Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Ngày 20 tháng 08 năm 2009
Tiết 1-2 Văn bản
Con rồng, cháu tiên
HDĐT: Bánh chng bánh giầy
Tiết 1. văn bản: Con rồng, cháu tiên
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm về truyền thuyết, cách giải thích rất
hay về nguồn gốc giống nòi, niềm tự hào về nguồn gốc, đề cao truyền thống
đoàn kết.
- Nắm vững ghi nhớ
- Tích hợp với Tiếng Việt ở: từ đơn, từ phức, cấu tạo từ với Tập làm văn:
văn bản, phơng thức biểu đạt
- Bớc đầu rèn luyện kỹ năng đọc, nghe, kể.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Tranh, bài soạn
- Học sinh: Bài soạn, sách vở
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Định hớng hoạt động của học
sinh
HĐI. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở -
Sgk - hớng dẫn soạn bài.
HĐII. Giới thiệu bài mới
Ca dao có câu rằng:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một
giàn
Đó là một câu hát rất giàu ý nghĩa về
truyền thống đoàn kết và rất có hình
ảnh về cội nguồn "một giàn" của dân
tộc Việt Nam.
Từ xa xa đã có một truyền thuyết rất
hay của ngời Việt về cội nguồn cao
quý đẹp đẽ của ngời Việt. Đó chính là
truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên
mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay.
HĐIII. Bài mới
- Yêu cầu học sinh đọc chú thích
- Học sinh trình vở soạn.
- Học sinh nghe.
I. đọc hiểu chú thích
Trang 1
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
- Gviên đọc mẫu
Kể tóm tắt
- Kiểm tra giải thích các chú thích
Hoạt động.2 Tìm hiểu chi tiết
truyện.
? Lạc Long Quân và Âu Cơ là ai?
Hình dáng của họ thế nào?
? Nhận xét tài năng của Lạc Long
Quân?
Đó là trí tởng tợng của ngời Việt cổ
về sự kỳ lạ, tài năng phi thờng của 2 vị
tổ đầu tiên.
Nh vậy trong trí tởng tợng mộc mạc
của ngời Việt cổ, nguồn gốc dân tộc
chúng ta thật cao đẹp, là con cháu
Thần Tiên, là kết quả một tình yêu,
một mối lơng duyên Tiên Rồng
Cái lõi của lịch sử là sự phát triển
của cộng đồng dân tộc, đến thời điểm
mở mang đất nớc về 2 hớng: Biển và
Rừng
? Nửa cuối truyện cho ta biết thêm
điều gì về xã hội, phong tục, tập quán
của ngời Việt cổ xa?
Hoạt động.3 hớng dẫn HS rút ra ý
nghĩa của truyện
? Chi tiết hoang đờng, kỳ ảo là gì?
Vai trò của nó trong các truyền
thuyết? Mối liên quan xa xôi của nó
với sự thật lịch sử?
- Học sinh đọc.
- Học sinh theo dõi.
* Truyền thuyết (gạch dới *) tập
quán, nòi, vô địch
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Giải thích cội nguồn của dân
tộc Việt Nam
Phát hiện - nhận xét
- Lạc Long Quân: Con trai Thần
biển - ở nớc.
- Âu Cơ: con gái Thần nông - ở núi.
Chàng thì khôi ngô tuấn tú, nàng thì
xinh đẹp
Lạc Long Quân tài năng vô địch
Thảo luận ý nghĩa của chi tiết
"Cái bọc trăm trứng, nở ra trăm
con"
Chi tiết lạ mang tính chất hoang đ-
ờng nhng rất giàu ý nghĩa. Nó bắt
nguồn từ thực tế. Từ đồng bào - cùng
một bọc.
(Xem tranh minh họa)
2. Ước nguyện muôn đời của dân
tộc Việt Nam
Thảo luận: ý nghĩa chi tiết Lạc
Long Quân và Âu Cơ chia tay, chia
con
- Từ thực tế
- Sự đa dạng của các tộc ngời
- Lời dặn phản ánh ý nguyện đoàn
kết, giúp đỡ, gắn bó lâu bền của các
tộc ngời Việt.
(Bàn luận)
- Biết thêm nhiều điều lý thú
Tên nớc đầu tiên: Văn Lang
Thủ đô đầu tiên: Phong Châu
Ngời con trởng: Pò khun Hùng V-
Trang 2
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
ơng.
Xã hội Văn Lang thời Hùng Vơng
là một xã hội văn hóa dù còn sơ khai
Hớng dẫn tổng kết
- Đọc nội dung ghi nhớ
* Nó tạo nên bản sắc đặc trng của
thể loại, tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt
của truyền thuyết.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Hoạt động .1Hớng dẫn đọc,tìm hiểu
chú thích
I.Đọc,chú thích
- Yêu cầu đọc 1.Đọc:
Đọc mẫu
Kể tóm tắt
- Kiểm tra giải thích các chú thích 2. Chú thích
* Truyền thuyết (gạch dới *) tập
quán, nòi, vô địch
Hoạt động.2 Tìm hiểu chi tiết
truyện.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Giải thích cội nguồn của dân tộc
Việt Nam
? Lạc Long Quân và Âu Cơ là ai?
Hình dáng của họ thế nào?
Phát hiện - nhận xét
- Lạc Long Quân: Con trai Thần biển
- ở nớc.
- Âu Cơ: con gái Thần nông - ở núi.
Chàng thì khôi ngô tuấn tú, nàng thì
xinh đẹp
? Nhận xét tài năng của Lạc Long
Quân?
Lạc Long Quân tài năng vô địch
Đó là trí tởng tợng của ngời Việt cổ
về sự kỳ lạ, tài năng phi thờng của 2 vị
tổ đầu tiên.
Thảo luận ý nghĩa của chi tiết
"Cái bọc trăm trứng, nở ra trăm con"
Nh vậy trong trí tởng tợng mộc mạc
của ngời Việt cổ, nguồn gốc dân tộc
chúng ta thật cao đẹp, là con cháu
Thần Tiên, là kết quả một tình yêu,
Chi tiết lạ mang tính chất hoang đ-
ờng nhng rất giàu ý nghĩa. Nó bắt
nguồn từ thực tế. Từ đồng bào - cùng
một bọc.
Trang 3
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
một mối lơng duyên Tiên Rồng (Xem tranh minh họa)
2. Ước nguyện muôn đời của dân
tộc Việt Nam
Thảo luận: ý nghĩa chi tiết Lạc Long
Quân và Âu Cơ chia tay, chia con
Cái lõi của lịch sử là sự phát triển
của cộng đồng dân tộc, đến thời điểm
mở mang đất nớc về 2 hớng: Biển và
Rừng
- Từ thực tế
- Sự đa dạng của các tộc ngời
- Lời dặn phản ánh ý nguyện đoàn
kết, giúp đỡ, gắn bó lâu bền của các tộc
ngời Việt.
? Nửa cuối truyện cho ta biết thêm
điều gì về xã hội, phong tục, tập quán
của ngời Việt cổ xa?
(Bàn luận)
- Biết thêm nhiều điều lý thú
Tên nớc đầu tiên: Văn Lang
Thủ đô đầu tiên: Phong Châu
Ngời con trởng: Pò khun Hùng V-
ơng.
Xã hội Văn Lang thời Hùng Vơng là
một xã hội văn hóa dù còn sơ khai
Hoạt động.3Hớng dẫn HS rút ra ý
nghĩa của truyện
Hớng dẫn tổng kết
- Đọc nội dung ghi nhớ
? Chi tiết hoang đờng, kỳ ảo là gì?
Vai trò của nó trong các truyền
thuyết? Mối liên quan xa xôi của nó
với sự thật lịch sử?
* Nó tạo nên bản sắc đặc trng của thể
loại, tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt của
truyền thuyết.
E. Hớng dẫn học bài ở nhà
1. Tập kể lại truyền thuyết Con Rồng - Cháu Tiên
Kể bằng lời của Lạc Long Quân hoặc Âu Cơ
2. ý nghĩa của một số chi tiết nghệ thuật
Ví dụ: Cái bọc trăm trứng
3. Tìm đọc thêm từ 1-3 truyện truyền thuyết về nguồn gốc các dân tộc
khác
4. Soạn bài: Truyền thuyết Bánh chng - Bánh giầy
_____________________________
Ngày 20 tháng 8 năm 2008
Tiết 2:
Trang 4
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Bánh chng - bánh giầy
(Tự học có hớng dẫn )
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh kể tóm tắt, nắm đợc ý nghĩa của phong tục - lễ nghi ca ngợi
nhân vật tài năng.
Tích hợp: nhân vật
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Tranh, bài soạn
- Học sinh: Đem 2 thứ Bánh chng - Bánh giầy
C. Kiểm tra bài cũ
1. Kể lại tóm tắt truyền thuyết Con Rồng - Cháu Tiên và nêu ý nghĩa của
truyện.
2. ý nghĩa sâu xa lý thú của chi tiết cái bọc trăm trứng?
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài mới
Mỗi khi tết đến xuân về ngời Việt Nam lại nhớ tới câu đối rất quen thuộc
và rất nổi tiếng:
"Thịt mỡ da hành..."
Bánh chng - Bánh giầy là 2 thứ bánh rất ngon, rất bổ, không thể thiếu đợc
trong mâm cỗ tết của dân tộc Việt Nam. Nó có nguồn gốc từ một câu chuyện
truyền thuyết thời Vua Hùng - Truyền thuyết Bánh chng - Bánh giầy
2. Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Hoạt động 1.Hớng dẫn HS đọc. tìm
hiểu chú thích
Đọc,chú thích
1.Đọc
Nêu yêu cầu đọc, kể
- Đọc mẫu - Hai em nối nhau đọc đến hết
- Gv kể một đoạn 2.Chú thích
- Cắt nghĩa các từ lang, chứng giám,
sơn hào, hải vị
Hoạt động2.Hớng dẫn HS tìm hiểu
chi tiết truyện
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Vua Hùng chọn ngời nối ngôi
Trang 5
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
? Vua chọn ngời nối ngôi trong
hoàn cảnh nào? Điều kiện và hình
thức thực hiện?
Phát hiện và thống kê chi tiết
- Hoàn cảnh truyền ngôi
- Tiêu chuẩn ngời nối nôi
- Hình thức thử thách
? Thử bàn luận về điều kiện và hình
thức truyền ngôi, ý nghĩa đổi mới và
tiến bộ so với đơng thời?
(Thảo luận)
- Không theo lệ
- Chú trọng ngời tài trí hơn trởng thứ,
quan trọng phải thực là ngời tài, có chí
khí, tiếp tục đợc ý chí, sự nghiệp của
vua cha. Đó là quyết tâm đời đời giữ n-
ớc và dựng nớc.
2. Cuộc đua tài của các Lang
a/ Các lang
Đọc: Các lang ... Tiên Vơng
* Việc các Lang đua nhau tìm lễ vật
quý, hậu - càng xa rời ý Vua. Họ không
hiểu cha mình, câu chuyện vì thế càng
trở nên hấp dẫn.
b/ Lang Liêu
Kể tóm tắt "Ngời buồn... tròn"
(Xem tranh)
?Lang Liêu cũng là Lang nhng
khác các Lang khác ở điểm nào? Vì
sao Lang Liêu buồn nhất? Vì sao thần
chỉ mách Lang Liêu?
(Thảo luận)
- Giành cho tài năng sáng tạo
- Lang Liêu theo lời mách bảo và
sáng tạo ra 2 loại bánh rất ngon, rất độc
đáo - Ngời con vua này rất đỗi thông
minh, khéo léo.
3. Kết quả cuộc thi tài
? Tại sao Vua Hùng chấm Lang
Liêu đợc nhất. Chi tiết Vua nếm bánh
và ngẫm nghĩ rất lâu có ý nghĩa gì?
Đọc đoạn cuối
(Trao đổi)
- Lễ vật Lang Liêu khác hẳn. Nó vừa
lạ vừa quen.
Trang 6
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
- Lời phán định của Vua Hùng là lời
phán định công bằng và sáng suốt.
Lang Liêu là ngời hội tụ đủ các điều
kiện của một ông vua tơng lai cả tài lẫn
đức. ý vua cũng là ý dân Văn Lang
Hoạt động 3Tìm hiểu ý nghĩa truyện.
4. Hớng dẫn tổng kết
? Truyền thuyết Bánh Chng - Bánh
Giầy có ý nghĩa gì?
Hs trình bày phần ghi nhớ
? Tại sao có thể nói đây là một
truyền thuyết rất tiêu biểu?
? Nhận xét về nhân vật Lang Liêu?
Hoạt động 4Hớng dẫn HS làm luyện
tập
5. Luyện tập
- Đọc thêm
- Cảm nghĩ về nhân vật Lang
Liêu
E. Hớng dẫn học bài ở nhà
1. Đóng vai Vua Hùng kể lại truyền thuyết Bánh Chng - Bánh Giầy
2. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ về Lang Liêu
3. Soạn bài: Từ và cấu tạo của từ
_____________________________
Trang 7
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Ngày 29 tháng 8 năm 2007
Tiết 3:
từ và cấu tạo từ của tiếng việt
A. kết quả cần đạt:
Củng cố và nâng cao một bớc kiến thức về tiếng và từ đã học ở Tiểu học.
Tích hợp với phần văn: Con Rồng - Cháu Tiên, Bánh Chng - Bánh Giầy
với TLV: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt
Luyện kỹ nặng nhận diện và sử dụng từ.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Bài soạn - bảng phụ
- Học sinh: Ôn tập kiến thức Tiếng Việt lớp 5
C. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài soạn
Hớng dẫn soạn bài Tiếng Việt
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài mới
Tiếng Việt - thứ ngôn ngữ rất giàu đẹp, giàu âm thanh, giàu hình ảnh, giàu
nhạc điệu. Vậy từ là do yếu tố nào tạo nên - nó có cấu tạo ra sao? qua bài học
hôm nay chúng ta sẽ có nhận thức đầy đủ.
2. Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Rút KN sau
tiết dạy
I. Từ là gì?
? Trong câu "Thần dạy dân cách
trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở" có
mấy từ?
1.Bài tập.Lập danh sách các tiéng và
từ trong câu ở SGK
- 9 từ và 12 tiếng
? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết
điều đó?
- Vào nghĩa, cấu tạo của từ
9 từ ấy kết hợp với nhau để tạo nên
một đơn vị trong văn bản Con Rồng -
Cháu Tiên
? Đơn vị trong văn bản ấy gọi là gì? - Là câu
Trang 8
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
- Từ là đơn vị tạo nên câu
Gợi ý: chọn từ thích hợp để đặt
thành câu.
- Đặt mỗi em 1 câu với các từ: nhà,
làng, phố phờng, em, nằm, sông Hồng,
đã, lam, phong cảnh, rất, vô cùng, tơi
đẹp, cảnh vật.
? Trong câu văn trên - các từ có gì
khác nhau về cấu tạo?
- Khác về cấu tạo:
Có từ chỉ có 1 tiếng
Có từ gồm 2 tiếng
? Vậy tiếng là gì?
? Khi nào 1 tiếng đợc coi là 1 từ? Có thể trực tiếp tham gia để tạo câu.
Vậy Tiếng là đơn vị tạo nên từ Tiếng là đơn vị tạo nên từ
BT nhanh: Hãy xác định số lợng
tiếng của mỗi từ và số lợng từ trong câu
sau:
Em/đi/xem/vô tuyến truyền hình/
tại/câu lạc bộ/nhà máy giấy/
Hoạt động 2Tim hiểu phân loại từ
Tiếng Việt
II. Phân loại từ Đơn và từ Phức
1.Bài tập (SGK)
? Hãy tìm các từ 1 tiếng và 2 tiếng
trong các câu?
Từ đấy nớc ta chăm nghề trồng trọt
chăn nuôi và có tục ngày tết làm bánh
chng, bánh giầy.
? Thế nào là từ đơn? Từ phức?
2 từ phức trồng trọt và chăn nuôi có
gì giống khác nhau?
Giống: gồm 2 tiếng
Khác: "chăn nuôi" gồm 2 tiếng có
quan hệ về nghĩa - từ ghép.
"trồng trọt": quan hệ vê âm - từ láy
Hoạt động 3 Hớng dấn H S rút ra ghi
nhớ
III. Ghi nhớ
Đọc ghi nhớ Sgk
Lu ý 3 điểm
1. Tiếng đơn vị cấu tạo từ tiếng việt
là câu.
2. Từ đơn: chỉ có 1 tiếng
Từ phức: có 2 tiếng trở lên
3. Phân biệt từ ghép và từ láy
Hoạt động 4 Hớng dẫn HS làm luyện
tập
IV. Luyện tập
? Tìm 5 từ đơn; 5 từ phức.
Trong 5 từ phức từ nào là từ ghép -
từ nào là từ láy?
- Hs lên bảng - chấm - cho điểm
- Làm bài bổ trợ: tìm các từ ghép, láy
Ruộng nơng, ruộng rẫi, nơng rẫy,
ruộng vờn, vờn tợc, đền chùa, đền đài,
miếu mạo, lăng tẫm, lăng kinh, lăng
loàn, lăng nhăng
E. Hớng dẫn học bài ở nhà
1. Thuộc ghi nhớ
Trang 9
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
2. Làm các bài tập 3, 4, 5, 6
3. Soạn bài: Giao tiếp văn bản...
_____________________________
Ngày 29 tháng 8 năm 2007
Tiết 4:
giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh nắm vững mục đích của giao tiếp văn bản, khái niệm văn
bản và phơng thức biểu đạt, các kiểu văn bản. Rèn kỹ năng nhận biết đúng các
kiểu văn bản đã học.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, một số tranh, một vài đoạn văn
- Học sinh: Đọc thuộc một số bài thơ, câu tục ngữ, ca dao
C. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở soạn - hớng dẫn soạn Tập làm văn
Cha bài tập về nhà T3
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài mới
Tập làm văn là một phân môn thực hành tổng hợp. ở lớp 6, chơng trình
TLV theo hớng tích hợp nó kết hợp chặt chẽ với phần Tiếng Việt và Văn học.
Học Tiếng Việt và Văn học tốt sẽ có kết quả tốt cho phân môn Tập làm văn.
Hôm nay là bài học mở đầu cho phân môn này.
2. Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Rút KN sau
tiết dạy
Hoạt động 1.Tìm hiểu chung về văn
bản và phơng thức biểu đạt
I. Tìm hiểu chung về văn bản và
phơng thức biểu đạt.
1. Văn bản và mục đích giao tiếp
Đọc 3 ví dụ a.Bài tập: Tim hiểu các tình huống ở
SGK
? Từng câu - từng đoạn lời trên đợc
viết, nói ra để làm gì?
? Từng câu, đoạn, lời trên nói lên
gì?
(Hs thảo luận)
Trang 10
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Rút KN sau
tiết dạy
? Trong từng câu, từng lời trên các
thành phần, yếu tố của chúng liên kết
với nhau nh thế nào?
* Mục đích giao tiếp:
- Giao tiếp là hoạt động truyền đạt,
tiếp nhận thông tin bằng ngôn từ.
- Ngôn từ là phơng tiện quan trọng
nhất để giao tiếp.
Vậy, văn bản là gì? *Văn bản là chuỗi lời nói hoặc viết
có chủ đề thống nhất đợc liên kết mạch
lạc nhằm đạt mục đích giao tiếp.
- Văn bản có thể ngắn (1 câu) có thể
dài, rất dài.
- Thể hiện ít nhất 1 ý
- Các từ ngữ phải gắn kết mạch lạc,
chặt chẽ.
2. Kiểu văn bản và phơng thức biểu
đạt
(Bảng phụ - kiểu văn bản - phân
tích biểu đạt - mục đích giao tiếp)
* Căn cứ để phân loại.
* 6 kiểu văn bản ứng với 6 phơng
thức biểu đạt và mục đích giao tiếp
khác nhau.
? Căn cứ để phân loại?
? Có mấy kiểu văn bản?
Đọc 6 tình huống Sgk
Thảo luận và xếp vào các loại văn
bản thích hợp.
Hoạt động 2HS rút ra nội dung ghi
nhớ
II. Ghi nhớ
Rút ra những điều ghi nhớ.
Đọc phần này Sgk
Hoạt động 3.Hớng dẫn HS làm bài tập
III. Luyện tập
? Đọc 5 đoạn văn, thơ Sgk - thuộc
các phơng thức biểu đạt nào?
Hs nghe - thảo luận
a, tự sự d, biểu cảm
b, miêu tả e, thuyết minh
c, nghị luận
? Truyền thuyết đã học thuộc kiểu
văn bản nào? Vì sao?
E. Hớng dẫn học bài ở nhà
1. Học thuộc ghi nhớ - nhất là phơng thức biểu đạt
Tự đọc một số văn bản và đánh giá thuộc phân tích biểu đạt.
2. Bài tập 3, 4
Trang 11
Ng÷ v¨n 6 Hång DiÖp THCS B×nh ThÞnh
3. So¹n bµi: Th¸nh Giãng
_____________________________
Trang 12
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Ngày 9 tháng 9 năm 2007
Tiết 5:
Thánh Gióng
A. Mục tiêu cần đạt:
Quan niệm và ớc mơ của ngời xa về ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc
Thánh Gióng là biểu tợng rực rỡ của lòng yêu nớc, sức mạnh phi thờng, tinh
thần đoàn kết chống xâm lăng và chiến thắng oanh liệt, vẻ vang của dân tộc
Việt thời cổ.
Tích hợp với Tiếng Việt: Danh từ
với TLV: Tự sự
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Tranh, bài soạn
- Học sinh: Soạn bài - Tập kể tóm tắt
C. Kiểm tra bài cũ
1. Kể tóm tắt truyện Bánh Chng - Bánh Giầy
Nêu cảm nghĩ về nhân vật Lang Liêu
2. Kiểm tra vở soạn - hớng dẫn cách soạn
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Treo tranh Thánh Gióng
Truyền thuyết Thánh Gióng là một trog những truyện cổ tích hay, đẹp
nhất, bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhất của nhân dân Việt Nam xa.
Những năm 70 của thế kỷ XX, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ đang sôi
sục ở cả 2 miền thì nhà thơ Tố Hữu lại một lần nữa đã đa hình ảnh Thánh Gióng
để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân ta:
"Ôi sức trẻ xa trai Phù Đổng
Vơn vai lớn bỗng dậy ngàn cân
Cỡi lng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân..."
2. Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Rút KN sau
tiết dạy
Hoạt động 1.Hớng dẫn HS đọc,tìm
hiẻu chú thích
I. Đọc, chú thích.
1.Đọc.
Nêu yêu cầu đọc Hs đọc tiếp - hết
Đọc mẫu 1 đoạn 2. chú thích
Trang 13
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
GV kể tóm tắt 1 lợt 2 em kể - cho điểm
? Nhân vật chính trong truyện là ai?
II. Hình tợng nhân vật Thánh
Gióng
? Sự ra đời của nhân vật có gì khác
thờng?
? Nêu ý nghĩa tiếng nói đầu tiên
của Gióng?
a. Nguồn gốc kỳ lạ
là thần - nhng đợc sỉnh a từ dân
nghèo Gióng là ngời anh hùng của
nhân dân.
b. Đòi đi đánh giặc
? 3 năm không nói cời - khi nói
tiếng nói đầu tiên của Gióng có ý
nghĩa gì?
- Đọc diễn cảm lời nói
- (Hs thảo luận)
? Gióng đòi ngựa, roi sắt, áo giáp
sắt nói lên ý gì?
Biểu lộ lòng yêu nớc sâu sắc, niềm
tin chiến thắng.
Lòng yêu nớc + vũ khí: là ý chí
toàn dân mà Gióng là ngời thực hiện
sức mạnh.
Ai đã nuôi Gióng lớn lên?
Bằng cách nào?
c. Gióng đợc nhân dân nuôi lớn để
đánh giặc
? Sự lớn lên của Gióng có gì kỳ lạ?
Thể hiện ớc mơ mong muốn gì của
nhân dân?
- Anh hùng làng Gióng thuộc về
nhân dân, sức mạnh của Gióng là sức
mạnh của cộng đồng.
- Gióng lớn nhanh để kịp đi đánh
giặc.
d. Gióng đánh thắng giặc bay về
trời
Kể và tả lại hình ảnh này (Đọc thầm đoạn văn, kể và tả)
Trong đoạn văn này có những chi
tiết thần kỳ nào? ý nghĩa của chi tiết
đó?
- Vơn vai tráng sĩ
- Nhổ tre tinh thần tiến công
mãnh liệt.
e. ý nghĩa hình tợng nhân vật
? Hình tợng nhân vật Thánh Gióng
cho em những suy nghĩ gì về quan
niệm và ớc mơ của nội dung tả.
(Thảo luận)
- Là hình mẫu lý tởng của nội dung
về ngời anh hùng đánh giặc vừa thật vĩ
đại vừa thật bình thờng.
- Tất cả đều phi thờng. Nhân dân ta
muốn giữ mãi hình ảnh cao đẹp rực rỡ
của ngời anh hùng cứu nớc.
H0ạt động 2 Hớng dẫn HS rút ra nội
dung,ý nghĩa của truyện.
III. Ghi nhớ
Trang 14
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Nghe đọc ghi nhớ
Hoạt động 3 .? Truyền thuyết phản
ánh sự thật nào của lịch sử quá khứ?
IV. Luyện tập
Thời Hùng Vơng - chiến tranh tự vệ
đã huy động đợc sức mạnh của cộng
đồng. Dân c Việt Cổ tuy nhỏ nhng đã
kiên quyết chống mọi xâm lợc để bảo
vệ cộng đồng.
? Chi tiết nào để lại ấn tợng sâu sắc
trong em? Vì sao?
E. Hớng dẫn học bài ở nhà
1. Kể rút gọn: 10-12 câu
2. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ về anh hùng làng Gióng
3. Soạn bài Từ mợn
+ Đọc kỹ tìm hiểu - ghi nhớ
Giải bải 1, 2
_____________________________
Trang 15
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Ngày 9 tháng 9 năm 2007
Tiết 6:
Từ mợn
A. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh hiểu rõ từ mợn là gì? Các hình thức mợn
Tích hợp với văn: Thánh Gióng
TLV: Tự sự
Rèn kỹ năng sử dụng từ mợn để nói, viết
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Soạn bài - Bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài - tìm một số từ có nguồn gốc nớc ngoài
C. Kiểm tra bài cũ
Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng - Nêu cảm nghĩ về Thánh Gióng
? Truyền thuyết Thánh Gióng gắn với lịch sử nào của ngời Việt Cổ
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài mới
Trong quá trình làm giàu Tiếng Việt, bên cạnh sự sáng tạo của ngời Việt
còn có một bộ phận không nhỏ ngôn ngữ của các nớc khác mợn vào. Mợn ở
những nớc nào? ý nghĩa công dụng của nó ra sao? KHi nào cần mợn đó là
những nội dung cần tìm hiểu trong bài học này.
2. Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Rút KN sau
tiết dạy
Hoạt động .1
1. Từ thuần Việt, từ mợn
Đọc câu văn A BàI tập GiảI thích nghĩa các từ
ở SGK
? Giải thích từ "trợng", "tráng sĩ"? Giải thích
? 2 từ trên có tác dụng gì trong việc
biểu đạt ý câu văn?
Đã tạo nên sắc thái trang trọng
cho câu văn.
? 2 từ đó mợn của nớc nào?
Hán (Trung Quốc)
? Ngoài những từ mợn ở Hán ra,
còn mợn ở nớc nào khác?
? Từ mợn ở các nớc ấn Âu, có 2
cách viết khác nhau thế nào?
- Gạch nối giữa các tiếng đã đợc Việt
hóa, đã đợc dịch nghĩa.
Trang 16
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Hoạt động 2 Xác định nguyên tắc từ
mợn
II. Nguyên tắc mợn từ
? Mặt tích cực và tiêu cực trong - Làm giàu tiếng Việt
việc mợn từ? - Nếu lạm dụng rất ngớ ngẩn.
? Khi nào cần mợn từ? - Khi tiếng Việt cha có hoặc khó
Hoạt động .3 Hớng dẫn HS rút ra nội
dung ghi nhớ
III. Ghi nhớ
? Thế nào là từ tiếng Việt, từ mợn?
? Khi mợn từ cần đảm bảo nguyên
tắc nào?
(Rút ra ghi nhớ)
Đọc Sgk
Hoạt động 4 Hớng dẫn HS làm bàI
tập.
IV. Luyện tập
? Tìm những từ ghép Hán Việt có
yếu tố sĩ đứng sau?
1. Học sinh lên bảng
Hiệp sĩ, thi sĩ, tứ sĩ, đấu sĩ, dũng sĩ
? Các từ: phụ mẫu, phụ tử, huynh
đệ, không phận, hải phận mợn của nớc
nào?
tiếng Trung Quốc - Hán
Dịch nghĩa sang từ thuần Việt Cha mẹ, cha con, anh em, vùng trời,
vùng biển.
- Đọc câu Kiều? Từ Hán Việt tác
dụng?
E. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Thuộc ghi nhớ
- Bài tập 4-5
- Soạn bài tìm hiểu văn tự sự.
_____________________________
Trang 17
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Ngày 10 tháng 9 năm 2007
Tiết 7,
tìm hiểu chung về văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh nắm đợc thế nào là tự sự, vai trò của nó cũng nh cách nhận
diện văn bản tự sự. Bớc đầu tập nói, tập viết tự sự.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Soạn bài - bảng phụ - một số văn bản ngắn - dài
- Học sinh: Chuẩn bị bài - kể về mình.
C. Kiểm tra bài cũ
Kể lại ngắn gọn truyện Thánh Gióng
Bạn khác kể bằng lời vua Hùng kể lại hấp dẫn truyện Bánh Chng -
Bánh Giầy.
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài mới
Việc hai bạn lên bảng vừa rồi đã làm đó là tự sự.
Vậy tự sự là gì? Văn tự sự khác với văn miêu tả thế nào? Trong tình huống
nào ngời ta phải dùng đến văn tự sự? Đó chính là vấn đề sẽ giải quyết trong bài
học hôm nay.
2. Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Rút KN sau
tiết dạy
Hoạt động 1 Tim hiểu ý nghĩa,đặc
điểm chung của phơng thức tự sự
I.ý nghĩa,đặc điểm chung của ph-
ơng thức tự sự
? Hằng ngày em có đợc nghe kể
chuyện và kể chuyện không?
1BàI tập 1.Trả lời các tình huống
giao tiếpở SGK
? Kể những chuyện gì? - Văn học, đời thờng, sinh hoạt.
? Theo em kể để làm gì? - Kể là để thông báo
? Khi nghe chuyện, ngời nghe
muốn biết điều gì?
- Nghe để tìm hiểu
Đó là văn tự sự.
? Văn bản Thánh Gióng là một văn
bản tự sự. Văn bản này cho ta biết
điều gì? Về ai? Thời kỳ
(Hs thảo luận)?
Trang 18
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Diễn biến của sự việc thế nào? Kết
quả và ý nghĩa ra sao?
BàI tập 2. Tìm hiểu phơng thức thể hiện
của trong tuyện Thánh Gióng: Tự
Quá trình ra đời, trờng thành, lập chiến
công, thành Thánh của vị anh hùng giữ
nớc đầu tiên.
Chủ đề đánh giặc giữ nớc của ng-
ời Việt Cổ.
Hoạt động 2
II. Ghi nhớ
Đọc mục ghi nhớ
Nhấn mạnh 3 ý - Tự sự là kể chuyện, kể việc, kể về
nhân vật. Câu chuyện bao gồm chuỗi
các sự việc nối tiếp nhau để đi đến kết
thúc.
- Tự sự giúp ngời đọc, ngời nghe
hiểu rõ rự việc, con ngời, hiểu rõ vấn
đề, từ đó bày tỏ thái độ khen chê.
- Rất cần đến văn tự sự trong cuộc
sống, giao tiếp, văn chơng.
Hoạt động 3.Củng cố , hớng dẫn HS
về nhà
-Nắm nội dung ghi nhớ.
-Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ
vàlàm bàI tập
Ngày soạn :10 tháng 9 năm 2007.
Ngữ Văn Tiết .8 Tìm hiểu chung về văn tự sự
(Tiết 2)
A .Mục tiêu bài học : Giúp HS .
- Củng cố kiến thức về văn tự sự.
- Nhận diện các văn bả đã học .
- Rèn luyện kỹ năng tập viết, nói văn tự sự
B. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ ( GV kết hợp trong tiết học )
3. Bài mới:
Hoạt động 1 Hớng dẫn HS làm bàI tập
1
1. Đọc mẫu chuyện ông già và thần
chết
GV cho học sinh đọc mẫu chuyện và
trả lời câu hỏi
(Thảo luận)
Trang 19
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
- Phơng thức tự sự
- Trình tự thời gian, sự việc kế tiếp
nhau, kết thúc bất ngờ.
- Ngôi kể thứ 3
- ý nghĩa
Ca ngợi trí thông minh hiến báo linh
hoạt của ông già cầu đợc ớc thấy.
Hoạt động 2 Đọc mẫu bài Sa bẫy và
hớng dẫn HS làm bàI tập.
2. Bài Sa bẫy (Hoàng Sơn)
? Bài thơ này có phải tự sự không?
Vì sao?
a, (Học sinh thảo luận)
- Đó là bài thơ tự sự.
- Tuy diễn đạt bằng thơ 5 tiếng nhng
bài thơ đã kể lại một câu chuyện có đầu
có cuối, có nhân vật, có chi tiết. Diễn
biến sự việc nhằm mục đích chế diễn
tính tham ăn của Mèo đã khiến Mèo tự
mình sa bẫy của chính mình.
Kể lại hấp dẫn truyện trên? b, Kể miệng
Nêu yêu cầu kể: Tự kể
Tôn trọng mạch kể trong bài thơ Kể cho nhóm
Kể trớc lớp
- Bé Mây rủ Mẹ đánh bẩy lũ chuột
nhắt bằng cá nớng thơm treo lơ lững
trong cái cạm sắt.
- Cả Bé, Mèo đều nghị bọn chuột
tham ăn sẽ mắc bẫy ngay.
- Đêm Mây nằm mơ thấy cảnh
chuột bị sập bẫy đầy lồng, chúng chí
chóe xin tha.
- Sáng hôm sau, khi xuống bếp xem
chẳng thấy cá, thấy chuột, chỉ thấy
mèo cuộn tròn ngáy khì khì, chắc Mèo
đang mơ
Hoạt động 3 Hớng dẫn HS làm bàI tập
3
c, Cả 2 văn bản: Huế...
Ngời Âu Lạc
Đều có nội dung tự sự với ý nghĩa kể
chuyện, kể việc.
E. Hớng dẫn học bài ở nhà
1. Thuộc ghi nhớ, làm bài 1, 2 Sgk
Trang 20
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
2. Giải thích vì sao ngời Việt thờng tự cho mình thuộc dòng dõi Con Rồng
- Cháu Tiên.
3. Soạn bài: Sơn Tinh - Thủy Tinh.
_____________________________
Trang 21
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Ngày 17 tháng 9 năm 2007
Tiết 9:
Sơn tinh - thủy tinh
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh nắm đợc ý nghĩa của truyện, phản ánh lũ lụt và thể hiện ớc
mong của ngời Việt cổ muốn giải thích và chế ngự thiên tai.
- Tích hợp với Tiệt Việt: ở nghĩa của từ
với TLV ở khái niệm các yếu tố sự việc và nhân vật, vai trò của
các yêu tố đó trong văn kể chuyện.
- Rèn kỹ năng kể.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Soạn giáo án + tranh
- Học sinh: Soạn bài + kể tóm tắt + kể những chuyện về lũ lụt.
C. Kiểm tra bài cũ
Kể sáng tạo truyện Thánh Gióng.
Giới thiệu bằng 3-4 câu về bức tranh minh họa truyền thuyết
Thánh Gióng.
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài mới
Ca dao có câu hát rằng:
Núi cao sông hãy còn dài
Năm năm báo oán đời đời đánh ghen
Đó là câu hát có nguồn gốc từ thực tế hàng năm nhân dân ta phải đối mặt
với ma bão lũ lụt hung dữ, khủng khiếp nhất là vào tháng 7, 8 ở vùng châu thổ
Sông Hồng. Ai trong câu thơ báo oán, đánh ghen đó là 2 nhân vật chính
trong truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh mà ta sẽ học hôm nay.
2. Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Rút KN sau
tiết dạy
Hoạt động 1.Hớng dẫn HS đọc tìm
hiểu chú thích
1 Đọc, chú thích
Gv nêu yêu cầu đọc ,GV đọc mẫu
,saugọi HS đọc tiếp
1. Đọc.
Trang 22
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
HS giảI thích từ: cồn ,ván , nệp 2. chú thích
-Cồn:dải đất (cát )nổi giữa sông/ bờ
biển
-Ván :mâm.
-Nệp :cặp ,đôi ,hai
? Hãy xác định nhân vật chính của
truyện?
3. Bố cục :
? Bố cục chia mấy phần? a, Hùng Vơng muốn chọn rể
b, Hùng Vơng ra điều kiện chọn rể
c, Kết truyện: cuộc chiến đấu vẫn
tiếp tục.
Hoạt động.2 Tim hiểu chi tiết truyện
II. Tìm hiểu chi tiết
Treo tranh
? Nhận xét về bức tranh?
? Hãy đặt tên cho bức tranh?
1. Vua Hùng kén rể
? Vì sao Vua Hùng băn khoăn khi
kén rể?
? Giải pháp kén rể của Vua Hùng là
gì?
- Thách cới bằng lễ vật khó kiếm
- Hẹn giao lễ vật gấp trong 1 ngày
? Giải pháp đó lợi hay hại cho Sơn
Tinh. Vì sao?
(Thảo luận 3 ý)
? Vì sao thiện cảm Vua Hùng lại
giành cho Sơn Tinh?
? ý nghĩa của việc sáng suốt chọn
rể.
Kết quả: Vua Hùng biết trớc sức
mạnh tàn phá của thủy thần. Vua tin
vào sức mạnh của Sơn Tinh có thể chiến
thắng Thủy Tinh để bảo vệ cuộc sống
bình yên.
- Ca ngợi công lao dựng nớc của các
Vua Hùng cũng là của cha ông thuở tr-
ớc.
2. Cuộc giao tranh giữa 2 vị thần
Trang 23
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
? Thủy Tinh mang quân đánh vì lý
do gì? Kể lại trận đánh của Thủy
Tinh?
? Thử hình dung cuộc sống con ng-
ời sẽ ra sao nếu Thủy Tinh thắng Sơn
Tinh?
? Nhng thực tế Thủy Tinh có thắng
nỗi không? Mấy lần Thủy Tinh thua?
- Thua 2 lần - mãi mãi vẫn thua
? Thuỷ Tinh tợng trng cho sức
mạnh nào của thiên nhiên?
Thiên tai lũ lụt, thờng xuyên đe
dọa cuộc sống của con ngời.
Hoạt động 3 Hớng dẫn HS rút ra nội
dung ghi nhớ
III. Ghi nhớ
(Sgk)
Hoạt động 4 Hớng dẫn HS làm bài tập
IV. Luyện tập
? Truyện mợn hiện tợng nào của
thiên nhiên ở nớc ta?
- Sức mạnh và ớc mơ chiến thắng
thiên nhiên.
? Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy
Tinh. Điều đó phản ánh ớc mơ nào của
nhân dân?
- Công lao trị thuỷ dựng nớc của các
Vua Hùng.
E. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Kể bằng lời Vua Hùng
- Thuộc ghi nhớ
- Soạn bài: Nghĩa của từ
_____________________________
Trang 24
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Ngày 17 tháng 9 năm 2007
Tiết 10:
Nghĩa của từ
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh nắm đợc nghĩa của từ là gì? Một số cách giải nghĩa của từ.
Tích hợp với phần văn ở các văn bản tự sự đã học.
với TLV ở các chú thích.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Bài soạn - Bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị bài - xem các chú thích
C. Kiểm tra bài cũ
Kể lại bằng lời của Vua Hùng truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
Hỏi nghĩa của từ - Truyền ngôi
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Hoạt động 1 Xác định nghĩ của từ 1.Nghĩa của từ.
? Mỗi chú thích trên gồm mấy
phần?
a. Bài tập. (SGK)
?
? Phần nào nêu lên nghĩa của từ?
? Nghĩa của từ ứng với phần nào
trong mô hình?
Hình thức
Nội dung
Hs từ tìm một số chú thích đã học,
chỉ ra đâu là hình thức, đâu là nội dung.
Rút ra ghi nhớ * Đọc ghi nhớ 1
- Nghĩa của từ là cái mà từ biểu thị
(nội dung).
Hoạt động 2 Tìm hiểu cách giải nghỉa
của từ
2. Cách giải nghĩa của từ
Đọc nghĩa 4 từ Sgk
? Cách giải nghĩa 4 từ trên có khác
nhau không?
? Có mấy cách giải nghĩa từ Có 2 cách giải nghĩa từ
* Ghi nhớ 2
Trang 25