Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

ngân hàng câu hỏi ôn thi môn lịch sử kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 78 trang )

Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

LỊCH SỬ KINH TẾ
VIỆT NAM
NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI HP: LỊCH SỬ KINH TẾ VIỆT NAM BỘ MÔN:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

I

– NHÓM CÂU HỎI 1:

1. Lịch sử kinh tế và Lịch sử kinh tế Việt Nam là gì? Cơ sở phương pháp luận nghiên
cứu Lịch sử kinh tế Việt Nam?
2. Các phương pháp cụ thể sử dụng trong nghiên cứu Lịch sử kinh tế Việt Nam?
3. Đặc điểm tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn đồ đá cũ?
4. Đặc điểm tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn đồ đá giữa?
5. Đặc điểm tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn đồ đá mới?
6. Phong kiến phương Bắc đã sử dụng những chính sách nô dịch và bóc lột nào đối với
nước ta thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc?
7. Tình hình thủ công nghiệp Việt Nam trong các thế kỷ X-XV?
8. Tình hình thương nghiệp Việt Nam trong các thế kỷ X-XV?
9. Tình hình thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỷ XVI-XVIII?
10. Tình hình thương nghiệp nước ta trong các thế kỷ XVI-XVIII?
11. Tư tưởng cải cách, canh tân đất nước Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XIX?
12. Chính sách đối với nông nghiệp của triều Nguyễn trong nửa đầu thế kỷ XIX?
13. Thực trạng kinh tế nước ta nửa đầu thế kỷ XIX (thời Nguyễn)?
14. Tình hình nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 1858-1939?
15. Tình hình công nghiệp do tư bản Pháp xây dựng và nắm độc quyền ở Việt Nam trong
giai đoạn 1858-1939?


16. Sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp của người Việt trong giai đoạn 1858- 1939?
1
Phô tô Sỹ giang

1

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

17. Đặc điểm tình hình giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1858-1939?
18. Đặc điểm tình hình thương nghiệp Việt Nam giai đoạn 1858-1939?
19. Tư tưởng khuyếch trương, chấn hưng công nghệ dân tộc của tầng lớp sĩ phu yêu nước
và tư sản Việt Nam giai đoạn 1858-1939?
20. Tình hình thương nghiệp, tài chính, tiền tệ Việt Nam giai đoạn 1939-1945?
21. Nguyên nhân và giải pháp cứu đói ở Việt Nam trong năm đầu sau cách mạng (19451946)?
22. Tình hình khôi phục công thương nghiệp ở Việt Nam sau cách mạng tháng Tám
(1945-1946)?
23. Chính sách kinh tế kháng chiến của chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa ở vùng tự
do (1947-1954)?
24. Tình hình nông nghiệp Việt Nam trong những năm 1947-1950?
25. Chính phủ ta thực hiện nền tài chính, tiền tệ phân tán như thế nào trong giai đoạn
1947-1950?
26. Trong những năm 1951-1954, công tác mậu dịch quốc doanh ở vùng tự do được chấn
chỉnh như thế nào?
27. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ xây dựng, phát triển kinh tế vùng tự do giai đoạn
1947-1954 là gì?

28. Đặc điểm chung của miền Bắc Việt Nam khi bước vào thời kỳ xây dựng, phát triển
kinh tế 1955-1975?
29. Kết quả khôi phục nông nghiệp và công nghiệp ở miền Bắc nước ta trong các năm
1955-1957?
30. Kết quả công tác chấn chỉnh tài chính, tiền tệ ở miền Bắc nước ta trong các năm 19551957?
31. Khái quát những thành tựu, hạn chế sau 20 năm xây dựng và phát triển kinh tế miền
Bắc (1955-1975)?
32. Chính sách đối với công nghiệp ở miền Nam trong vùng chính quyền Sài Gòn kiểm
soát (1955-1975)?
33. Trình bày khái quát ưu điểm và nhược điểm của kinh tế miền Nam Việt Nam vùng
chính quyền Sài Gòn kiểm soát (1955-1975)?
34. Những thuận lợi và khó khăn trong xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
2
Phô tô Sỹ giang

2

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

thời kỳ 1976-1985?
35. Những chuyển biến cơ bản của công nghiệp VN trong những năm 1976-1985?
36. Những chuyển biến cơ bản của kinh tế thương nghiệp Việt Nam trong những năm
1976-1985?
37. Những biểu hiện yếu kém của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn 1976-1985?
38. Những nguyên nhân tồn tại, yếu kém của nền kinh tế Việt Nam trong những năm

1976-1985?
39. Khái quát bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta trước khi tiến hành đổi mới (12-1986)?
40. Khái quát về chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
(1986 đến nay)?
II

– NHÓM CÂU HỎI 2:

1. Đối tượng nghiên cứu của Lịch sử kinh tế Việt Nam? Sự khác nhau giữa các môn học:
Lịch sử kinh tế Việt Nam, Lịch sử Việt Nam và kinh tế Việt Nam?
2. Lịch sử kinh tế Việt Nam góp phần bồi dưỡng quan điểm lịch sử, thực tiễn và nâng
cao lập trường tư tưởng cho sinh viên như thế nào?

3. Đặc điểm kinh tế nước ta thời Nguyên thủy? Ảnh hưởng kinh tế nguyên thủy đối với
sự phát triển kinh tế thời kỳ sau?
4. Trình độ phát triển của kỹ thuật luyện kim và những tiến bộ trong sản xuất thời Dựng
nước?
5. Những biến đổi trong quan hệ kinh tế - xã hội thời đại Hùng Vương?
6. Chính sách của phong kiến phương Bắc và hậu quả của nó với kinh tế - xã hội nước ta
thời kỳ “phong kiến hóa” (179 tcn đến năm 938)?
7. Những chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam sau hơn ngàn năm Bắc thuộc (từ năm
179 tcn đến 938)?
8. Chế độ sở hữu ruộng đất ở Việt Nam trong các thế kỷ X-XV?
9. Tình hình của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỷ X-XV?
10. Tình hình thương nghiệp Việt Nam trong các thế kỷ X-XV?
3
Phô tô Sỹ giang

3


Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

11. Chính sách kinh tế của triều Nguyễn đã tác động đến kinh tế - xã hội Việt Nam nửa
đầu thế kỷ XIX như thế nào?
12. Tình hình ruộng đất và sản xuất nông nghiệp Việt Nam từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế
kỷ XIX?
13. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XIX?
14. Chính sách kinh tế của thực dân Pháp thực thi ở Việt Nam giai đoạn 1858-1939?
15. Tình hình ruộng đất và sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1858-1939?
16. Chính sách của thực dân Pháp đối với công nghiệp và sự phát triển của công nghiệp
Việt Nam trong giai đoạn 1858-1939?
17. Chính sách của thực dân Pháp đối với thương nghiệp và ảnh hưởng của nó đến thương
nghiệp Việt Nam giai đoạn 1858-1939?
18. Đặc điểm tình hình tài chính – tiền tệ nước ta trong giai đoạn 1858-1939?
19. Chính sách kinh tế chỉ huy của Nhật – Pháp và tác động của nó đến kinh tế Việt Nam
trong những năm 1939-1945?
20. Những chuyển biến về tính chất và trình độ của nền kinh tế Việt Nam thời thực dân
Pháp thống trị (1858-1945)?
21. Giải pháp xây dựng nền tài chính, tiền tệ độc lập nước ta trong năm đầu sau cách
mạng (1945-1946)?
22. Tình hình khôi phục công thương nghiệp và chuyển dần nền kinh tế sang thời chiến
trong năm đầu sau cách mạng (1945-1946)?
23. Đặc điểm tình hình nông nghiệp và công nghiệp Việt Nam ở vùng tự do trong những
năm 1947-1950?
24. Đặc điểm tình hình công nghiệp và tài chính tiền tệ ở vùng tự do nước ta trong những

năm 1947-1950?
25. Đặc điểm tình hình tài chính và ngân hàng ở vùng tự do nước ta trong những năm
1951-1954?
26. Đặc điểm tình hình kinh tế vùng tự do những năm 1951-1954?
27. Đặc điểm chủ yếu của công tác chấn chỉnh kinh tế - tài chính ở vùng tự do trong
những năm 1951-1954?
28. Tình hình chấn chỉnh thương nghiệp, tài chính, tiền tệ ở miền Bắc trong những năm
1955-1957?
4
Phô tô Sỹ giang

4

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

29. Khái quát thành tựu và hạn chế của công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
Việt Nam những năm 1958-1960?
30. Trong ba năm 1958-1960, công tác tăng cường về thương nghiệp, tài chính, tiền tệ ở
miền Bắc được thực hiện như thế nào?
31. Đặc điểm phát triển công nghiệp ở miền Nam vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát
trong 20 năm (1955-1975)?
32. Đặc điểm phát triển thương mại miền Nam Việt Nam vùng chính quyền Sài Gòn kiểm
soát trong 20 năm (1955-1975)?
33. Đặc điểm tình hình kinh tế vùng giải phóng ở miền Nam Việt Nam trong những năm
1960-1975?

34. Những chuyển biến về nông nghiệp và công nghiệp Việt Nam trong những năm 19761985?
35. Đặc điểm phát triển thương nghiệp và kinh tế đối ngoại Việt Nam trong những năm
1976-1985?
36. Những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân của nền kinh tế Việt Nam trong những năm
1976-1985?
37. Những chuyển biến cơ bản của nền kinh tế VN trong những năm 1976-1985?
38. Nội dung phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
(1986 đến nay)?
39. Đường lối và chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới?
40. Những thành tựu cơ bản về kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
(1986 đến nay)?

5
Phô tô Sỹ giang

5

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang
MỤC LỤC

Contents

NHÓM CÂU HỎI 1:
Câu 1.Lịch sử kinh tế và Lịch sử kinh tế Việt Nam là gì? Cơ sở phương pháp

luận nghiên cứu Lịch sử kinh tế Việt Nam?
-Lịch sử kinh tế : Là môn khoa học nghiên cứu sự phát triển của tư tưởng kinh tế được
thể hiện qua các chính sách, cương lĩnh, điều luật, các tác phẩm, các học thuyết kinh
tế,... của các giai các tầng lớp trong xã hội, trong các giai đoạn lịch sử khác nhau,
nhằm vạch rõ quy luật phát sinh, phát triển và thay thế lẫn nhau của các tư tưởng kinh
tế.
-Lịch sử kinh tế Việt Nam:là môn khoa học xã hội nghiên cứu những vấn đề của nền
kinh tế VN từ thời nguyên thủy đến nay
-Cơ sở phương pháp luận : là pp duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 2: Các phương pháp vụ thể sd trong nghiên cứu lịch sử kinh tế VN?
-Phương pháp nghiên cứu :
+ Phương pháp lịch sử và phương pháp logic:PP lịch sử là phương pháp nghiên cứu
sự phát triển của kinh tế gắn với các sự kiện,hiện tượng kinh tế theo tiến trình thời
gian và trong hoàn cảnh cụ thể.PP logic là pp nghiên cứu bỏ qua những hiện tượng
kinh tế ngẫu nhiên ,đi vào bản chất của hiện tượng kinh tế,từ bỏ khái quát lý luận về
tiến trình phát triển kinh tế.Thực tế nghiên cứu cho thấy ,mỗi pp đều có những ưu và
nhược điểm khác nhau.Do đó trong nghiên cứu lịch sử kinh tế cần kết hợp chặt chẽ cả
2 pp để tránh thiên về mô tả và các sự kiện một cách tự nhiên chủ nghĩa ,hoặc thiên về
khái quát lý luận và suy diễn chủ quan k coi trọng thực tế lịch sử.
+ Phương pháp phân kỳ lịch sử:Trong nghiên cứu lịch sử kinh tế phân chia quá
trình phát triển kinh tế thành các thời kỳ và giai đoạn khác nhau.PP này nhằm làm rõ
đặc trưng trong phát triển kinh tế của từng thời kỳ và giai đoạn cụ thể
+ Các pp khác : PP toán kinh tế,phân tích so sánh,thống kê ,xã hội học….
Câu 3. Đặc điểm của nền kte VN giai đoạn đồ đá cũ?
6
6
Phô tô Sỹ giang
Liên tục cập nhật tài liệu mới



Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

-Cách đây khoảng 30 vạn năm tại núi đọ Thanh Hóa ng nguyên thủy xuất hiện và sống
theo bầy đàn
-Hái lượm là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất để tồn tại và phát triển tạo tiền đề
cho trồng trọt và chăn nuôi sau này ra đời và phát triển
-Họ đã pt chế tạo vật dụng thô sơ từ đá,tre, gỗ…thời gian kéo dài hàng chục vạn năm
Kt-XH VN phát triển chậm nhưng vẫn theo xu hướng đi lên
Câu 4: Đặc điểm của nền kte VN giai đoạn đồ đá giữa?
-Cách ngày nay khoảng 1 vạn năm các thị tộc bộ lạc xuất hiện và sống ở những vùng
lãnh thổ khác nhau(hang đá ,đồi núi,ven biển)
-Công cụ: có tiến bộ pt ghè đẽo mài,tìm và sử dụng lửa
-Hoạt động kinh tế:
+hái lượm giữ vai trò chính: xuất hiện dấu hiệu trồng trọt
+săn bắt các loại động vật trên cạn dưới nc (bổ sung thức ăn,tiền đề phát triển chăn
nuôi).Săn bắt kém phát triển so với hái lượm và so với săn bắt trên thế giới. Giai đoạn
đá giữa k kéo dài nhưng là tiền đề cho gđ đá mới.
Câu 5. Đặc điểm tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn đồ đá mới ?
- Cách đây khoảng 7000 năm ( các di khảo cổ học ở Bắc Sơn, Bầu tró ( Nghệ Tĩnh),
Hạ Long ( Quảng Ninh ) đã tìm thấy nhiều loại rìu đá như rìu có nấc, rìu có vai, rìu tứ
dác...)
- Giai đoạn này có những chuyển biến quan trọng về kinh tế - xã hội của người
nguyên thủy:
+ Con người sống quần tụ trong các công xã ( có ý nghĩa kinh tế lớn: tập chung cho
sức lao động của chăn nuôi)
+ Đây là giai đoạn phát triển cực thịnh của đồ đá. các công cụ vật dụng, phong phú,
đa dạng về loại hình. Xuất hiện kĩ thuật mới như cưa đá, khoan đá.
+ Trồng trọt chính thức xuất hiện và giữ vai trò quan trọng trong đời sống con

người. Các phương pháp canh tác như: “ bao canh hỏa chủng”, “đao canh thủy nậu”.
Trồng các loại: Lúa, các loại cây ăn quả, củ,...

7
Phô tô Sỹ giang

7

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

+ Hái lượn bị đẩy lùi xuống vị chí thứ yếu. Chăn nuôi phát triển nhưng kém hơn so
với trồng chọt.
+ Các hoạt động thủ công nghiệp suất hiện trước đúng duy trì phát triển. Một số
nghề mới suất hiện:
- Gốm: Lúc đầu trát đất vào khuân nan, sau tiến tới sản suất bằng bàn xoay. Được
nung trong lò có nhiệt độ cao và trang chí hoa văn.
- Dệt: Đã sớm suất hiện ( với vỏ cây: sui, đay, gai,...)
+ Đánh bắt cá phát triển mạnh ( suất hiện nhiều công cụ...)
+ Vai trò của đàn ông tăng lên, của phụ nữa giảm xuống. Chế độ thị tộc phụ hệ xuất
hiện, người đàn ông đứng đầu các thị tộc
+ Cuốt giai đoạn đá mới, do đòi hỏi của lực lượng sản suất đặt ra, việc tiến hành sản
suất theo tập thể ít có tác dụng với sản suất. Đó là nguyên nhân dấn đến sự giải thể
mối quan hệ cộng đồng nguyên thủy và công sã nông thôn ở Việt Nam bắt đầu hình
thành


Câu 6. Phong kiến phương Bác đã sử sụng những chính sách nô dịch bóc lột nào
đối với nước ta thời kì nghàn năm Bắc thuộc ?
- Khi đặt ách đô hộ ở Việt Nam, phong kiến Trung Quốc đã chia nước ta thành các
đơn vị hành chính châu, quận, huyện, để cai trị.
- Để bóc lột, Phong kiến phương Bắc đã thi hành các chính sách:
+ Cống nạp: Đây là hình thức bóc lột chủ yếu, rất tàn ác và “ siêu kinh tế”. Đồ
cống nạp là các loại lâm thổ sản quý như ngà voi, sừng tê giác, trầm hương và những
sản phẩm thủ công đặc sắc như đồ mĩ nghệ vàng bạc, đồ thảm sạt cừ...( thậm chí cả
người: Thợ thủ công giỏi, gái đẹp, người tài). Hình thức bóc lột luôn tăng lên theo nhu
cầu và khả năng bóc lột của chính quyền phong kiến đô hộ
+ Tô thuế: chế độ điạ tô nặng ( một suất đinh cầy ruộng phải nộp 540kg lúa). Còn
các loại thuế như: Sắt, muối, ngọc châu, bông, gai...( muối, sắt bị quản lí chặt chẽ )
+ Chiếm đất, di dân: kiếm đất lập đồn điền, trại ấp; di dân để đồng hóa và bắt dận
ta đi lao dịch - sây thành đắp lũy cho chính quyền đô hộ.
8
Phô tô Sỹ giang

8

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

=> Như vậy, chính sách nô dịch và bóc lột của phong kiến phương Bắc là một trở
lực trên con đường phát triển của xã hội Viêt Nam nó tạo nên sự bần cùng, phá sản với
người dân trên quy mô dộng lớn và sự phân hóa xã hội ngày càng rõ nét.


9
Phô tô Sỹ giang

9

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

Câu 7. Tình hình thủ công nghiệp Việt Nam trong các thế kỷ X - XV ?
- Đây là giai đoạn TCN có sự phát triển cả về hình thức tổ chức và kĩ thuật. Đã hình
thành hai khu vực: Thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp của dân.
- Trong đó
+ Khu vực nhà nước: Gồm các quan sưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí, xây dựng công
trình công cộng
+ Khu vực nhân dân: tồn tại hai bộ phận
- Chuyện nghiệp: quy mô nhỏ nhưng có ý nghĩ quan trọng, là tiền đề hình thành
làng nghề, phường thủ công nghiệp.
- TCN là nghề phụ của công nghiệp ( phổ biến): cấu trúc phổ biến trong nông
thôn Việt Nam: nông - công - thương.
- nhiều nghề phát triển và đạt trình độ cao về kĩ thuật. Tình hình cụ thể:
+ Khai mỏ và luyện kim: khai thác một số lượng lớn kim loại phục vụ nhu cầu xã
hội như đúc tiền, vũ khí, công cụ...( năm 1052, vua Lý đã cho đúc hai pho tượng vàng
đặt ở hai chùa Thiên Phúc và Thiên Thọ ( Hà Nội). năm 1256, nhà Trần đúc 350
chuông đồng cho nhà chùa. thời Lê sơ nhiều mỏ được phát hiện được khai thác như ở
vùng Hưng Hóa, Tiên Quang, Châu Bảo Lạc ( Cao Bằng ).
+ Xây dựng kiến chúc: thế kỉ X - XV là thời kì hình thành và phát triển cường

thịnh của chế độ phong kiến Việt Nam và cũng là thời kì Phật Giáo. Do vậy trong thời
Lí - Trần nhiều cung điện, lăng đẩm, chùa chiền được xây dựng ( năm 1010, vua Lí đã
thuê thợ xây 950 ngôi chùa
+ với nghề dệt, việc trồng dâu, nuôi tằm, kéo sợi, trồng các loai cây gai, đay lấy
nguên liệu dệp vải khá phổ biến trong nhân dân với tính cách là người phụ trong gia
đình. kĩ thuật dệt được cải tiến với các loại sản phẩm như lụa với lĩnh, the có màu sắc
và hoại tiết đẹp
+ nghề gốm: có sự phong phú và loại hình, kĩ thuật chế tạo gốm khá tinh sảo
- lưu ý: thời này có “ tứ đại khí “
+ pho tượng khổng lồ: ở chùa quỳnh lâm ( Quảng Ninh) theo 20m đặt trong
cung điện cao 23.5m
10
10
Phô tô Sỹ giang
Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

+ Tháp báo thiên: Cao 12 tầng ( 70m). các tầng trên đúc bằng đồng
+ chuông quy điền: gần chùa một cột Hà Nội
+ vạc chùa khổ minh ( Nam Hà ): sâu 4 thước, hai người chạy đuổi nhau trên
miệng vạc không sợ nghã
Câu 8. tình hình thương nghiệp Việt Nam trong các thế kỷ X - XV
- Từ thế kỷ X đến XV, hệ thống giao thông thủy bộ đã mở ra sự thông thương giữ các
vùng trong nước. các trung tâm buôn bán ở thành thị và hệ thống chợ nông thôn phát
triển mạnh.
- Đồng tiền được sử dụng phổ biến hơn ( thời nào cũng có đồng tiền riêng: thời Hồ

phát hành tiền giấy)
- Từ thời trần nhà nước thống nhất đơn vị đo lường một số hàng hóa. đến thời Lê sơ
nhà nước quy định đo lượng chặt chẽ hơn ( một tấm vải dài 30 thước, rộng 1 thước 5
tấc; một thếp giấy bằng 100 tờ).
- Dưới thời Hồ, công nghiệp bị khủng hoảng, bế tắc ( do phái hành thành tiền giấy)
- ngoại thương:
+ có sự phát triển thời Lý - Trần, Vân Đồn ( Quang Ninh ) đã trở thành thương
cảng quan trọng , ở đó có các thuyền mua của nước ngoài tới trao đổi buôn bán hàng
hóa
+ thời Lê sơ: ngoại thương bị nhà nước hạn chế ( do nhà nước muốn hạn chế sự
dòm ngó sâm lăng của nước ngoài).
Câu 9 Tình hình thủ công nghiệp nước ta trong thế kỉ XVI đến XVIII ngày càng
phát triển
-Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy,
làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.
-Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng,
nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.
-Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng
v.v... tăng lên ngày càng nhiều.Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một
11
11
Phô tô Sỹ giang
Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

Đây là nét mới trong kinh doanh: ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội, vừa
sản xuất vừa bán hàng.
-Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng
Ngoài. Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử
dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu.
Lượng kim loại được bán ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.
Câu 10. Tình hình thương nghiệp VN trong các tk XVI-XVIII?
-Sự phát triển của thương nghiệp.
* Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:
- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán
- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được
đem ra các dinh miền Trung để bán ….
* Ngoại thương phát triển mạnh.
- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp
nập:
+Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..
+Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.
- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước
ngày càng phức tạp.
Câu 11. Tư tưởng cải cách, canh tân đất nước VN trong nửa đầu tk XIX?
-Trong hoàn cảnh đất nước bị khủng hoảng nhân dân sống cơ cực địch họa kề bê,một
số sĩ phu yêu nước tiến bộ hi vọng cải cách để cứu vãn tình thế.Tiêu biểu là:
12
12
Phô tô Sỹ giang
Liên tục cập nhật tài liệu mới



Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

+ Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở của biển Trà Lí (Nam
Định) thông thương vs bên ngoài; Đinh Văn Điền xin khai khẩn ruộng hoang và khai
mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
+NĂm 1863-1871 Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi triều định 60 bản điều trần, đề
cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, pt CTN và tài chính, chỉnh
đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục….
+NĂm 1872, Viện Thượng bạc xin mở ba cửa biển ở miền BẮc và miền Trung để
thong thương vs bên ngoaig
+Năm 1877-1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản ‘ Thời vụ sách’ lên vua Tự Đức đề
nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước
Câu 12. Chính sách đối với nông nghiệp của triều Nguyễn trong nửa đầu tk XIX?
*Nông nghiệp :
- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít (20%
tổng diện tích đất), đối tượng được hưởng nhiều, vì vậy tác dụng không lớn.
- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai
hoang.
- Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều.
- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.
- Ưu điểm :
+ Nhà nước đã ban hành lại chính sách quân điền, khuyến khích khai hoang bằng
nhiều hình thức và đã mở rộng thêm được diện tích trồng trọt.
+ Hằng năm, nhà nước đã cố gắng bỏ tiền, thóc, huy động nhân dân sửa đắp đê
điều, nạo vét kênh mương.-Hạn chế:
+ Ruộng đất của Nhà nước ngày càng bị thu hẹp và nông dân hầu như không có
ruộng đất.
13

Phô tô Sỹ giang

13

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

+ Kinh tế nông nghiệp của nhà Nguyễn lạc hậu, các chính sách của nhà Nguyễn về
nông nghiệp hầu như không có hiệu quả
=>Kl: Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là
những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.Nông nghiệp Việt Nam
vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu.
Câu 13: Thực trạng kinh tế nước ta nửa đầu thế kỷ XIX(thời nguyễn)
* Nông nghiệp
- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít (20%
tổng diện tích đất), đối tượng được hưởng nhiều, vì vậy tác dụng không lớn.
- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai
hoang.
- Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều.
- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.
=>Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những
biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.Nông nghiệp Việt Nam vẫn là
một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu.
* Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí,

đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).
+Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy
hơi nước.
- Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển
như trước.
*Thương nghiệp
-Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.
-Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng như
Trung Hoa, Xiêm, Mã lai.
-Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà
Nẵng.
-Cho nên đô thị tàn lụi dần.
=> Thủ công nghiệp không có điều kiện tiếp cận kỹ thuật của các nước tiên tiến, vì
vậy so với nền công nghiệp phương Tây, thủ công nghiệp nước ta lạc hậu hơn nhiều.
14
Phô tô Sỹ giang

14

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

Câu 14:Tình hình nông nghiệp VN từ 1858 đến 1939:
-Ruộng đất tập trung với quy mô lớn và tốc độ nhanh.Phân bố ruộng đất bất hợp lý
dẫn đến hậu quả tiêu cực cho nền nông nghiệp hiện nay.
-TDP sau khi cướp đoạt ruộng đất đã lập các đồn điền chủ yếu trồng lúa,cao su,cà

phê,chăn nuôi.
-Một số đồn điền kinh doanh theo :
+Tư bản chủ nghĩa
+Phát canh thu tô:nông dân lĩnh canh và nộp hơn 50% thu hoạch.
-Kỹ thuật nhìn chung lạc hậu,canh tác chủ yếu với các công cụ truyền thống.Năng
xuất thấp so với nhiều nước trong khu vực.Chính quyền thuộc địa có đầu tư xây dựng
1 số công trình thủy lợi để phát triển và canh tác nông nghiệp. Sx gạo tăng từ 3,8tr tấn
đến 5,5tr tấn ,ng phát triển chủ yếu từ Nam Kỳ,lúa gạo chiếm hơn 60%.
-Đặc điểm:có chuyển biến tích cực song vẫn lạc hậu,đời sống nhân dân hết sức khó
khan,khổ cực.
-Nguyên nhân:phần lớn nông dân k có ruộng đất canh tác phải lĩnh canh và nộp địa tô
nặng. Sx nông nghiệp vẫn trong tình trạng phân tán và dựa trên kỹ thuật lạc hậu,năng
xuất thấp.
Câu 15: Tình hình công nghiệp do tư bản Pháp xây dựng và nắm độc quyền ở Vn
trong giai đoạn 1858-1939
-Quan điểm của TDP:
+chủ trương phát triển công nghiệp ở VN nhưng k ảnh hưởng đến công nghiệp
chính quốc
+Giữ đặc quyền trong công nghiệp ,tập trung khai thác chế biến và phát triển một
số ngành CN nhẹ.CN nhẹ ,dệt,chế biến thực phẩm, sản xuất rượu bia, đường, chế biến
lâm sản.
+Ngoài ra xây dựng và phát triển luyện kim, xà phòng, sơn, thủy tinh, cơ khi sửa
chữa. Quy mô không đáng kể.
+Công nghiệp của người việt: có kinh doanh trong một số lĩnh vực nhưng nhỏ yếu.
15
Phô tô Sỹ giang

15

Liên tục cập nhật tài liệu mới



Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

-Thủ công nghiệp của người việt chia thành 2 nhóm:


Bị chèn ép, không phát triển



Có sự phát triển như tơ tằm, dệt tơ lụa.

Câu 16: sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp của người việt trong giai đoạn
1858-1939( giống câu 15 )
Câu 17: đặc điểm tình hình giao thông vận tải của việt nam trong giai đoạn 18581939
-Giao thông vận tải được chú trọng và phát triển để phục vụ khai thác và bóc lột.
+ đường thủy: phát triển sớm, ví dụ như cải tạo xây dựng cảng, phát triển song, các
công ty tàu biển
+ đường bộ, đường sắt: được mở mang, (đường sắt xuyên đông dương)
+ đường hàng không: là loại hình mới
-Đặc điểm:Phục vụ kinh tế chính trị quân sự của thực dân pháp, mật độ đường giao
thông thưa thớt, mạng lưới giao thông phân bố không đều, chất lượng đường kém, khả
năng lưu thông xe giảm, giá cước hàng hóa khách hàng quá đắt.
Câu 18:Tình hình thương nghiệp VN giai đoạn 1858


Ngoại thương: được chính quyền thuộc địa chú trọng và phát triển, là cán cân




thương mại xuất siêu
Hàng xuất chủ yếu là lúa gạo, hàng nhập hầu hết là hàng tiêu dung: ô tô, vải,



sữa, đồ hộp, bột mỳ, xăng dầu
Nội thương:

+ chủ yếu do người nước ngoài nắm, độc quyền về 3 loại hàng hóa, muối, rượu,
thuốc phiện
+ tư bản hoa kiều (trung quốc): giữ vai trò đáng kể sau tư bản pháp. Trong hoạt
động nội thương
+ người việt kinh doanh thương nghiệp nhưng không cạnh tranh được với tư
bản pháp và hoa kiều, nên nhiều người phải chuyển hướng
-Làm thầu khoán
-Vai lấy lãi
-Mua ruộng đất và phát canh thu tô
16
Phô tô Sỹ giang

16

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại


Phô tô Sỹ Giang

Câu 19: Tư tưởng khuyech trương, chấn hưng công nghệ dân tộc của tầng lớp sĩ
phu yêu nước và tư sản Việt Nam giai đoạn 1858-1939?
Ở nước ta đã xuất hiện tư tưởng khuyech trương công nghệ dân tộc nhằm chấn
hưng kinh tế đất nước của các sĩ phu yêu nước trong phong trào Đông kinh nghĩa thục
và tư tưởng khuếch trương công nghiệp của các nhà tư sản dân tộc. Về tư tưởng kinh
doanh của đông kinh nghĩa thục: Cụ Lương Văn Can (1858- 1927),... đã lập ra Đông
kinh nghĩa thục theo mô hình một trường đại học tư thục với nhiệm vụ nâng cao dân
trí về kinh tế, chính trị, xã hội. Trong nội dung giáo dục của Đông Kinh nghĩa thục,
tập trung trong cuốn sách giáo khoa Quốc dân độc bản, kiến thức thị trường và tinh
thần kinh doanh của doanh nhân được truyền bá rất hệ thống. Vấn đề mà các soạn giả
quan tâm đầu tiên là sản nghiệp. Người ta có quyền quản lí, sử dụng,và chuyền giao
sản nghiệp của mình. Sản nghiệp được sự bảo vệ của luật pháp. Trong làm ăn kinh tế
nhất thiết phải chú trọng đến vấn đề bản quyền và thương hiệu sản phẩm. Vì bản
quyền và thương hiệu liên quan đến sự sống của các công ty. Theo các soạn giả thì bản
quyền và thương hiệu chính là sản nghiệp của người tạo ra nó. Tầm quan trọng của
tinh thần kinh doanh và vai trò của doanh nhân cũng được những người sáng lập Đông
Kinh nghĩ thục rất quan trọng. Các soạn giả cho rằng, nước ta cần chấn hưng thực
nghiệp. Thực nghiệp càng phát triển thì đất nước càng giàu mạnh. Như vậy thế hệ
doanh nhân Việt Nam đầu thế kỷ XX nếu theo tinh thần Đông Kinh nghĩa thục sẽ là
những doanh nhân có đạo lý và văn hóa, có chí hướng làm chính trị từ giáo dục và
kinh tế. Nhân cách của các nho sĩ doanh nhân có đức , trí và trần đầy chủ nghĩa yêu
nước và quyết tâm rửa hận mất nước vì đói nghèo và lạc hậu nhưng với bản thân học
chưa được trưởng thành từ thực tiễn thương trường, chưa được đào tạo nghề nên ảnh
hưởng của họ trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội còn hạn chế. Tiếp nối phong
trào ĐK nghĩa thục, bộ phận tư sản dân tộc qua hai cuộc khai thác lần thứ 1 (18971918) và lần thứ hai (1919-1939) của thực dân Pháp ở việt Nam đã có sự phát triển.
Bộ phận giai cấp tư sản hầu như không có tiền đề kinh tế từ trước nên phải trải qua
một quá trình tích lũy vốn,kinh nghiệm sản xuất kinh doanh. Họ đã dùng việc kinh
doanh của mình để chống lại độc quyền Pháp, dùng việc “ chấn hưng công nghiệp” để

hỗ trợ phong trào duy tân đất nước. Tư sản Việt nam cũng kêu gọi người Việt Nam
kinh doanh phát triển công thương, cổ đổng dùng hàng nội nhằm khuyến khích kinh tế
dân tộc phát triển. Tiêu biểu: Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Sơn hà,... Lòng yêu nước của
họ thể hiện ở khát vọng muốn khuyeechs trương trong công nghiệp dân tộc và cổ vũ
người Việt Nam làm giàu.
Câu 20: Tình hình thương nghiệp, tài chính, tiền tệ VN gđ 1939-1945?
17
Phô tô Sỹ giang

17

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

Thương nghiệp tài chính tiền tệ 39-45:trong tg này để có lương thực phục vụ
ctranh nhật đã kí hiệp định vs pháp yêu cầu cung cấp hàng triệu tấn gạo cho
họ .chính quyền thuộc địa đã đề ra chủ trương mua thóc tạ và cưỡng bức nd
bán theo giá qđ giá thu mua thấp hơn thị trường rất nhiều ,tổng số lúa gạo đã
mua cung cấp cho nhật 3,8tr tấn.vì hàng hóa khan hiếm nên chính phủ đã kiểm
soát chặt chẽ việc phân phối hàng hóa và giá cả đặt lệ phát bông và thẻ gđ cho
dân trong các thành phố trong việc mua hàng hóa cần thiết như :gạo muối xà
phòng.ngoài ra còn lập hội đồng hóa giá để định giá mua bán.về ngoại thương
pháp giành cho nhật quyền tối huệ quốc trong buôn bán vs vn.nhật buôn bán
theo kiểu ăn cắp đại quy mô mua gạo lương thực ...nhưng bán cho ta tợ tổng
hợp đồ sành sứ.về tài chính để tăng thu cho ngân sách chiến tranh thực dân
pháp đã tăng hầu hết cá loại thuế -trừ thuế quan di xuất nhập khẩu đều bị giảm

sút.số thu ngân sách răng 2 lần riêng 3loại thuế :muối rượu thuốc phiện tăng
gấp 3 lần ngoài ra để tăng thu ngân sách pháp còn cho phát xông số lạc quyên
công trái ,chi ngân sách chủ yếu phục vụ ctranh ,trả lương cho binh lính ,nộp
cho nhật 1.5 tỷ đồng rể nuôi quân đội và mua hàng hóa.trước tình hình đó pháp
đã pải in 1 lượng tiền lớn để bù đắp ngân sách số lượng tăng lên vùn vụt đã gây
tình trạng lạm phát.
Câu 21: Nguyên Nhân và giải pháp cứu đói ở VN trong năm đầu sau CMT8
(1945-1946)
Nguyên nhân giải pháp cứu đói :sau cách mạng tháng 8 nạn đói đầu năm 45có lần
dịu đi do cách mạng phá kho thóc của pháp nhật chia cho dân và vì vụ chiêm năm
45thu thêm đc 1số thóc nhưng nạn đói vẫn rất trầm trọng hàng vạn người có nguy cơ
chết đói vì số thóc có ít và vụ mùa nawm45 thất thu 50% do có trận lụt làm 9tỉnh bắc
bộ vỡ đê.đó là thử thách lớn đe dọa đến sự phát triển của cách mạng. Đảng đã đề ra
phải khẩn trương mỏ chiến dịch cứu đói đó là 1 trong 2 nhiệm vụ quan trọng trong cả
nc đó là cứu đói ở bác và kháng chiến ở nam.để giải quyết nạn đói trc mắt chính phủ
kêu gọi toàn dân đoàn mất giúp nhau thông qua hũ gạo cứu đói và ngày cứu đói tổng
hội cứu tế cứu đói đc thành lập gạo quyên góp đc trao tạn tay cho người đang bị
đói..,thực hiện biện pháp tiết kiệm lương thực cấm dùng gạo nấu rượu làm quà bánh
,ban hàn sắc lệnh cấm đầu cơ tích trữ gạo cho tự do lưu thông thóc giữa các vùng
khuyến khích chuyển gạo từ nam ra bắc .để gửi quyết tận gốc chính phủ đề ra phải đẩy
mạnh sản xuất nông nghiệp ,chính phủ có nhiều biện pháp giúp giảm tô 25% cấp
ruộng công ,bọn việt gian cho nd cày cấy ,hàn khẩu đê vỡ cung cấp giống công cụ...
18
Phô tô Sỹ giang

18

Liên tục cập nhật tài liệu mới



Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

Chỉ trong thời gian ngán từ t9-12 sản lượng lúa vượt 38,8% diện tích hoa màu tăng 3
lần nhờ đó nạn đói đã đc đẩy lùi.
Câu 22. Tình hình khôi phục công thương nghiệp ở VN sau CMT8 (1945-1946).
Khôi phục công thương nghiệp 45-46: về công nghiệp chủ trương của ta là kiên
quyết giữ vững chủ quyền nhưng gấc tiếp tục duy trì quan hệ kinh tế vs pháp 1 số xí
nghiệp của rư bản pháp và nc ngoài tiếp tục kinh doanh: điện nc than ngói nhưng pải
tuân theo luật lệ chịu sự kiểm soát của chính phủ.tuy nhiên trên thực tế nhiều chủ xí
nghiệp dùng thủ đoạn để đối phó phá rối sx :tăng giờ làm sx cầm chừng công nhân
nhà máy đã lãn công bãi công buộc chủ pải hợp tác họ đã oải nhượng bộ .chính phủ
khuyến khích và tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân trong nc phát triển ban hành dự
thảo luật lao động bảo vệ quyền loi tối thiểu cho cong nhân: lương bình đẳng giữa
nam nữ công nhân đk làm vc..chính phủ áp dụng biện pháp thủ tiêu đặc quyền của
pháp lập ra khu khai thác mỏ của nhà nc.nhiều nhà công thương vn đã huy đọng vốn
thành lập công ty để kinh doanh điều đó cho thấy những chủ trương của chính quyền
cách mạng đc mọi người hưởng ứng. Về thương nghiệp ban hành sác lệnh thủ tiêu luật
ngăn sông cấm chợ bãi bỏ nghiệp đoàn độc quyền kinh doanh, kiên quyết nắm quyền
kiểm soát ngoại thương hàng xuất khẩu tư bản pháp pải tuân theo luật lệ của ta, khai
báo xin phép .tuy nhiên ngoại thương còn hạn chế do các cửa khẩu bị phog tỏa nằm
trong kiểm soát của quân đọi ns ngoài.
Câu 23.Chính sách kte kháng chiến của cính phủ VN dân chủ cộng hòa vùng tự
do (1947-1954)
Chính sách kinh tế vùng tự do 47-54: chính sách gồm 2 mặt phá hoại kinh tế địch và
xd kinh tế ta.phá địch bằng nhiều cách :phá máy móc kho tàng đường giai thông, vườn
không nhà trống k chi vơ vét của cải để lấy ctranh nuôi ctranh.xd kinh tế ta đảm bảo 2
nguyên tắc :vừa kháng chiến vừa kiến quốc 2 nhiệm vụ này vó quan hệ chặt chẽ vs
nhau,vùng thúc đẩy kháng chiến mau đi đên thắng lợi , xd kinh tế về hình thức là kinh

tế ctranh về nd là dân chủ ms,thủ tiêu mọi sự ràng buộc lũng đoạn của chủ nghĩa thực
dân xóa bỏ tàn tích phong kiến thực hiện người cày có ruộng , chú trọng nông nghiệp
thủ cn thương nghiệp công nghiệp đứng hangf4(chú trọng trc là công nghiệp chế tạo
vũ khí và khai thác nguyên liệu) ,thứ 2 đảm bảo tự cong tự cấp tự giải quyết lấy nhu
càu kháng chiến k pải phụ thuộc vào nc ngoài vào thành thị vc sx nhằm giải quyết nhu
cầu kháng chieensvaf dân sinh như cơm ái vũ khí đánh giặc thuốc men giấy mực.
19
Phô tô Sỹ giang

19

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

Câu 24.tình hình nông nghiệp việt nam trong những năm 1947-1950
a.vùng tự do(giống phần a câu 23 nhóm 2)
b.vùng pháp tạm chiến
_thực dân pháp vẫn duy trì quan hệ sản xuất phong kiến trong nông nghiệp, nông thôn
và phát triển các cơ sở kinh tế thực dân đã có từ trước đây
_về sản xuất, sản lượng các loại cây trồng bị giảm mạnh ,trừ cây cao su.
_1953 sản lượng lúa giảm xuống so với trước chỉ bằng 32,7%, ngô 9.6%, gỗ 11.7%;
số lượng trâu còn 18.7%,bò 18.1%
_địa bàn vùng tạm chiếm đến năm 1953 đã bị thu hẹp nhiều so với thời kỳ trước chiến
tranh
_do ảnh hưởng của chiến tranh nên sản lượng cà phê, chè,mía, dứa, lạc, lúa,...đều
giảm sút. Riêng cao su có sản lượng tăng lên do pháp chủ trương khai thác theo kiểu

tận thu
_ở những vùng giáp ranh, pháp dùng mọi cách phá hoại sản xuất như đốt phá đồng
lúa, bắn chết trâu bò, phá hoại nông cụ
_một số vùng nông thôn vành đai của các đô thị do pháp khống chế được hoàn toàn
hoặc đac lập được hội tề, thì nông dân được sản xuất tương đối tự do và nông nghiệp
còn có điều kiện phát triển
Câu 25.chính phủ ta thực hiện nền tài chính và tiền tệ phân tán như thế nào
trong giai đoạn 1947-1950
a.vùng tự do(giống phần b câu 24 nhóm 2)
b.vùng tạm chiếm
_mặc dù chính phủ đã cho phát hành tiền trong cả nước nhưng vì hoàn cảnh chiến
tranh, có sự đan xen giữa vùng tạm chiếm và vùng tự do, do đó chúng ta chủ trương
xây dựng khu vực tiền tệ riêng
20
Phô tô Sỹ giang

20

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

_các tỉnh nam bộ, lúc đầu lưu hành tiền tài chính,sau dùng tiền đông dương đóng dấy
nổi của chính quyền cách mạng, từ năm 1947 nam bộ phát hành giấy bạc riêng
Câu 26. Trong những năm 1951-1954, công tác mậu dịch quốc doanh ở vùng tự
do được chấn chỉnh ntn?
-nhóm 1: công tác mậu dịch chuyển biến:

+ 14/5/1951 chính phủ thành lập cơ quan mậu dịch quôvs doanh thay cho cục tiếp tế
vận tải và cục ngoại thương. Co nhiệm vụ điều hòa hòa Thị trường ổn định vật giá,
phục vụ sản xuất đảm bảo cung cấp hàng hóa và đấu tranh kinh tế với địch.
+ 1952 kí hiệp định thương mại và chính phủ CHND Trung Hoa
1953 ký hiệp định buôn bán tiểu ngạch với Trung Quốc
+ các hoạt động khác thực hiện kế hoạch sản xuất và tiết kiệm, xây dựng và phát triển
các doanh nghiệp nhà nước; thực hiện triệt để giảm tô, bước đầu cải cách ruộng đất.
+ từ 1950 đặt qua hệ ngoại giao và phát triển thương mại với liên xô và các nước xã
hội chủ nghĩa.
+ vùng tạm chiếm không còn là nguồn cung cấp độ quyền hàng hóa mà ta cần.
Câu 27: những bài học khinh nghiệm rút ra từ xây dựng phát triển kinh tế vùng
tự do năm 1947- 1954
+ đặt đúng và giải quyết đúng vấn đề nông dân. Chiến tranh giải phóng dân tôc không
thế lấy nông thôn làm cơ sở, đặt vị trí nông nghiệp lên hàng đầu của nên kinh tế kháng
chiến. Đảng phải có những chính sách ưu tiên phát triển nông nghiệp
+ thành công của 1 nước nhỏ chống 1 đế quốc hùng mạnh là vừa đánh giặc vừa xây
dựng đất nước . Phải có tinh thần kiên gan bên bỉ trên 1 lập trường đúng đắn nhất.
Nước ta xây dựng thành công nên kinh tế tự cấp tự túc dựa trến cơ sở nông dân, thực
hiện bồi dưỡng sức dân.
+ trường kì kháng chiến tự lục cánh sinh. Đó là phương châm hoàn toàn đúng đắn, nó
đc thể nghiệm trong toàn bộ quá trình kháng chiến kiến quốc của nhân dân ta
Câu 28. Đặc điểm chung của miền Bắc Vn khi bước vào thời kì xây dựng, phát
triển kinh tế 1955-1975?
21
Phô tô Sỹ giang

21

Liên tục cập nhật tài liệu mới



Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang

đặc điểm chung


Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chủ yếu là sx nhỏ, các thể kinh tế tư bản phát triển



kém, công nghiệp mới hình thành. Nông nghiệp và tcn chiếm đại bộ phận trong
tền kinh tế
miền bắc lên chủ nghĩa xã hội khi chủ nghĩa xã hội đã trơ thành một hệ thống



thế giới
đất nước chia làm 2 miền. trong đó, miền nam là căn cứ quân sự của đế quốc
mỹ;

Câu 29: Kết quả khôi phục nông nghiệp và công nghiệp ở miền Bắc nước ta
trong các năm 1955-1957?
Sau khi mới giải phóng đã hoàn thành cải cách ruộng đất là 1 trong 2 nhiệm vụ của
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Cải cách ruộng đất ở giai đoạn này được
tiến hành trong 3 đợt: Đợt 3(tháng 2-6/19550; đợt 4 (tháng 6-12/1955); đợt 5 ( tháng
12/1955-7/1956). Qua 5 đợt cải cách ruộng đát, cải cách ruộng đất đã tiến hành ở 3653
xã, 22 tỉnh, phần lớn ở đồng bằng và trung du. Kết quả là đã chia 81 vạn ha ruộng đất,
10 vạn trâu bò, 15 vạn nhà cửa, 2 triệu nông cụ cho khoảng 2,1 triệu hộ nông dân với

9,5 triệu người. Nhờ đó làm thay đổi quan hệ ruộng đất trong nông thôn miền Bắc và
giải phóng sức lao động của người nông dân. Tuy nhiên, chúng ta đã phạm phải một
số sai lầm nghiêm trọng. Do” tư tưởng tả khuynh trong cải cahs ruộng đất đã chớm nở
lúc đầu, nó đưa đến chỗ học tập kinh nghiệm nước bạn 1 cách máy móc và không chịu
điều tra nghiên cứu đầy đủ tình hình xã hội ta.. Trong lúc thi hành một mực chống hữu
khhuynh, trog khi hiện tưởng tả khuynh trở lên trầm trọng..”. Đối với nông nghiệp
đang dần phục hồi,chú trọng, đầu tư và phát triển đối với 1 nền nông nghiệp lúa nước.
Tăng sản xuất nông nghiệp là than chốt, làm cơ sở cho các vần dề sản xuất khác. Sản
lượng miền Bắc sau chiến tranh tăng khá nhanh 162%. Đối với công nghiệp, chủ
trương của Đảng là khôi phục phát triển công nghiệp nhẹ trước, công nghiệp nặng sau;
công nghiệp nhẹ là chính, đồng thời khôi phục 1 phần công nghiệp nặng,..làm cho các
xí nghiệp công và tư hiện có tiếp tục kinh doanh. Giao thông vận tải cũng được khôi
phục sản xuất và phát triển khá nhanh, góp phần đắc lực vào việc khôi phục các ngành
sản xuất, lưu thông hàng hóa và cải thiện đời sống nhân dân trong thời kỳ khôi phục
kinh tế đặc biệt đường sắt. Về thương ngiệp, nhiệm vụ quan trọng của thương nghiệp
là thống nhất thị trường, bình ổn giá, Nhà nước nắm quyền ngoại thương và mở rộng
việc buôn bán với nước ngoài. Trong việc thống nhất thị trường Nhà nước đã dựa trên
cơ sở giá ở vùng tự do cũ là giá tương đối hợp lí để điều chỉnh giá cả ở vùng mới giải
22
Phô tô Sỹ giang

22

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang


phóng, tăng hệ thống Mậu Dịch quốc doanh, công bố giá bán lẻ 6 mặt hàng thiết yếu
( gạo, vải, muối, giấy, đường, dầu hỏa), cải tạo đối với các nhà tư sản trong diện cải
tạo theo hình thức thấp. Chính phủ sắc lệnh cấm đầu cơ hàng hóa. Về ngoại thương,
chính phủ chủ trương hạn chế hoạt đọng của tư nhân về ngoại thương. Vào tháng
4/1955, tư thương có giấy phép mới được xuất- nhập khẩu. Nhà nước từng bước nắm
độc quyền ngoại thương. Về tài chính, Chính phủ ban hành chính sách thuế công
thương nghiệp mới , giảm thuế nông nghiệp, thuế tồn. Về tiền tệ , CP tiến hành thu hồi
tiền cũ. Nhà nước bắt đầu thực hiện tăng cường quản í tiền mặt và mở rộng quan hệ
tín dụng.
Câu 30 Trong giai đoạn 1955-1975 công tác chấn chỉnh tài chính,tiền tệ ở miền
Bắc
-Tiếp quản các vùng đất mới được giải phóng không chỉ đơn thuần tiếp quản về mặt
hành chính mà tiếp quản về mặt kinh tế xã hội cũng cực kì quan trọng
-Từ nay thị trường tiền tệ ở miền Bắc đã thuần nhất,việc phát hành tiền ta để chiếm
lĩnh thị trường có ý nghĩa rất quan trọng trên các mặt chính trị,kinh tế xã hội
-Tiếp quản,chiếm lĩnh thị trường còn là giải pháp hữu hiệu để chống âm mưu phá nợ
của địch sau khi buộc phải rút khỏi miền bắc;đồng thời hỗ trợ cho mậu dịch quốc
doanh tăng cường lực lượng hàng hóa,điều chỉnh thương nghiệp và bình ổn giá
cả,Chẳng những thế,ta còn đủ tiền để đổi tiền ta ở miền Nam,đáp ứng nhu cầu chi tiêu
chuyển quân tập kết chuyển từ Nam ra Bắc.
-Trong 2 năm đầu 1955-1957 thực hiện nghị quyết của bộ chính trị “hàn gắn kinh tế
chiến tranh,phục hồi kinh tế quốc dân trc hết phục hồi phát triển nông nghiệp” Ngân
hàng quốc gia VN đã kịp thời chuyển hướng cho vay thực hiện lâm thổ sản sang trực
tiếp cho vay nông nghiệp giúp đỡ nông dân ở những vùng đã cải cách ruộng đất. Đồng
thời với cho vay nông nghiệp ngân hang đã tập trung 90% vốn tín nghiệp cho ngành
thương nghiệp đẩy mạnh giao lưu hàng hóa giữa nông thôn và thành thị củng cố lực
lượng quốc doanh hợp tác xã mua bán,tạo điều kiện điều chỉnh công thương nghiệp tư
bản tư doanh và bước đầu cải tạo chúng theo đường lối kinh tế XHCN
Câu 31:thành tự và hạn chế sau 20 năm xây dựng và phát triển kinh tế 1955-1975



Đã xây dựng được cơ sở vật chất – kỹ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội. Đến
năm 1975, trong khu vực sản xuất vật chất, 99,7% tài sản cố định đã thuộc về kinh tế
xã hội chủ nghĩa, tăng 5,1 lần so với năm 1955. Trong công nghiệp, đã có những cơ sở
23
Phô tô Sỹ giang

23

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại



Phô tô Sỹ Giang

đầu tiên của các ngành công nghiệp nặng quan trọng như: điện, than, cơ khí, hoá chất,
luyện kim… Một số ngành công nghiệp nhẹ đã được xây dựng.
Trong nông nghiệp, nhiều công trình thuỷ lợi được xây dựng, bảo đảm tưới,
tiêu cho hàng chục vạn héc-ta đất canh tác. Quá nửa số hợp tác xã nông nghiệp đã
được trang bị máy móc nhỏ. Đã có những cố gắng bước đầu trong việc áp dụng một số
thành tựu mới về khoa học – kỹ thuật. Những cố gắng nói trên đã tạo ra cho nông
nghiệp những chuyển biến lớn: tăng năng suất và tăng vụ, đảm bảo lương thực, thực
phẩm trong chiến tranh.
Cơ cấu xã hội – giai cấp đã có sự thay đổi lớn. Các giai cấp bóc lột đã bị xoá






bỏ. Giai cấp công nhân đã trưởng thành cả về số lượng và chất lượng. Giai cấp nông
dân đã trở thành giai cấp nắm giữ quyền sở hữu tập thể tư liệu sản xuất chủ yếu –
ruộng đất.
Khồi liên minh công nông được củng cố trên cơ sở mới. Tầng lớp trí thức xã



hội chủ nghĩa được tăng cường. Xã hội miền Bắc đã trở thành xã hội của những người
lao động bình đẳng. Các thành phần dân tộc chung sống trên tinh thần đoàn kết, hoà
hợp dân tộc vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Sự nhất trí về chính trị
và tinh thần trong xã hội ngày càng được củng cố.
Sự nghiệp giáo dục, văn hoá, y tế phát triển nhanh Tính đến đầu năm 1975, cứ



3 người, có một người đi học. Đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật và cán bộ quản lý có
trình độ trên đại học, đại học và trung học chuyên nghiệp hơn 43 vạn người, tăng 19
lần so với năm 1960. Mạng lưới y tế được mở rộng. Số bác sĩ, y sĩ tăng 13,4 lần so với
năm 1960. Hoạt động văn hoá, nghệ thuật cũng phát triển trên nhiều mặt với nội dung
phong phú, góp phần xây dựng cuộc sống mới và con người mới trong sự nghiệp
chống Mỹ, cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong những năm chiến tranh, sản
xuất vẫn được duy trì, có mặt tiếp tục phát triển. Những nhu cầu thiết yếu về đời sống
của nhân dân được bảo đảm. Đói rét, dịch bệnh không xảy ra, an ninh chính trị và trật
tự xã hội được giữ vững. Tuy mức sống còn thấp và có nhiều khó khăn, nhưng mọi
người đều vững lòng tin tưởng và tham gia tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
chủ nghĩa xã hội.
Hạn chế



nền kinh tế miền Bắc cũng bộc lộ những khó khăn, yếu kém. Sau hơn 20 năm
xây dựng chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế miền Bắc còn mang nặng tính chất sản
xuất nhỏ, cơ sở vật chất – kỹ thuật còn thấp kém, 80% lực lượng lao động xã
hội vẫn là lao động thủ công. Năng suất lao động rất thấp. Tổng sản phẩm xã

24
Phô tô Sỹ giang

24

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có bán tại

Phô tô Sỹ Giang



hội và thu nhập quốc dân chưa bảo đảm được nhu cầu cơ bản của đời sống
nhân dân và nhu cầu tích luỹ để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Tình hình đó cộng với nhịp độ dân số tăng nhanh (gấp đôi so với 20 năm trước)



làm cho nền kinh tế gặp khó khăn gay gắt.
Nguyên nhân khó khăn: xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản




xuất nhỏ là phổ biến đi lên chủ nghĩa xã hội, lại phải đương đầu với cuộc chiến
tranh ác liệt, quy mô lớn kéo dài.
Đảng ta đã phạm những thiếu sót, khuyết điểm bắt nguồn từ nhận thức còn giản



đơn, nóng vội, duy ý chí, chịu ảnh hưởng của mô hình xây dựng chủ nghĩa xã
hội của các nước khác, không tính toán đầy đủ đến hoàn cảnh và điều kiện cụ
thể của nước ta
Những thiếu sót, khuyết điểm trên còn bắt nguồn sâu xa từ những thiếu sót

chung của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới thời chiến tranh lạnh với mô hình
nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, phi thị trường.
Câu 32:chính sách đối với công nghiệp miền nam trong vùng chính quyền sài gòn
kiểm soát
Tháng 11-1955, Mĩ đã cử 1 phái đoàn do Carter Goodrich dấn đầu tới miền
Nam,Phái đoàn này đã kết luận miền Nam tự mình k có điều kiện về vốn liếng,thiết bị
kĩ thuật,công nhân lành nghề…nên vc phát triển công nghiệp phải thận trọng,chie nên
lựa chọn một số ngành.
Ngô Đình Diệm cũng đưa ra tư tưởng “ không nên hấp tấp phát triển kỹ nghệ”.Quan
điểm này được các chính phủ Sài Gòn duy trì cho đến năm 1975.
Từ năm 1955-1957,chính quyền Diệm đã thành lập một loạt cơ quan như”quỹ dầu
tư quốc gia” sau đổi thành “trung tâm khuếch trương kỹ nghệ”,”nha nghiên cứu công
kỹ nghệ”…Các cơ quan này có trách nhiệm giới thiệu với giới đầu tư trong và ngoài
nước tình hình công nghiệp miền nam và gọi vốn đầu tư cho công nghiệp.
Này 5-3-1957,Ngô Đình Diệm đã công bố chính sách đầu tư gồm 12 điểm,trong đó
hứa sẽ có nhiều ưu đãi đối với tư bản ngoại quốc.Từ 1957-1963,Diệm đã ký nhiều
hiệp định,hiệp ước và công bố sắc lệnh quy định chế độ đầu tư ở miền nam.
Sau thất bại của chiến tranh cục bộ,Mỹ cùng chính quyền sài gòn đã tập trung xây

dựng “kế hoạch kinh tế hậu chiến” đưa ra viễn cảnh phát triển kinh tế sau khi “bình
định” được miền nam.
Ngày 1-12-1970, Nguyễn Văn Thiệu ban hành “Luật tìm kiếm và khai thac dầu
mỏ”,tìm chọn các đối tác đầu tư.Tháng 4-1972,Thiệu lại ban hành uật đầu tư nước

25
Phô tô Sỹ giang

25

Liên tục cập nhật tài liệu mới


×