Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

LỊCH SỬ GD VĨNH PHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.92 KB, 19 trang )

tãm t¾t
s¬ th¶o lÞch sö gi¸o dôc
vÜnh phóc
tóm tắt
sơ thảo lịch sử giáo dục
vĩnh phúc
lời giới thiệu
Nhân dân Vĩnh Phúc vốn có truyền thống hiếu học . Quá trình phát triển của sự
nghiệp giáo dục,nhất là từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945, rất rực rỡ .Các thế hệ thầy
trò và nhân dân Vĩnh Phúc đều muốn hiểu đợc những thành tích mà mình đã đóng góp
cho sự nghiệp giáo dục trong tỉnh.Đáp ứng lòng mong mỏi đó, theo chủ trơng của Tỉnh
ủy-ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc,ngành giáo dục Vĩnh Phúc chịu trách nhiệm su
tầm ,biên soạn cuốn Lịch sử giáo dục Vĩnh Phúc nhằm phản ánh lại truyền thống hiếu
học của nhân dân tỉnh nhà ,cùng với quá trình phát triển (những thành tích những hạn
chế) của giáo dục Vĩnh Phúc từ 1945 đến nay.
Cuốn Lịch sử giáo dục Vĩnh Phúc cố gắng ghi lại những chủ trơng ,đờng lối
của Đảng-Nhà nớc về giáo dục trong từng giai đoạn và quá trình thực hiện những chủ tr-
ơng đó của ngành giáo dục Vĩnh Phúc.Qua những thành tích cụ thể và những hạn chế,
ngời đọc hiểu rõ và thấy đợc trách nhiệm của mình trong việc thúc đẩy sự nghiệp giáo
dục tỉnh nhà đi lên.
Biên soan cuốn Lịch sử giáo dục Vĩnh Phúc là một việc làm khó khăn .Tài
liệu hạn chế ,thời gian co hẹp ,trình độ Ban biên tập có hạn nên không thể tránh khỏi
thiếu sót. Rất mong độc giả đóng góp ý kiến.
2
Phần thứ nhất
Giáo Dục Vĩnh Phúc TRớc Cách Mạng Tháng Tám 1945
I/ Khái quát vùng đất và con ng ời Vĩnh Phúc :
- Tỉnh Vĩnh Phúc ra đời ngày 12 2- 1950
- Tên và địa giới Vĩnh Phúc từ thời Hùng Vơng đến nay .
- Năm 1961 huyện Đông Anh và một phần huyện Kim Anh , Yên Lãng tách về Hà
Nội .


- 1968 Vĩnh Phúc sát nhập với Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú . Các huyện Kim Anh ,
Đa Phúc , Mê Linh tách về Hà Nội . Các huyện Vĩnh Tờng Yên Lạc nhập lại thành
huyện Vĩnh Lạc , Bình Xuyên Tam Dơng nhập lại thành huyện Tam - Đảo .
- 11 / 1996 Vĩnh Phú tách thành 2 tỉnh. Tỉnh Vĩnh Phúc đợc tái lập từ đó. Các huyện
Vĩnh Lạc tách lại thành Vĩnh Tờng Yên Lạc, Tam Đảo tách thành Tam Dơng Bình
Xuyên , huyện Mê Linh trở lại Vĩnh Phúc , sau đó Phúc Yên tách khỏi Mê linh thành
thị xã .
- Tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay gồm 6 huyện : Lập Thạch Vĩnh Tờng Yên Lạc
Tam Dơng Bình Xuyên Mê Linh và 2 thị xã Vĩnh Yên và Phúc Yên .
- Diện tích : 1370 km
2
Dân số 1.102.570 ngời .
- Hệ thống giao thông thuận lợi . Có đờng quốc lộ , đờng sắt , đờng thủy chạy qua ,
gần sân bay , giáp với Hà Nội .
- Vĩnh Phúc có ba vùng sinh thái , đồng bằng, trung du , miền núi .
- Vĩnh Phúc là nơi c dân ngời Việt đã định c từ lâu đời, trải qua hàng ngàn năm lịch
sử nhân dân Vĩnh Phúc đã cần cù, chịu khó, phấn đấu dũng cảm góp phần vào công
cuộc dựng nớc và giữ nớc.Nhân dân Vĩnh Phúc cũng đã sáng tạo ra một nền văn hóa đặc
sắc, từ ca dao, hò, vè đến truyện kể dân gian, truyền thuyết lịch sử, các điệu hát ví, hát
trống quân, hát cò lả ; nghệ thuật kiến trúc điêu khắc trong các đình, chùa, miếu Ngời
dân Vĩnh Phúc rất hiếu học, cha mẹ, họ hàng, làng xóm đều chăm lo đến sự học tập của
con em mình nên đã có những thành tựu lớn lao về đờng học vấn.
II. Giáo dục Vĩnh Phúc thời phong kiến.
Từ thời phong kiến t chủ có chế độ thi cử ngời dân Vĩnh Phúc đã có nhiều ngời đỗ
đạt và ra làm quan, phò vua giúp nớc .
Cho đến 1919 Vĩnh Phúc có tổng số 98 tiến sĩ, nhiều vị ra làm quan nh
Triệu Thái ( xã Đồng ích , Lập Thạch ) làm chức Đô Ngự Sử ,
Nguyễn Văn Chất ( Vũ Di Vĩnh Tờng ) với chức Thợng Th.
Đa số các nhà nho khác làm thầy đồ dạy học ở các làng xã ,tiếp tục truyền thống
truyền bá chữ nghĩa cho con em nhân dân .

III. Giáo dục Vĩnh Phúc thời Pháp thuộc .
3
-Dới thời Pháp thuộc ,buổi đầu vẫn duy trì hệ thống giáo dục Nho học bên cạnh hệ
thống giáo dục bằng chữ Quốc ngữ .Đến 1919 Pháp bỏ hệ thống Nho học ,chỉ còn hệ
thống Quốc ngữ.
-Với chính sách ngu dân bên cạnh âm mu đào tạo tay sai ,ở Vĩnh Phúc Pháp cho mở
hệ thống trờng học gồm ba loại trờng lớp :Trờng hơng học ở làng có lớp đồng ấu(lớp1)
Trờng sơ học ở huyện dạy hết lớp 3 ngày nay ,trờng tiểu học ở phủ ,tỉnh dạy hết lớp 5 .
-Trớc Cách mạng tháng Tám Vĩnh Phúc có 9 trờng Tiểu học với khoảng 4000 học sinh
của cả 3 loại trờng .
-Nhìn chung giáo dục Vĩnh Phúc thời Pháp thuộc rất hạn hẹp và trình độ thấp kém.
-Tuy nhiên nhân dân vẫn có một số con em mình đợc ăn học .Nhiều ngời có trình độ
học vấn đã không làm tay sai cho Pháp mà đi cùng với nhân dân đấu tranh đánh đuổi
thực dân Pháp nh các ông :Nguyễn Thái Học( xã thổ tang huyện Vĩnh Tờng), Vũ Duy
Cơng (thị xã Vĩnh Yên ) ,Lê Xoay (xã Vũ Di,Vĩnh Tờng).
Phần thứ hai
Giáo Dục Vĩnh phúc từ sau cách mạng tháng tám đến nay (1945 2005)
Ch ơngI
giáo dục Vĩnh Phúc 1945- 1954
I/ Hoàn cảnh lịch sử sau Cách mạng tháng Tám 1945
1/ Trong n ớc
-Thuận lợi :Cách mạng tháng tám thành công ,nớc VNDCCH ra đời .Nhân dân ta
đập tan ách thống trị của đế quốc phong kiến vơn lên làm chủ đất nớc ,làm chủ vận
mệnh của mình, tinh thần phấn khởi ,tuyệt đối tin tởng ở Đảng và Hồ Chủ Tịch hăng hái
thi hành mọi chính sách của Đảng và Hồ Chủ Tịch đề ra
-Khó khăn :Quân Tởng và bọn Việt Nam Quốc dân - Đảng phản động vào
Miền Bắc ;quân Pháp(núp sau Anh )vào Miền Nam .Đời sống nhân dân đói kém .Tài
chính kiệt quệ.Di sản văn hóa lạc hậu và các tệ nạn xã hội khác.
2-Trong tỉnh
-Khó khăn : +Tàn d nạn đói 1945

+ Vỡ đê ở các huyện:Vĩnh Tờng -Đa Phúc -Đông Anh
+Quân Tởng tràn vào giúp đỡ bọn Việt Nam Quốc Dân Đảng chiếm thị
xã Vĩnh Yên
-Thuân lợi : +Sự lãnh đạo vững vàng của Đảng.
+Nhân dân cớp đợc chính quyền hầu khắp trong tỉnh ,hăng hái thực hiện
các chính sách của Đảng và Hồ Chủ Tịch .
II/ Chủ tr ơng của Đảng và Chính phủ về giáo dục
-Ngày 3/9/1945 tại cuộc họp Hội đồng Chính phủ Hồ Chủ Tịch nói: Muốn giữ vững
nền độc lập trớc hết phải biết đọc ,biết viết chữ quốc ngữ. Ngời khẳng định :Một
dân tộc dốt là một dân tộc yếu .Vì vậy ,tôi đề nghị mở một chiến dịch chống nạn mù
chữ.
4
-Ngày 8/9/1945 Chính phủ ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ chuyên lo
chống giặc dốt ,xóa mù chữ.
-10/1945 Hồ Chủ Tịch ra lời kêu gọi chống nạn thất học.
-25/11/1945 Trung ơng Đảng ra Chỉ thị kháng chiến kiến quốc, ghi rõ Tổ chức
bình dân học vụ,tích cực bài trừ nạn mù chữ ;mở đại học và trung học
III/ Nhân dân Vĩnh Phúc thực hiện
1/ Thời kỳ 1945 1949:
-Nhân dân Vĩnh- Phúc vừa phải đối phó với quân Tởng và thanh toán bọn Quốc dân
Đảng ở Vĩnh Yên vừa tích cực chuẩn bị kháng chiến chống Pháp. Củng cố và mở rộng
các tổ chức Đảng , Việt Minh ,các đoàn thể quần chúng ;xây dựng chính quyền mới
,khắc phục hậu quả lũ lụt ,phục hồi sản xuất .
-Về giáo dục: Xây dựng bộ máy quản lý giáo dục từ tỉnh xuống cơ sở .Phát động phong
trào toàn dân diệt dốt và thanh toán nạn mù chữ.
+ Phong trào bình dân học vụ phát triển mạnh mẽ :các hình thức tuyên truyền cho
phong trào :khẩu hiệu ,tranh vẽ dán khắp nơi ; đố chữ ở cổng chợ ,cổng làng, bến đò
,thiếu nhi cổ động ,diễn kịchMọi ngời dân đều đi học .Lớp học là đình ,chùa ,miếu,nhà
dân
Kết quả: Năm 1948 tỉnh Vĩnh Yên cũ xóa mù chữ cho 64/101 xã. Tỉnh Phúc Yên cũ

năm 1949 xóa xong mù chữ cho cả tỉnh. Từ phong trào đó nhiều ngời trở thành Chiến
sỹ diệt dốt.
+ Khai giảng và mở mang các trờng phổ thông: Năm học 1947-1948 có 17 trờng
Tiểu học và một trờng trung học là trờng Nguyễn Thái Học.Trờng Nguyễn Thái Học lúc
đầu có 2 lớp đệ nhất, 1 lớp đệ nhị; đến 1949 có 9 lớp ( 4 đệ nhất, 3 đệ nhị, 2 đệ tam, 1 đệ
tứ).
2- Thời kỳ 1950-1954:
a-Sơ l ợc tình hình :
- Sau thất bại ở Việt Bắc (1947) quân Pháp từ Hà Nội đánh ra các tỉnh lân cận,
trong đó có Vĩnh Phúc. Chúng đóng đồn bốt lập hội tề.Đến tháng 5/1950 Pháp chiếm
đợc 3/4 tỉnh Vĩnh Phúc, phần còn lại gồm huyện Lập Thạch và một phần huyện Tam
Dơng là vùng kháng chiến. Vĩnh Phúc từ đó chia làm hai vùng : Vùng tự do và vùng
tạm chiếm.
- Do nhu cầu của cuộc kháng chiến Trung Ương Đảng và chính phủ đã quyết
định cho 2 tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên sát nhập thành tỉnh Vĩnh Phúc vào ngày 12-2-
1950.
b- Chủ tr ơng của Đảng và Nhà n ớc về giáo dục
+ Tháng 1/1948 Hội nghị Trung ơng Đảng mở rộng đã ra nghị quyết chỉ rõ
những nhiệm vụ cụ thể của giáo dục: Họp hội nghị giáo giới, chấn chỉnh và mở mang
việc học tập thời chiếnmở thêm các trờng mới theo kế hoạch hẳn hoi.
+ Th của Bộ Quốc gia giáo dục gửi cho Đại hội giáo giới nhấn mạnh về Một nền
giáo dục kháng chiến và kiến quốc.
+ Đầu 1950 Đảng Chính phủ ra quyết định tiến hành cuộc cải cách giáo dục
lần thứ I, nhằm đa nền giáo dục nớc nhà phát triển sang thời kỳ mới có sự thay đổi về
chất.
5
+ Nội dung cơ bản của cuộc cải cách giáo dục lần này là: Xây dựng nền tảng lý
luận giáo dục dân chủ mới của nớc ta, xây dựng hệ thống mới tổ chức của ngành,, xây
dựng chơng trình và sách giáo khoa mới theo tinh thần Dân tộc- khoa học - đại
chúng.

c- Vĩnh Phúc thực hiện
+Củng cố lãnh đạo giáo dục cấp tỉnh : Sát nhập ty Bình dân học vụ và Thanh tra tiểu
học vụ thành Ban điều khiển giáo dục tỉnh.Ban điều khiển này tồn tại 1 năm, sang năm
1952 chính thức thành lập Ty giáo dục.
+ Tiếp tục phong trào Bình Dân Học Vụ, tổ chức Tuần lễ vét dốt.(1951) và
bắt đầu mở lớp bổ túc văn hóa cho cán bộ xã.
+ ở vùng tự do các lớp bình dân học vụ và bổ túc văn hóa phát triển mạnh (nhất là các
năm 1952-1953).
+ Vùng tạm chiếm Pháp có mở một số lớp bình dân học vụ nhng không có ngời lớn đi
học, chỉ có trẻ em. Sau ngày giải phóng (7/1954) các huyện đã triển khai các lớp học
bình dân học vụ đợc nhân dân hởng ứng.
Tổng kết năm 1954 Vĩnh Phúc tổ chức đợc1938 lớp với 3048 giáo viên, 48.391 học sinh
thì mỗi khóa đạt 80% số ngời đi học.
- Giáo dục phổ thông:
Vùng tự do :
Thực hiện cải cách giáo dục từ 1950. Các trờng tiểu học gọi là trờng cấp I, trờng
Nguyễn Thái Học thành trờng cấp II.
Duy trì các trờng cấp I đã có và mở mang thêm các trờng cấp II:
Phan Thanh Hoàng Hoa Thám Kiến Thiết.
Vùng tạm chiếm:
Pháp có mở một số trờng tiểu học ỏ Vĩnh Yên, Phúc Yên, Thổ Tang, Hơng Canh nhng
số lợng học sinh rất ít.
Sự trởng thành và lớn mạnh của trờng Nguyễn Thái Học sau đổi thành trờng Trần Phú
(1/1955).
Thành tựu của giáo dục Vĩnh Phúc trong 9 năm kháng chiến chống Pháp:
Xây dựng và củng cố đợc bộ máy quản lý giáo dục các cấp.
Thanh toán cơ bản nạn mù chữ duy trì và phát triển bổ túc văn hóa góp phần đắc
lực cho kháng chiến.
Xây dựng đợc một nền giáo dục mới Dân tộc Khoa học - Đại chúng đó là sự
thay đổi về chất của giáo dục tỉnh nhà.

Giáo dục Vĩnh Phúc 1945 1954 tuy còn nhiều khiêm tốn nhng so với thời
thuộc Pháp thật là rực rỡ, một trời một vực.Đây là tiền đề cho giáo dục Vĩnh Phúc phát
triển ở giai đoạn sau.
Ch ơng II
Giáo dục Vĩnh Phúc giai đoạn 1954 1975
6
Sơ l ợc tình hình miền Bắc từ 1954 đến 1975
+ Sau hội nghị Giơ- ne-vơ Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Miền Nam dới ách thống trị
của đế quốc Mỹ và tay sai. Nhiệm vụ cách mạng của miền Bắc: Khắc phục kinh tế, hàn
gắn vết thơng chiến tranh,đa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, cùng đồng bào miền
Nam đẩy mạnh công cuộc cách mạng dân chủ nhân dân tiến tới thống nhất nớc nhà.
+ Từ 1954 đến 1975 Miến Bắc trải qua 3 thời kỳ:
1954 1960 : Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh,hoàn thành cách
mạng dân chủ nhân dân bớc đầu phát triển kinh tế, phát triển văn hóa.
1961 1965 : Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, bớc đầu xây dựng cơ sở
vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội .
1965 1975 : Kháng chiến chống Mỹ,vừa sản xuất vừa chiến đấu, là hậu phơng
vững chắc của đồng bào miền Nam.
I/ Giáo dục Vĩnh Phúc giai đoạn 1954 1960 .
1) Chủ tr ơng của Đảng và Chính phủ về giáo dục :
-31/1/1945 Hồ Chủ Tịch gửi th cho Thầy giáo, học sinh, cán bộ, thanh niên và nhi
đồng nhân dịp năm học đầu tiên sau hòa bình. Trong th Ngời nêu rõ: Trờng học của
chúng ta là trờng học của chế độ dân chủ nhân dân nhằm mục đích đào tạo những công
dân và cán bộ tốt, những ngời chủ tơng lai của nớc nhà.
- 3/1956 Chính phủ thông qua cải cách giáo dục lần thứ 2 với mục tiêu Đào tạo thế hệ
trẻ trở thành ngời phát triển về mọi mặt, trung thành với Tổ Quốc, có lao động, có tài
đức để phát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.Nội dung
giáo dục gồm 4 mặt: Đức- Trí- Thể- Mĩ.
-30/8/1956 Bộ giáo dục ra nghị định số 509/NĐ ban hành quy chế trờng phổ thông 10
năm, chia làm 3 cấp: cấp 1, cấp 2, cấp 3 .

2) Vĩnh Phúc thực hiện:
-ổn định cơ quan chỉ đạo giáo dục từ tỉnh xuống cơ sở . Tỉnh có Ty giáo dục ,Huyện
lúc đầu không có Phòng giáo dục mà chỉ có một cán bộ huyện phụ trách .
- Xây dựng đội ngũ giáo viên : thu hút từ nhiều nguồn : Giáo vên vùng tự do, vùng
tạm chiếm ,miền Nam ra ,bộ đội phục viên ,từ khu học xá Trung Quốc về .
- Thực hiện cải cách giáo dục lần hai : Thống nhất hai hệ thống giáo dục giữa vùng
tự do và vùng tạm chiếm thành hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm .
- Ty tổ chức các hội nghị về cải cách giáo dục cho giáo viên ; tổ chức các lớp học
tập chính sách của Đảng ,Chính phủ ,các trại hè cho giáo viên để nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ .
- Mở các lớp S phạm cấp tốc ở Hơng Canh ,Bạch Trữ để đào tạo giáo viên cấp 1,cấp
2.
- Ty chỉ đạo các trờng dựa vào dân để làm lớp học, đóng bàn ghế
- Từ 1955 Vĩnh Phúc tồn tại 3 loại hình trờng lớp : Công lập Dân lập T thục
.Dân lập là chủ yếu .Từ 1957 Vĩnh Phúc Quốc lập hóa gần hết các trờng dân lập .
- Từ 1954 đến 1957 số học sinh tăng rõ rệt : Từ 13.481 lên 33.841 .
- Năm học 1957-1958 các Phòng giáo dục đợc thành lập ở các huyện thị .
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×