×  
 = 36.307.560 (Nmm) = 36,308 (kN.m) > M = 32,351 (kNm) (Thỏa).

­ Khả năng chịu lực tại tiết diện ở nhịp giữa:
 =  +  = 25 +  = 32(mm)
 =  = 32(mm) <  = 45(mm) (Đạt)
  = h ­  = 350 – 32 = 318(mm)
Tính: ξ =  =  = 0,038 <  = 0,65 (Đạt)
 = ξ × (1 – 0,5  ξ) = 0,038 × (1 – 0,5 × 0,038) = 0,037
 =  ×  ×  × b ×  = 0,037 × 1 × 8,5 × 1.160 × 
 = 36.892.058 (Nmm) = 36,892 (kN.m) > M = 28,279 (kNm) (Thỏa).
­ Khả năng chịu lực tại tiết diện ở gối giữa:
 =  +  = 25 +  = 32(mm)
 =  = 32(mm) <  = 45(mm)
GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
22             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1
  = h ­  = 350 – 32 = 318(mm)
Tính: ξ =  =  = 0,218 <  = 0,65 (Đạt)
 = ξ × (1 – 0,5  ξ) = 0,218 × (1 – 0,5 × 0,218) = 0,194
 =  ×  ×  × b ×  = 0,194× 1 × 8,5 × 200 ×  
 = 33.350.695 (Nmm) = 33,351 (kN.m) > M = 28,279 (kNm) (Thỏa).

3.3 DẦM CHÍNH
3.3.1 Sơ đồ tính:
­ Dầm chính tính theo sơ đồ đàn hồi.
­ Sơ đồ tính là dầm liên tục ba nhịp tựa lên cột.
GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
23             



Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1

Nhịp tính tốn lấy theo khoảng cách từ trục đến trục, cụ thể như sau:
L = 3 = 3 x 2.200 = 6.600 (mm)
3.3.2 Xác định tải trọng:
Tải trọng từ  bản sàn truyền lên dầm phụ  rồi từ  dầm phụ  truyền lên dầm 
chính dưới dạng lực tập trung.
3.3.2.1 Tĩnh tải:
­ Trọng lượng bản thân dầm chính:
 ×  ×  × [( ­ ) ×  – ( ­ ) × ]
      = 1,1 x 25 x 0,2 [(0,6 – 0,08) x 2,2 – (0,35 – 0,08) x 0,2]
      = 5,995 (kN)
­ Từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
 ×  = 8,813 x 5,4 = 47,59 (kN)
­ Tổng tĩnh tải:
G = = 5,995 + 47,59 = 53,585 (kN)
3.3.2.2 Hoạt tải:
­ Từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
P =   ×  = 7,92 × 5,4 = 42,768 (kN)
GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
24             


Trường đại học Trà Vinh                    Đồ án kết cấu bê tơng cốt thép  
1
3.3.3 Xác định nội lực:
3.3.3.1 Các trường hợp đặt tải:


3.3.3.2 Biểu đồ bao moment:
­ Tiến hành giải nội lực cho dầm bằng phần mềm tính tốn SAP2000 v10.0.1.
­ Để lường trước được những trường hợp tải trọng nguy hiểm có thể xảy ra  
ta lần lượt giải riêng từng trường hợp tải trọng rồi tiến hành tổ hợp tải trọng.

GVHD: Nguyễn Thành Cơng            SVTH: Thái Thanh Phương               Trang  
25             


×