Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

phương hướng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy hoạt động xúc tiến bán hàng trong hoạt động kinh doanh thương mại.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.44 KB, 43 trang )

Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
Lời nói đầu
Đại hội VI (1986) đánh dấu bớc ngoặt lịch sử trong nền kinh tế nớc ta
đó là chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự
quản lý Nhà nớc. Điều đó làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
nói chung và doanh nghiệp thơng mại nói riêng có sự thay đổi căn bản. Hoạt
động bán hàng trở hành hoạt động vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp
thơng mại, nó đóng vai trò quyết định trong sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp thơng mại. Có bán đợc hàng, doanh nghiệp thơng mại mới có điều kiện
mở rộng qui mô lại kinh doanh. Chính điều này mà C.Mác gọi bán hàng là b-
ớc nhảy nguy hiểm.
Nhận thức của các doanh nghiệp về vai trò hoạt động bán hàng có sự
khác nhau từng giai đoạn phát triển nền kinh tế.
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp hoạt động theo
chỉ tiêu định sẵn của Nhà nớc gây ra hiệu ứng cung gặp cầu trớc khi đa sản
phẩm ra thị trờng, hàng hóa làm ra chắc chắn là bán đợc, các doanh nghiệp th-
ơng mại không quan tâm nhiều đến hoạt động bán hàng. Trong trạng thái
trăm ngời bán vạn ngời mua Các doanh nghiệp thơng mại không quan tâm
đến hoạt động xúc tiến bán hàng.
Chuyển sang cơ chế thị trờng, khối lợng hàng hóa bán ra trên thị trờng
tăng nhanh, cơ cấu hàng hóa đa dạng và phong phú, cũng nh mức độ cạnh
tranh để giành lấy khách hàng giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt, hoạt
động bán hàng của doanh nghiệp thơng mại trở nên vôn cùng khó khăn. Trong
điều kiện này, để thúc đẩy bán hàng, các doanh nghiệp thơng mại phải đẩy
mạnh xúc tiến bán hàng.
Sự h vong của doanh nghiệp nói chung cũng nh sự thành công hay thất
bại của doanh nghiệp thơng mại nói riêng phụ thuộc nhiều vào quan điểm nhận
thức về xúc tiến bán hàng và phụ thuộc vào việc có đặt xúc tiến bán hàng đúng
vị trí của nó trong hoạt động kinh doanh thơng mại hay không.
Thấy rõ đợc tầm quan trọng của xúc tiến bán hàng trong hoạt động kinh


doanh thơng mại, trên cơ sở vận dụng những bài giảng trên lớp và những tài
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
1
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
liệu, môn học liên quan, tôi xin chọn đề tài ph ơng hớng và giải pháp chủ
yếu thúc đẩy hoạt động xúc tiến bán hàng trong hoạt động kinh doanh th-
ơng mại
Nội dung đề tài gồm 3 chơng
Chơng I: Lý luận chung về xúc tiến bán hàng trong hoạt động kinh
doanh thơng mại
Chơng II: Thực trạng xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thơng mại và
một số kinh nghiệm
Chơng III: Phơng hớng và những biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động
xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thơng mại.
Để thực hiện đợc bài viết này, trớc hết em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn
Thị Đông đã tận tình hớng dẫn em trong hết quá trình làm đề tài và cùng các
thầy cô trong khoa kế toán Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2002
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
2
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
Chơng I: Lý luận chung về xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
I. Xúc tiến bán hàng và vai trò của trong hoạt động kinh
doanh thơng mại của các doanh nghiệp
1. Khái niệm xúc tiến, xúc tiến thơng mại, xúc tiến bán hàng.
Marketing xuất hiện từ những năm đầu của thế kỷ XX. Sự ra đời ban
đầu nhằm vào việc giải quyết mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa sản xuất và

tiêu thụ hàng hóa ( gọi là Marketing bán hàng ). Theo thời gian kinh tế ngày
càng phát triển, cạnh tranh ngày càng gay gắt tiêu thụ hàng hóa ngày trở lên
khó khăn hơn, từ tiềm năng vốn có của Mar lĩnh vực Mar không ngừng
hoàn thiện và phát triển Mar hiện đại ra đời nghệ thuật ứng xử trong hoạt
động kinh doanh ra đời. Mar hiện đại có thể ứng dụng vào nhiều lĩnh vực,
ngành nghề khác nhau, ngành thơng mại có mar thơng mại. Một nội dung
quan tọng nhất của mar thơng mại là mar mix nó bao gồm 4 tham số chính:
sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến.
Xúc tiến có nguồn gốc từ tiếng Anh Promotion hiện nay có nhiều
quan niện khác nhau về xúc tiến.
Trong Mar căn bản của Philipkotler: Xúc tiến là hoạt động thông tin
Mar tới khách hàng tiềm năng.
Theo các nhà lý luận các nớc t bản thì xúc tiến là hình thái quan hệ xác
định giữa ngời bán và ngời mua, là một lĩnh vực hoạt động định hớng vào việc
chào hàng một cách năng động và có hiệu quả nhất.
Theo giáo trình Lý luận và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh của
khoa Mar trờng Đại học kinh tế quốc dân thì xúc tiến là các biện pháp và nghệ
thuật mà các nhà kinh doanh dùng để thông tin về hàng hóa, tác động vào ngời
mau lôi kéo ngời mua về phía mình và các biện pháp hỗ trợ hàng hóa.
Trong các khái niệm trên, mỗi khái niệm đều đợc các tác giả trình bày
một cách chung nhất về xúc tiến. Tuy nhiên, mỗi lĩnh vực khác nhau, ngành
nghề khác nhau có những đặc tính khác nhau. Do đó để hoạt động xúc tiến có
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
3
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
hiệu quả thì mỗi lĩnh vực, mỗi ngành nghề cần có quan điểm riêng về xúc tiến
cho phù hợp.
Trong thơng mại tham số Promotion đợc thống nhất gọi là xúc tiến th-
ơng mại.

Trong cuốn Mar thơng mại của Phó tiến sỹ Nguyễn Bách Khoa xúc tiến
thơng mại là một lĩnh vực hoạt động mar đặc biệt có chủ đích đợc định hớng
vào việc chào hàng, chiêu khách và xác lập một quan hệ thuận lợi nhất giữa
công ty và bạn hàng của nó với tập khách hàng tiềm năng trọng điểm nhằm
phối hợp hoạt động triển khai năng động chiến lợc Mar mix đã lựa chọn của
công ty.
Trong Luật thơng mại, xúc tiến thơng mại là hoạt động nhằm tìm kiếm,
thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thơng mại.
Theo Giáo trình Mar thơng mại của Khoa thơng mại trờng Đại học kinh
tế quốc dân xúc tiến thơng mại là các hoạt động có chủ đích trong lĩnh vực
Mar của doanh nghiệp nhằm tìm kiếm thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá và
cung ứng dịch vụ thơng mại. Xúc tiến thơng mại bao gồm các hoạt động bán
hàng trực tiếp, quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trơng khác.
Trong đó, mua là quá trình chuyển hoá hình thái giá trị từ T H; Bán là hình
thức chuyển hoá hình thái giá trị từ H-T tơng ứng ta có thể xúc tiến mua hàng
và xúc tiến bán hàng. Nh vậy trong xúc tiến thơng mại không chỉ tiếp cận đồng
thời cả xúc tiến mua hàng và xúc tiến bán hàng mà còn có thể tiếp cận riêng
xúc tiến mua hoặc xúc tiến bán.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, bán hàng ngày càng trở nên khó
khăn hơn do khả năng cung ứng hàng hóa ra thị trờng của các doanh nghiệp
ngày càng đa dạng và đòi hỏi chất lợng thoả mãn ngày càng cao cũng nh mức
độ cạnh tranh để giành lấy khách hàng ngày càng khốc liệt- Bán hàng là bớc
nhảy nguy hiểm chết ngời cần phải đợc xem trọng đúng mức và thực hiện một
cách khoa học. Chính vì vậy, để đạt đợc mục tiêu kinh doanh, các doanh
nghiệp thơng mại phải đẩy mạnh xúc tiến đặc biệt là xúc tiến bán hàng. Bán
hàng ở đây không hiểu theo nghĩa bán hàng là một hành vi mà nó đợc hiểu là
một quá trình bao gồm tất cả toàn bộ hình thức, cách thức, biện pháp nhằm
thúc đẩy khả năng bán hàng của doanh nghiệp. Nội dung xúc tiến bán hàng đ-
ợc xác định bao gồm các nội dung chủ yếu: Quảng cáo bán hàng, khuyến mại,
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.

4
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
tham gia hội chợ, triển lãm, bán hàng trực tiếp và quan hệ công chúng. Nội
dung xúc tiến bán hàng ở đây là tất cả các hoạt động của doanh nghiệp thơng
mại liên quan đến việc tìm kiếm và thúc đẩy bán hàng.
Xúc tiến bán hàng : Các hoạt động có chủ đích trong lĩnh vực Marketing
của các doanh nghiệp thơng mại nhằm tìm kiếm thúc đẩy cơ hội bán hàng hóa
và cung ứng dịch vụ thơng mại.
2. Vai trò của xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thơng mại.
Theo quan điểm trớc đây, xúc tiến bán hàng có một số vai trò quan
trọng nh: kích thích hiệu quả lực lợng bán hàng, kích thích các khác hàng bằng
cách giảm giá sản phẩm. ở Việt Nam từ những năm 1990 trở lại đây, xúc tiến
bán hàng là những hoạt động quan trọng không thể thiếu đợc trong hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thơng mại nói
riêng.
Hoạt động xúc tiến bán hàng sẽ giúp cho các doanh nghiệp thơng mại
cơ cơ hội phát triển các mối quan hệ thơng mại với các bạn hàng trong nớc,
cũng nh các bạn hàng ở ngoài nớc. Thông qua hoạt động kinh tế thơng mại
các doanh nghiệp có điều kiện hiểu biết lẫn nhau hơn, đặt quan hệ buôn bán
thông tin với thị trờng, có điều kiện để nhanh chóng phát triển kinh doanh và
hội nhập vào kinh tế khu vực. Ví dụ thông qua xúc tiến bán hàng, các doanh
nghiệp thơng mại có thông tin tốt về khách hàng cũng nh đối thủ cạnh tranh.
Qua đó doanh nghiệp thơng mại có hớng đổi mới kinh doanh đầu t công nghệ
mới vào hoạt động kinh doanh.
Xúc tiến bán hàng là công cụ hữu hiệu trong việc chiếm lĩnh thị trờng
và tăng tính cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp thơng mại
trên thị trờng. Thông qua xúc tiến bán hàng các doanh nghiệp thơng mại tiếp
cận đợc với thị trờng tiềm năng của doanh nghiệp, cung cấp cho khách hàng
tiềm năng những thông tin cần thiết, những dịch vụ u đãi để tiếp tục chinh

phục khách hàng của doanh nghiệp và lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh
tranh. Các hoạt động xúc tiến sẽ tạo ra hình ảnh về doanh nghiệp trớc con mắt
khách hàng, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp thơng mại nhờ đó mà không
ngừng tăng lên.
Hoạt động xúc tiến bán hàng là cầu nối giữa khách hàng và doanh
nghiệp, thông qua hoạt động xúc tiến bán hàng các doanh nghiệp sẽ có điều
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
5
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
kiện để nhìn nhận về hoạt động về mục đích của hàng hóa và dịch vụ của
doanh nghiệp mình.
Xúc tiến bán hàng làm cho hoạt động bán hàng trở lên dễ dàng và năng
động hơn, đa hàng vào kênh phân phối một cách hợp lý, kích thích hiệu quả
lực lợng bán hàng.
Xúc tiến bán hàng là công cụ hữu hiệu giúp cho cung và cầu gặp nhau,
đặc biệt nhở nghệ thuật xúc tiến bán hàng hoạt động này kích thích ngời tiêu
dùng mua sản phẩm, hàng hóa và doanh nghiệp kinh doanh.
Thông qua hoạt động xúc tiến bán hàng nhà kinh doanh không chỉ bán
đợc nhiều hàng hóa mà còn góp phần thay đổi cơ cấu tiêu dùng, hớng dần tới
hiểu khách hàng. Giúp cho doanh nghiệp thơng mại xây dựng một hình ảnh
đẹp về doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp.
Nh vậy các doanh nghiệp muốn đạt đợc mục tiêu kinh doanh đặt ra thì
vấn đề không thể thiếu đợc là phải tổ chức hoạt động xúc tiến bán hàng.
II. Nội dung cơ bản của xúc tiến bán hàng trong kinh doanh
thơng mại.
Trong kinh doanh thơng mại ngày nay, các doanh nghiệp sẽ không đạt
hiệu quả nếu chỉ nghĩ rằng: Có hàng hóa chất lợng cao, giá rẻ, là đủ để bán
hàng . Những giá trị của hàng hóa và dịch vụ thậm chí có những lợi ích đạt đ-
ợc khi tiêu dùng sản phẩm cũng phải thông tin tới khách hàng hiện tại, khách

hàng tiềm năng cũng nh những ngời có ảnh hởng tới việc mua sắm. Để làm
điều đó các doanh nghiệp cần thực hiện tốt các hoạt động xúc tiến bán hàng.
Xúc tiến bán hàng bao gồm các nội dung sau:
1. Quảng cáo bán hàng.
1.1.Quảng cáo bán hàng.
Quảng cáo đã đa ra từ lâu. Thực tế quảng cáo là một từ ngoại lai. Quảng
cáo có nguồn gốc từ chữ Latinh adventiere với nghĩa thu hút lòng ngời vào
khoảng 1300- 1475 từ này dich sang tiếng Anh là adrertise có nghĩa là một ng-
ời chú ý đến sự kiện nào đó.
Quảng có thơng mại đợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. theo
thời gian quảng cáo thơng mại ngày càng đựơc hoàn thiện hơn phù hợp hơn.
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
6
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
Theo philip kotler: Quảng cáo thơng mại là những hình thức tuyên
truyền thông không trực tiếp đợc thực hiện qua những phơng tiện thông tin
phải trả tiền và xác định rõ nguồn kinh phí.
Hiệp hội tiêu thụ Mỹ (AMA) cho rằng quảng cáo thơng mại là giới thiệu
và phổ biến sản phẩm hoặc dịch vụ không có ngời thuyết minh do chủ quảng
cáo, cụ thể chi tiền cho việc ấy.
Quảng cáo thơng mại là hành vi thơng mại thơng nhân nhằm giới thiệu
hàng hóa, dịch vụ để kinh tế thị trờng (theo luật thơng mại Việt Nam)
Quảng cáo bán hàng: là hành vi thơng mại của thơng nhân nhằm giới
thiệu hàng hóa dịch vụ đó xúc tiến bán hàng.
1.2. Các loại hình quảng cáo bán hàng.
* Đứng trên góc độ đối tợng tiếp nhận Quảng cáo bán hàng.
- Quảng cáo lôi kéo
- Quảng cáo trực đẩy
* Đứng trên góc độ phơng thức tác động, ngời ta có quảng cáo hợp lý và

quảng cáo gây tác động.
* Trên góc độ đối tợng quảng cáo thì quảng cáo bán hàng gần có 2 loại:
Quảng cáo gây tiếng vọng và quảng cáo sản phẩm.
1.3. Sự chọn phơng tiện quảng cáo bán hàng.
* Những phơng tiên quảng cáo bán hàng bên trong mạng lới kinh doanh
thơng mại bao gồm.
- Biển đồ cơ sở kinh doanh: mỗi đơn vị kinh doanh thơng mại phải có
biển đồ tên đơn vị kinh doanh, địa chỉ, biển đồ tên đơn vị kinh doanh cần phải
đợc đặt trong trang trớc cổng đơn vị kinh doanh.
- Tủ kính quảng cáo: là phơng tiện quảng cáo thông dụng của cơ các
hàng bán lẻ, phòng trng bày hàng hóa và gới thiệu sản phẩm kinh doanh của
doanh nghiệp thơng mại. Các từ trng bày hàng hóa có nhiêu loại, tuỳ theo địa
hình, cũng nh vị trí từng khu vực bán hàng, gian hàng mà sử dụng từng loại
cho phù hợp.
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
7
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
- Quảng cáo bán hàng: Đây là loại phơng tiện quảng cáo quan trọng
trong kinh doanh thơng mại. Ngời bán hàng quảng cáo cho khách hàng mục
tiêu về hàng hóa, đểm mạnh của hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh, về
dịch vụ, về giá cả, phơng thức thanh toán
- Quảng cáo qua bao bì hàng hóa: doanh nghiệp thơng mại in tên cửa
hàng doanh nghiệp mình trên bao bì hàng hóa. Đây là phơng tiện quảng cáo
bán hàng thờng đợc sử dụng tại các quầy cửa hàng, siêu thị.
Quảng cáo nơi bán hàng hớng vào loại khách hàng khi khách hàng đang
ở những vị trí gần quầy, cửa hàng, thu hút sự chú ý của khách hàng, làm cho
khách hàng phân tích ở mức độ nhất định. Tiến về chỗ bán hàng tìm hiểu sản
phẩm của doanh nghiệp. Quảng cáo này sẽ tăng cờng hiện tợng mua tăng
hứng, tuy nhiên có có 1 số hạn chế nhất định về phạm vi, quy mô ngời nhận

tin, hàng hóa chất lợng cao
Bên cạnh phiên quảng cáo này, hệ thống phơng tiện quảng cáo bên
ngoài mạng lới cũng đóng một vai trò quang trọng hệ thống phơng tiện quảng
cáo này bao gồm:
- Báo: là phơng tiện thông tin đại chúng chủ yếu, quan trọng đợc sử
dụng nhằm vào đối tợng rộng trên phạm vi rộng : mục đích của quảng cáo bán
hàng trên báo đảm bảo thông tin quảng cáo tới khu vực thị trờng đợc lựa chọ.
Liên tục, thờng xuyên, tuy nhiên thời gian sống của báo quá ngắn và tính chất
địa phơng rõ nét.
- Tạp chí: Tạp chí đợc bản định kỳ hàng tuần, hàng tháng, cơ đợc giá là
một tầng lợp quan tâm ơ mọi vùng. Quảng cáo trên tạp chí có đời sống dài, ph-
ơng tiện thông tin quốc gia, tính lựa chọn độc giả cao. Một số tạp chí đợc dữ
hàng tháng, và nội dung quảng cáo đợc xem nhiều lần. Tuy nhiên, phải chịu
chi phí quá cao, thờng gấp 10 lần so với phơng tiện khác, thời gian duyệt trớc
lâu dài.
- Radio: Ngày nay, Radio là phơng tiện thông tin phổ biến số lợng đài
và phạm vi phát sóng làm cho sống lợng bạn nghe đài rất lớn. Radio có khả
năng thông tin nhanh và rộng khắp. Nâng cao hiệu quả của quảng cáo bán
hàng Radio chú ý đến vơi điểm phát quảng cáo, tần xuất quảng cáo và thời l-
ợng quảng cáo.
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
8
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
- Truyền hình; Chính truyền hình là các nhà quảng cáo có thể kết hợp
đợc có hình ảnh, âm thanh, sự truyển động màu sắc, đây là phơng tiện tác dụng
nhanh đặc biệt với sản phẩm mới. Tuy nhiên giá có quảng cáo trên truyền
hình rất cao và thờng xuyên gia tăng (mỗi năm khoảng 10 15%) thời gian
dành quảng cáo hạn chế.
- Quảng cáo bằng Paro, áp phích: cho phép khỏi thực tế đa lợi thế về

kích cỡ, hình ảnh, màu sắc, cũng nh chủ đề quảng cáo: Nó đơn giản số tiền,
nhng có hạn chế nhất định nh sức thu hút ngời nhận tin.
- Quảng cáo Bu điện: Bằng cách gọi điện thoại hoặc gửi cateloguc hàng
hóa qua bu điện. Phơng tiện này chỉ sử dụng với khách hàng quen thuộc của
doanh nghiệp thơng mại
- Quảng cáo intenét đúng là phơng tiện quảng cáo mới đã và đang đợc
các doanh nghiệp sử dụng. trong tơng lai phơng tiện quảng cáo này sẽ thành 1
phơng tiện quen thuộc với doanh nghiệp thơng mại.
2. Khuyến mại bán hàng.
2.1 khái niệm.
Khuyến mại là hành vi thơng mại của thơng nhân nhằm xúc tiến bán
hàng, cung ứng dịch vụ trong phạm vi kinh doanh của thơng nhân bằng cách
giành những lợi ích nhất định, cho khách hàng.
2.2. Vai trò của khuyến khích mà đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp.
Nó là hình thức súc tiến bổ xung cho các kích thích khách hàng tiến tới
hành vi mua sắm. Các biện pháp khuyến mại sẽ nhanh chóng đem lại mức tiêu
thụ các hạn trong thời gian ngắn hơn so với quảng cáo. Tuy nhiên, trong
nghiên cứu ngời ta cũng nhận thấy rằng mức tiêu thụ nhanh tăng thêm đó chỉ
là tạm thời bơỉ sau những biến đổi tạm thời do kích thích tiêu thụ ngời mua
trung thành lại trở về với nhãn hiệu a thích của họ. Chính vì vậy việc chi ngân
sách xúc tiến cho khuyến maị nhỏ hơn nhiều so với quảng cáo.
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
9
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
2.3. Các hình thức khuyến mại: khuyến mại trong điều kiện thơng
mại thực hiện dới các hình thức sau:
+ Giảm giá: giảm giá trong một thời gian ngắn là một trong những kỹ
thuật, xúc tiến khá phổ biến mà các doanh nghiệp thờng dùng.

+ Phân phát mẫu hàng miễn phí: Đây là việc phân phát miễn phí cho ng-
ời tiêu dùng, các tông ty cho các nhân viên tiếp thị đến tận nhà khách hàng
mục tiêu, hoặc gửi qua bu điện, hoặc phát tại cửa hàng kèm theo sản phẩm
khác.
+ Phiếu mua hàng: Là một loại giấy xác nhận ngời cầm giấy sẽ đợc h-
ởng u đãi giảm giá khi mua hàng tại công ty phát hành phiếu mua hàng, thông
thờng giá khi mua hàng sẽ đợc phát cho khách hàng thì khách hàng đến mua
tại công ty. Phiếu mua hàng có thể có hiệu quả đối với việc kích thích tiêu thụ
mặt hàng có nhãn hiệu đã chín muồi; hoặc khuyến khích sử dụng nhãn hiệu
mới.
+ Trả lại một phần tiền: Là hình thức đợc sử dụng cũng không nhiều.
+ Thi- cá cợc- trò chơi : Đây là hình thức tạo ta cơ may nào đó cho
khách hàng bằng cách tổ chức các cuộc tìm hiểu, các trò chơi trong thời hạn
nhất định.
+ Dùng thử hàng hóa, không phải trả tiền, công ty tiến hành tiếp xúc và
thuyết phục họ dùng thử sản phẩm với hy vọng sau lần dùng thử khách hàng sẽ
a thích sản phẩm và sẽ mua sản phẩm.
+ Tặng vật phẩm mang biểu tợng quảng cáo: Ngoài ra với các trung gian
phân phối các doanh nghiệp còn có thể sử dụng một số các hình thức xúc tiến
bán hàng khác nữa nh:
+ Chiết giá: Giảm giá so với giá bán ghi trên hoá đơn, cách này khuyến
khích các khách hàng là đại lý, ngời mua bán lẻ mua nhiều hàng hóa hơn, tích
cực bán hàng cho công ty hơn.
+ Thêm hàng hóa cho khách hàng mua hàng với lợng hàng nhất định.
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
10
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
2.4. Quy trình khuyến mại:
khi tổ chức thực hiện chiến lợc khuyến mại, phải sử dụng các chiến dịch

khuyến mại sau đó tiến hành tổ chức thực hiện từng chiến dịch khuyến mại.
Mỗi chiến dịch khuýến mại cần đợc tổ chức theo quy trình sau:
- Xác định mục tiêu đợt khuyến mại, nhằm vào 2 đối tợng: Ngời tiêu
dùng, các trung gian phân phối.
- Xác định ngân sách khuyến mại.
- Lựa chọn kỹ thuật khuyến mại.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất cho đợt khuyến mại.
- Quyết định lựa chọn phơng tiện phát thông điệp về chơng
trình khuyến mại.
3. Tham gia hội trợ triển lãm.
Hội trợ thơng mại là xúc tiến thơng mại tập trung trong một thời gian và
địa điểm nhất định. trong đó tổ chức các cơ nhân sản xuất kinh doanh đặc trng
hàng hóa của mình nhằm mục đích tiếp thị kết hợp đông mua bán hàng hóa.
Triển lãm thơng mại là xúc tiến bán hàng thông qua việc trng bày hàng
hóa, tài liệu về hàng hóa để giới thiệu, quảng cáo, nhằm mở rộng và thúc đẩy
việc tiêu thụ hàng hóa.
Sau hội trợ triển lãm, doanh nghiệp tổ chức thành công sẽ thu hút đợc
khác hàng và bạn hàng. Xuất nhiều hàng hóa sẽ đợc ký kết sau hội chợ triển
lãm. Muốn đợc vậy doanh nghiệp cần có mối quan hệ liên tục và sát sao với
khách hàng và bạn hàng nhằm tiến tới hợp đồng lớn về quan dệ lâu dài các
doanh nghiệp phải tiến hàmh giỏi đáp ứng những thắc mắc của khách hàng về
sản phẩm đã tạo niềm tin và xây dựng uy ín cho doanh nghiệp.
4. Bán hàng trực tiếp.
4.1. Khái niện: Bán hàng là hành vi thơng mại của thơng nhân, là sự giao
tiếp trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán hàng với khách hàng tiềm năng. Trong
đó ngời bán hàng có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu cho ngời mua
và nhận tiền.
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
11
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong

hoạt động kinh doanh thơng mại
Bán hàng ở đây không phaỉ là hành vi mà nó là một hoạt động qua nhiều
giai đoạn, bớc khác nhau trong mỗi giai đoạn yêu cầu ngời bán hàng có ứng
sử hợp lý để thúc đẩy nhanh quá trình ra quyết định ngời mua.
4.2. Các loại đại diện bán hàng:
- Ngời giao hàng: Đây là loại nhân viên bán hàng chuyên giao
sản phẩm cho khách hàng
- Ngời tiếp nhận đơn đặt hàng.
- Ngời giao hàng.
- Kỹ thuật viên: cố vấn cho khách hàng về phơng diện kỹ thuật.
- Ngời gợi tạo nhu cầu.
4.3. Chức năng và nhệm vụ của các đại diện bán hàng (các nhân viên
bán hàng)
- Các nhân viên bán hàng tìm kiếm và ứng dụng khách hàng mới
- Các đại diện bán hàng có nhiệm cung cấp thông tin cần thiết và sản
phẩm cũng nh với công ty cho khách hàng.
Làm dịch vụ bán hàng phục vụ cho khách hàng là một trong những ph-
ơng pháp cạnh tranh hữu hiệu trong giai đoạn hiện nay, các đại diện bán hàng
sẽ có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ khác nhau cho khách hàng, t vấn cho
khách hàng trong tiêu dùng nh hỗ chợ kỹ thật, hỗ cij xúc tiến nhanh chóng việc
giao hàng.
Các đại diện bán hàng cơ chế vừa là ngời chao hàng, vừa là ngời thu
thập đơn hàng, vừa là ngời thực hiện đơn đặt hàng. Chính vì vậy ngời làm đại
diện bán hàng phải là ngời có tài thuyết phục, thông minh, năng động và có
khả năng quyết đoán.
Các đại diện bán hàng phải có đủ năng lực, hiểu biết về nghệ thuật bán
hàng, nh giao tiếp bầy bán hàng, giới thiệu, giải đáp thắc mắc cho khách hàng.
Khi trng bày hàng hóa, các nhân viên bán hàng cần phải chú ý tới tâm lý
khách hàng mục tiêu, vì nh vậy việc sắp xếp hàng hóa mới thu hút đợc sự chú
ý khách hàng.

Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
12
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
4.4. Vai trò bán hàng cá nhân đối với hoạt động bán hàng của doanh
nghiệp.
Bán hàng là khâu trung gian liên lạc thông tin giữa doanh nghiệp. Thông
qua hoạt động bán hàng, nhà kinh doanh nắm bắt nhu cầu tốt hơn đồng thời
ngời tiêu dùng sẽ hiểu hơn về sản xuất kinh doanh.
Thông qua hoạt động bán hàng cá nhân mà khuyếch trơng hàng hóa cho
công ty.
Nhân viên bán hàng bằng năng lực, khả năng khéo léo thuyết phục sẽ
tạo lên sự khác biệt của sản phẩm mà công ty cung cấp so với sản phẩm kinh
doanh của công ty khác.
4.5. Xây dựng ngân sách cho bán hàng và kiểm soát chi phí.
Khi xây dựng ngân sách cho bán hàng ngời ta xác định một hạn mức
bằng tiền mà bộ phận bán hàng có thể sử dụng theo các hạng mục sau:
- Tiền lơng cho nhân viên
- Đi lại và tiếp đãi
- Công tác tuyến dụng
- Chi khác: Chi cho thi đua, cho dự trữ báo quản, giá cả tại chỗ sau khi
sử dụng ngân sách những quản lý cần kiểm soát các khoản mục chi phí thông
thờng ngời giám sát sẽ không cho chi phí vợt khỏi hạn ngạch kinh phí đã
duyệt, thờng xuyên xem cân đối giữa kết quả bán hàng và với chi phí bán hàng
để kịp thời cố vấn nắm nhất định.
5. Quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trơng khác:
Là những hoạt động nhằm tuyên truyền giới thiệu với các giới dân
chúng khác nhau ở trong và ngoài nớc.
Các quan hệ công chúng chủ yếu mà các doanh nghiệp thờng dùng nh:
Tổ chức họp báo, hội thảo khoa học, quan hệ với cộng đồng, hoạt động tuyên

truyền thông qua tạp chí doanh nghiệp, các hoạt động khuyếch trơng khác nh:
Hoạt động từ thiện, hoạt động tài trợ, (thể thao, ca nhạc) Đây là xúc tiến bán
hàng đợc các doanh nghiệp lớn xây dựng.
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
13
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
Xúc tiến bán hàng có hiệu quả khi các bạn hàng thơng mại sử dụng tổng
hợp các nội dung của xúc tiến. Tuy nhiên trong trờng hợp cụ thể, thời gian và
không gian cụ thể cũng nh do nhiều lần tác động mà các bạn hàng thơng mại
cần có sự lựa chọn các nội dung xúc tác bán hàng cho phù hợp. Ví dụ, doanh
nghiệp thơng mại kinh doanh hàng hóa t liệu sản xuất khác, doanh nghiệp th-
ơng mại kinh doanh hàng hóa tiêu dùng.
III. Nhân tố cơ bản ảnh hởng đến xúc tiến bán hàng và các chi
tiêu đánh giá xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thơng mại.
1. Nhân tố cơ bản ảnh hởng đến xúc tiến bán hàng và các chi tiêu đánh giá
xúc tiến bán hàng trong xúc tiến bán hàng.
+ Do quy mô và khối lợng hàng hóa dựa vào lu thông:
+ Do sự gia tăng danh mục các mặt hàng kinh doanh trên thị trờng.
+ Sự phát triển khoa học công nghệ truyền tin.
+ Chính sách mới của nền kinh tế và quốc tế hoá nề kinh tế.
+ Khả năng tài chính của doanh nghiệp dành cho xúc tiến bán hàng.
Chuyển sang cơ chế thị trờng, khối lợng hàng hóa bán ra trên thị trờng
tăng nhanh, cơ cấu hàng hóa ngày càng đa dạng và phong phú, các chủ thể
tham gia kinh doanh trên thị trờng, ngày càng tăng, cạnh tranh ngày càng trở
lên khốc liệt hoạt động bán hàng doanh nghiệp thơng mại trở nên vô cùng khó
khăn, trong điều kiện nh vậy, hoạt động xúc tiến bán hàng đợc đẩy mạnh.
Sự ra đời phát triển công nghệ thông tin tạo tiền đồ cho việc nâng cao
chất lợng xúc tiến bán hàng. Các phơng tiện truyền thanh, truyền hình, intenét,
trở thành phơng tiện xúc tác bán hàng thông dụng.

Để phát triển điều kiện trên thị trờng quốc tế, các doanh nghiệp thơng
mại cần phải có những hiểu biết nhất định về thị trờng quốc tế, phải giới thiệu
đợc hàng hóa kinh doanh trên thị trờng quốc tế.
Ngoài ra ngân sách dành cho xúc tiến bán hàng ảnh hởng trực tiếp đến
khả năng lựa chọn công xúc tiến bán hàng, tần xuất truyền đạt thông tin, nhân
tố con ngời ảnh hởng trực tiếp đến xúc tiến bán hàng, sự ảnh hởng đó xét trên
cơ sở góc độ. Ngời tiêu dùng, ngời làm công tác xúc tiến và sự nhận thức của
ban lãnh đạo về xúc tiến bán hàng.
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
14
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
2.Các chỉ tiêu đánh giá xúc tiến bán hàng trong quan hệ thơng mại:
Mục đích của việc đánh giá xúc tiến bán hàng là xác định mức độ tác
động của xúc tiến bán hàng đến kinh doanh thơng mại và đánh giá chất lợng
của hoạt động xúc tiến bán hàng.
a. Chỉ tiêu định tính đánh giá xúc tiến bán hàng:
+ Đánh giá và mức độ gây ấn tợng của chơng trình xúc tiến bán hàng.
Đây là quá trình đánh giá về sự hiểu biết của đối tợng nhận tin về những thông
tin mà chơng trình xúc tiến bán hàng đã nêu ra.
+ Số lợng đối tợng đã tiếp cận: Quy mô quảng cáo đợc sác định bằng số
lợng ngời xem hoặc cũng có thể bằng số lợng phát hành.
b. Chỉ tiêu định lợng đánh giá xúc tiến bán hàng.
* ảnh hởng xúc tiến bán hàng đến kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Kết quả thực hiện mục tiêu doanh thu của xúc tiến.
DT = DT
a
DT
b

Trong đó: DT là danh thu tăng lên sau khi kết thúc chiến dịch trong xúc
tiến bán hàng.
DT
a
danh thu sau khi thực hiện xúc tiến bán hàng.
DT
b
danh thu trớc khi tiến hành xúc tiến bán hàng.
- Kết quả thực hiện mục tiêu trên thị phần của xúc tiến.
TT = T
a
T
b
trong đó: TT là thị phần doanh nghiệp lên sau khi thực hiện xúc tiến
bán hàng.
T
a
Thị phần doanh nghiệp tăng lên sau khi xúc tiến bán hàng
T
b
Thị phần doanh nghiệp trờc khi xúc tiến bán hàng
Việc tăng doanh thu, thị phần, tăng khối lợng hàng hóa bán ra do rất
nhiều doanh nghiệp khác nhau. Nhng một thực từ cần khẳng định là do có sự
đóng góp to lớn của xúc tiến bán hàng.
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
15
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
Hai chỉ tiêu trên mới dừng lại ở kết quả con số tuyệt đối tăng thêm mức
phản ánh hiệu quả cuả xúc tiến bán hàng.

* Sức sản xuất chi phí xúc tiến ( Tỷ xuất mục tiêu doanh thu của xúc
tiến bán hàng )
X
g
=
CP
TD
(%) Trong trong đó : X
g
sức sản xuất chi phí xúc tiến
DT: doanh thu tăng lên sau khi thực hiện xúc
tiến bán hàng
CP: tổng chi phí cả xúc tiến bán hàng
chi tiêu này có cho biết một đồng chi phí cho xúc tiến bán hàng sẽ góp phần
tăng lên bao nhiêu doanh thu.
* Mức doanh lợi của chi phí xúc tiến:
X
m
=
cp
Mg
(x %) trong đó: X
m
Trong đó: X
m

M
g:
lãi gộp, hay bị nhuận tăng lên do xúc tiến bán hàng
CP: tổng chi phí cá của xúc tiến bán hàng

Nó phản ánh 1 đồng chi phí cho xúc tiến bán hàng đem lại bao nhiêu đồng lãi
gộp hay lợi nhuận thuần cho doanh nghiệp.
Đánh giá xúc tiến bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại lờ công
việc cần thiết, quan trọng kiểm tra tốt công tác này, doanh nghiệp thơng mại
mới có thể đảm bảo hợp lý, hiệu quả trong chỉ tiêu cho xúc tiến bán hàng.
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
16
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
Chơng II. thực trạng xúc tiến bán hàng trong hoạt
động kinh doanh thơng mại.
I. Thực trạng xúc tiến bán hàng trong hoạt động kinh doanh thơng mại.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại việc bán hàng hay nói cách khác là
sự chuyển hình thái giá trị hàng hóa (H- T) là rất khó khăn do quy mô, cơ cấu
hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng cũng nh mức độ đó cạnh tranh
dành lấy khách hàng ngày càng khốc liệt. Để đẩy mạnh tốc độ bán hàng, gimở
rộng tiêu thụ ro không bán đợc hàng, các doanh nghiệp đã áp dụng hệ thống
Marting đó làm Mar có hiệu quả ngời ta không thể không quan tâm đến một
công cụ hết sức quan trọng, công cụ xúc tiến khuyếch trơng (trên thực tế gọi là
xúc tiến bán hàng ). Vậy xúc tiến bán hàng hiện nay đã tác động và ảnh hởng
đến nên kinh tế nói chung và hoạt đông kinh doanh thơng mại nói riêng, nh thế
nào, các doanh nghiệp thơng mại đã quan tâm đến xúc tiến bán hàng đến đâu
đặt nó vào vị trí nào trong hoạt động doanh nghiệp. Để trả lời câu hỏi này thì
chúng ta đi xem xét thực trạng của xúc tiến bán hàng, xúc tiến bán hàng bao
gômg nhiều nội dung và cần phải đợc xem xét lần lợt các nội dung và su đó ta
có cái đánh giá tổng thể.
1. Phân tích thực trạng hoạt động quảng cáo.
Hàng năm các công ty trên thế giới chi một khoản tiền khổng lồ cho các
hoạt động quảng cáo, giới thiệu hàng hóa nhằm thu hút chú ý của khách hàng,
vai trò của quảng cáo ngày càng tăng. Giáo s đại học Columbia là William

S.Vickrcy Ngời từng đoạt giải Nobel kinh tế 1996, đã cho rằng Quảng cáo
là hàn thử biểu của nền kinh tế
Ta có thể thấy tầm quan trọng của quảng cáo khuyến mại thông qua
mức chi phí cho các loại hoạt động này trong những năm gần đây. ở Mỹ 1980
chi phí cho quảng cáo 53 tỷ USD đến năm 1996 chi phí quảng cáo thị trờng,
hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển đã kéo theo hoạt động quảng cáo,
chiêu thị phát triển với tốc độ nhanh nhất từ trớc đến nay. Quảng cáo từ 8,1
triệu USD năm 1992 1999, qua năm 1998 hoạt động kinh danh số ngành
quảng cáo tăng 14 lần.
Tốc độ tăng trởng quảng cáo và vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
qua các năm
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
17
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
Đơn vị: triệu USD
chỉ số/ năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
tốc độ phát
triển dân số
QC
8,1 13 35 68 101 111 109
% tăng trởng 48% 192% 94% 49% 10% - 2%
TS vốn các
loại dự án
đầu t
2165,1 2900,0 3765,6 6530,8 8497,3 4669,1 13037,0
Nguồn ACNELSEN Việt Nam Tổng cục thống kê
Xu hớng gia tăng chi phí cho hoạt động quảng cáo phản ánh phần nào
sự phát triển của nền kinh tế và vai trò của hoạt động này trong kinh doanh của
các doanh nghiệp. Nhng số liệu trên đây mới chỉ thể hiện đợc con số quảng

cáo của các doanh nghiệp thông qua các dịch vụ, quảng cáo, trong khi đó các
doanh nghiệp có thể sử dụng rất nhiều cách khác nhau để quảng cáo. Có thể tự
quảng cáo thông qua việc in ấn, phát hành tờ rơi quảng cáo để giới thiệu với
khách hàng với công ty, sản phẩm, quảng cáo tại nơi bán hàng quảng cáo trên
trang phục nhân viên tiếp thị. Với cách thức này có đến 50,4% các doanh
nghiệp thực hiện ở trong nớc và 82% thực hiện ở nớc ngoài, đối với cách thức
giá của các nhà nghiên cứu có khoảng 34,7% các doanh nghiệp thuê các đơn
vị, tổ chức trên làm dịch vụ quảng cáo cho mình. Tất nhiên đối với việc quảng
cáo ở nớc ngoài, con số truyền hình của nớc ngoài con số chỉ đợc 4,4%. Quảng
cáo qua công ty , các phơng tiện truyền thanh truyền hình của nớc ngoài
chiếm một tỷ lệ thấp, ngoài các cách thức trên, các doanh nghiệp còn có một
số các thức quảng cáo khác nh quảng cáo qua công ty mẹ, qua quan hệ công
tác, bạn bè Việc lựa chọn các cách thức quảng cáo loại khách hàng mục
tiêu cho quảng cáo cũng quan hệ đến việc lựa chọn đó.
Ta có thể thấy việc sử dụng các phơng tiện quảng cáo của các doanh
nghiệp qua biểu sau:
Năm 1994
TT Loại hình CFi
(triệu USD)
Tỷ trọng
%
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
18
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
1 Ti vi 36,4 52,0
2 Báo, tạp chí 17,5 25,0
3 Ngoài trời 14,0 20,0
4 Radio 2,1 3,0
5 Tổng 70,0 100,0

Các phơng tiện quảng cáo bên ngoài doanh nghiệp: Quảng cáo trên
truyền hình, quảng cáo trên đài phát thanh, quảng cáo internét, quảng cáo báo,
tạp chí
* Quảng cáo trên truyền hình, đài phát thanh, là hình thức sở hữu dùng
phơng tiện trở thành phơng tiện quảng cáo phổ biến của doanh nghiệp thơng
mại ở Việt Nam. Hiện nay đài phát thanh và truyền hình trở thành phơng tiện
quảng cáo đợc doanh nghiệp trong và ngoài nớc a chuộng. Quảng cáo qua đài
phát thanh cá doanh nghiệp thơng mại đã và đang sử dụng 59 đài phát thanh
của các tỉnh, thành phố, 228 đài phát thanh huyện và thị trấn. Ưu điểm khi sử
dụng phơng tiện quảng cáo là đài phát thanh, các doanh nghiệp không cần có
một ngân sách quảng cáo lớn bởi quảng cáo thông qua đài truyền thanh có giá
tơng đối rẻ so với quảng cáo trên màn hình, tần số phát sóng cao, thời gian chở
đợi để đợc phát chơng trình quảng cáo ngắn, dễ dàng sửa đổi nội dung khi cần
thiết.
Bên cạnh u điểm đó quảng cáo trên truyền thanh có những điểm yếu
nhất định:
+ Nó chỉ sử dụng đợc âm thanh mà không sử dụng đợc hình ảnh -màu
sắc.
- Số lợng ngời nghe đài cũng giảm đi và thời gian nghe cũng hẹp lại so
sự gia tăng số lợng vô tuyến.
Trong mấy năm trở lại đây với sự phát triển vợt bậc của cộng nghệ
thông tin, số ti vi trên đầu ngời tăng nhanh chóng, vùng phủ sóng trải rộng
khắp các tỉnh, thành phố. Đến năm 2000 dự kiến 90% dân số sẽ đợc xem
truyền hình nhận biết đợc lợi thế của quảng cáo qua truyền hình. Các doanh
nghiệp Việt Nam nói chung, các doanh nghiệp thơng mại noí riêng sử dụng đài
truyền hình để quảng cáo ngày càng nhiều. Quảng cáo qua truyền hình có u
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
19
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại

điểm nhiều so với quảng cáo qua đài phát thanh, có thể sử dụng đợc tổng hợp
các yếu tố nh hình ảnh , tiếng nói, màu sắc, âm thanh, biểu tợng
Để mô tả sản phẩm, công ty, và từ đó lôi cuốn khách hàng nhiều hơn,
dễ dàng hơn. Nhng quảng cáo qua phơng tiện này có một bất lợi lớn nhất là
rất cao, có xu hớng ngày càng tăng.
Theo kết quả nghiên cứu thực tế của những công ty chuyên nghiên cứu
thị trờng cho thấy chỉ có năm 1995 thời lợng quảng cáo trên truyền hình của
doanh nghiệp thuộc ngành thơng mại đợc đứng trong Topten quảng cáo với số
lần là 2,340 lần, đứng thứ 8 trong các ngành tiến hành quảng cáo chỉ sau một
số ngành nứoc ngọt; thuốc cảm (44449 lần ), Bia (3.791), Bánh kẹo (508), Xà
phòng (3.089),dầu gội đầu (2614), Bột giặt (2553). Đến năm 1996 thời lợng
quảng cáo trên truyền hình của các loại cửa hàng doanh nghiệp thơng mại
cũng tăng lên, nhng tốc độ chậm hơn các ngành khác nguyên nhân do các
doanh nghiệp thơng mại ngày càng sử dụng nhiều, đa dạng phơng tiện quảng
cáo.
Chi phí cho quảng cáo trên truyền hình có xu hớng ngày càng tăng lên
gía dịch vụ quảng cáo của các đài truyền hình khác nhau, cho nên các doanh
nghiệp thơng mại cần căn cứ vào sản phẩm của mình, đối tợng nhận tin để
chọn đài truyền hình cho hợp lý.. Ta có thể thấy đơn giá quảng cáo trên truyền
hình Hà Nội qua biểu sau đây.
Đơn vị gía cho 30 giây một lần phát sóng (Đv: 1000 VNĐ)
TT
Giờ phát sóng
Ngày thờng
Giá cho
DN Trong
nớc
giá cho DN
LD và NN
1 Ngoài bán tin chuyên đề 6h- 9h00 550 2320

2 Trong phim và giải chí
sáng
8h-12h 825 4297
3 Trớc phim và giải chí tra 12h-2h30 825 4297
4 Trong phim giải chí cha 12h30-3h30 1980 7673
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
20
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
5 Ngoài bán tin và chuyên
đề
14h30-5h 550 2.302
6 Trong giải chí chiều 16h30-6h30 825 4.297
7 Trong phim và giải chí
chiều
17h00-17h30 1.100 5.525
8 Trớc thời sự chiều tối 18h00-9h00 1.320 6.138
9 Ngoài phim và giải chí tối 20h00-21h30 2.2000 9.975
10 Trong phim phim và giải
chí tối
21h30-2h30 4.400 16.880
11 Trong giải chí (bóng đa
quốc tế)
sau 22h45 1980 7673
chủ nhật
12 Ngoài phim và giải chí
sáng
9h00-10h00 1.980 7673
13 Trong phim và giải chí
sáng

10h20-1h00 2750 10.742
* Quảng cáo trên báo, tạp chí, niên giám điện thoại, quảng cáo qua các
phơng tiện này là thông dụng ở Việt Nam, theo thống kê của bộ văn hoá thông
tin, hiện nay Việt Nam có gồm 500 loại báo, tạp chí và bán tin khác nhau đó
doanh nghiệp thơng mại có thể thực hiện các quảng cáo cho doanh nghiệp
mình (Quảng cáo bằng phơng tiện này co u điểm là : Độ tin cậy cao, mềm dẻo,
kịp thời, phạm vi truyền bá thông tin rộng, nhiều ngời xem, khả năng truyền bá
cao (Báo chí )
Tuyển chọn địa bàn, kế hoạch mục tiêu tốt độ tin cậy, uy tín chất lợng
tín hiệu tốt, tồn tại lâu. Nhiều ngời đọc trong thời gian dài.Tuy nhiên chung có
những nhợc điểm.
+ Với Báo chí, thời gian tồn tại quảng cáo, chất lợng tái hiện kém, ngời
đọc ít, đọc lại các trang quảng cáo, không sử dụng âm thanh.
+ Với tạp chí: Gián đoạn về thời gian giữa 2 lần quảng cáo, vị trí và xu
hớng quảng cáo có số xuất bản vô cùng khó có đợc vị trí tốt.
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
21
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
Đơn giá quảng cáo của các báo, tạp chí, khác nhau là rất khác nhau cá
doanh nghiệp thơng mại cũng căn cứ vào đối tợng nhận tin, sản phẩm mình đủ
lựa chọn báo, tạp chí cho thích hợp.
Giá Quảng cáo một trang in 4 màu trên một số báo Việt Nam.
Năm 1998 Đơn vị : triệu đồng.
TT Tên báo Tần số phát
hành
Số lợng
phát hành
Giá trong
trang giữa

Giá trang
bìa
1 Diễn đàn doanh
nghiệp
Tuần 50.000 2,5 2,5
2 Sài gòn
giải phóng
Ngày 130.000 18,7 18,7
3 Nhân dân Ngày 300.000 15,0 15,0
4 Tuổi trẻ
chủ nhật
Tuần 150.000 4,5 4,52.420
5 Việt Nam News Ngày 10.00 9,9 1,869
6 Tuổi trẻ Tuần 175.000 19,5 19,9
7 Lao động Ngày 80.000 22,0 24,0
8 Hà Nội mới Ngày 35.000 350 USD
9 Thanh niên Ngày 150.000 10,0 14,0
10 Tiền phong 3 số tuần 100.000 900 USD
Nguồn: SRG Việt Nam và các toà soạn báo.
* Quảng cáo bằng pano tầm lớn: là phơng tiện quảng cáo phổ biến ngày
nay. Theo số liệu đợc công bố trên báo Việt Nam, tạp chí tiếp thị G/C tính đến
12/1998 quảng cáo bằng panc tầm cỡ lớn ở Việt Nam có khoảng 209 biển, TP .
Hồ Chí Minh còn lớn hơn nhiều. Có biển quảng cáo tầm lớn thờng đợc đứng ở
các khu trung tâm, nơi đông dân c, trên đờng cao tốc, chi phí quảng cáo ngoài
trời Việt Nam khoảng 37 triệu USD (năm 1996).
* Quảng cáo trên Intenet: Quảng cáo trên Intenet là phơng tiện hữu hiệu
nhng nó cha đợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam do đối tợng nhắn tin cha cao, số
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
22
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong

hoạt động kinh doanh thơng mại
lợng ngời truy cập trên Intenet cha nhiều nhng trong tơng lai không xa phơng
tiện này sử dụng rộng rãi.
Ngoài hệ thống các phơng tiện quảng cáo trên quảng cáo bên ngoài
doanh nghiệp, các doanh nghiệp còn sử dụng các phơng tiện bên trong nh:
Quảng cáo trên biển hiệu, băng rôn, áp phích, quảng cáo băng từ bán hàng, ô
du, mái hiên di dộng và quảng cáo qua nhân viên bán hàng.
Quảng cáo qua nhân viên bán hàng là cách thức quảng cáo đợc sử dụng
nhiều nhất trong các doanh nghiệp thơng mại. Những nhân viên bán hàng với
trình độ hiểu biết về hàng hoá, về tâm lý khách hàng họ đã khéo léo quảng cáo
các sản phẩm cho doanh nghiệp, giới thiệu đặc tính sản phẩm, cách thức sử
dụng sản phẩm....
Quảng cáo trên biểu hiện, áp phích là những phơng tiện phổ biến hiện
nay đặc biệt là đối với hệ thống thơng mại bán lẻ. Để quảng cáo bằng biểu
hiện, các doanh nghiệp thơng mại thờng thuê đơn vị dịch vụ thiết kế quảng cáo
làm biểu hiện cho mình. Loại biểu hiện điện tử đang đợc sử dụng nhiều đặc
biệt ta thấy chúng xuất hiện ở trung tâm, ngã ba, ngã t: Đại cổ việt, vọng, ngã
t sở, cầu giấy.....
2. Tham gia hội chợ - triển lãm.
Hội chợ triển lãm thơng mại, một hình thức xúc tiến bán hàng quan
trọng trong kinh doanh hiện đại. Với bản chất hội chợ triển lãm, hội chợ triển
lãm trở thành một trong những hiệu quả xúc tiến đầy hiệu quả đối với các
doanh nghiệp. Hội chợ triển lãm đóng vai trò nổi bật trong thị trờng công
nghiệp và đang phát huy ảnh hởng tích cực trong thị trờng tiêu dùng. Đặc biệt
hơn trong xu thế hội nhập Đảng và nhà nớc ta đang khuyến khích đẩy mạnh
xuất khẩu thì hội chợ triển lãm là một trong những cách thực hiệu quả và tìm
kiếm thị trờng xuất khẩu (đầu ra cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu ).
Hội chợ triển lãm ở nớc ta thực sự khởi sắc ở những năm đầu của thập
kỷ 90 của thế kỷ XX và ngày càng đợc quan tâm phát triển. Các cuộ hội chợ
triển lãm này ngày càng đợc quan tâm về số lợng và chủng loại. Bên cạch các

hội chợ triển lãm tổng hợp, hội chợ triển lãm EXPT ( hội chợ triển lãm quốc
tế ) còn có hàng loạt các hội chợ triển lãm chuyên đề khác nh hội chợ triển
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
23
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
lãm hàng công nghiệp, tiêu dùng, thiết bị xây dựng, tin học, hàng nông nghiệp,
hàng dệt may.... Đặc biệt có xuất hiện hội chợ thơng mại điện tử.
Số lợng các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thơng mại tham
gia ngày càng đông theo số liệu của các trung tâm hội chợ triển lãm
VINEXAD tại hội chợ triển lãm EXPO 95 số doanh nghiệp thơng mại tham
gia là 100 (trong tổng số 300), còn tại hội chợ triển lãm EXPO 97 con số này
lên tới 150 trong tổng số là 226. Xem biểu sau tình hình các năm khác và một
số hội chợ triển lãm khác.
Số lợng khách đợc thu hút đến hội chợ triển lãm để tham quan, mua
hàng, thăm dò tìm hiểu về sản phẩm và thị trờng cũng đạt mức đáng kể và tăng
lên nhanh chong. Tại hội chợ triển lãm EXPO 93 đã có tới 18.500 nhà doanh
nghiệp đến tham quan và ký hợp đồng buôn bán. Tại hội chợ triển lãm công
nghiệp 95 đã thu hút đợc 25 nghìn khách tham quan.
Khi kết thúc hội chợ triển lãm một số lợng lớn các hàng hoá đã đợc mua
tại chỗ và một số lợng đáng kể các hợp đồng mua bán sản phẩm, hàng hoá đã
đợc ký kết với giá trị lên tới hàng triệu USD. Tại hội chợ triển lãm EXPO 93
có 120 hợp đồng, 200 biên bản hợp tác buôn bán đợc ký kết và tổng gía trị 1,5
triệu USD và ớc tính 40% doanh nghiệp nớc ta đã tìm đợc khách hàng ký kết
hợp đồng buôn bán. Tại hội chợ triển lãm EXPO 95 đã có 100 hợp đồng đã đ-
ợc ký kết với giá trị 15 triệu USD và tại hội chợ triển lãm EXPO 96 là 40
triệu USD. Tại hội chợ triển lãm EXPO hãng Bitis sau 3 ngày hội chợ đã bán
đợc trên 10 nghĩn sản phẩm các loại.
Tuy nhiên cũng có thể rút ra những mặt hạn chế lớn của các hội chợ
triển lãm này.

Tỷ lệ các doanh nghiệp có tham gia hội chợ triển lãm trên tổng số các
doanh nghiệp Việt Nam tham gia đang còn khiêm tốn. Tại hội chợ triển lãm
chuyên để chủ yếu mới chỉ có công ty nớc ngoài tham gia.
Vẫn còn nhiều doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp thơng mại nói
riêng khi tham gia hội chợ triển lãm không thu đợc kết quả gì (không bán đợc
hàng, không ký kết hợp đồng mua bán) hoặc kết thúc không mang lại kết quả
tơng xứng bỏ ra.
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
24
Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xúc tiến bán hàng trong
hoạt động kinh doanh thơng mại
Sự phát huy hiệu quả kinh doanh lâu dài sau thời gian tiến hành hội chợ
chiển lãm, mặc dù cũng đã có nhng cha nhiều, số lợng các thơng mại buôn bán
đợc ký kết tiếp theo với doanh nghiệp tham dự hội chợ triển lãm còn hạn chế,
nhng lợi ích khác đợc tìm kiếm, khai thác từ hội chợ triển lãm cũng vẫn còn ít
ỏi.
Biểu: tình hình tham gia hội chợ triển lãm của doanh nghiệp thơng mại
Việt Nam qua một số hội chợ tiêu biểu.
Hội chợ
triển lãm
Năm Số lợng doanh
nghiệp tham gia
Số lợng doanh nghiệp
thơng mại tham gia
Số lợng Tỷ trọng
(%)
Tổng diện
tích thuê
trong nhà và
ngoài trời

(m
2
)
Hội chợ
EXPO
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
275
310
500
300
190
226
161
330
150
170
350
200
130
150
90
230
54,54

54,83
70,000
66,67
68,42
66,37
55,90
69,70
3.200
3.700
6.400
3.800
2.900
3.150
3.000
4.000
Hội chợ
xuân
1996
1997
1998
1999
2000
371
395
335
338
300
195
103
117

125
120
25,63
29,85
34,92
36,89
40
12.500
12.000
13.000
11.500
10.000
Hội chợ
quốc tế
hàng tiêu
dùng
1996
1997
1998
1999
175
160
143
131
27
31
30
32
15,43
19,38

20,89
24,43
6.200
6.400
4.300
4.100
Trần Văn Vinh - Thơng mại 40 B.
25

×