Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.51 KB, 32 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

1

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

LỜI MỞ ĐẦU
          Ngày 4/6/1962, UBND thành phố Hà Nội đã ra Quyết định số 3618/TC­QĐ 
thành lập Công ty Kinh doanh hàng Xuất khẩu, tiền thân của Công ty TNHH Nhà 
nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội – Unimex ngày nay.
          Kể từ khi thành lập đến nay, trải qua nhiều thời kỳ, với nhiều tên gọi khác 
nhau, song nhiệm vụ  chính của Công ty vẫn là kinh doanh các mặt hàng Xuất 
nhập khẩu. Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, mỗi thời kỳ, mỗi tên gọi, 
mỗi sự  thay đổi, mỗi bước phát triển của Công ty luôn gắn liền với mỗi giai  
đoạn lịch sử, mỗi bước chuyển mình của đất nước, của Thủ đô. Từ Công ty kinh  
doanh hàng Xuất khẩu, đến Sở ngoại thương Hà Nội, rồi Công ty Ngoại thương  
Hà Nội, Liên hiệp Công ty Xuất nhập khẩu Hà Nội, Liên hiệp Công ty XNK và 
Đầu tư  Hà Nội và hiện nay là Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất  
nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội – Unimex Hà Nội, trong bất kỳ điều kiện nào dù là 
khó khăn nhất, Công ty luôn luôn giữ  vững vị  thế  là đơn vị  hàng đầu trong lĩnh  
vực kinh doanh xuất nhập khẩu của Thủ đô.
       Qua bản báo cáo tổng hợp, em xin giới thiệu toàn cảnh về  công ty TNHH 
xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội. Bài báo cáo của gồm 3 phần chính:
­

Phần 1: Tổng quan về công ty TNHH xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội.

­

Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH  
xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội.



­

Phần 3: Định hướng phát triển của công ty TNHH xuất nhập khẩu và đầu  
tư Hà Nội.

Em xin chân thành cám ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Hoài Dung đã hướng dẫn, 
chỉ bảo cụ thể cho em và em xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban giám đốc 
và các cán bộ  phòng kinh doanh của công ty đã cung cấp tư  liệu và giúp đỡ  em 
hoàn thành bản báo cáo này. 

SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B


Báo cáo thực tập tổng hợp

2

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

PHẦN I:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT 
THÀNH VIÊN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI
I.  THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY:    

1. Tên công ty:
­


Tên thương mại: CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN  
XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI

­

Tên viết tắt: UNIMEX HANOI

­

Tên   tiếng   Anh:   HANOI   IMPORT   EXPORT   AND   INVESTMENT  
CORPORATION

2. Hình thức pháp lý:
­

Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH NN một thành viên.

­

GPĐKKD Số  : Đăng ký kinh doanh số: 0104000309 do Sở  kế  hoạch và 
Đầu tưThành phố Hà Nội cấp ngày 29 tháng 12 năm 2005.

­

Vốn  điều lệ:  58.575.000.000  đồng  (  Năm  mươi  tám  tỷ,   năm  trăm  bảy 
mươi lăm triệu đồng).

­

Chủ sở hữu: Ủy ban nhân dân 


­

thành phố Hà Nội.

3. Địa chỉ giao dịch:
­

Trụ sở giao dịch:  

         + Địa chỉ  trụ  sở  chính: 41 Ngô Quyền, Phường Hàng Bài, Quận Hoàn  
Kiếm, Thành phố Hà Nội.
        + Các địa chỉ giao dịch khác:
Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà nội:  102 Thái 
Thịnh, quận Đống đa, Hà nội.
SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B


Báo cáo thực tập tổng hợp

3

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

Trung tâm sản xuất hàng tiêu dùng Hà nội (Artex Hanoi)  : 172 Ngọc 
Khánh, Quận Ba đình, Hà nội.
Trung tâm Thương Mại và Sản Xuất Bao Bì Hà Nội : 98 Hoàng Cầu, 
Quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam. 

Trung tâm Thương mại và Xuất Nhập khẩu Hà nội, trung tâm   kinh 
doanh và Đầu tư Bất động sản Hà Nội  : 201 Khâm thiên, Quận Đống 
đa, Hà nội. 
Xí nghiệp sản xuất và xuất nhập khẩu Thủ  đô, xí nghiệp sản xuất và 
thương mại Phú diễn : 26B Phố chợ Cầu Diễn ­ Từ Liêm – Hà Nội.
Chi nhánh Unimex tại Thành phố Hồ Chí Minh: 53 ­ Phan Đình Phùng ­ 
Quận Phú Nhuận­ TP Hồ Chí Minh.
Chi   nhánh   Unimex   tại   Hải   phòng :   46   Điện   Biên   Phủ,   quận   Hồng 
Bàng, Hải phòng
­

Điện thoại liên hệ: 8264188/ 8264159.

­

E­mail: 

­

Website: unimex­hanoi.com

­

Số Tài khoản : 0021000000273 tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

­

Mã Số Thuế : 010016842.

­


Fax: 8259246.

4. Ngành nghề kinh doanh:
Công ty đã đăng ký các ngành nghề kinh doanh là:
­

Kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu tổng hợp;

+ Xuất khẩu: hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông sản tươi và chế 
biến,dược liệu, thủ công mỹ  nghệ, thủy hải sản tươi sống và các sản phẩm  
chế biến từ hàng thủy, hải sản;
+ Nhập khẩu: nguyên liệu, vật tư  thiết bị  phụ  tùng cho sản xuất công nông 
nghiệp (không bao gồm thuốc bảo vệ  thực vật), tiểu thủ  công nghiệp, các 

SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B


Báo cáo thực tập tổng hợp

4

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

loại hàng tiêu dung mà Nhà nước không cấm (trừ  buôn bán dược phẩm); 
Nhập khẩu phương tiện vận tải và phương tiện vận chuyển, hành khách (ô 
tô, xe máy;
­


Kinh doanh các dịch vụ du lịch, khách sạn, văn phòng cho thuê ( không bao 
gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường);

­

 Kinh doanh bất động sản;

­

Kinh doanh các dịch vụ  tư  vấn đầu tư, giáo dục (không bao gồm tư  vấn  
pháp luật);

­

Đầu tư  xây dựng các nhà máy, công xưởng, các khu công nghiệp vừa và 
nhỏ;

­

Làm các dịch vụ điện nước khu công nghiệp, đô thị;

­

Sản xuất kinh doanh giầy dép, túi cặp, may mặc và máy móc thiết bị 
chuyên ngành may mặc, da giày;

­

Sản xuất và chế biến các loại hàng nông sản;


­

Sản xuất và chế biến chè xuất khẩu;

­

Sản xuất bao bì các loại;

­

Lập, quản lý và tổ  chức thực hiện các dự  án đầu tư  xây dựng phát triển  
nhà ở, khu đô thị, trung tâm thương mại dịch vụ, khu du lịch, vui chơi, giải  
trí, thể dục thể thao, khách sạn, khu công nghiệp vừa và nhỏ  ( không bao  
gồm dịch vụ thiết kế công trình);

­

In offset, in flexo trên bìa giấy và các sản phẩm bao bì các loại;

­

Xây dựng công trình dân dụng, văn hóa thể thao, công nghiệp, trang trí nội 
ngoại thất công trình;

­

Lắp đặt: điện nước, thang máy dân dụng, công nghiệp, điều hòa không khí 
trung tâm, cục bộ, hệ thống kho lạnh, xử lý độ ẩm không khí;


­

Xây lắp đường dây và trạm biến áp đến 35KV;

­

Tổ  chức  thu mua, sản xuất,  chế  biến và kinh doanh lương thực, thực  
phẩm;

SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B


Báo cáo thực tập tổng hợp

5

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

­

Tổ chức thu mua, sản xuất, chế biến và tiêu thụ các sản phẩm chè;

­

Đại lý hàng hóa cho các thành phần kinh tế trong và ngoài nước;

­


Kinh doanh cho thuê kho bãi, văn phòng;

­

Kinh doanh thương mại ­ xuất nhập khẩu: máy móc thiết bị  ngành sản  
xuất bao bì, ngành sản xuất giấy, ngành in, ngành chế  biến lương thực,  
thực phẩm, ngành y tế, ngành cơ khí, xây dựng, khai thác mỏ, xử lý nước 
thải công nghiệp và dân dụng, ngành viễn thông, bảo vệ phòng hộ;

­

Giao nhận, vận chuyển hàng hóa;
Lĩnh vực nào là chủ yếu là:

­  Kinh doanh xuất nhập khẩu như:
         + Xuất khẩu: Hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông sản tươi và 
chế biến,dược liệu, thủ công mỹ nghệ…
            + Nhập khẩu: Nguyên liệu, vật tư, phụ  tùng, các phương tiện vận 
chuyển, phươngtiện giao thông
  ­ Sản xuất hàng xuất khẩu, thay thế hàng nhập khẩu và hàng tiêu dùng nội 
địanhư: Giày dép, cặp, túi, bao bì..
   ­ Kinh doanh dịch vụ: Dịch vụ  bất động sản, du lịch, khách sạn, thuê kho  
bãi,vận chuyển hàng hóa, dịch vụ tài chính
   ­ Đầu tư  xây dựng: Xây dựng lắp đặt công nghiệp và dân dụng, văn hóa  
thểthao, trang trí nội thất, dịch vụ điện nước khu công nghiệp
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:
1. Quá trình hình thành:  
Unimex Hà nội được thành lập  năm 1962, là một công ty  đa ngành, 100% 
vốn Nhà nước, đăng ký thành lập và hoạt động theo luật Doanh nghiệp nước  
Cộng Hoà Xã Hội Chủ  Nghĩa Việt Nam. Trong 50 năm xây dựng và phát triển, 

Unimex Hà nội đã trải qua nhiều thời kỳ, với nhiều tên gọi khác nhau. Mỗi thời 
kỳ, mỗi tên gọi, mỗi bước phát triển của công ty luôn gắn liền với mỗi giai đoạn  
lịch sử, mỗi chuyển mình của Thủ đô. Khởi nguồn từ một công ty thu mua hàng 
SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B


Báo cáo thực tập tổng hợp

6

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

nông sản xuất khẩu  Unimex Hanoi đã phát triển không ngừng về  bề  rộng và 
chiều sâu, đến nay trở  thành công ty  trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành 
viên hoạt động trong các lĩnh vực : sản xuất, xuất nhập khẩu và đầu tư.

2. Quá trình phát triển:
          Quá trình phát triển của công ty từ lúc được thành lập đến nay chia làm 8 
giai đoạn như sau:
  ­  Công ty kinh doanh hàng xuất khẩu (1962­1965)
            +  Thành lập theo quyết định số 3618/TC­QĐ ngày 4/6/1962 của UBND 
Thành phố Hà Nội.
            +  Thời gian hoạt động từ 06/1962 đến 10/1965.
            +  Trụ sở: 32 Lê Thái Tổ­Hoàn Kiếm­Hà Nội.
           Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1961­1965, Miền Bắc xây dựng  
và phát triển kinh tế  xã hội, nhiệm vụ  của ngành Ngoại thương là đẩy mạnh 
xuất khẩu. UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định thành lập Công ty Kinh doanh 
hàng Xuất khẩu. Đây là đơn vị  kinh doanh đầu tiên của ngành Ngoại thương 

thành phố  Hà Nội, tổ  chức tiền thân của Công ty TNHH Nhà nước một thành  
viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư  Hà Nội. Nhiệm vụ  của Công ty là tổ  chức chế 
biến , thu gom hàng nông sản xuất khẩu giao cho các Tông công ty và Công ty  
Trung ương xuất khẩu và tiếp nhận hàng nhập khẩu phục vụ cho xây dựng kinh  
tế Thủ Đô.
­

Sở Ngoại thương Hà Nội (1965­1968)

           + Thành lập theo Quyết định số 4060/QĐ­TC ngày 05/10/1965 của UBND  
Thành phố Hà Nội.
+Thời gian hoạt động từ tháng 10/1965 đến tháng 02/1968.
+ Trụ sở: 32 Lê Thái Tổ­Hoàn Kiếm­Hà Nội.

SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B


Báo cáo thực tập tổng hợp

7

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

           Để thực hiện nhiệm vụ của Thủ đô đối với yêu cầu phát triển kinh tế và  
phục vụ chiến đấu, chi viện cho miền Nam, ngành ngoại thương Thành phố cần 
phải phát triển mạnh mẽ  hơn nữa về  quy mô, số  lượng mặt hàng xuất nhập  
khẩu. Xuất phát từ  những đòi hỏi đó, UBND Thành phố  Hà Nội ra quyết định  
thành lập Sở  ngoại thương Hà Nội, là cơ  quan quản lý Nhà nước về  ngoại 

thương của thành phố, đồng thời trực tiếp quản lý 3 công ty trực thuộc: công ty 
Kinh doanh hàng xuất khẩu, công ty May mặc xuất khẩu, công ty Thảm len Nam  
Đồng.
   ­ Công ty kinh doanh hàng xuất khẩu (1968 – 1975)
       + Thành lập theo quyết định số 314/TC­CQ ngày 23/02/1968 của Ban tổ chức  
chính quyền thành phố.
       + Thời gian hoạt động từ tháng 02/1968 đến tháng 05/1975.
       + Trụ sở: 12 Hàng Điếu – Hoàn Kiếm – Hà Nội.
    Từ năm 1968, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom hàng nông sản, thủ 
công mỹ nghệ, tạp phẩm xuất khẩu và tổ  chức chế biến lương khô, thực phẩm 
phục vụ cho quân đội, UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định thành lập Công ty 
Kinh doanh hàng Xuất khẩu sau khi giải thể Sở ngoại thương Hà Nội. Công ty  
kinh doanh hàng Xuất khẩu đã mở  rộng quy mô sản xuất gia công, tăng dần 
chủng loại mặt hàng xuất khẩu, tổ chức các trạm thu mua hàng nông sản, hàng 
thủ  công mỹ  nghệ, tạp phẩm, hàng mây tre đan, hàng dệt…từ  đó hình thành 
mạng lưới cơ sở các tổ  hợp tác, các hợp tác xã gia công hàng xuất khẩu, thu hút  
hàng vạn lao động Thủ đô.
  ­ Công ty ngoại thương Hà Nội (1975 – 1980)
             + Thành lập theo Quyết định số  476/QĐ­TC ngày 22/05/1975 của UBND  
Thành phố Hà Nội.
       + Thời gian hoạt động từ tháng 05/1975 đến 04/1980.
       + Trụ sở: 12 Hàng Điếu – Hoàn Kiếm – Hà Nội.
       Miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất, để xây dựng và phát triển  
ngành ngoại thương của Thủ  đô theo yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới, 

SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B



Báo cáo thực tập tổng hợp

8

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

UBND TP Hà Nội ra quyết định thành lập Công ty Ngoại thương Hà Nội, trên cơ 
sở  bổ  sung chức năng nhiệm vụ  của Công ty Kinh doanh hàng xuất khẩu, các  
trạm sản xuất gia công hàng xuất khẩu được chuyển thành các xí nghiệp trực 
thuộc công ty, tiếp nhận thêm một số  xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của 
Tổng công ty trung  ương. Năm 1979 được giao thêm chức năng xuất khẩu tại  
chỗ  thu ngoại tệ mạnh. Thời điểm này, tổ  chức của Công ty Ngoại thương Hà 
Nội gồm 7 xí nghiệp sản xuất, 2 trạm thu mua nông sản tạp phẩm và 3 cửa hàng 
thu ngoại tệ mạnh.
  ­ Liên hiệp công ty xuất nhập khẩu Hà Nội (1980 – 1991)
        + Thành lập theo Quyết định số  1543/QĐ­TC ngày 23/04/1980 của UBND  
Thành phố Hà Nội.
      + Thời gian hoạt động từ tháng 04/1980 đến 12/1991.
      + Trụ sở: 41 Ngô Quyền – Hoàn Kiếm – Hà Nội.
      Thực hiện chủ trương của Nhà nước cho phép một số đơn vị ngoại thương ở 
các thành phố lớn được tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, UBND Thành phố Hà 
Nội ra quyết định thành lập Liên hiệp công ty xuất nhập khẩu Hà Nội. Giai đoạn 
này, Liên hiệp công ty xuất nhập khẩu Hà Nội gồm 20 đơn vị trực tiếp sản xuất 
kinh doanh trực thuộc và 13 phong ban tham mưu giúp việc. 
­

Liên hiệp công ty xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội (1991­ 2004)

            + Được thành lập theo Quyết định số 3310/QĐ­UB­TC ngày 16/12/1991 
của UBND thành phố Hà Nội.

            + Thời gian hoạt động từ tháng 12/1991 đến tháng 08/2004.
            + Trụ sở: 41 Ngô Quyền – Hoàn Kiếm – Hà Nội.
      Căn cứ  nhu cầu kinh doanh, thực hiện chủ trương tăng cường hợp tác kinh  
doanh với các cơ  sở  kinh tế  Trung  ương cũng như  địa phương thông qua việc 
đầu tư, liên doanh liên kết, theo đề  nghị  của Liên hiệp công ty xuất nhập khẩu 
Hà Nội, UBND TP Hà Nội đã ra quyết định bổ  sung thêm nhiệm vụ  và đổi tên  
thành Liên hiệp công ty xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội.
      ­ Công ty XNK và đầu tư Hà Nội (1993 – 2005)
SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B


Báo cáo thực tập tổng hợp

9

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

          + Quyết định 125/2004/QĐ­UB ngày 11/08/2004 của UBND TP về việc thành  
lập Tổng công ty Thương mại Hà Nội thí điểm hoạt động theo mô hình Công ty mẹ 
­ Công ty con ( Unimex Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Thương mại Hà Nội ).
          + Thời gian hoạt động từ tháng 08/2004 đến tháng 10/2005.
          + Trụ sở: Trụ sở: 41 Ngô Quyền – Hoàn Kiếm – Hà Nội.
       Năm 2004, đứng trước những yêu cầu cấp bách phải thích nghi với xu thế 
hội nhập mở  cửa, nhằm tăng khả  năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất  
khẩu trong “sân chơi” toàn cầu, nước ta tiến hành cải tổ  hệ  thống cơ  cấu tổ 
chức của các doanh nghiệp Nhà nước. Chính phủ  đã áp dụng mô hình Công ty 
mẹ ­ Công ty con cho một số doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước. Mô hình tổ 
chức của Công ty đã được thay đổi như sau: một số công ty thuộc liên hiệp Công 

ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội trước đây được sáp nhập vào Công ty XNK  
và đầu tư Hà Nội.
        ­ Công ty TNHH Nhà nước một thành viên XNK và Đầu tư Hà Nội ( 2005 –  
nay) 
        +  Quyết định số 152/2005/QĐ­UB ngày 04/10/2005 của UBND TP Hà Nội, 
Công ty XNK và Đầu tư  Hà Nội chính thức chuyển đổi mô hình tổ  chức hoạt  
động thành Công ty TNHH NN một thành viên XNK và đầu tư Hà Nội (hiệu lực 
từ 1/10/2005).
             +  Quyết định số  153/2005/QĐ­UB ngày 04/10/2005 của UBND TP về 
việc phê chuẩn và ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động Công ty XNK và Đầu  
tư  Hà Nội thành Công ty TNHH NN một thành viên XNK và Đầu tư  Hà Nội 
( hiệu lực 01/10/2005)
            +  Thời gian hoạt động từ tháng 10/2005 đến nay.
         Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế theo hướng hội nhập, Nhà nước thí  
điểm chuyển đổi doanh nghiệp sở hữu nhà nước thành mô hình Công ty TNHH  
Nhà nước một thành viên. Unimex Hà Nội là một trong số  ít doanh nghiệp của  
Thành phố Hà Nội được lựa chọn để chuyển đổi sang mô hình này.

SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B


Báo cáo thực tập tổng hợp

10

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

PHẦN II:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 
CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN 
XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI
I.MỘT   SỐ   ĐẶC   ĐIỂM   KINH   TẾ   KỸ   THUẬT   ẢNH   HƯỞNG   ĐẾN 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY:
1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty Unimex

SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B


Báo cáo thực tập tổng hợp

11

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

          (Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ công ty Unimex)
      Mô hình tổ chức của công ty là mô hình tổ chức hỗn hợp. Trong đó chức năng 
của các phòng ban như sau:
       ­ Chủ tịch công ty : Chủ tịch công ty thực hiên chức năng quản lý công ty , 
trong phạm vi thẩm quyền của mình có trách nhiệm tổ chức thực hiện, kiểm tra  
giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của công ty .
       ­ Ban giám đốc : Ban giám đốc của công ty UNIMEX là gồm 1 tổng giám 
đốc và 3 phó tổng giám đốc. Tổng giám đốc là người đứng đầu công ty, tất cả 
các phòng ban đều chịu sự quản lý của tông giám đ
̉
ốc . Các  phó Tông giám đ

̉
ốc  
phụ  trách một số  lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc 
công ty về lĩnh vực công tác được giao. Ban giám đốc chịu trách nhiệm trước nhà 
nước và pháp luật về mọi hoạt động của công ty .
      ­ Phòng tổ chức cán bộ : Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ nhân lực của công ty  
, tham mưu cho tổng giám đốc về  sắp xếp , bố  trí nhân lực hợp lý và hiệu quả 
SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B


Báo cáo thực tập tổng hợp

12

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

nhất . Lập kế hoạch đào tạo , điều hành , bổ  xung lao động nhằm phù hợp với 
yêu cầu kinh doanh . Ngoài ra , phòng tổ chức còn làm một số công viêc khác như 
: bảo vệ chính trị nội bộ , thanh tra lao động tiền lương và bảo hiểm xã hội …
  ­ Phòng kế  toán và tài vụ: Có nhiệm vụ  hạch toán kế  toán , đánh giá toàn bộ 
kết quả  hoạt động kinh doanh trong từng kế  hoạch ( tháng ,quý , năm ). Đồng 
thời phòng kế toán và tài vụ còn phải đảm bảo vốn phục vụ  cho các hoạt động  
của các phòng kinh doanh trong công ty, điều tiết vốn nhằm phục vụ  cho mục  
tiêu kinh doanh, đảm bảo vốn được xoay vòng nhanh và có hiệu quả nhất. Quyết  
toán tài chính với các cơ quan cấp trên và các cơ quan hữu quan, tổ chức tài chính, 
các ngân hàng hàng năm .
    ­ Phòng kế hoạch phát triển : có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch của công ty 
trong dài, trung và ngắn hạn; thu thập nắm giữ toàn bộ  thông tin về  hoạt động  

kinh doanh của công ty; báo cáo thông tin cho tổng giám đốc một cách chính xác, 
kịp thời nhằm giúp cho tổng giám đốc có quyết định đúng đắn, phù hợp với yêu 
cầu phát triển của công ty .
    ­ Văn phòng : có trách nhiệm thu thập xử lý thông tin phục vụ  cho mọi hoạt  
đông của các phòng ban.
    ­ Phòng quản lý công nợ : có nhiệm vụ  lập phiếu thu, phiếu chi theo dõi và 
báo cáo kịp thời tình hình thu chi và tồn quỹ ; theo dõi chặt chẽ  các khoản phải 
thu, phải trả, các khoản tạm ứng và lập báo cáo kịp thời về tình hình công nợ.
­ Các trung tâm :
        + Trung tâm thương mại  và xuất khẩu Hà Nội.
        + Trung tâm thương mại  và nhập khẩu Hà Nội.
        + Trung tâm kinh doanh và đầu tư BĐS Hà Nội.
         + Trung tâm thương mại Artex Hà Nội : trung tâm sản xuất hàng tiêu 
dùng.
        +  Trung tâm thương mại Genexim  : trung tâm thương mại và xuất nhập 
khẩu tổng hợp.

SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B


Bỏocỏothctptnghp

GVHD:TS.NguynThHoiDung

13

ưChinhỏnhcacụngty:
+ChinhỏnhtithnhphHCM.

+ChinhỏnhtiHiPhũng.
2. cimvnhõns:
Hintitngscỏnbcụngnhõnviờncacụngtyl330ngi.
Cculaongtheogiitớnh:

ư

Bng1:Ccuvgiitớnhcacỏnbcụngnhõnviờncacụngtygiai
on2007ư2011
(nv:ngi)
STT

Nm

1

Giitớnh

Tlnamn(%)

Tngs

N
97

Nam
52,2

N
47,8


laong

2007

Nam
106

2

2008

114

111

50,67

49,33

225

3

2009

120

134


47,2

52,8

254

4

2010

132

155

46

54

287

5

2011

150

180

45,5


54,5

330

203

(Ngun:sliuthngkờcaphũngTchcnm2011)
Nhỡnvobngsliutathyslaongcadoanhnghiptnglờntheo
cỏcnm:nm2007l203ngi,nm2009l254ngivnm2011l330;
iunychothycụntyangngycngphỏttrinvtocnhiucụngn
viclmchongilaong.Thờmvoút l gialaongnamvn u
trongútllaongnangcúxuhngtnglờnsovilaongnam.
ư

Cculaongtheotrỡnh:
Bảng 2: Cơ cấu trình độ của cán bộ công nhân viên công ty
từ năm 1999 đến năm 2003
(nv:ngi)

SV:LờThHng

Lp:QTKDCN&XD51B


Bỏocỏothctptnghp

Trình độ học vấn
Năm
ĐH


Cao
đẳn
g

GVHD:TS.NguynThHoiDung

14

% trên tổng số lao động

Trung
cấp
v

Cụng

THPT

thut

nhõn
k

ĐH

Cao
đẳng

Trung
cấp

v

Cụng

THPT

thut

nhõn

Tổng
số lao
động

k

200
9

147

12

49

46

58

4,7


19,3

18

254

201
0

156

10

64

57

54,
3

3,5

22,3

19,9

287

201

1

175

10

79

66

53

3

24

20

330

(Nguồn: Số liệu của Phòng tổ chức năm 2003)
Nhìn vào bảng2, ta thấy trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân
viên của Công ty XNK và đầu t Hà Nội là rất cao. Trải qua 3 năm từ 2009
đến 2011, trình độ của đội ngũ lao động của công ty trong 3 năm qua
đều tăng thêm khá đều, thể hiện ở thực tế là hơn 50% cán bộ công nhân
viên của công ty có trình độ đại học. Nh vậy, ta có thể rút ra một kết luận
là công ty tuy là một công ty Nhà nớc nhng cũng tơng đối năng động, nắm
bắt đợc một quy luật tất yếu khách quan của thị trờng: nếu không có chất
lợng thì tất sẽ bị đào thải, không sớm thì muộn. Công ty đã nhận thức đợc
rằng chất lợng ở đây không chỉ là chất lợng sản phẩm, dịch vụ mà còn là

ở chất lợng của những con ngời trực tiếp và gián tiếp đa những sản phẩm
ấy đến đợc với ngời tiêu dùng cuối cùng, mà những ngời ấy lại chính là
những ngời công nhân, nhân viên làm trong công ty. Vì vậy, công ty đã đề
ra một chiến lợc tuyển mộ nhân viên theo hớng trọng nhân tài. Chính chiến
lợc ấy đã giúp cho công ty có đợc một đội ngũ nhân viên có trình độ cao
nh hiện nay.
ư

Cculaongtheotui:
Bảng 3: Cơ cấu độ tuổi của cán bộ công nhân viên của công ty

SV:LờThHng

Lp:QTKDCN&XD51B


Bỏocỏothctptnghp

GVHD:TS.NguynThHoiDung

15

từ năm 1999 - 2003
(nv:Ngi)
2009

2010

Số
ngời


% số

22 - 30

70

31 - 40

2011

Số
ngời

% số

Số
lao ngời
động

% số

27,6

81

28,2

101


30,6

83

32,7

112

39

125

37,9

41 - 60

101

39,7

94

32,8

104

31,5

Tổng


254

Độ tuổi

lao
đông

287

lao
động

330

(Nguồn: Báo cáo về lao động của phòng tổng hợp năm 2003)
Theo bảng 3, ta thấy đợc cơ cấu về độ tuổi của cán bộ công nhân
viên công ty đã có một số thay đổi trong giaion2009ư2011, trongú số
cán bộ công nhân viên trẻ tuổi đã tăng lên, từ 27,6% nm2009 lên đến gần
30,6% vào năm 2011. Điều ấy chứng tỏ rằng công ty cũng đang ra sức
phấn đấu để trẻ hoá đội ngũ nhân viên của mình, vì chỉ có giới trẻ ngày
nay mới có thể có đủ cả sức khoẻ và trí tuệ, sự nhanh nhẹn, để thích
ứng đợc với những thay đổi của thời đại. Tuy nhiên, ta cũng dễ dàng nhận
thấy rằng sự trẻ hoá đội hình này đã có, nhng vẫn cha đủ. Tỷ lệ nhân viên
trên 40 tuổi vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với số nhân viên trẻ tuổi, vì
vậy đã khiến cho độ tuổi trung bình của ngời lao động trong công ty vẫn
có xu hớng tăng lên. Điều này xuất phát từ một thực tế là hầu hết những cán
bộ công nhân viên của công ty đều là những cán bộ lão thành, đã đợc cử về
làm việc cho công ty từ khi công ty mới đợc thành lập, và đã cống hiến sức
mình cho công ty trong rất nhiều năm.
3. cimvtichớnh

Bng4:Ngunvnutphỏttrinkinhdoanhgiaion2007ư2010
(nv:Triung)

SV:LờThHng

Lp:QTKDCN&XD51B


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

16

Chỉ tiêu

Năm 2008

Tổng vốn đầu tư  kinh 

Năm 2009

Năm 2010

1.001.349

527.000

711.851


Vốn chủ sở hữu (2)

550.742

316.200

391.518

Vốn vay(3)

300.405

105.400

177.963

Vốn khác

150.202

105.400

142.370

doanh (1)

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Từ đó ta có bảng sau:
Bảng 5: So sánh tỷ lệ các thành phần của nguồn vốn trong công ty
(Đơn vị: %)

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

(3)/(1)

30

20

25

(3)/(2)

54,5

33,33

45,5

(2)/(1)

55

60

55


  
              Theo bảng 4 ta thấy nguồn v ốn ch ủ s ở hữu c ủa công ty tương đối lớn  
chiếm gần 60% tổng vốn đầu tư  kinh doanh, còn lại là nguồn vốn đi vay từ  các  
ngân hàng hay qua trái phiếu và nguồn vốn khác. Nguồn vốn này năm 2009 là 
60%, nhưng đến năm 2010 công ty do khủng hoảng kinh tế, hoạt  động kinh  
doanh của công ty kém hiệu quả dẫn đến nguồn lợi nhuận giảm nên nguồn vốn  
chủ sở hữu cho hoạt động công ty giảm và nguồn vốn vay dần tăng. Xét bảng 5 
ta thấy tỷ lệ vốn vay trên tổng nguồn vốn đều chỉ  dao động ổn định từ  20­30%  
và tỷ  lệ  vốn vay trên vốn chủ  sở  hữu giảm dần từ  54,5% còn 45,5% đây là tín  
hiệu khá khả quan.
4. Đặc điểm về marketing:

SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B


Báo cáo thực tập tổng hợp

17

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

Công ty UNIMEX là một doanh nghiệp có quan hệ  làm ăn với hơn 40 quốc 
gia và vùng lãnh thổ  trên thế giới. Châu Á vẫn là thị  trường hoạt động chủ  yếu 
của công ty, các khách hàng truyền thống là Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, 
Philippine…Châu Âu và châu Mỹ  là các thị  trường tiềm năng tuy nhiên các thị 
trường này có yêu cầu rất cao về  chất lượng sản phẩm nhập khẩu. Vì vậy để 
phát triên thị  trường xuất nhập khẩu thì kế  hoạch marketing của công ty là hết  
sức cần thiết.

Chiến lược marketing của công ty trong giai đoạn này là hướng ra thị trường 
xuất nhập khẩu Châu Âu, và các thị trường quen thuộc Châu Á. Thị trường Châu  
Âu là thị  trường được công ty rất quan tâm do sản phẩm của công ty được tiêu  
thụ  nhiều và được giá cao đặc biệt là chè và các mặt hàng nông sản có chất 
lượng cao. Đối với nhập khẩu UNIMEX chú trọng nhập khẩu máy móc thiết bị 
có hàm lượng công nghệ cao của thị trường này với mục đích phục vụ  cho hoạt  
động sản xuất của các xí nghiệp thành viên và cả  với mục  đích bán thu lợi 
nhuận. Đối với thị trường Châu Á, công ty hướng tới cả chất lượng và số lượng  
sản phẩm xuất khẩu sang các thị trường này. Các mặt hàng nông sản của công ty 
đặc biệt được ưa chuộng và có sực tiêu thụ cao. 
Hoạt động Marketing của công ty nhằm thu hút khách hàng, tạo uy tín trên thị 
trường trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức như  tham gia các hội trợ  triển 
lãm, xúc tiến thương mại trong và ngoài nước, quảng cáo trên các phương tiện  
thông tin đại chúng…Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay internet là công 
cụ  để  marketing hiệu quả  nhất đối với các doanh nghiệp hoạt động trong linh 
vực xuất nhập khẩu. Hướng tương lai của công ty trong giai đoạn tới là mở Web  
giới thiệu sản phẩm và bán hàng trực tuyến.
Ngân sách Marketing theo kế  hoạch chiếm khoảng 3%­5% tổng ngân sách 
của công ty phục vụ cho các hoạt đông quảng cáo và hoạt động mở rộng thương  
mại với các nước, tốc độ  tăng ngân sách dành cho hoạt động marketing là tăng  
khoản từ 5%­8% một năm trong tổng ngân sách công ty.
5. Công nghệ:

SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B


Báo cáo thực tập tổng hợp


18

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

        Máy móc, thiết bị là khâu có liên quan và quyết định chất lượng sản phẩm,  
giá thành sản phẩm. Đây là một vấn đề quan trọng của công ty.
Bảng 6: Báo cáo tổng hợp về máy móc thiết bị của công ty
(đơn vị: cái)
STT
I
1
2
3
4

Chủng loại MMTB
Máy đào
Máy đào 
HITACHI EX330
Máy đào bánh lốp 
SOLAR
Máy đào bánh xích 
SUMITOMO S280
Máy đào bánh xích 
KOBELCO SK 

Nguồn 

Năm đưa 


Tình trạng 

gốc

vào sử 

khấu hao 

Xuất xứ

dụng

(n¨m)

4

Nhật

2010

2

2

Nhật

2005

7


1

Nhật

2002

10

1

Nhật

2004

8

1

Nhật

2003

9

1

Nhật

2004


8

1

Nhật

2005

7

1

Nhật

2009

3

2

Nhật

2006

6

2

Nhật


2011

1

1

Đức

2011

1

Số 
lượng

300
Máy đào bánh xích 
5

KOBELCO SK 
200­5
Máy xúc lật 

6

KAWASAKI 80 

II

ZIII

Máy lu
Lu rung Sakai 

1
2
3
4
5

S510D
Lu rung Sakai 
SV500TF
Lu bánh sắt 
SAKAI
Lu bánh lốp 
SAKAI­TS200
Lu mini BOMAG 
125C

SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B


Báo cáo thực tập tổng hợp

6
7
8
III

1
2

Lu rung YZ14
Lu rung Bitelli 
1997
Lu rung AMANN

19

1

T.Quốc

2010

2

1

ITALI

2006

6

1

Đức


2004

8

1

Nhật

2000

12

1

Nhật

2005

7

2003

9

2004
2009
2009

8
3

3

2001

11

2003

9

2004

8

Máy san
Máy san 
Missibishi 
MG330R
Máy san 

IV

MITSUBISHI
ô tô vận chuyển

1

ôtô tải HUYNDAI

12


2
3
4
V

Xe IFa
Xe DongFeng
Xe Cửu Long
Cần cẩ u
Cẩu tự hành 

1
10
4

1
VI
1
2
3
4

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

TAZANO
Máy khoan ­ thi 

1


Hàn 
Quốc
Đức
T.Quốc
T.Quốc
Hàn 
Quốc

công cọc
Máy khoan c ọc 
nhồi HITACHI 
KH 125
Dàn ép cọc BTCT 
150T
Búa đóng cọc trụ 
dẫn K 45
Búa đóng cọc thủy 
lực BSP 3579

5

Thiết bị ép cọc

VII

Các máy khác

SV: Lê Thị Hương

2

1

Nhật
Việt 
Nam

1

Nhật

1997

15

1

Anh

2004

8

2

TQ

2005

7


Lớp: QTKD CN&XD 51B


Báo cáo thực tập tổng hợp

1

2

3

Máy bơm nướ c 
Hon Da
Máy đầm cóc 
MIKASA,TACOM
Máy trộn bê tông 
JG 150­500

20

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

2

Nhật

2000

12


3

Nhật

2001

11

3

TQ, VN

2000

12

TQ, VN

2000

11

2008

4

2006

6


2011

1

4

Máy trộn vữa

4

5

Máy đầm dùi

12

6

Máy dầm bàn

5

7

Máy phát điện

3

8


Máy hàn

5

VN

2010

2

9

Máy nén khí DK9

3

Nga

2007

5

10

Máy phun s ơn

1

Nhật


2004

8

2002

10

11

12
VIII

Máy cắt bê tông 
JEONIL
Máy tiện T616

2

2

Nhật, 
TQ
Nhật, 
TQ
Nhật, 
TQ

Hàn 
Quốc

Việt 
Nam

1999

Thiết bị dùng 

1
2
3

chung
Cân điện tử
Cân thuỷ tĩnh
Cân điện tử

2
2
2

4

Tủ sấy

2

5

ống đong


6

SV: Lê Thị Hương

Mỹ
Nhật
Đức
Trung 
Quốc
Trung 
Quốc

2007
2008
2005

5
4
7

2007

5

2009

3

Lớp: QTKD CN&XD 51B



Báo cáo thực tập tổng hợp

9

21

6

Bình tỉ trọng

6

7

Bình tam giác

6

8

Thước kẹp

2

Thước lá

2

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung


Việt 
Nam
Việt 
Nam
Trung 
Quốc
Trung 
Quốc

2004

8

2005

7

2010

2

2010

2

 
      Qua bảng trên ta những năm qua công ty Unimex Hà Nội đã đầu tư thay thế 
khá nhiều các máy móc, thiết bị cũ kỹ và lạc hậu nhưng thực trạng hiện nay máy  
móc thiết bị vẫn trong tình trạng lạc hậu, thiếu đồng bộ. Điều này đã ảnh hưởng 

không nhỏ  đến việc sản xuất sản phẩm đáp  ứng yêu cầu của thị  trường. Chất  
lượng: chất lượng kém, mẫu mã khụng phù hợp… dẫn đến khả năng cạnh tranh  
giảm sút. Để khắc phục tình trạng này, công ty cần phải quan tâm hơn nữa đến  
công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, áp dụng những tiến bộ khoa học để cải 
tạo, nâng cấp máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất. Việc quan tâm đến công 
tác này sẽ  giúp công ty không phải nhập khẩu các máy móc thiết bị  qua đó tiết  
kiệm được ngoại tệ cũng như chi phí cho nhập khẩu máy móc thiết bị. Trong khi 
đó chất lượng sản phẩm vẫn đảm bảo.
Bên cạnh đó, việc tích cực thực hiện công tác nghiên cứu khoa học công 
nghệ còn giúp công ty tránh được sai lầm khi nhập máy móc thiết bị. Do đó, công  
ty cần thường xuyên thu hút những kỹ  sư, cán bộ  khoa học kỹ  thuật có trình độ 
trình độ chuyên môn cao đáp ứng công tác nghiên cứu.
           Lực lượng lao động sử dụng máy móc thiết bị cũng là một điều quan trọng  
đối với công ty, dù máy móc thiết bị  có hiện đại đến mấy nhưng họ không biết  
sử  dụng đúng cách cũng không đem lại hiệu quả. Ta có bảng thống kê các công 
nhân kỹ thuật của công ty như sau:
Bảng 7: Cấp bậc của công nhân kỹ thuật của công ty
TT

Loại thợ

SV: Lê Thị Hương

Số 

Bậc  Bậc  Bậc  Bậc  Bậc  Bậc 

Lớp: QTKD CN&XD 51B



Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

22

lượng

1

2

3

6

12

10

4

5

6

1

­ Lái ô tô


18

2

­ Lái máy xúc

9

3

4

1

1

3

­ Lái máy ủi

6

1

2

2

1


4

­ Lái máy san

4

1

2

1

5

­ Lái máy lu

7

2

1

1

6

­ Lái máy rải

3


2

1

7

­ Lái xe tới nhựa

2

8

­ Vận hành máy khoan

4

9

­ Lái xe cẩu

2

3

1

1
2

2


2

(nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ công ty Unimex)

II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY:
1. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh của 
công ty
          Nước ta gia nhập WTO là một thời cơ  lớn của đất nước ta nói chung và  
công ty TNHH NN một thành viên XNK và đầu tư  HN nói riêng. Tận dụng thời 
cơ thuận lợi đó lãnh đạo công ty đã chuyển hướng mạnh mẽ tập chung vào các  
mặt hàng xuất khẩu, kết quả  thu được là doanh thu tăng lên nhanh chóng. Kết 
quả này là do sự đa dạng của các mặt hàng xuất khẩu gồm các mặt hàng có thế 
mạnh chủ  lực như  :Sắn lát , gạo , dược liệu , hạt tiêu , gỗ  , các mặt hàng đồng  
nguyên liệu . Cùng theo đó là sự chấp nhận của  thị trường nước ngoài đặc biệt 
là thị trường Israel cũng là lý do thể hiện sự tăng trưởng đột biến của doanh thu  
công ty
Bảng 8: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
(đơn vị: triệu đồng)
SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B


Bỏocỏothctptnghp

Nm

Doanh
thu


GVHD:TS.NguynThHoiDung

23

Linhun
Chiphớ

(trc
thu)

Tngnp
NSNN

Thunhpcỏ
nhõnu
ngi/thỏng

2009

1.015.000

1.007.534

7.466

68.020

3,2


2010

1.169.000

1.156.763

12.237

58.872

3,5

2011

1.879.000

1.861.380

17.620

57.840

3,7

(ngun:PhũngTichớnhcụngtyUnimex)
2. Nhnxột:
V doanhthu:Doanhthucacụngtyluụnluụnttrờn1000t ng
.Tuynm2009do nhhngcalmphỏtvsuygimkinht toncutng
doanhthucacụngtyvnkhỏcaotochodoanhthucỏcnmsautnglờn,n
nm2010doanhthuótng185%sovi2009.

Vlinhun:Doanhthutngliờntc,tuynhiờnlinhuncacụngty
litngchmldongnghavivicm rngsnxutvth trngxut
khuls tngv chiphớcbitlchiphớvnchuyn(dogiỏxngliờntc
tng)vgiỏcỏcmthngph tr phcv chohotngxutkhutngcao.
Linhuncacụngtyliờntctngbtchpsgiatngcachiphớ,nhngnm
gnõycụngtycúmctnglinhunkhỏcaoinhỡnhlnm2010,2011lờn
164%v236%sovinm2009.
V chiphớ: ta có thể thấy rằng dựdoanhnghipangm rngkinh
doanhthỡ mọi khoản chi phí của doanh nghiệp đều tăng lên rất cao. Nh
vậy, công tác quản lý chi phí của doanh nghiệp cũng vẫn còn tồn tại nhiều
bất cập cần phải nhanh chóng giải quyết để hoạt động kinh doanh nói
chung của toàn công ty trở nên có hiệu quả hơn.
V npngõnsỏchnhnc: Sau vài năm khó khăn cakhnghong
kinht, hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây đã
gặt hái đợc những kết quả khả quan, công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ với nhà nớc. Điều đó đợc thể hiện qua những con số tổng nộp ngân sách

SV:LờThHng

Lp:QTKDCN&XD51B


Bỏocỏothctptnghp

24

GVHD:TS.NguynThHoiDung

năm 2009 là 68.020 triệu đồng, năm 2010 là 58.872 triệu đồng và năm
2011 là 57.840 triệu đồng.

Nh vậy có thể nói kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm qua
cha phải là honhonhng cho thấy hớng phát triển đứng đắn của công ty ,
mặc dù còn nhiều vớng mắc trong hoạt động kinh doanh nhng kết quả đạt
đợc là sự khích lệ to lớn đối với tập thể công ty , tạo động lực cho công ty
ngày càng vơn lên hơn nữa.

SV:LờThHng

Lp:QTKDCN&XD51B


Báo cáo thực tập tổng hợp

25

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung

PHẦN III
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ 
NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XUẤT NHẬP KHẨU 
VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI
I.  CƠ HỘI VÀ NGUY CƠ:

1. Cơ hội:
       ­ Xu hướng toàn cầu hóa , khu vực hóa tạo điều kiện thuận lơi cho việc mở 
rộng thị trường tiêu thụ và xâm nhập vào thị trường mới .
       ­ Việc giá của đồng nội tệ còn thấp là lý do để  các mặt hàng xuất khẩu dễ 
xâm nhập vào thị trường nước ngoài .
       ­ Việt Nam có mối quan hệ về kinh tế với nhiều quốc gia trên thế giới nên 
dễ  dàng cho công ty về  mở  rộng hợp tác với các tổ  chức ,các quốc gia trên thế 

giới.
       ­ Gia nhập WTO là thuận lợi phát triển rất lớn cho đất nước Việt Nam nói  
chung và công ty nói riêng . Hàng xuất khẩu , nhập khẩu của công ty sẽ bị  đánh 
thuế ít hơn nên sẽ có giá rẻ hơn ,  thuận lợi tương đối trong viêc tiêu thụ .
             ­ Qua quá trình hình thành và phát triển trên 40 năm , công ty đã có kinh 
nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh hiệu quả , khả năng sản xuất thu gom hàng  
xuất khẩu lớn, cung cấp hàng nhập khẩu tốt. Thương hiệu UNIMEX Hà Nội  
không chỉ  có uy tín trong nước mà còn nhiều bạn hàng lớn nhiều quốc gia trên 
thế giới biết đến và tin cậy.
2. Nguy cơ:
         ­ Xuất Nhập khẩu tuy đã đạt được kim ngạch rất cao so với các năm tuy  
nhiên khó khăn  ở  đây là sự  chủ  quan làm cho kết quả  không phản ánh hết tiềm 
năng của công ty .

SV: Lê Thị Hương

Lớp: QTKD CN&XD 51B


×