Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Ngữ Văn 9 - bài 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.03 KB, 14 trang )

Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2008 - 2009
Tuần 8
Ngày soạn : 01 / 10 / 2008
Ngày dạy : 03 / 10 /2008
Bài 7 Tiết 31
Văn bản Kiều ở lầu ngng bích
( Trích truyện Kiều Nguyễn Du )
a. mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
giúp HS cảm nhận đợc nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du và thông
qua đó thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Kiều.
2. Kĩ năng:
Phân tích nội dung Truyện Kiều, nghệ thuật tả cảnh, ngụ tình, tả nhân vật qua một
đoạn trích.
3: Thái độ:
Niềm tự hào về tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều, tôn trọng vẻ đẹp đích thực của
con ngời.
b. Phơng pháp:
Nêu vấn đề, đàm thoại qua nhiều hình thức câu hỏi.
c. Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
SGK, SGV, STK.
2. Học sinh:
SGK, bài soạn.
d. tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp(1 ).
2. Kiểm tra bài cũ:(5 )
Đọc thuộc lòng đoạn trích Cảnh ngày xuân? Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh của
đoạn trích đó?
3. Bài mới.
H: Nêu vị trí đoạn trích?


Phần 2 Gia biến và lu lạc Mã Giám Sinh
hỏi nàng về làm vợ nhng thực chất là bán
vào lầu xanh, Kiều uất ức tự vẫn. Sợ mất hết
vốn liếng Tú Bà vờ hứa hẹn đợi nàng bình
phục sẽ gả vào nơi tử tế rồi đa nàng ra giam
lỏng ở lầu Ngng Bích chờ thực hiện những
âm mu mới đê tiện hơn, tàn bạo hơn.
GV nêu y/c đọc: Chú ý đọc giọng chậm
buồn, trầm lắng thể hiện tâm trạng, tình
Nêu.
I- Đọc và tìm hiểu
chung.(10 )
1- Vị trí đoạn trích.(SG
2- Đọc giải nghĩa từ
GV: Dơng Thị Thịnh - THCS Quảng Lạc - TPLS
Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2008 - 2009
cảm nhân vật.
- Lu ý nhấn giọng ở các từ bẽ bàng,
buồn trông
H: Đoạn trích có kết cấu ntn?
- 6 câu đầu.
- 8 câu tiếp.
- 6 câu cuối.
GV: 22 câu trong truyện Kiều đã làm không
biết bao ngời phải tan nát cõi lòng bởi vì sao
thế!
H: Trong câu thơ đầu tiên từ khoá xuân
cho biết Kiều đang ở trong hoàn cảnh ntn?
H: Theo dõi bức tranh trong SGK và cho
biết bức tranh vẽ cảnh gì?

H: Ngồi trên lầu cao nàng nhìn thấy những
hình ảnh nào?
H: Tại sao vẻ non thì xa mà tấm trăng thì
gần trong khi đáng lẽ trăng ở xa hơn non rất
nhiều?
- Đây là cảm nhận của Kiều trăng xa nhng
sáng nên thấy gần còn núi gần hơn nhng mờ
ảo nên cảm giác xa.
H: Tác giả đã dùng những từ ngữ ntn để
miêu tả?
H: Qua cảm nhận của Kiều hình ảnh ấy gợi
ra một không gian ntn?
H: Ngồi một mình với vầng trăng trên cao
nàng còn đối mặt với cảnh nào trong hai câu
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh nh lòng?
H: Em hiểu mây sớm đèn khuya nghĩa là
ntn?
- Sáng làm bạn với mây, khuya làm bạn với
đèn, với trăng. Thời gian cứ thế trôi vô hạn
tuần hoàn khép kín không rõ ngày hay đêm.
H: Từ bẽ bàng trong trờng hợp này dùng
Đọc.
Nêu bố
cục.
Trả lời.
Theo dõi,
nhận
định.
Giải

thích.
Tìm từ
ngữ.
Nhận
xét.
Giải
thích.
khó
3- Bố cục: 3 phần.
II- Phân tích (25)
1- Sáu câu đầu.
- Khoá xuân -> Bị
giam lỏng.
Vẻ non xa, tấm
trăng gần
Cát vàng, bụi hồng,
bốn bề bát ngát xa
-> Cảnh đợc tả bằng từ
láy và tính từ gợi tả.
=> Không gian rợn
ngợp, mênh mông.
* Mây sớm đèn
khuya.
GV: Dơng Thị Thịnh - THCS Quảng Lạc - TPLS
Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2008 - 2009
để làm gì?
A- Nêu trạng thái cảnh vật.
B Tả tâm trạng con ngời.
H: Ngời ta gọi đó là nghệ thuật gì?
H: Và không chỉ qua những từ ngữ này mà

qua tất cả cái rợn ngợp mênh mông của
không gian ấy em thấy tâm trạng của nàng
Kiều ntn khi bị giam ở lầu Ngng Bích?
GV: Thuý Kiều luôn cảm thấy Nửa tình
nửa cảnh nh chia tấm lòng Nỗi lòng ấy bị
chia cắt vò xé làm trăm mảnh, gửi vào cảnh
ấy gửi trong tình này. Cái tình mà nàng luôn
thấm thía một nỗi bẽ bàng ấy là gì ta cùng
chuyển sang tám câu thơ tiếp.
H: Nàng nói đến ngời dới nguyệt chén
đồng là nói đến ai? Chữ nào trong câu thơ
cho em biết nỗi lòng cử nàng khi nói đến
ngời ấy?
H: Tởng nghĩa là gì?
- Nhớ đến, hình dung, tởng tợng, tởng nhớ,
tơ tởng.
H: Nàng nhớ đến điều gì trong mối tình ấy?
- Nhớ lời thề nguyền dới trăng hôm nào.
Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai miệng một..song
H: Và nàng tởng tợng ngời ấy đang làm gì?
- đang vô vọng uổng công chờ đợi.
H: Câu thơ tấm son phai giúp em thấy
Kiều đang nhủ lòng điều gì?
GV: Ngoài ra câu này cũng có thể hiểu:
Tấm lòng son của nàng đã hoen ố không
biết bao giờ mới gột rửa đợc.
H: Trong lòng nàng còn có hình ảnh của ai
nữa?
H: Chữ nào trong câu thơ nói về tâm trạng

của nàng khi nhắc đến cha mẹ? Nàng xót về
những nỗi gì?
H: Những từ ngữ này là lời nói của ai nói
Lựa
chọn.
Tìm
nghệ
thuật.
Tìm chi
tiết.
Nhận
xét.
Tìm chi
Bẽ bàng, nửa tình, nửa
cảnh.
-> Tả cảnh, ngụ tình.
=> Tâm trạng cô đơn,
buồn bã, tủi hờn, chua
xót. Nỗi lòng bị chia
cắt vò xé đau đớn.
2- Tám câu tiếp theo.
Tởng.
- Nỗi nhớ chàng Kim.
=> Tấm lòng thuỷ
chung, son sắt.
Xót: cha mẹ
- Quạt nồng ấp lạnh,
sân Lai, gốc Tử.
GV: Dơng Thị Thịnh - THCS Quảng Lạc - TPLS
Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2008 - 2009

với ai?
H: Em cảm nhận đợc tâm trạng của nàng
Kiều ntn qua những điển tích ấy?
H: Đáng lẽ theo lễ nghi phong kiến nàng
phải nhớ cha mệ trớc, Kim Trọng sau. Tại
sao ở đây nỗi nhớ lại ngợc lại?
Gv: Vì trong cảnh ngộ bán mình chuộc cha
nàng đã phần nào trả ơn cha mẹ, còn chàng
Kim nàng coi mình đã phụ lòng hoàn toàn
nên nỗi lòng đầu tiên nàng hớng về Kim
trọng là hoàn toàn dễ hiểu?
H: Vậy nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm
lí nhân vật của Nguyễn Du?
H: Trong cảnh ngộ ở lầu Ngng Bích nàng là
ngời đáng thơng nhất vậy mà nàng chỉ một
lòng nhớ về cha mẹ, Kim Trọng đủ thấy
nàng là ngời ntn?
GV: Sau khi dành trọn tấm lòng cho những
ngời thân yêu nàng mới nghĩ đến bản thân
mình.
H: Có ý kiến cho rằng 8 câu cuối là bức tứ
bình về cảnh chiều tà ở lầu Ngng Bích em
có đồng ý không? Vì sao?
H: Mỗi cảnh đợc miêu tả bằng những từ ngữ
nào? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của
tác giả?
H: Các từ láy ấy gợi cho em cảnh tợng ntn
trong bức tranh chiều tà ở lầu Ngng Bích?
H: Các từ láy ngoài tả cảnh còn tả cái gì?
tâm trạng ấy đợc thể hiện qua những từ ngữ

nào?
H: Nêu nhận định về nghệ thuật sử dụng từ
buồn trông? Từ này cho thấy âm hởng
của đoạn thơ ntn?
GV: Mỗi bức ngoại cảnh thể hiện một nét
tâm trạng của Kiều. Em hãy tởng tợng và
tiết.
Nêu cảm
nhận.
Giải
thích.
Nhận
xét.
Nêu ý
kiến.
Nhận
xét.
Nhận
-> Sử dụng điển tích,
điển cố, thành ngữ, độc
thoại nội tâm.
=> Nỗi nhớ thơng lo
lắng, xót xa cho cha
mẹ.
- Sự tinh tế trong miêu
tả tâm trạng của tác giả
=> Tấm lòng thuỷ
chung, hiếu hạnh, thơm
thảo vị tha, nhân hậu.
3- Tám câu cuối.

- Bức tứ bình: cảnh
chiều tà.
-> Các từ láy tả cảnh.
=> Cảnh hoang vắng,
tan tác, đơn điệu, tẻ
nhạt thê lơng.
- Buồn trông:
-> Điệp từ, điệp cấu
trúc câu.
Âm hởng trầm buồn
nh một điệp khúc của
GV: Dơng Thị Thịnh - THCS Quảng Lạc - TPLS
Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2008 - 2009
nêu lên nỗi lòng của nhân vật tơng ứng với
mỗi cảnh?
GV treo bảng phụ.
Cánh
buồm thấp
thoáng.
Nỗi buồn tha hơng cô đơn,
bơ vơ.
Hoa trôi
man mác.
Nỗi lo cho thân phận lênh
đênh, chìm nổi.
Nội cỏ rầu
rầu.
Nỗi lòng rầu rĩ, nhớ mong.
Tiếng
sóng ầm

ầm.
Nỗi kinh sợ, lo lắng, những
dự cảm không lành về tơng
lai sóng gió trong cuộc đời.
H: Em thấy tâm trạng Kiều đợc phát triển
ntn?
GV: Quả thật ngay sau lúc này Kiếu đã mắc
lừa Sở Khanh phải rơi vào cảnh thanh lâu
hai lợt, thanh y hai lần.
H: Nh 4 bức tranh ngoại cảnh nội dung nêu
ra và miêu tả là để nhằm mục đích gì?
H: Tả cảnh và tả tâm trạng nh thế tác giả thể
hiện tình cảm ntn với Thuý Kiều?
H: Em hãy khái quát lại những nét nghệ
thuật đặc sắc mà tác giả sử dụng trong đoạn
trích?
H: Đoạn trích thể hiện nội dung gì?
GV cho HS đọc ghi nhớ.
xét.
Điền chi
tiết đúng.
Trả lời.
Nhận
định.
Nêu
nghệ
thuật.
Nêu nội
dung.
Đọc.

thơ, của tâm trạng.
=> Nỗi buồn rầu lo
lắng đến sợ hãi kinh
hoàng.
-> Tả ngoại cảnh để thể
hiện tâm cảnh.(tả cảnh
ngụ tình)
=> Trân trọng ca ngợi
vẻ đẹp tâm hồn nàng,
thấu hiểu thơng cảm
cho cảnh ngộ nàng.
III- Tổng kết Ghi
nhớ.(5 )
1- Nghệ thuật.
2- Nội dung.
3- Ghi nhớ.
E - Củng cố- Dặn dò.(1)
VN: Học bài cũ.
Soạn bài: Miêu tả trong văn bản tự sự.
GV: Dơng Thị Thịnh - THCS Quảng Lạc - TPLS

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×