Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

ngân hàng câu hỏi ôn thi môn nguyên lý kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 113 trang )

Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

I – NHÓM CÂU HỎI 1
1. Trình bày khái niệm và phân loại chứng từ kế toán? Cho ví dụ minh hoạ.
2. Khái niệm tài khoản kế toán ? Nội dung, kết cấu của tài khoản kế toán? Phân
biệt tài khoản tài sản và tài khoản nguồn vốn.
3. Các phương pháp chữa sổ kế toán? Cho ví dụ minh hoạ phương pháp chữa sổ kế
toán.
4. Khái niệm sổ kế toán? Trình tự và quy tắc ghi sổ kế toán.
5. Kế toán tổng hợp? Kế toán chi tiết? Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế
toán chi tiết?
6. Khái niệm kế toán ? Phân tích chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán.
7. Các phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán ? Cho ví dụ minh họa.
8. Trình bày nội dung, kết cấu của tài khoản kế toán? Phân biệt tài khoản tài sản và
tài khoản nguồn vốn?
9. Trình bày đối tượng cụ thể của kế toán trong các doanh nghiệp thương mại?
10.

Phương pháp ghi kép trên tài khoản kế toán? Cho ví dụ minh hoạ các

trường hợp ghi kép?
11.

Khái niệm, nội dung, yêu cầu của chứng từ kế toán?

12.



Nêu trình tự luân chuyển, xử lý chứng từ kế toán.

13.

Khái niệm Bảng cân đối kế toán ? Tính chất cơ bản của Bảng cân đối kế

toán? Chứng minh tính cân đối bằng ví dụ cụ thể?
14.

Trình bày đặc điểm và trình tự ghi sổ của hình thức kế toán Nhật ký chung,

Chứng từ ghi sổ.
15.

Trình bày nội dung và trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và

1
Có tại photo Sỹ Giang

1
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

nhân công trực tiếp.
16.


Khái niệm tài khoản kế toán? Trình bày công dụng và kết cấu của loại tài

khoản chủ yếu?
17.

Hệ thống phương pháp kế toán? Nội dung, ý nghĩa của phương pháp tài

khoản kế toán?
18.

Trình bày nội dung và trình tự kế toán chi phí sản xuất chung.

19.

Khái niệm hình thức kế toán? Trình bày đặc điểm và trình tự ghi sổ của

hình thức kế toán Nhật ký sổ cái, Nhật ký chứng từ.
20.

Trình bày nội dung và trình tự kế toán quá trình cung cấp, quá trình bán

hàng, quá trình xác định kết quả kinh doanh.
21.

Nội dung, yêu cầu của chứng từ kế toán? Cho ví dụ minh hoạ nội dung cơ

bản của chứng từ?
22.


Trình bày trình tự và nguyên tắc tính giá?

23.

Trình bày nội dung cơ bản của các đối tượng kế toán trong doanh nghiệp?

24.

Trình bày nội dung chi tiết các loại tài sản trong doanh nghiệp?

25.

Trình bày trình tự tính giá thành sản xuất? Cho ví dụ minh họa?

26.

Nội dung, ý nghĩa phương pháp Chứng từ kế toán, phương pháp Tính giá,

phương pháp Tổng hợp cân đối kế toán.
27.

Trình bày nội dung và trình tự kế toán chi phí bán hang, chi phí quản lý

doanh nghiệp.
28.

Trình bày các nguyên tắc cơ bản trong kế toán. Cho ví dụ minh họa.

29.


Trình bày mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán và Tài khoản kế toán.

30.

Khái niệm phương pháp kế toán. Trình bày mối quan hệ giữa các phương

pháp kế toán.

2
Có tại photo Sỹ Giang

2
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

II

Mới 2018

- NHÓM CÂU HỎI 2

1. Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ theo số liệu sau (đơn vị 1.000đ):

Tài sản

Số tiền

Nguồn vốn


Số tiền

Tiền mặt

520.000

Vay và nợ thuê tài chính

840.000

Tiền gửi ngân hàng Phải1.160.000

Phải trả cho người bán Phải trả 280.000

thu của khách hàng Phải 300.000

người lao động Vốn đầu tư của 8.000

thu khác

72.000

CSH Quỹ đầu tư phát triển

15.000.000

Công cụ, dụng cụ Hàng 60.000

Quỹ khen thưởng, phúc lợi


540.000

hoá

8.800.000

Lợi nhuận sau thuế chưa phân 404.000

TSCĐ hữu hình

6.280.000

phối

120.000

Tổng cộng

17.192.000

Tổng cộng

17.192.000

2. Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ theo số liệu sau (đơn vị 1.000đ):
TK 111
TK 112

300.000

1.870.000

TK 153
TK 421

290.000
X 1.830.000

TK 131

300.000

TK 156

25.000

TK 411

2.825.000

TK 141

300.000

TK 341

400.000

TK 441


40.000

TK 211

890.000

TK 334

60.000

TK 331

470.000

TK 154

1.525.000

TK 214

20.000

TK 152

20.000

TK 151

250.000


TK 133

550.000

TK 338

50.000

TK 155

3
Có tại photo Sỹ Giang

3
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

– NHÓM CÂU HỎI 3

III

1. Tại DN A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trong tháng 12/N có các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (đơn vị 1.000đ)
I. Số


liệu kế toán ngày 31/12/N:

Tài sản

Số tiền

Nguồn vốn

Số tiền

Tiền mặt

520.000

Vay và nợ thuê tài chính

840.000

Tiền gửi ngân hàng Phải1.160.000

Phải trả cho người bán Phải trả 280.000

thu của khách hàng Phải 300.000

người lao động Vốn đầu tư của 8.000

thu khác

72.000


CSH Quỹ đầu tư phát triển

15.000.000

Công cụ, dụng cụ Hàng 60.000

Quỹ khen thưởng, phúc lợi

540.000

hoá

8.800.000

Lợi nhuận sau thuế chưa phân 404.000

TSCĐ hữu hình

6.280.000

phối

120.000

Tổng cộng

17.192.000

Tổng cộng


17.192.000

II.

Trong quý I năm N+1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

1. Mua một lô hàng, giá mua chưa thuế 500.000, thuế GTGT 10%, hàng nhập kho
đủ, tiền hàng đã thanh toán ½ bằng tiền gửi ngân hàng, số còn lại chưa thanh
toán.
2. Khách hàng trả nợ tiền hàng kỳ trước bằng tiền mặt nhập quỹ 100.000.
3. Xuất kho bán một lô hàng, trị giá xuất kho 810.000, giá bán chưa thuế 880.000,
thuế GTGT 10%, bên mua ký nhận nợ.
4. Dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán nợ vay ngắn hạn 250.000, trả nợ người bán
150.000.
5. Mua công cụ, dụng cụ phục vụ hoạt động kinh doanh, giá mua chưa thuế
30.000, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt, số công cụ trên đã nhập
4
Có tại photo Sỹ Giang

4
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

kho đủ.
6. Trong kỳ có các chi phí phát sinh như sau:
- Tính lương phải trả cho nhân viên của bộ phận bán hàng 8.000, bộ phận quản lý

doanh nghiệp 5.000.
- Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp
theo tỷ lệ quy định.
- Xuất kho công cụ dụng cụ đưa vào sử dụng ở bộ phận bán hàng 3.000, bộ phận
quản lý doanh nghiệp 2.000.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài phải trả giá chưa thuế ở bộ phận bán hàng 5.000, bộ
phận quản lý 3.000, thuế GTGT 10%.
7. Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và tính thuế GTGT phải nộp.
8. Cuối kì, kết chuyển doanh thu, giá vốn, chi phí để xác định kết quả kinh doanh
và kết chuyển về các tài khoản có liên quan, biết thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp theo quy định hiện hành.

Yêu cầu:
- Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Phản ánh vào tài khoản chữ T.

2. Tại DN A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch
toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trong
tháng 12/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (đơn vị
1.000đ)
I. Số

dư của các tài khoản kế toán ngày 31/12/N như sau:

TK 111

300.000

TK 153


290.000

TK 112

1.870.000

TK 421

X 1.830.000

TK 131

300.000

TK 156

25.000

TK 411

2.825.000

TK 141

300.000

TK 341
5

400.000


TK 441
5

40.000

Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

TK 211

890.000

TK 334

TK 331

470.000

TK 154

TK 214

20.000


TK 152

1.525.000

TK 151

250.000

TK 133

20.000

TK 338

50.000

TK 155

550.000

II.

60.000

Trong quý I năm N+1 có các nghiẹp vụ kinh tế phát sinh như sau:

1. Mua nguyên vật liệu, trị giá mua chưa thuế 680.000, thuế GTGT 10%. Nguyên
vật liệu nhập kho đủ, tiền chưa thanh toán.
2. Nhập kho hàng mua đang đi đường cuối tháng trước, biết giá mua chưa thuế là

300.000, thuế GTGT 10%.
3. Mua một tài sản cố định hữu hình, giá mua chưa thuế 550.000, thuế GTGT 10%,
đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn. Chi phí lắp đặt, chạy thử 16.000 đã thanh
toán bằng tiền mặt.
4. Trả lương cho người lao động 45.000 bằng tiền gửi ngân hàng (đã có giấy báo
Nợ).
5. Xuất bán một số hàng hóa, trị giá xuất kho 650.000, giá bán chưa thuế 900.000,
thuế GTGT 10%. Tiền hàng đã thu qua tài khoản tiền gửi ngân hàng (đã có báo
Có).
6. Trong kỳ, chi phí phát sinh như sau:
- Tính lương phải trả: công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 68.000, nhân viên
quản lý phân xưởng 17.000, nhân viên bộ phận bán hàng 25.000, nhân viên bộ
phận quản lý doanh nghiệp 60.000.
- Tính các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
- Xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất sản phẩm 230.000.
- Xuất kho công cụ dụng cụ dùng vào hoạt động sản xuất 5.000, bộ phận bán
hàng 2.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 1.500.
6
Có tại photo Sỹ Giang

6
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

- Trích khấu hao tài sản cố định tại bộ phận sản xuất 30.000, bộ phận bán hàng
15.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 23.000.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài phải trả theo giá chưa thuế ở bộ phận sản xuất
10.000, bộ phận bán hàng 4.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 3.000, thuế
GTGT 10%.
7. Cuối kỳ, hoàn thành nhập kho 200 sản phẩm, biết giá trị sản phẩm dở dang cuối
kỳ là 20.000.
8. Xuất bán một số thành phẩm, trị giá xuất kho 350.000, giá bán chưa thuế
700.000, thuế GTGT 10%. Khách hàng kí nhận nợ.
9. Khấu trừ thuế GTGT, xác định số thuế GTGT phải nộp hay còn được khấu trừ.
10.

Cuối kì, kết chuyển doanh thu, giá vốn, chi phí để xác định kết quả kinh

doanh và kết chuyển về các tài khoản có liên quan, biết thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp theo quy định hiện hành.

Yêu cầu:
- Tính X.
- Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Phản ánh vào tài khoản chữ T.

7
Có tại photo Sỹ Giang

7
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

MỤC LỤC

1. Các trường hợp phát sinh hàng thừa và xử lý hàng thừa trong khâu mua.
Nêu phương pháp kế toán hàng thừa trong khâu mua tại DNTM hạch toán hàng
tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ? Cho ví dụ minh họa.
- Nếu hàng thừa xác định ngay được nguyên nhân thì kế toán sẽ tiền hành xử lý
ngay, cụ thể:
+ Nếu hàng thừa được xác định là do dôi thừa tự nhiên, căn cứ vào Phiếu nhập
kho và Biên bản xử lý hàng thừa, kế toán ghi:
Nợ TK156(1561): Trị giá hàng thực nhập kho (không có thuế GTGT)
Nợ

TK133(1331):

Thuế

GTGT

được

khấu

trừ

(theo

hoá

đơn)


Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)
Có TK711: Trị giá hàng thừa được xử lý ghi tăng thu nhập
+ Nếu hàng thừa do bên bán gửi thừa và doanh nghiệp đồng ý mua tiếp số hàng
thừa này, khi nhận đầy đủ chứng từ, kế toán ghi:
Nợ TK156(1561): Trị giá hàng thực tế nhập kho (chưa có thuế GTGT)
Nợ

TK133(1331):

Thuế

GTGT

đầu

vào

của

hàng

hoá

Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá
- Nếu hàng thừa chưa rõ nguyên nhân và doanh nghiệp quyết định nhập kho toàn
bộ số hàng, kế toán sẽ phản ánh như sau:
Nợ TK156(1561): Trị giá thực tế của hàng nhập kho (chưa có thuế GTGT)
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá (theo hoá đơn)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)

Có TK338(3381): Trị giá hàng thừa chờ xử lý

8
Có tại photo Sỹ Giang

8
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

Khi xác định được nguyên nhân và xử lý số hàng thừa, căn cứ vào từng quyết
định xử lý cụ thể, kế toán sẽ tiến hành ghi sổ theo một trong các định khoản sau:
+ Nếu hàng thừa do dôi thừa tự nhiên hay hàng thừa không xác định được
nguyên nhân, sẽ xử lý ghi tăng thu nhập khác:
Nợ

TK338(3381):

Trị

giá

hàng

thừa

đã


xử



Có TK711: Trị giá hàng thừa được xử lý ghi tăng thu nhập
+ Nếu hàng thừa do bên bán gửi thừa và doanh nghiệp trả lại cho người bán, kế
toán ghi:
Nợ

TK338(3381):

Trị

giá

hàng

thừa

đã

xử



Có TK156(1561): Trị giá hàng thừa xuất kho trả lại cho người bán
Nếu bên bán đang nhờ doanh nghiệp giữ hộ thì kế toán sẽ đồng thời ghi nhận bút
toán: Nợ
TK002: Trị giá hàng thừa giữ hộ người bán. Đến khi xuất trả hàng cho người

bán, kế toán sẽ ghi: Có TK002.
+ Nếu hàng thừa do bên bán gửi thừa và doanh nghiệp đồng ý mua tiếp số hàng
thừa này, kế toán ghi:
Nợ TK338(3381): Trị giá hàng thừa doanh nghiệp đã mua lại (chưa có thuế
GTGT)
Nợ

TK133(1331):

Thuế

GTGT

đầu

vào

tương

ứng

Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của số hàng thừa doanh nghiệp đã mua lại
Ví dụ minh họa: Ngày 13/N DN nhập kho lô hàng mua ngày 10/N, chi phí vận
chuyển 1.000 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%), chi bằng tiền tạm ứng. DN phát hiện
thừa. DN phát hiện thừa lô hàng trị giá chưa thuế GTGT: 10.000. DN chưa xác định
nguyên nhân, DN nhập kho (phiếu nhập kho số 3) theo số trên hóa đơn GTGT. Hàng
thừa DN đang tạm giữ tại kho để làm rõ nguyên nhân.
+ N 156: 400.000

9

Có tại photo Sỹ Giang

9
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

C 151: 400.000
+ N 156 (2): 1.000
N 133: 100
C 141: 1100
2. Các trường hợp phát sinh hàng thiếu trong khâu mua. Nêu phương pháp
kế toán hàng thừa trong khâu mua tại DNTM hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp KKTX và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ? Cho ví dụ
minh họa.
- Nếu hàng thiếu xác định ngay được nguyên nhân thì căn cứ vào Phiếu nhập
kho và Biên bản xử lý hàng thiếu, kế toán sẽ phản ánh ngay:
+ Nếu hàng thiếu do hao hụt tự nhiên trong định mức, kế toán ghi:
Nợ TK156(1561): Trị giá thực tế của hàng nhập kho (không có thuế GTGT)
Nợ TK156(1562): Trị giá hàng hoá hao hụt tự nhiên (không có thuế GTGT)
Nợ

TK133(1331):

Thuế

GTGT


được

khấu

trừ

(theo

hoá

đơnĩ

Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)
+ Nếu hàng thiếu do nguyên nhân khách quan bất khả kháng và theo hợp đồng
doanh nghiệp phải chịu, kế toán ghi:
Nợ TK156(1561): Trị giá thực tế của hàng nhập kho (không có thuế GTGT)
Nợ TK811: Trị giá hàng thiếu do nguyên nhân khách quan (không có thuế GTGT)
Nợ

TK133(1331):

Thuế

GTGT

được

khấu


trừ

(theo

hoá

đơn)

Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)
+ Nếu hàng thiếu do bên bán gửi thiếu, đơn vị đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh
toán cho người bán, kế toán ghi:
Nợ TK156(1561): Trị giá thực tế của hàng nhập kho (không có thuế GTGT)
Nợ

TK133(1331):

Thuế

GTGT

đầu

vào

của

hàng

thực


nhập

Nợ TK331: Trị giá hàng thiếu do bên bán gửi thiếu (gồm cả thuế GTGT)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)

10
Có tại photo Sỹ Giang

10
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

Nếu phát sinh thiếu cả bao bì đi kèm hàng hoá, tính tiền riêng thì kế toán sẽ
phản ánh trị giá bao bì thiếu như sau:
Nợ TK153(1532): Trị giá thực tế của bao bì nhập kho (không có thuế GTGT)
Nợ

TK133(1331):

Thuế

GTGT

đầu

vào


của

bao



thực

nhập

Nợ TK331: Trị giá bao bì thiếu do bên bán gửi thiếu (gồm cả thuế GTGT)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của bao bì (theo hoá đơn)
Còn nếu trường hợp hàng thiếu do bên bán gửi thiếu nhưng doanh nghiệp chưa
thanh toán hoặc chưa chấp nhận thanh toán tiền hàng thì sẽ không phản ánh.
+ Nếu hàng thiếu do lỗi của cán bộ nghiệp vụ của doanh nghiệp thì sẽ xử lý bắt
bồi thường, kế toán ghi:
Nợ TK156(1561): Trị giá thực tế của hàng nhập kho (không có thuế GTGT)
Nợ

TK133(1331):

Thuế

GTGT

đầu

vào


của

hàng

thực

nhập

Nợ TK138(1388), 111: Tổng số tiền cá nhân phải bồi thường (gồm cả thuế GTGT)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)
Nếu phát sinh thiếu cả bao bì đi kèm, kế toán sẽ phản ánh như sau:
Nợ TK153(1532): Trị giá thực tế của bao bì nhập kho (không có thuế GTGT)
Nợ

TK133(1331):

Thuế

GTGT

đầu

vào

của

bao




thực

nhập

Nợ TK138(1388), 111: Tổng số tiền bao bì cá nhân phải bồi thường (gồm cả thuế
GTGT)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của bao bì (theo hoá đơn)
- Nếu hàng thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân đang chờ xử lý, kế toán sẽ theo
dõi trị giá hàng thiếu trên tài khoản 138(1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý). Khi nhập
kho hàng hoá, kế toán sẽ ghi:
Nợ TK156(1561): Trị giá thực tế của hàng nhập kho (không có thuế GTGT)
Nợ TK138(1381): Trị giá hàng thiếu chưa rõ nguyên nhân (chưa có thuế GTGT)
Nợ

TK133(1331):

Thuế

GTGT

đầu

vào

(theo

hoá

đơn)


Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)

11
Có tại photo Sỹ Giang

11
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

Nếu phát sinh thiếu cả bao bì đi kèm hàng hoá tính giá riêng thì trị giá bao bì
phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân cũng được theo dõi trên TK138(1381 – Tài sản
thiếu chờ xử lý). Khi nhận được quyết định xử lý số hàng thiếu, tuỳ theo từng tình
huống xử lý cụ thể, kế toán sẽ tiến hành ghi sổ như sau:
+ Nếu hàng thiếu do hao hụt tự nhiên trong định mức, kế toán ghi:
Nợ TK156(1562): Trị giá hàng hoá hao hụt tự nhiên trong định mức
Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý
+ Nếu hàng thiếu do nguyên nhân khách quan bất khả kháng và theo hợp đồng
doanh nghiệp phải chịu, kế toán ghi:
Nợ

TK811:

Trị

giá


hàng

thiếu

do

nguyên

nhân

khách

quan

Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý
+ Nếu hàng thiếu được xác định do bên bán gửi thiếu và bên bán đã giao bổ
sung đủ số hàng còn thiếu. Khi nhập kho hàng hoá và bao bì đi kèm, kế toán ghi:
Nợ TK156(1561): Trị giá số hàng người bán giao bổ sung đã nhập kho
Nợ TK153(1532): Trị giá số bao bì người bán giao bổ sung đã nhập kho
Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý
+ Nếu hàng thiếu do bên bán gửi thiếu, nhưng bên bán không còn hàng để gửi
bổ sung, kế toán sẽ ghi:
Nợ TK111, 112, 331…: Số tiền được hoàn trả tương ứng với số hàng thiếu
Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý (chưa có thuế GTGT)
Có TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào giảm tương ứng
+ Nếu hàng thiếu do cá nhân làm mất phải bồi thường, kế toán ghi:
Nợ TK138(1388), 111: Trị giá hàng thiếu cá nhân phải bồi thường
Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý (chưa có thuế GTGT)
Có TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào giảm tương ứng


12
Có tại photo Sỹ Giang

12
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

+ Nếu hàng thiếu không xác định được nguyên nhân thì trị giá hàng thiếu sẽ
được ghi tăng chi phí khác của doanh nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK811: Trị giá hàng thiếu không xác định được nguyên nhân
Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý (chưa có thuế GTGT)
Có TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào tương ứng với số hàng thiếu (nếu không
được khấu trừ)
Ví dụ minh họa: Ngày 11/N, hóa đơn GTGT số 0030 mua một số hàng trị giá
chưa thuế 320.000, thuế GTGT 10%, 1/2 số tiền hàng thanh toán bằng TGNH (đã nhận
giấy báo Nợ), phần còn lại DN nhận nợ.Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền tạm
ứng 1.430 (hóa đơn đặc thù số 0048, thuế GTGT 10%). Hàng về nhập kho cùng ngày
(phiếu nhập kho số 2), DN phát hiện thiếu 1 số hàng trị giá 20.000, chưa rõ nguyên
nhân.
+ N 156: 300.000
N138(1): 20.000
N 133: 32.000
C112: 176.000
C331: 176.000
+ N156(2): 1.300
N133: 130

C141: 1.430
3. Giá thực tế của hàng mua trong kế toán mua hàng theo phương thức lấy
hàng được xác định theo nguyên tắc giá gốc như thế nào? Trình bày nguyên tắc
giá gốc? Nêu phương pháp kế toán mua hàng theo phương thức lấy hàng tại
DNTM hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ và cho ví dụ minh họa?
- Theo nguyên tắc giá gốc, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến việc
mua TSCĐ, CCDC, NVL, HH…thì giá trị của chúng được xác định theo giá gốc chứ
không phải theo giá thị trường, tính tại thời điểm mua và cộng với các chi phí liên
quan để đưa chúng vào sử dụng (không bao gồm thuế GTGT).

13
Có tại photo Sỹ Giang

13
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

- Nguyên tắc giá gốc: “ Tài sản được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc tài sản được
hình thành theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá
trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.Giá gốc của tài sản không
được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.”
- Phương pháp kế toán mua hàng theo phương thức lấy hàng:
+ Khi mua hàng về nhập kho, thanh toán bằng tiền mặt, TGNH, tiền tạm ứng, kế
toán ghi:
N156(1561):

N133(1331)
C111
C112
C141,311
C331
+ Trường hợp mua hàng có bao bì đi kèm tính giá riêng, khi nhập kho, kế toán
ghi:
N153(1532)
N133(1331)
C111/112/113/311/331…:
+ Trường hợp bao bì kèm theo hàng không tính giá riêng phải trả lại cho người
bán, trị giá bao bì đi kèm theo hàng hóa ghi:
N002
N144
C111/112/331…
+Nếu DN đặt trước số tiền cho người bán:

• Khi ứng tiền kế toán ghi:
N331
C111/112/311…
• Khi người bán chuyển hàng đến cho DN, hàng được nhập kho:
N156(1561)
N153(1532)
N133(1331)
C331:
• Khi mua hàng phát sinh chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho…kế toán ghi:
N156(1562)
N133(1331)

14

Có tại photo Sỹ Giang

14
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

C111,112,311
C331:
• Ví dụ minh họa kế toán mua hàng theo phương thức lấy hàng:
DN mua một số hàng trị giá 200tr. VAT 10% tiền mua hàng còn nợ người bán.
Bao bì đi cùng hàng tính giá riêng trị giá 2tr, thuế VAT 5% trả bằng TM. Trong quá
trình mua hàng phát sinh chi phí vận chuyển là 1500tr thuế VAT 10% đã trả bằng
TGNH: (đơn vị: VNĐ)
+ N156: 200.000.000
N133: 20.000.000
C331: 220.000.000
+ N1562: 1.500.000
N133: 150.000
C112: 1.650.000
+ N1532: 2.000.000
N133: 100.000
C111: 2.100.000
4. Giá thực tế của hàng mua trong kế toán mua hàng theo phương thức
nhận hàng được xác định theo nguyên tắc giá gốc như thế nào? Trình bày nguyên
tắc giá gốc? Nêu phương pháp kế toán mua hàng gửi bán thẳng cho cơ sở đại lý
tại DNTM hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuế GTGT

theo phương pháp khấu trừ và cho ví dụ minh họa?
- Theo nguyên tắc giá gốc, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến việc
mua TSCĐ, CCDC, NVL, HH…thì giá trị của chúng được xác định theo giá gốc chứ
không phải theo giá thị trường, tính tại thời điểm mua và cộng với các chi phí liên
quan để đưa chúng vào sử dụng (không bao gồm thuế GTGT).
- Nguyên tắc giá gốc: “ Tài sản được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc tài sản được
hình thành theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá
trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.Giá gốc của tài sản không
được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.”
- Phương pháp kế toán mua hàng gửi bán thẳng cho cơ sở đại lý
* Cách hạch toán hàng gửi bán đại lý đối với cơ sở giao hàng cho đại lý:
– Khi nhận được phiếu xuất kho từ bộ phận kho gửi sang, kế toán bán hàng ghi
tăng giá trị hàng gửi bán đồng thời ghi giảm giá trị hàng hóa, thành phẩm đã xuất kho:
Nợ TK 157: hàng gửi bán
Có TK 156, 155: giá trị hàng hóa, thành phẩm xuất kho

15
Có tại photo Sỹ Giang

15
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

– Khi bên đại lý bán đúng giá đã bán được hàng, kế toán căn cứ bảng kê bán
hàng mà bên đại lý bán đúng giá gửi về để phản ánh doanh thu hàng đã bán được,
đồng thời phản ánh giá vốn hàng xuất bán:

+ Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 111: Tổng giá thanh toán bằng tiền mặt
Nợ TK 112: Tổng giá thanh toán bằng tiền gửi NH
Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán khách hàng còn nợ
Có TK 511: Doanh thu bán hàng tăng lên
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
+Phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán tăng lên
Có TK 157: Giá trị hàng gửi bán nay đã bán được giảm đi
Chú ý:
Nếu bán không hết, nếu DN tiến hành nhập kho lại số hàng hóa này, định khoản:
Nợ TK 156: giá trị hàng nhập lại kho
Có TK 157: hàng gửi đi bán nhận lại
– Hạch toán vào chi phí bán hàng đối với khoản hoa hồng phải trả cho bên đại lý
nhận bán đúng giá:
Nợ TK 6421: Chi phí bán hàng (Nếu DN sử dụng QĐ 48)
Nợ TK 6418: Chi phí bán hàng bằng tiền khác (Nếu DN sử dụng TT 200)
Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 131: Tổng tiền hoa hồng đã trả hoặc phải trả
Ví dụ:
Doanh nghiệp A xuất kho hàng hóa trị giá 80 triệu đồng, giá bán chưa có thuế
GTGT là 100 triệu đồng, thuế suất thuế GTGT 10%, gửi bán đại lý hưởng hoa hồng
5% trên giá bán, thuế suất thuế GTGT của hoa hồng là 10%. Đại lý thông báo đã bán
được toàn bộ số lượng hàng trên. Sau khi trừ tiền hoa hồng cho bên đại lý, đại lý
chuyển khoản cho DN tiền hàng đã bán. Nêu rõ quy trình cách hạch toán hàng gửi bán
đại lý. DN sử dụng QĐ 48 để hạch toán.
Định khoản:
– Trị giá hàng gửi bán:
Nợ TK 157: 80.000.000


16
Có tại photo Sỹ Giang

16
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

Có TK 156: 80.000.000
– Hạch toán DT và GV hàng mà đại lý đã bán được:
Nợ TK 131: 110.000.000
Có TK 511: 100.000.000
Có TK 3331: 10.000.000
Nợ TK 632: 80.000.000
Có TK 157: 80.000.000
– Hoa hồng trả cho đại lý:
Nợ TK 6421: 5.000.000 (100.000.000*5%)
Nợ TK 1331: 500.000
Có TK 131: 5.500.000
– Đại lý chuyển khoản trả tiền hàng sau khi trừ tiền hoa hồng đại lý được hưởng:
Nợ TK 112: 104.500.000
Có TK 131: 104.500.000 (110.000.000 – 5.500.000)
*Cách hạch toán hàng gửi bán đại lý đối với cơ sở nhận hàng gửi bán:
– Khi nhận được hàng từ bên giao hàng gửi bán:
+ Nếu DN sử dụng QĐ 48 để hạch toán:

 khi nhân hàng từ bên đại lý về bán

Nợ TK 003: giá trị hàng nhận bán đại lý

> khi xuất hàng bán hoặc xuất trả lại đại lý
Có TK 003
– Khi bán được hàng đã nhận về:
Căn cứ vào hóa đơn GTGT (đối với DN kê khai thuế theo phương pháp khấu trừ)
hoặc hóa đơn bán hàng (đối với DN kê khai thuế theo phương pháp trực tiếp), chứng
từ thanh toán,…kế toán phản ánh số tiền bán hàng phải trả cho bên giao hàng để gửi
bán đại lý:
Nợ TK 111, 112, 131,…
Có TK 331: phải trả cho bên gửi bán theo tổng giá thanh toán.
Đồng thời: Có TK 003: giá trị hàng đã bán
– Hàng kỳ, khi xác định khoản doanh thu về hoa hồng bán đại lý được hưởng:
Nợ TK 331: Tổng hoa hồng được hưởng bao gồm thuế

17
Có tại photo Sỹ Giang

17
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

Có TK 511: Doanh thu về hoa hồng được hưởng
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp về doanh thu hoa hồng được hưởng (nếu
có).
– Khi trả tiền bán được hàng cho bên giao hàng đại lý:

Nợ TK 331: Số tiền trả cho bên giao hàng gửi bán đại lý
Có TK 111, 112,…
Ví dụ:
Nhận bán hàng đại lý hưởng hoa hồng cho doanh nghiệp B lô hàng có giá vốn 12
triệu đồng, giá bán 20 triệu đồng, thuế suất thuế GTGT 10%, hoa hồng được hưởng
4%. Cuối tháng, đại lý đã bán được toàn bộ số hàng thu bằng tiền mặt, chuyển toàn bộ
số tiền bán hàng cho DN B sau khi trừ hoa hồng được hưởng bằng chuyển khoản. Nêu
rõ quy trình cách hạch toán hàng gửi bán đại lý nêu trên. DN sử dụng Thông tư 200 để
hạch toán.
Định khoản:
– Khi bán được hàng:
Nợ TK 111: 22.000.000
Có TK 331: 22.000.000
– Doanh thu hoa hồng được hưởng:
Nợ TK 331: 8.800.000
Có TK 511: 800.000 (20.000.000*4%)
Có TK 3331: 800.000
– Khi trả tiền hàng cho bên giao đại lý:
Nợ TK 331: 13.200.000 (22.000.000 – 8.800.000)
Có TK 112: 13.200.000
5. Nguyên tắc kế toán “Giá gốc” chi phối như thế nào trong kế toán mua
hàng theo phương thức nhận hàng? Trình bày nguyên tắc giá gốc? cho ví dụ
minh họa? trình bày phương pháp kế toán mua hàng gửi bán thẳng tại DNTM
hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ và cho ví dụ minh họa?
- Theo nguyên tắc giá gốc, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến việc
mua TSCĐ, CCDC, NVL, HH…thì giá trị của chúng được xác định theo giá gốc chứ

18
Có tại photo Sỹ Giang


18
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

không phải theo giá thị trường, tính tại thời điểm mua và cộng với các chi phí liên
quan để đưa chúng vào sử dụng (không bao gồm thuế GTGT).
- Nguyên tắc giá gốc: “ Tài sản được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc tài sản được
hình thành theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá
trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.Giá gốc của tài sản không
được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.”
- ví dụ minh họa nguyên tắc giá gốc:
Công ty A nhập mua điều hòa trị giá: 30.000.000đ chưa gồm thuế GTGT 10%
Chi phí vận chuyển: 1.320.000đ đã bao gồm thuế GTGT 10%
Chi phí lắp đặt: 1.000.000đ

 Theo nguyên tắc giá gốc thì nguyên giá của máy điều hòa = trị giá + chi phí vận
chuyển + chi phí lắp đặt (không bao gồm thuế GTGT). Lưu ý, đối với chi phí vận
chuyển, phải tính giá trị chưa thuế của chi phí này trước khi xác định Nguyên giá máy
điều hoà nhập mua).
• Phương pháp kế toán mua hàng gửi bán thẳng tại DNTM:
* Cách hạch toán hàng gửi bán đại lý đối với cơ sở giao hàng cho đại lý:
– Khi nhận được phiếu xuất kho từ bộ phận kho gửi sang, kế toán bán hàng ghi
tăng giá trị hàng gửi bán đồng thời ghi giảm giá trị hàng hóa, thành phẩm đã xuất kho:
Nợ TK 157: hàng gửi bán
Có TK 156, 155: giá trị hàng hóa, thành phẩm xuất kho

– Khi bên đại lý bán đúng giá đã bán được hàng, kế toán căn cứ bảng kê bán
hàng mà bên đại lý bán đúng giá gửi về để phản ánh doanh thu hàng đã bán được,
đồng thời phản ánh giá vốn hàng xuất bán:
+ Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 111: Tổng giá thanh toán bằng tiền mặt
Nợ TK 112: Tổng giá thanh toán bằng tiền gửi NH
Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán khách hàng còn nợ
Có TK 511: Doanh thu bán hàng tăng lên
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
+Phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán tăng lên
Có TK 157: Giá trị hàng gửi bán nay đã bán được giảm đi

19
Có tại photo Sỹ Giang

19
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

Chú ý:
Nếu bán không hết, nếu DN tiến hành nhập kho lại số hàng hóa này, định khoản:
Nợ TK 156: giá trị hàng nhập lại kho
Có TK 157: hàng gửi đi bán nhận lại
– Hạch toán vào chi phí bán hàng đối với khoản hoa hồng phải trả cho bên đại lý
nhận bán đúng giá:

Nợ TK 6421: Chi phí bán hàng (Nếu DN sử dụng QĐ 48)
Nợ TK 6418: Chi phí bán hàng bằng tiền khác (Nếu DN sử dụng TT 200)
Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 131: Tổng tiền hoa hồng đã trả hoặc phải trả
Ví dụ:
Doanh nghiệp A xuất kho hàng hóa trị giá 80 triệu đồng, giá bán chưa có thuế
GTGT là 100 triệu đồng, thuế suất thuế GTGT 10%, gửi bán đại lý hưởng hoa hồng
5% trên giá bán, thuế suất thuế GTGT của hoa hồng là 10%. Đại lý thông báo đã bán
được toàn bộ số lượng hàng trên. Sau khi trừ tiền hoa hồng cho bên đại lý, đại lý
chuyển khoản cho DN tiền hàng đã bán. Nêu rõ quy trình cách hạch toán hàng gửi bán
đại lý. DN sử dụng QĐ 48 để hạch toán.
Định khoản:
– Trị giá hàng gửi bán:
Nợ TK 157: 80.000.000
Có TK 156: 80.000.000
– Hạch toán DT và GV hàng mà đại lý đã bán được:
Nợ TK 131: 110.000.000
Có TK 511: 100.000.000
Có TK 3331: 10.000.000
Nợ TK 632: 80.000.000
Có TK 157: 80.000.000
– Hoa hồng trả cho đại lý:
Nợ TK 6421: 5.000.000 (100.000.000*5%)
Nợ TK 1331: 500.000
Có TK 131: 5.500.000
– Đại lý chuyển khoản trả tiền hàng sau khi trừ tiền hoa hồng đại lý được hưởng:

20
Có tại photo Sỹ Giang


20
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

Nợ TK 112: 104.500.000
Có TK 131: 104.500.000 (110.000.000 – 5.500.000)
*Cách hạch toán hàng gửi bán đại lý đối với cơ sở nhận hàng gửi bán:
– Khi nhận được hàng từ bên giao hàng gửi bán:
+ Nếu DN sử dụng QĐ 48 để hạch toán:

 khi nhân hàng từ bên đại lý về bán
Nợ TK 003: giá trị hàng nhận bán đại lý

> khi xuất hàng bán hoặc xuất trả lại đại lý
Có TK 003
– Khi bán được hàng đã nhận về:
Căn cứ vào hóa đơn GTGT (đối với DN kê khai thuế theo phương pháp khấu trừ)
hoặc hóa đơn bán hàng (đối với DN kê khai thuế theo phương pháp trực tiếp), chứng
từ thanh toán,…kế toán phản ánh số tiền bán hàng phải trả cho bên giao hàng để gửi
bán đại lý:
Nợ TK 111, 112, 131,…
Có TK 331: phải trả cho bên gửi bán theo tổng giá thanh toán.
Đồng thời: Có TK 003: giá trị hàng đã bán
– Hàng kỳ, khi xác định khoản doanh thu về hoa hồng bán đại lý được hưởng:
Nợ TK 331: Tổng hoa hồng được hưởng bao gồm thuế
Có TK 511: Doanh thu về hoa hồng được hưởng

Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp về doanh thu hoa hồng được hưởng (nếu
có).
– Khi trả tiền bán được hàng cho bên giao hàng đại lý:
Nợ TK 331: Số tiền trả cho bên giao hàng gửi bán đại lý
Có TK 111, 112,…
Ví dụ:
Nhận bán hàng đại lý hưởng hoa hồng cho doanh nghiệp B lô hàng có giá vốn 12
triệu đồng, giá bán 20 triệu đồng, thuế suất thuế GTGT 10%, hoa hồng được hưởng
4%. Cuối tháng, đại lý đã bán được toàn bộ số hàng thu bằng tiền mặt, chuyển toàn bộ
số tiền bán hàng cho DN B sau khi trừ hoa hồng được hưởng bằng chuyển khoản. Nêu

21
Có tại photo Sỹ Giang

21
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

rõ quy trình cách hạch toán hàng gửi bán đại lý nêu trên. DN sử dụng Thông tư 200 để
hạch toán.
Định khoản:
– Khi bán được hàng:
Nợ TK 111: 22.000.000
Có TK 331: 22.000.000
– Doanh thu hoa hồng được hưởng:
Nợ TK 331: 8.800.000

Có TK 511: 800.000 (20.000.000*4%)
Có TK 3331: 800.000
– Khi trả tiền hàng cho bên giao đại lý:
Nợ TK 331: 13.200.000 (22.000.000 – 8.800.000)
Có TK 112: 13.200.000
6. Nguyên tắc kế toán “Cơ sở dồn tích” chi phối như thế nào trong kế toán
nghiệp vụ mua hàng theo phương thức nhận hàng? Trình bày nguyên tắc “cơ sở
dồn tích”? Cho ví dụ minh họa? Nêu phương pháp kế toán mua hàng phát sinh
hàng thiếu tại DNTM hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính
thuế theo phương pháp khấu trừ? Cho ví dụ minh hoa?
- Nguyên tắc “cơ sở dồn tích”: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp
liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được
ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc
thực tế chi tiền tương đương tiền. báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh
tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
- Ví dụ minh họa nguyên tắc “cơ sở dồn tích”: cty A bán hàng cho khách vào
ngày 10/4, đã giao hàng và hẹn 10/5 đưa tiền. kế toán ghi nhận tại thời điểm phát sinh
nghiệp vụ (ngày 10/4) mà không cần quan tâm đến thời điểm thu tiền hoặc chi tiền.
* Phương pháp kế toán mua hàng phát sinh hàng thiếu:
- Nếu hàng thiếu xác định ngay được nguyên nhân thì căn cứ vào Phiếu nhập
kho và Biên bản xử lý hàng thiếu, kế toán sẽ phản ánh ngay:
+ Nếu hàng thiếu do hao hụt tự nhiên trong định mức, kế toán ghi:

22
Có tại photo Sỹ Giang

22
Mới 2018



Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

Nợ TK156(1561): Trị giá thực tế của hàng nhập kho (không có thuế GTGT)
Nợ TK156(1562): Trị giá hàng hoá hao hụt tự nhiên (không có thuế GTGT)
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ (theo hoá đơnĩ
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)
+ Nếu hàng thiếu do nguyên nhân khách quan bất khả kháng và theo hợp đồng
doanh nghiệp phải chịu, kế toán ghi:
Nợ TK156(1561): Trị giá thực tế của hàng nhập kho (không có thuế GTGT)
Nợ TK811: Trị giá hàng thiếu do nguyên nhân khách quan (không có thuế GTGT)
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ (theo hoá đơn)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)
+ Nếu hàng thiếu do bên bán gửi thiếu, đơn vị đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh
toán cho người bán, kế toán ghi:
Nợ TK156(1561): Trị giá thực tế của hàng nhập kho (không có thuế GTGT)
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào của hàng thực nhập
Nợ TK331: Trị giá hàng thiếu do bên bán gửi thiếu (gồm cả thuế GTGT)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)
Nếu phát sinh thiếu cả bao bì đi kèm hàng hoá, tính tiền riêng thì kế toán sẽ
phản ánh trị giá bao bì thiếu như sau:
Nợ TK153(1532): Trị giá thực tế của bao bì nhập kho (không có thuế GTGT)
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào của bao bì thực nhập
Nợ TK331: Trị giá bao bì thiếu do bên bán gửi thiếu (gồm cả thuế GTGT)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của bao bì (theo hoá đơn)
Còn nếu trường hợp hàng thiếu do bên bán gửi thiếu nhưng doanh nghiệp chưa
thanh toán hoặc chưa chấp nhận thanh toán tiền hàng thì sẽ không phản ánh.
+ Nếu hàng thiếu do lỗi của cán bộ nghiệp vụ của doanh nghiệp thì sẽ xử lý bắt
bồi thường, kế toán ghi:


23
Có tại photo Sỹ Giang

23
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

Nợ TK156(1561): Trị giá thực tế của hàng nhập kho (không có thuế GTGT)
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào của hàng thực nhập
Nợ TK138(1388), 111: Tổng số tiền cá nhân phải bồi thường (gồm cả thuế GTGT)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)
Nếu phát sinh thiếu cả bao bì đi kèm, kế toán sẽ phản ánh như sau:
Nợ TK153(1532): Trị giá thực tế của bao bì nhập kho (không có thuế GTGT)
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào của bao bì thực nhập
Nợ TK138(1388), 111: Tổng số tiền bao bì cá nhân phải bồi thường (gồm cả thuế
GTGT)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của bao bì (theo hoá đơn)
- Nếu hàng thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân đang chờ xử lý, kế toán sẽ theo
dõi trị giá hàng thiếu trên tài khoản 138(1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý). Khi nhập
kho hàng hoá, kế toán sẽ ghi:
Nợ TK156(1561): Trị giá thực tế của hàng nhập kho (không có thuế GTGT)
Nợ TK138(1381): Trị giá hàng thiếu chưa rõ nguyên nhân (chưa có thuế GTGT)
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào (theo hoá đơn)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)
Nếu phát sinh thiếu cả bao bì đi kèm hàng hoá tính giá riêng thì trị giá bao bì

phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân cũng được theo dõi trên TK138(1381 – Tài sản
thiếu chờ xử lý). Khi nhận được quyết định xử lý số hàng thiếu, tuỳ theo từng tình
huống xử lý cụ thể, kế toán sẽ tiến hành ghi sổ như sau:
+ Nếu hàng thiếu do hao hụt tự nhiên trong định mức, kế toán ghi:
Nợ TK156(1562): Trị giá hàng hoá hao hụt tự nhiên trong định mức
Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý
+ Nếu hàng thiếu do nguyên nhân khách quan bất khả kháng và theo hợp đồng
doanh nghiệp phải chịu, kế toán ghi:

24
Có tại photo Sỹ Giang

24
Mới 2018


Có tại photo Sỹ Giang

Mới 2018

Nợ TK811: Trị giá hàng thiếu do nguyên nhân khách quan
Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý
+ Nếu hàng thiếu được xác định do bên bán gửi thiếu và bên bán đã giao bổ
sung đủ số hàng còn thiếu. Khi nhập kho hàng hoá và bao bì đi kèm, kế toán ghi:
Nợ TK156(1561): Trị giá số hàng người bán giao bổ sung đã nhập kho
Nợ TK153(1532): Trị giá số bao bì người bán giao bổ sung đã nhập kho
Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý
+ Nếu hàng thiếu do bên bán gửi thiếu, nhưng bên bán không còn hàng để gửi
bổ sung, kế toán sẽ ghi:
Nợ TK111, 112, 331…: Số tiền được hoàn trả tương ứng với số hàng thiếu

Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý (chưa có thuế GTGT)
Có TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào giảm tương ứng
+ Nếu hàng thiếu do cá nhân làm mất phải bồi thường, kế toán ghi:
Nợ TK138(1388), 111: Trị giá hàng thiếu cá nhân phải bồi thường
Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý (chưa có thuế GTGT)
Có TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào giảm tương ứng
+ Nếu hàng thiếu không xác định được nguyên nhân thì trị giá hàng thiếu sẽ
được ghi tăng chi phí khác của doanh nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK811: Trị giá hàng thiếu không xác định được nguyên nhân
Có TK138(1381): Trị giá hàng thiếu đã xử lý (chưa có thuế GTGT)
Có TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào tương ứng với số hàng thiếu (nếu không
được khấu trừ)
Ví dụ minh họa: Ngày 11/N, hóa đơn GTGT số 0030 mua một số hàng trị giá
chưa thuế 320.000, thuế GTGT 10%, 1/2 số tiền hàng thanh toán bằng TGNH (đã nhận
giấy báo Nợ), phần còn lại DN nhận nợ.Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền tạm

25
Có tại photo Sỹ Giang

25
Mới 2018


×