Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giáo án NV 9 HK II(3cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.27 KB, 23 trang )

Tuần 35 BÀI 34
TIẾT:171-172:


A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
-Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Viết được (thư) điện chúc mừng và thăm hỏi.
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Sách giáo khoa, sách giáo viên,sách
tham khảo,giáo án, đèn chiếu(bảng phụ).
Chuẩn bò bài ở nhà, sách giáo khoa,bộ chữ
trắc nghiệm,phim trong,bút lông
C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò Ghi bảng
*HĐI: Khởi động
Kiểm tra bài cũ kết hợp với
khởi động bài mới.
Bước 1 GV chiếu bảng phim4
trường hợp cần gửi thư
(điện)chúc mừng thăm hỏi.
(SGK/202)
Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu
4 trường hợp trên.
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
Câua: Những trường hợp nào
cần gửi thư (điện) chúc mừng
và những trường hợp nào cần
gửi thư (điện) thăm hỏi ?
Bước 2:Nêu thêm tình huống.


Câu b:Kể thêm một số trường
hợp cụ thể cần gửi thư
(điện)chúc mừng hoặc điện
thăm hỏi?
1. Bước3:Thảo luận
Câuc:
Mục đích và tác dụng cuả thư (điện)
chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như
thế nào?(gửi trong hoàn cảnh nào ?để
làm gì? Nếu có điều kiện đến tận nơi
-Đọc bảng phimvàtìm hiểu 4
trường hợp cần gửi thư
(điện).
-Trả lời câu hỏi:
a,b/ Khi có tin vui.
C,d có tin buồn,rủi ro,gặp
nạn,…
Báo điểm thi, báo cuộc h ọp
gấp,đi xa bất ngờ,…
-Trường hợp a,b khi có tin
vui.
-trường hợp cd khi có tin buồn,rủi ro
gặp nạn.
-Trường hợp báiểm
thi,cuộc họp gấp, đi xa bất
ngờ,…
- Thảo luận 5ph
-Gửi thư điện chúc mừng để
người nhận cảm thấy niềm
vui tăng lên,thư điện thăm

hỏi để người nhận vơi bớt nỗi
I-NHỮNG TRƯỜNG HP CẦN
VIẾT THƯ( ĐIỆN)CHÚC
MỪNG VÀ THĂM HỎI:
1-Tìm hiểu tình huống:
(SGK/202)
2-a/ Trường hợp a, b ->
khi có tin vui.
Trường hợp c,d->
thăm hỏi khi có tin
buồn,thiệt hại, rủi ro,…
2-b/Những trường hợp cần
gửi điện báo:
+Báo điểm thi, báo cuộc
hẹn ,đixa bất ngờ,…
=>Bày tỏ sự chúc mừng
hoặc thông cảm cuả
người gửi đến người
nhận.
THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò Ghi bảng
có nên gửi thư (điện)như thế không?)
Bước 4:
Câu hỏi: Qua phần tìm hiểu trên, em
hiểu thế nào là thư (điện) chúc mừng
và thăm hỏi?
GV CHỐT:
Thư (điện) chúc mừng hoặc
thăm hỏi là những văn bản
bày tỏ sự chúc mừng hoặc

thông cảm cuả người gửi đến
người nhận.
*HĐ2:Cách viết thư (điện)
Bước 1:Chiếu 3văn bản ,hướng
dẫn HS đọc và thảo luận câu
hỏi:
-Nội dung thư (điện )chúc
mừng và thư (điện) thăm hỏi
giống nhau và khác nhau như
thế nào?
Bước2: Yêu cầu cuả thư
(điện) về nội dung và hình
thức:
-Em nhận xét gì về độ dài cuả
thư (điện)chúc mừng và thư
(điện)thăm hỏi?
-Tình cảm thể hiện trong thư
(điện )như thế nào?
Lời văn có gì giống nhau?
GV CHỐT:chiếu ghi nhớ
Về nội dung: phải nêu được lí do,lời
chúc mừng hoặc thông cảm cuả người
buồn,lo lắng và có thêm nghò
lực vượt qua thử thách.
-nhóm nhận xét.
-Là văn bản bày tỏ sự chúc
mừng hoặc thông cảm cuả
người gửi đến người nhận.
-nhóm nhận xét.
-Đọc ghi nhớ ,ghi bài

Thảo luận 5 phút.
-Giống:
T iết kiệm lời đến tối đa
nhưng vẫn đảm bảo được
trọn vẹn nội dung.
-Thể hiệnđược tình cảm chân thành.
-Khác:
-thư điện chúc mừng trong
tình huống người nhận có
niềm vui,may mắn,…
-thư điện thăm hỏi khi người
nhận gặp rủi ro,đau ốm,
thiên tai,…
-Càng ngắn càng tốt nhưng
phải đủ nội dung thông báo.
_tình cảm cuả người gửi phải
chân thành.
-ngắn gọn ,rõ ràng súc
tích,nêu được lí do gưi thư
(điện).

*GHI NHỚ1(sgk/204)
II-CÁCH VIẾT THƯ(ĐIỆN)
CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI:
1-Tìm hiểu các văn bản
(sgk/202-203):
*Giống nhau:
-Tiết kiệm lời tối đa.
-Đảm bảo nội dung.
-Bộc lộ tình cảm chân

thành.
*Khác nhau:
-Thư (điện)chúc mừng:tin
vui, may mắn,…
-Thư (điện)thăm hỏi: tin
buồn ,tổn thất, tay nạn,…
=>Nội dung:nêu được lí
do.
Hình thức: ngắn gọn
,súc tích.
*GHI NHỚ 2,3: (sgk/204)
Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò Ghi bảng
gửi đến người nhận.
Về hình thức: cần viết ngắn gọn súc
tích ,tình cảm chân thành.
*HĐ3: LUYỆN TẬP
Bài tập 1: GV chiếu mẫu
trong bài tập1 sgk/204 và
hướng dẫn hs làm bài tập1, yêu
cầu hs hoàn thành 3bức điện
theo phân công cuả GV.
Gvkiểm tra,khẳng đònh đúng
sai.
Bài tập 2:
Hướng dẫn hs đọc và làm bt2
GVcho hs nhắc lại các tình
huống viết thư (điện) chúc
mừng hoặc thăm hỏi.
GV chọn bảng mẫu dúng đưa
lên đèn chiếu.

*HĐ4:Củng cố
Hướng dẫn hs làm bt3 hoàn
chỉnh một bức điện theo mẫu
cuả bưu điện với tình huống tự
đề xuất.
*HĐ5: Dặn dò
-Tự làm một thư (điện) chúc
mừng hoặc thăm hỏi.
-Học kó lý thuyết
-Tra từ điển yếu tố Hán Việt.
(phụ lục)
_HS đọc ghi nhớ và ghi bài
học.

-Dưạ vào mẫu điền hoàn
chỉnh bức theo phân công
cuả GV.
-Các nhóm nhận xét các
bảng điền được chiếu lên.
-Sưả bài sau khi được GV
khẳng đònh đúng.

-Dùng bảng trong trả lời cho
bt2:
+a/ Điện chúc mừng.
+b/ Điện chúc mừng.
+c/ Điện thăm hỏi.
+d/ Điệnchúc mừng.
+e/ Điện chúc mừng.
-Mỗi nhóm tự đề xuất một

tình huống.
-HS làm bài theo nhóm.
-Nhận xét, sửa chữa.
_Ghi dặn dò.

III-LUYỆN TẬP:
a Bài tập1/204
Bài tập2/205:
a,b,d e:Điện chúc mừng.
c :Điện thăm hỏi.
Bài
tập
3:/20
5
D- RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT :173,174, 175:

A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
-Biết được khả năng học cuả mình thông qua kết quả các bài kiêûm tra .
-Củng cố được kiến thức một cách tổng quát.
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Bài chấm cuả hs,sổ ghi điểm cá nhân, bài
sửa ,chọn bài làm tốt cuả hs ,bài làm có lỗi sai
phổ biến cuả hs.
Vở ghi bàisửõa.
C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò Ghi bảng

II. Chiếu lại các đề
kiểm tra
Yêu cầu hs đọc lại đề.
Gọi hs lên bảng sửa bài. GV
cho nhóm nhận xét sau đó
sửa,bổ sung.
III. Tích cực tham gia sửa
bài, đóng góp ý kiến.
Sửa bài vào vở.
IV. I-PHẦN VĂN
II-PHẦN TIẾNG
VIỆT
III-PHẦN TẬP LÀM
VĂN
D- CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
Xem lại phần kiến thức còn yếu ,ôn tập hè để củng cố nắm chắc chương trình đã học.
@?@?@?@?&@?@?@?@?
TRẢ BÀI KIỂM TRAVĂN,TIẾNG VIỆT
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HP
Phòng GD-ĐT Mộc Hóa ĐỀ THI HKII
Trường THCS Bình Hòa Đông Môn:Ngữ văn 6
Họ tên: ……………………………………………………………. Thời gian:90 phút (không kể phát đề )
Lớp :6A
ĐIỂM SỐ TỜ CHỮ KÍ GT CHỮ KÍ GK

ĐỀ A
I . Trắc nghiệm ( 5 Đ)
A : Dạng nhiều lựa chọn ( 2 đ )
Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :
1/ Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên “ là của tác giả nào sau đây ?

A: Tô Hoài B :Nam Cao C: Vũ Khoan D: Nguyễn Duy
2/ Từ trêu trong câu “ Anh đừng trêu vào …..Anh phải sợ “ là từ loại gì ?
A: Danh từ B: Động từ C: Phó từ D: Tính từ
3/ Đoàn Giỏi đã viết văn bản nào dưới đây ?
A: Sông nước Cà Mau C :Vượt thác
B: Bài học đường đời đầu tiên D: Bức tranh của em gái tôi
4/ Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm mấy phần ?
A. 1 phần B. 2 phần C. 3 phần D. 4 phần
5/ Truyện “ Bức tranh của em gái tôi ” nhân vật Kiều Phương có những thái độ gì ?
A. Hồn nhiên B. Trong sáng C. Nhân hậu D. Tất cả đều đúng
6/ Nhân vật Dượng Hương Thư trong văn bản Vượt thác có những đặc điểm nào ?
A. Dày dặn kinh nghiệm C. Ý chí chiến đấu
B. Nhút nhát,thờ ơ D. Cả 3 đều sai
7/ Có mầy kiểu nhân hóa ?
A. 2 kiểu B. 3 kiểu C. 4 kiểu D. 5 kiểu
8/ Tìm biện pháp pháp nghệ thuật của đoạn thơ sau :
“ Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận ”
A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. So sánh D. Hoán dụ
B . Dạng điền khuyết : ( 2 đ )
1/ Hoán dụ là ………………………………………………..hiện tượng , khái niệm bằng tên của …………………………
, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó .
2/ Điền vào chỗ trống những tính từ miêu tả các bộ phận của Dế Mèn
A . Đôi càng ………………………………………………. B . Hai cái răng ……………………………………………………
3/ Hãy viết tên của thủ lónh da đỏ trong văn bản “ Bức thư của thủ lónh da đỏ ”
Thủ lónh da đỏ tên là : …………………………………………………………………………………….
4/ Văn bản : “ Cầu Long Biên – Chứng nhân lòch sử ” có đoạn văn sử dụng nghệ thuật so
sánh . Em hãy viết cho hoàn thành đoạn văn sau :
“ Nhìn từ xa , cầu ……………………………………………………………………………………………..vắt ngang sông Hồng ”

C . Dạng nối ý : ( 1 đ)
Các biện pháp tu từ đã học Ví dụ sử dụng các biện pháp tu từ Nối ý
1/ So sánh
2/Hoán dụ
3/ Ẩn dụ
4/ Nhân hóa
a/ Khăn thương nhớ ai ………..
b/ Người cha mái tóc bạc
c/ Ngày Huế đổ máu
d/ Thầy thuốc như mẹ hiền
1 -
2 -
3 -
4 -
Phần II . Tự luận ( 5 đ )
Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình . Hãy viết bài văn miêu tả trận bão lụt khủng
khiếp ấy .
Bài Làm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………......................................................................................................

........................................................................................................................................................
…...
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
....................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………...................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Phòng GD-ĐT Mộc Hóa ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHẤT LƯNG HKII
Trường THCS Bình Hòa Đông Môn:Ngữ văn 6
Đề A
I . Trắc nghiệm ( 5 Đ)
A : Dạng nhiều lựa chọn ( 2 đ )mỗi câu đúng đạt 0,25đ

1 2 3 4 5 6 7 8
A C A D D A B A
B. Dạng điền khuyết : ( 2 đ )
1. Gọi tên sự vật(1).......................(2)sự vật ( 0. 5 )
2 . Mẫm bóng, Đen nhánh ( 0.5 )
3 . Xi – at - tơn ( 0.5 )
4 . Long Biên như một dải lụa uốn lượn ( 0.5 )
C . Dạng nối ý : ( 1 đ) mỗi câu đúng đạt 0,25đ
1-D ,2-C, 3-B, 4-A
PHẦN II:Tự luận (5đ)
ĐỀ :Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình .Hãy viết bài văn miêu tả trận bão lụt
khủng khiếp ấy .
Dàn bài chi tiết :
MB(1đ): Giới thiệu thời gian(0,5) và ấn tượng xảy ra cảnh lũ lụt (0,5)
TB(3đ): Tả thời tiết ,cảnh vật trước khi lũ kéo đến (0,25)
-chính quyền đòa phương làm gì để đối phó với trận bão(0,25).Mọi người làm gì (0,25)
bản thân em đã ntn? gia đình em làm gì(0,25)
- Miêu tả cảnh lũ kéo đến ,khi ấy mọi người sống ntn?(0,25) em làm gì với lũ 0,25)
Trường học ,bạn bè,thầy cô 0,25 ……. đối phó với lũ ntn?(0,25)
Tả cảnh lũ rút ntn?và toàn dân khắc phục lũ ra sao?(0.25)GĐ em và em khắc phục lũ ntn?
(0,25)cảnh vật xung quanh trường ntn?(0.25)cảnh các bạn hs vệ sinh trường sau lũ ra sao?
(0,25)
KB: Nêu suy nghó của em về trận lũ?(0.5)
-Em mong ước gì sau khi em chứng kiến cảnh đó (0.5)
Phòng GD-ĐT Mộc Hóa ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ II
Trường THCS Bình Hòa Đông Môn:Ngữ văn 9
Họ tên: ……………………………………………………………. Thời gian:90 phút (không kể thời gian phát đề )
Lớp :9A
ĐIỂM SỐ TỜ CHỮ KÍ GT CHỮ KÍ GK


ĐỀ A
I . Trắc nghiệm ( 5 Đ)
A : Dạng nhiều lựa chọn ( 2 đ )
Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :
1.vb bàn về đọc sách là của tác giả nào sau đây?
A.Chu Quang Tiềm B.Nguyễn Đình Thi C.Vũ Khoan D.Nguyễn Du
2.Câu văn sau trích từ văn bản nào : “ Một nghệ thuật đã trí thức hóa thường là trừu tượng
,khô héo ” . ?
A.Bàn về đọc sách
B.Tiếng nói của văn nghệ
C.Chuẩn bò hành trang vào thế kỉ mới
D.Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten.
3.Bài thơ “Viếng Lăng Bác” của Viễn Phương được viết năm nào sau đây ?
A.1973 B.1974 C.1975 D.1976
4.Chế Lan Viên là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỉ nào sau
đây ?
A. XIX B. XX C. XI D. X
5.Câu “Chao ôi ,có thể là tất cả những cái đó …”trích trong văn bản “Bến quê”theo em là
A.Đúng B.Sai
6.Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ nào dưới đây :
A.Về,với ,và B. Về,với,tới C. Về,vậy ,nhưng D. Về, đối với.
7..Hãy xếp những từ sau theo trình tự tăng dần dộ tin cậy ?(05đ)
Chắc là,dường như,chắc chắn ,có lẽ,chắc hẳn,hình như,có vẻ như (Chú ý :các từ cùng một
mức độ tin cậy thì xếp ngang nhau )
B.Dạng điền khuyết : (1 đ )
1.Nghó a tường minh là …………………………………………………………………………………………………..trực tiếp
bằng……………………………………………………………………………trong câu .
2.Hoàn thành khổ thơ sau:
Sông được lúc dềnh dàng
………………………………………………

Có đám mây mùa hạ
……………………………………………….
(Sang thu của Hữu Thỉnh )
C . Dạng nối ý(2đ)
Câu a) (1đ)
TÊN VĂN BẢN TÊN TÁC PHẨM Ý NỐI
1. Bắc Sơn
2. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
3. Bố của Xi-mông
4.Tôi và chúng ta
a.Lưu Quang Vũ
b.Mô-pa-xăng
c.Đi -phô
d. Nguyễn Huy Tưởng
1 -
2 -
3 -
4 -
Câu b)(1đ)
VÍ DỤ CÁC THÀNH PHẦN CÂU Ý NỐI
1.Đối với cháu thật là đột ngột […]
2.ồ,sao mà độ ấy vui thế.
3.Thưa ông,ông nói giùm cho con.
4. Lão không hiểu ,tôi nghó vậy ,và tôi
càng buồn lắm.
a.Thành phần phụ chú
b. Thành phần gọi đáp
c. Thành phần cảm thán
d .Khởi ngữ
1 -

2 -
3 -
4 -
PHẦN II:Tự luận (5đ)
ĐỀ :Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghó gì về những chuyển biến
mới trong tình cảm của người nông dân VN thời kháng chiến chống thực dân Pháp ?
Bài Làm.
…...
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×