Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

GIAN AN 5 T5.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.6 KB, 139 trang )

Tuần 5
Thứ ngày Môn học Tên bài dạy
Hai
2/ 10

Tập đọc
Thể dục
Toán
Đạo đức


Một chuyên gia máy xúc
Bài 9
Bảng đơn vị đo độ dài
Có chí thì nên
Ba
3/ 10
Toán
Khoa học
Chính tả
Mĩ thuật
Lịch sử
Ôn tập bảng đơn vị đo khối lợng
TH : Nóikhông!đ/v các chất gây nghiện (T1)
Nghe- viết: Một chuyên gia máy xúc
Nặn con vật quen thuộc
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
T
4/10
L T & C
Toán


Thể dục
Kể chuyện
Kĩ thuật


Mở rộng vốn từ : Hòa bình
Luyện tập
Bài
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đính khuy bấm (tiết 1)
Năm
5/ 10

Toán
Địa lí
Tập đọc
Tập làm văn
Kĩ thuật


Đề ca mét vuông. Héc tô mét vuông
Vùng biển nớc ta
Ê- mi- li, con...
Luyện tập làm báo cáo thống kê


Sáu
6/ 10
Toán
Khoa học

L T V C
Tập làm văn
Âm nhạc
Mi li mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
TH: Nói không!đ/ v các chất gây nghiện(T2)
Từ đồng âm
Trả bài văn tả cảnh
Ôn tập: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
1
Kế hoạch bài học
Môn dạy: Tập đọc
Bài dạy: Một chuyên gia máy xúc
Ngày soạn: 30/9/2006
Ngày dạy: 2/10/2006
Giáo viên : Trần Văn Tuấn
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
I/ Mục đích yêu cầu
- Đọc lu loát toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể
hiện xúc cảm về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể chuyện. đọc các lời đối thoại thể hiện
đúng giọng của từng nhân vật.
- Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài : Tình cảm chân thành của một
chuyên gia nớc bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị
giữa các dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh về các công trình do chuyên gia nớc ngoài hỗ trợ xây dựng: cầu Thăng
Long, Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, cầu Mỹ Thuận,...
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần HD học sinh luyện đọc diễn cảm.
III / Các hoạt động dạy học.
A / Bài cũ :

B / Bài mới :
1/ Giới thiệu bài :quan sát tranh.
2/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài :
* HĐ1: Luyện đọc :
Hớng dẫn đọc: Đọc lu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng đằm thắm và thể hiện đúng
giọng của từng nhân vật
- Một HS đọc toàn bài .
- Phân đoạn: 4 đoạn :
+ Đoạn 1: từ đầu đến êm dịu.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến thân mật
+ Đoạn 3 : Tiếp theo đến máy xúc
+ Đoạn 4 : Đoạn còn lại
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lựơt :
+ Lựơt 1: rút từ tiếng khó HS đọc sai,sửa lỗi giọng đọc.
+ Lợt 2: giải nghĩa một số từ ngữ: Công trờng, hòa sắc, điểm tâm, chất phác...
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu bài văn.
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
- Đoạn 1: học sinh đọc thầm từ đầu đến ...thân mật trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
2
Giải nghĩa từ : Ngoại quốc.
ý 1: Cuộc gặp gỡ của anh Thủy và anh A-lếch-xây.
Chuyển ý: Để biết đợc diễn biến cuộc gặp gỡ giữa hai ngời nh thế nào ta tìm hiểu đoạn
còn lại.
- Đoạn 2: HS đọc lớt trả lời câu hỏi 3 SGK:
Giải nghĩa từ: Buồng lái.
ý 2: Diễn biến cuộc gặp gỡ của anh Thủy và anh A-lếch-xây và tình cảm thân thiết giữa
hai ngời.
Một HS đọc toàn bài .

Nội dung : Tình cảm chân thành của một chuyên gia nớc bạn với một công nhân Việt
Nam, qua đó thể hiện vẻ đệp của tình hữu nghị.
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 4. Chú ý đọc lời của A-lếch-xây với giọng niềm nở,
hồ hởi.
- GV tổ chức cho HS đọc phân vai đoạn 4.
- Tổ chức cho HS thi đọc trớc lớp.
3/ Củng cố- Dặn dò:
Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
Ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
II/ Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A/ Bài cũ.
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: Thực hành
Bài 1: SGK.
- Yêu cầu một HS đọc đề.
- HS làm bài tập cá nhân,1HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
KL: Củng cố bảng đơn vị đo độ dài và quan hệ giữa các đơn vị đo.
Bài 2: SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.

- HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3
KL: Củng cố chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề và ngợc lại
Bài3: SGK.
Yêu cầu HS đọc đề bài.
HS làm bài theo nhóm 4, mỗi nhóm một bài.
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả.
HS và GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị đo sang các số đo có một tên đơn vị
đo và ngợc lại.
Bài 4: SGK.
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
HS làm bài tập cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
*HĐ2: Củng cố - dặn dò.
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Đạo đức
Có chí thì nên
I/ Mục tiêu:
HS biết:
- Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhng
nếu có ý chí có, quyết tâmvà biếttìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy, thì sẽ có thể v-
ợt qua đợc những khó khăn để vơn lên trong cuộc sống.
- Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vợt khó khăn
của bản thân.
- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành nhỡng ngời có ích
cho gia đình, cho xã hội.

II/ Đồ dùng dạy học
GV: Một số mẩu chuyện về những tấm gơng vợt khó; thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ
B/ Bài mới : Giới thiệu bài
* HĐ 1: Tìm hiểu thông tin về những tấm gơng vợt khó Trần Bảo Đồng.
Mục tiêu : HS biết đợc hoàn cảnh và những biểu hiện vợt khó của Trần Bảo Đồng.
Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc thầm thông tin về Trần Bảo Đồng trong SGK. Sau đó yêu cầu 1, 2
HS đọc to thông tin cho cả lớp cùng nghe.
- HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong SGK rồi trả lời miệng.
4
GVKL: Từ tấm gơng Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhng
nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp đ-
ợc gia đình.
* HĐ 2: Xử lý tình huống
Mục tiêu: HS chọn đợc cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vợt lên khó khăn
trong các tình huống.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm: Nhóm 1,2 thảo luận tình huống 1; nhóm 3,4 thảo luận tình
huống 2(trong SGV).
- GV mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
GVKL: Trong những tình huống nh trên, ngời ta có thể tuỵêt vọng, chán nản, bỏ
học,...Biết vợt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là con ngời có chí.
*HĐ3: Làm bài tập 1,2 SGK
Mục tiêu: HS phân biệt đợc những biểu hiện của ý chí vợt khó và những ý kiến phù hợp
với nội dung bài học
Cách tiến hành:
- HS trao đổi theo cặp làm bài tập 1
- GV lần lợt nêu từng trờng hợp.

- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (theo quy ớc)
- HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên
GVKL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biêu hiện của ngời có ý chí. Những biểu hiện đó đ-
ợc thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động nối tiếp: Su tầm một vài mẫu chuyện nói về những gơng HS có chí thì nên.
Thứ 3 ngày 3 tháng 10 năm 2006
Toán
Ôn tập: bảng đơn vị đo khối lợng
I/ Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố các đơn vị đo khối lợng và bảng đơn vị đo khối lợng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng và giải các bài toán có liên quan.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: bảng phụ ghi sẵn bài tập 1a
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành.
Bài1: SGK.
Yêu cầu HS đọc đề bài.
HS làm việc cá nhân ,1 HS lên bảng làm.
5
HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng .
KL: Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng.
Bài2: SGK.
Yêu cầu HS đọc đề bài.
HS làm cá nhân , 4 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng .
KL: Củng cố chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé và ngợc lại, chuyển đổi từ các

số đo có 2 tên đơn vị sang các số đo có 1 tên đơn vị đo và ngợc lại.
Bài3: SGK.
Yêu cầu HS đọc đề bài.
HS làm theo 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài , 4 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng .
KL: Củng cố chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh.
Bài4: SGK.
Yêu cầu HS đọc đề bài.
HS làm theo nhóm đôi, 1HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng .
KL: Củng cố về giải toán có liên quan đến đơn vị đo khối lợng
* HĐ2: Củng cố Dặn dò:
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Khoa học
Thực hành: nói không!đối với các chất gây nghiện
I/ Mục tiêu:
HS có khả năng:
- Sử lí các thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma túy...và trình bày những thông
tin đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II/ Đồ dùng dạy học
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: Thực hành sử lí thông tin.
Mục tiêu: HS lập đợc bảng tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma túy...
Cách tiến hành:
Bớc 1: HS làm việc cá nhân: đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bản sau:
Tác hại của thuốc lá Tác hại của rợu, bia Tác hại của ma túy

Đối với ngời sử
dụng
Đối với ngời xung
6
quanh
Bớc2: GV gọi một số HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một ý. HS khác bổ xung. GV
chốt ý đúng.
1,2 HS đọc phần bạn cần biết trang 21-SGK.
* HĐ2: Trò chơi bốc thăm trả lời câu hỏi
Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biét về tác hại của thuốc lá, rợu, bia, ma túy...
Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
- Chuẩn bị 3 hộp đựng phiếu.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo, 3-5 bạn chơi một chủ đề, sau đó lại cử 3-5 bạn
khác lên chơi chủ đề tiếp theo. Các bạn còn lại là quan sát viên.
- GV phát đáp án cho ban giám khảo và thống nhất cách cho điểm.
Bớc 2: các nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi nh SGV.
- GVvà ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào lấy điểm trung bình, nhóm
nào có điểm cao là thắng cuộc.
HS và GV nhận xét rút ra bài học.
Củng cố Dặn dò:
HS nhắc laị nội dung bài.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Chính tả nghe- viết
Một chuyên gia máy xúc
I/ Mục đích yêu cầu
- Nghe- viết đúng một đoạn văn trong bài: một chuyên gia máy xúc
- Nắm đợc cách đánh đấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua/uô.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới : Giới thiệu bài.
* HĐ1: Hớng dẫn HS nghe- viết.
GV nhắc HS chú ý một số từ ngữ dễ viết sai chính tả: khung cửa, buồng máy, tham
quan, ngoại quốc, chất phác...
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả.
Bài tập 2: SGK.
Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.
HS viết vào vở những tiếng chứa ua/uô, một HS lên bảng viết, nêu nhận xét về cách
đánh dấu thanh.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
- GV kết luận: Cách đánh dấu thanh:
7
+Trong các tiếng có ua(tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm
chính ua- chữ u.
+ Trong các tiếng có uô(tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính
uô- chữ ô.
Bài tập 3: SGK.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS thảo luận nhóm đôi trả lời miệng trớc lớp.
- GV giúp HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ:
Muôn ngời nh một: ý nói đoàn kết một lòng.
Chậm nh rùa: quá chậm chạp.
Ngang nh cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến.
Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên ruộng đồng.
HĐ3: Củng cố Dặn dò:
HS nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua/uô
Dặn học sinh ghi nhớ đánh dấu thanh trong tiếng.
Mĩ thuật

Bài 5: Tập nặn tạo dáng
Năn con vật quen thuộc
I-Mục tiêu: Thống nhất nh SBS
II-Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
Hoạt động 2:Cách nặn
Hoạt động 3:Thực hành
Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá
Lịch sử
Phan Bội Châu và phong trào đông du
I/ Mục tiêu
HS biết:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ xx.
- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nớc, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bản đồ thế giới, t liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:
* HĐ1: Tiểu sử Phan Bội Châu.
- HS đọc SGK trả lời miệng về tiểu sử của Phan Bội Châu.
GV và HS nhận xét chốt ý đúng.
*HĐ2: Sơ lợc về phong trào Đông Du.
HS đọc SGK thảo luận nhóm đôi trả lời miệng câu hỏi sau:
8
+ Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nầo? ai là ngời lãnh đạo? mục đích của
phong trào là gì?
+ Nhân dân trong nớc, đặc biệt là các thanh niên yêu nớc đã hởng ứng phong trào Đông
Du nh thế nào?
+ Kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của phong trào này là gì?

HS và GV nhận xét.
- GV hỏi cả lớp:
+Tại sao trong điều kiện khó khăn thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say
học tập?
+ Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những ngời du học?
GV: Phong trào Đông Du thất bại là do thực dân Pháp cấu kết với Nhật, đồng ý cho Nhật
vào buôn bán ở Việt Na, còn Nhật thì cam kết không để cho các nhà yêu nớc Viêt Nam trú
ngụ và hoạt động trên đất Nhật. Sự thất bại củ phong trào Đông Du cho chúng ta thấy rằng
đã là đế quốc thì không phân biệt màu da chúng sẵn sàng cấu kết với nhau để áp bức dân
tộc ta.
Củng cố dặn dò:
HS nhắc lại nội dung bài.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Thứ 4 ngày 4 tháng 10 năm 2006
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hòa bình
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hòa bình.
- Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền
quê hoặc thành phố.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: 1 tờ phiếu viết nội dung bài tập 1, 2SGK.
-Từ điển học sinh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:
* HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập và trao đổi nhóm đôi để làm và trình bày miệng trớc lớp.

Đại diện các nhóm trình bày kết quả và giải thích.
Cả lớp và GV nhận xét
GVKL: ýb ( trạng thái không có chiến tranh); ýa và ýc không đúng vì:
+ Trạng thái thanh thản: không biểu lộ xúc động. Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của
con ngời, khônh dùng để nói về tình hình đất nớc trên thế giới.
9
+ Trạng thái hiền hòa, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hòa là trạng thái của
cảnh vật hoặc tính nết của con ngời.
Bài tập 2: SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập .
HS làm việc theo nhóm 4, Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Cả lớp và GV nhận xét.
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ:
+ Thanh thản:Tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không có điều gì áy náy, lo nghĩ.
+ Thái bình: Yên ổn không có chiến tranh, loạn lạc.
KL: Các từ đồng nghĩa với hòa bình: Bình yên, thanh bình, thái bình.
Bài3: SGK.
Một HS đọc yêu cầu bài tập 3.
HS suy nghĩ làm việc cá nhân rồi trình bày miệng trớc lớp.
GV và HS nhận xét
KL: Củng cố cách sử dụng từ đặt câu.
HĐ2: Củng cố Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lợng và các đơn vị đo diện tích đã đợc học.
- Rèn kĩ năng:

+ Tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông.
+ Tính toán trên các số đo độ dài, khối lợng và giải các bài toán có liên quan.
+ Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trớc.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành.
Bài 1: SGK.
HS đọc yêu cầu bài 1.
HS thảo luận nhóm 2 để làm, 2HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố về giải toán có liên quan đến đơn vị đo khối lợng
Bài 2: SGK
HS đọc yêu cầu bài 2.
HS làm việc cá nhân, 2HS lên bảng làm.
10
HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Đổi 120 kg = 120 000g
Vậy đà Điểu nặng gấp chim sâu số lần là:
120 000 : 60 = 2000(lần)
Đáp số: 2000 lần
KL: : Củng cố về giải toán có liên quan đến đơn vị đo khối lợng.
Bài 3: SGK
HS đọc yêu cầu bài 3.
HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL: Củng cố về giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
Bài 4: SGK
HS đọc yêu cầu bài 4.

HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL:Củng cố về vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trớc.
* HĐ2: Củng cố dặn dò:
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể một câu chuyện (mẫu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống
chiến tranh.
- Trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện).
2/ Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học
GV và HS : Sách, báo, truyện ngắn với chủ điểm Hòa bình.
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài
* HĐ1: Hớng dẫn HS kể chuyện.
a/ Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học.
- Một HS đọc đề bài
- HS phân tích đề, GV gạch chân những từ quan trọng trong đề bài.
- GV nhắc HS : SGK có một số câu chuyện các em đã học(anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ,
những con sếu bằng giấy) về đề tài này. Em cần kể chuyện mình nghe đợc, tìm đợc ngòai
SGK. Chỉ khi không tìm đợc câu chuyện ngoài SGK, em mới kể những câu chuyện đó.
- Yêu cầu HS giới thiệu một số câu chuyện mình sẽ kể.
11
b/ HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.

HS kể theo cặp.
Tổ chức cho HS thi kể chuyện trớc lớp.
* HĐ4: Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
Kĩ thuật
Đính khuy bấm (tiết 1)
I/ Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy bấm.
- Đính đựơc. khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính kiên trì, tự lập, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học
- Mẫu đính khuy bấm.
- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bấm
- Cấc vật liệu và dụng cụ cần thiết tơng tự tiết trớc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ
B/ Bài mới : Giới thiệu bài:
* HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thệu 1 số mẫu hớng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1a SGK để trả
lời câu hỏi: Nêu đặc điểm hình dạng của khuy bấm
- HS quan sát mẫu khuy bấm hình 1b SGK để trả lời câu hỏi: Nêu nhận xét về các đờng
kính khuy, các đờng đính khuy và khoảng cách giữa các khuy trên 2 nẹp vải.
- GV giới thiệu các khuy bấm đợc đính trên sản phẩm may mặc để trả lời câu hỏi:
Nêu vị trí đính phần mặt lồi, phần mặt lõm của khuy.
GVkết luận.
* HĐ2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
- Yêu cầu hs đọc mục 1,2 SGK và quan sát các hình trả lời câu hỏi: Nêu các bớc đính
khuy

- HS dựa vào kiến thức đã học và quan sát hình 2 SGK để trả lời câu hỏi SGK.
- 2 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu các điểm đính khuy bấm.
- HS nhắc lại cách chuẩn bị đính khuy 2 lỗ.
- HS đọc mục 2a và quan sát hình 4 SGK nêu cách thực hiện các thao tác đính phần mặt
lõm của khuy bấm
- GV hớng dẫn cách đính lỗ khuy thứ nhất, thứ hai. Chỉ định HS lên bảng thực hiện các
thao tác đính lỗ khuy thứ ba, thứ t và nút chỉ.
- HS đọc mục 2b SGK và quan sát hình 5 SGK nêu cách đính phần mặt lồi của khuy
bấm
- GV hớng dẫn thao tác đính phần mặt lồi của khuy bấm. hớng dẫn HS cách luồn chỉ
vào giữa nẹp để dấu nút chỉ khi bắt đầu đính khuy.
12
- GV hớng dẫn HS cách dính 2 lỗ khuy đầu
- HS lên bảng đính 2 lỗ khuy còn lại
GV hớng dẫn nhanh lại toàn bộ các thao tác đính phần mặt lồi của khuy bấm.
- Gọi HS nhắc lại cách đính khuy bấm.
Hoạt động nối tiếp: Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Thứ 5 ngày 5 tháng 10 năm 2006
Toán
Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hình thành biểu tợng ban đầu về đề-ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề ca- mét- vuông và mét vuông, giữa hm và dam; biết chuyển
đổi đơn vị đo diện tích (trờng hợp đơn gản).
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm(thu nhỏ)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :

B/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1:Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông
a/ Hình thành biểu tợng về đề-ca-mét vuông
- GV yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
- GV hỏi để HS nhớ lại: mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m, Ki-
lô-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km, rồi hớng dẫn HS dựa vào đó
để tự nêu đợc: Đề-ca-mét vuông là diện tích của 1 hình vuông có cạnh dài 1dam.
- HS tự nêu cách đọc và viết kí hiệu đề-ca-mét vuông(dam)
b/ Phát hiện mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông.
- GV chỉ vào hình vuông có cạnh dài 1dam (đã chuẩn bị), giới thiệu: Chia mỗi cạnh của
hình vuông thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia để tạo thành các hình vuông nhỏ.
- GV cho HS quan sát hình vẽ; tự xác định: số đo diện tích mỗi hình vuông nhỏ; tự rút ra
nhận xét: hình vuông 1dam vuông gồm 100 hình vuông 1m vuông.
- Từ đó HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông:
1damvuông = 100m vuông
* HĐ2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông
Thực hiện tơng tự nh HĐ1
* HĐ3: Thực hành.
Bài 1: SGK.
HS đọc yêu cầu bài 1.
HS trả lời miệng
HS và GV nhận xét.
KL: Rèn luyện cách đọc số đo diện tích với đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
13
Bài 2: SGK
HS đọc yêu cầu bài 2.
HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL: Luyện viết số đo diện tích với đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
Bài 3: SGK.

HS đọc yêu cầu bài 3.
HS làm theo 3 nhóm, 3HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo
Bài 4: SGK
HS đọc yêu cầu bài 4.
HS làm việc cá nhân, 3HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS biết cách viết số đo diện tích có 2 đơn vị thành số đo diện tích dới dạng
hỗn số có một đơn vị.
* HĐ4: Củng cố dặn dò:
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Địa lí
Vùng biển nớc ta
I/ Mục tiêu: HS:
- Trình bày đợc đặc điểm của vùng biiển nớc ta.
- Chỉ đợc trên bản đồ ( lợc đồ ) vùng biển nớc ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi
biển nổi tiếng.
- Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.
- ýthức đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á; Các hình minh họa trong SGK; Bản
đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài
* HĐ1: Vùng biển nớc ta.
- HS quan sát lợc đồ SGK nêu tên, nêu công dụng của lợc đồ.
- GV chỉ vùng biển của Việt Nam trên biển đông và nêu: Nớc ta có vùng biển rộng, biển

của nớc ta là một bộ phận của biển đông.
- GV yêu cầu HS quan sát lợc đồ trả lời miệng câu hỏi sau: Biển đông bao bọc ở những
phía nào của phần đất liền Việt Nam?
- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển Việt Nam trên bản đồ
- KL: Vùng biển nớc ta là một bộ phận của biển đông.
* HĐ2: Đặc điểm của vùng biển nớc ta.
14
- HS đọc SGK và trao đổi theo cặp để trả lời miệng các câu hỏi sau:
+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.
+ Mỗi đặc điểm trên có tác động nh thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dan ta?
GV mở rộng để HS biết: Chế độ thủy triều ven biển nớc ta khá đặc biệt và có sự khác nhau
giữa các vùng. Có vùng chế độ thủy triều là nhật triều(mỗi ngày một lần nớc lên và một
lần nớc xuống), có vùng thủy triều là bán nhật triều(1 ngày có 2 lần thủy triều lên xuống),
có vùng có cả chế độ nhật triều và chế độ bán nhật triều.
* HĐ3: Vai trò của biển
HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi sau: Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đối
với đời sống sản xuất và nhân dân ta.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
HS và GV nhận xét
KL: Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và giao thông quan trọng. Ven biển có
nhiều nơi du lịch và nghỉ mát.
Củng cố dặn dò:
HS nhắc lại nội dung bài.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Ê- mi- li, con...
I/ Mục đích yêu cầu
- Đọc lu loát toàn bài; đọc đúng các tên riêng nớc ngoài, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ,
các dòng thơ trong bài thơ viết theo thể tự do.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.

- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự
thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
- Thộc lòng khổ thơ 3,4
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 3,4 .
III / Các hoạt động dạy học.
A / Bài cũ :
B / Bài mới :
1/ Giới thiệu bài :
2/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài :
* HĐ1: Luyện đọc :
- 1 HS đọc những dòng nói về xuất sứ bài thơ và toàn bài thơ.
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc.
- GV ghi lên bảng các tên riêng phiên âm đẻ HS cả lớp luyện đọc: Ê- mi-li, Mo-ri-xơn,
Giôn- xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn.
- Hớng dẫn giọng đọc:
+ Khổ 1: Lời chú Mo-ri-xơn nói với con đọc giọng trang nghiêm, nén xúc động; lời bé Ê-
mi-li ngây thơ, hồn nhiên.
15
+ Khổ 2: Lời chú Mo-ri-xơn lên án tội ác của chính quyền Giôn-xơn giọng phẫn nộ đau
thơng.
+ Khổ 3: Lời chú Mo-ri-xơn nhắn nhủ, từ biệt vợ con- giọng yêu thơng, nghẹn ngào, xúc
động.
+ Khổ 4: Mong ớc của chú Mo-ri-xơn thức tỉnh lơng tâm nhân loạigiọng đọc chậm, xúc
động, nhấn giọng các từ ngữ: Sáng nhất, đốt, sáng lòa, sự thật, gọi cảm giác thieng liêng về
một cái chết bất tử.
- HS luyện đọc theo cặp .
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.

* HĐ2: Tìm hiểu bài :
- Khổ 1: học sinh đọc diễn cảm khổ 1 để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và em bé
Ê-mi-li .
- Giải nghĩa từ: Lầu Ngũ Giác.
- HS và GV nhận xét.
ý 1: Tâm trạng của hai cha con.
Chuyển ý : Để biết đợc vì sao Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc
Mĩ ta tìm hiểu tiếp khổ 2.
Khổ 2: HS đọc khổ thơ 2 trả lời câu hỏi 2 SGK.
Giải nghĩa từ : Giôn-xơn.
ý 2: Nguyên nhân Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mĩ.
Chuyển ý: để biết đựơc chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt chúng ta tìm hiểu
khổ thơ 3.
Khổ 3: HS đọc khổ thơ 3 trả lời câu hỏi 3 SGK và cho biết vì sao chú Mo-ri-xơn nói với
con: Cha đi vui... ?
Giải nghĩa từ: Nhân danh.
ý 3: Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn với con.
Chuyển ý: Để biết đợc chú Mo-ri-xơn hành độnh nh thế nào chúng ta tìm hiểu khổ thơ
4.
Khổ 4: HS đọc khổ thơ cuối trả lời câu hỏi 4 SGK.
Giải nghĩa từ: Oa-sinh-tơn, linh hồn.
ý 4: Hành động của chú Mo-ri-xơn.
Một HS đọc toàn bài .
GV: Quyết định tự thiêu, chú Mo-ri-xơn mong muốn ngọn lửa mình đốt lên sẽ thức
tỉnh mọi ngời, làm cho mọi ngời nhận ra sự thật về cuộc chiến tranh xâm lợc phi nghĩa,
tàn bạo của chính quyền Giôn xơn ở Việt Nam, làm mọi ngời cùng nhau hợp tác ngăn chặn
tội ác.
Nội dung bài này nói lên điều gì?
Nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản
đối cuộc chiến tranh xâm lợcViệt Nam.

* HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL.
- 4 HS đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn khổ thơ 3,4 hớng dẫn HS HTL.
- HS thi đọc diễn cảm; đọc thuộc lòng các khổ thơ 3,4.
16
3/ Củng cố- Dặn dò:
Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I-Mục tiêu
- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt
hơn.
II-Đồ dùng dạy học.
GV: sổ điểm của lớp; một tờ phiếu đã kễ bảng thống kê, bút dạ đủ cho các tổ làm bài tập
2
III-Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: HDHS luyện tập.
Bài tập1: SGK.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV cung cấp điểm của từng HS trong tháng theo sổ điểm.
- HS làm việc cá nhân sau đó trình bày miệng trớc lớp.
- GV: Đây là thống kê đơn giản nên không cần lập bảng thống kê mà chỉ cần trình bày
theo hàng. Ví dụ:
Điểm trong tháng 10 của Nguyễn Hơng Giang, tổ 1:
+Số điểm dới 5: 0.
+ Số điểm 5-6: 1 .

+ Số điểm 7-8: 4.
+ Số điểm 9-10: 3
Bài tập2: SGK.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV lu ý HS:
+ Trao đổi bảng thống kê kết quả học tập mà mỗi HS vừa làm ở bài tập 1 để thu thập đủ
số liệuvề từng thành viên trong tổ.
+ Kẻ bảng thống kê có đủ cột dọc (ghi điểm số nh phân loại ở bài tập 1) và dòng
ngang(ghi họ tên từng HS).
- HS trao đổi nhóm đôi làm bài tập 2, 2 HS làm vào giấy khổ to do GV phát
- GV mời HS làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung.
* HĐ2: Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
17
Thứ 6 ngày 6 tháng 10 năm 2006
Toán
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết tên gọi , kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và
xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị
đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Hình vẽ biễu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm nh trong phần a SGK. Một bảng có
kẽ sẵn các cột, các dòng nh phần b SGK nhng cha viết chữ và số.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
- GV nêu gợ ý để HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học.
- GV hớng dẫn HS dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để tự nêu đợc: mi-li-mét
vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.
- HS tự nêu cách viết kí hiệu mi-li-mét vuông.
- GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1cm đợc chia thành
các hình vuông nhỏ tự rút ra nhận xét: Hình vuông 1cm vuông gồm 100 hình vuông1mm
vuông. Từ đó HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa mm vuông và cm vuông: 1cm
vuông=100mm vuông; 1mm vuông=1/100cm vuông.
* HĐ2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
- GV hớng dẫn HS hệ thống hóa các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo
diện tích.
- GV giúp HS quan sát bảng đơn vị đo diện tích vừa lập, nêu nhận xét:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
+ Mỗi đơn vị đo diện tích =1/ 100 đơn vị lớn hơn tiếp liền.
* HĐ3: Thực hành
Bài 1: SGK
HS đọc yêu cầu bài 1.
HS làm miệng.
HS và GV nhận xét.
KL: Rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị mm vuông.
Bài 2: SGK
HS đọc yêu cầu bài 2.
HS làm theo 4 nhóm , 4 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
18
KL: Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo .
Bài 3: SGK

HS đọc yêu cầu bài 3.
HS làm theo 3 nhóm , 3 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo .
* HĐ3: Củng cố dặn dò:
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Khoa học
Thực hành: Nói không!đối với các chất gây nghiện
I/ Mục tiêu:
HS có khả năng:
- Xử lí các thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma túy và trình bày những thông
tin đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu ghi các tình huống.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ3: Trò chơi chiếc ghế nguy hiểm
Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản
thân hoặc ngời khác mà có ngời vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
Cách tiến hành:
Bớc1: Tổ chức và hớng dẫn trò chơi nh SGV
Bớc 2:- Yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang
- GV để chiếc ghế ở ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào.GV nhắc mọi ngời đi
qua chiếc ghế phải rất cẩn thận để không chạm vào ghế.
Bớc 3: Thảo luận cả lớp
Sau khi HS vào chỗ ngồi của mình trong lớp, GV nêu câu hỏi thảo luận:
- Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?

- Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm
vào ghế?
- Tại sao có ngời biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm
vào ghế?
- Tại sao bị xô đẩy, có bạn cố gắng tránh để không ngã vào ghế?
- Tại sao có ngời lại tự mìng chạm tay vào ghế?
GVKL: Đa số mọi ngời đều thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm.
* HĐ 4: Đóng vai.
Mục tiêu: HS biết thực hiện đợc kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện .
Cách tiến hành:
19
- GV nêu: Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì các em sẽ nói gì?
- GV ghi tóm tắt các ý HS nêu ra rồi rút ra kết luận các bớc từ chối:
+ Hãy nói rõ rằng bạn không muốn làm việc đó.
+ Nếu ngời kia vẫn rủ rê, hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định nh vậy.
+ Nếu ngời kia vẫn cố tình loi kéo bạn, tốt nhất là tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó.
- GV chia lớp làm 3 nhóm, phát phiếu ghi các tình huống( nh SGV) cho các nhóm.
- Các nhóm đọc tình huống và phân công đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống trong phiếu.
- HS và GV nhận xét.
GV kết luận: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền đợc bảo vệ và tự bảo vệ. Đồng
thời chúng ta cũng phải tôn trọng những quyền đó của ngời khác.
Mỗi ngời có một cách từ chối riêng song cái đích cần đạt đợc là nói không!đối với
những chất gây nghiện.
Củng cố Dặn dò:
HS nhắc laị nội dung bài.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Từ đồng âm
I/ mục đích, yêu cầu:

- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Nhận biết đợc một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng
âm.
II/ đồ dùng dạy học
GV: Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tợng, hoạt động,...có tên gọi giống nhau.
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài
* HĐ1: Nhận xét.
- HS làm việc cá nhân, trả lời miệng câu hỏi trong SGK.
- HS và GV nhận xét.
- GV chốt lại: Hai từ câu ở hai câu văn trên phát ân hoàn toàn giống nhau (đồng âm)
song nghĩa rất khác nhau. Những từ nh thế dợc gọi là những từ đồng âm.
- Cả lớp đọc thầm ghi nhớ SGK.
- 2,3 HS nhắc lại trớc lớp.
* HĐ2: Luyện tập.
Bài tập 1: SGK
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, trao đổi theo cặp để trả lời miệng trớc lớp.
KL: Rèn kĩ năng phân biệt nghĩa của những từ đồng âm.
Bài tập 2: SGK
- HS đọc nội dung bài tập 2, làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm, các HS khác lần lợt
trả lời miệng trớc lớp.
HS và GV nhận xét.
20
KL: Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu
Bài 3 : SGK
HS đọc yêu cầu bài 3, HS làm việc độc lập và trả lời miệng trớc lớp.
Cả lớp và GV nhận xét.
KL: Rèn kĩ năng phân biệt nghĩa của từ đồng âm trong văn cảnh.

Bài 4: SGK
GV nêu yêu cầu bài tập.
HS thi giải đố nhanh.
HS và GV nhận xét.
KL: Củng cố về nghĩa của các từ đồng âm.
*HĐ3: Củng cố dặn dò
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết học.
Dặn HS về nhà học bài.
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I/ mục đích yêu cầu
- Nắm đợc yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Nhận thức đợc u, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại
đợc một đoạn cho hay hơn.
II/ đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình cần chữa chung trớc lớp.
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài
* HĐ1: Nhận xét chung và hớng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Treo bảng phụ hớng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình theo trình tự sau:
+ Một số HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
+ HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng.
* HĐ2: Trả bài và hớng dẫn HS chữa bài.
GV trả bài hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài theo trình tự sau:
- Sửa lỗi trong bài.
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm rồi trình bày trớc lớp
* HĐ3: Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dơng HS.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
21
Âm nhạc
Ôn tập bài hát:Hãy giữ cho em bầu trời xanh
I-Mục tiêu: SBS
II-Hoạt động dạy học chủ yếu
1.Phần mở đầu
2.Phần hoạt động
a.Nội dung 1: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh
b.Nội dung 2:TĐN
3.Phần kết thúc.
Sinh hoạt tập thể
22
Tuần 5
Thứ ngày Môn học Tên bài dạy
2
2/ 10

Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Mĩ thuật
Có chí thì nên
Một chuyên gia máy xúc
Bảng đơn vị đo độ dài
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
Bài5
3

3/ 10
Toán
Khoa học
Chính tả
L T V C
Kể chuyện
Ôn tập bảng đơn vị đo khối lợng
TH : Nóikhông!đ/v các chất gây nghiện (T1)
Nghe- viết: Một chuyên gia máy xúc
Mở rộng vốn từ : Hòa bình
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
4
4/10
Thể dục
Toán
Kĩ thuật
S H T T
Âm nhạc
Bài 9
Luyện tập
Đính khuy bấm (tiết 1)
Ôn tập: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
5
5/ 10
Thể dục
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Bài 10

Ê- mi- li, con...
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Đề ca mét vuông. Héc tô mét vuông
TH: Nói không!đ/ v các chất gây nghiện(T2)

6
6/ 10
Toán
Địa lí
L T V C
Tập làm văn
S H T T
Vùng biển nớc ta
Mi li mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
Từ đồng âm
Trả bài văn tả cảnh
23
Thứ 2 ngày 2 tháng 10 năm 2006
Đạo đức
Có chí thì nên
I/ Mục tiêu:
HS biết:
- Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhng
nếu có ý chí có, quyết tâmvà biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy, thì sẽ có thể
vợt qua đợc những khó khăn để vơn lên trong cuộc sống.
- Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vợt khó khăn
của bản thân.
- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành nhỡng ngời có ích
cho gia đình, cho xã hội.
II/ Đồ dùng dạy học

GV: Một số mẩu chuyện về những tấm gơng vợt khó; thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ
B/ Bài mới : Giới thiệu bài
* HĐ 1: Tìm hiểu thông tin về những tấm gơng vợt khó Trần Bảo Đồng.
Mục tiêu : HS biết đợc hoàn cảnh và những biểu hiện vợt khó của Trần Bảo Đồng.
Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc thầm thông tin về Trần Bảo Đồng trong SGK. Sau đó yêu cầu 1, 2
HS đọc to thông tin cho cả lớp cùng nghe.
- HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong SGK rồi trả lời miệng.
GVKL: Từ tấm gơng Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhng
nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp đ-
ợc gia đình.
* HĐ 2: Xử lý tình huống
Mục tiêu: HS chọn đợc cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vợt lên khó khăn
trong các tình huống.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm: Nhóm 1,2 thảo luận tình huống 1; nhóm 3,4 thảo luận tình
huống 2(trong SGV).
- GV mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
GVKL: Trong những tình huống nh trên, ngời ta có thể tuỵêt vọng, chán nản, bỏ
học,...Biết vợt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là con ngời có chí.
*HĐ3: Làm bài tập 1,2 SGK
Mục tiêu: HS phân biệt đợc những biểu hiện của ý chí vợt khó và những ý kiến phù hợp
với nội dung bài học
Cách tiến hành:
- HS trao đổi theo cặp làm bài tập 1
- GV lần lợt nêu từng trờng hợp.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (theo quy ớc)
24

- HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên
GVKL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biêu hiện của ngời có ý chí. Những biểu hiện đó đ-
ợc thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động nối tiếp: Su tầm một vài mẫu chuyện nói về những gơng HS có chí thì nên.
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
I/ Mục đích yêu cầu
- Đọc lu loát toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể
hiện xúc cảm về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể chuyện. đọc các lời đối thoại thể hiện
đúng giọng của từng nhân vật.
- Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài : Tình cảm chân thành của một
chuyên gia nớc bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị
giữa các dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh về các công trình do chuyên gia nớc ngoài hỗ trợ xây dựng: cầu Thăng
Long, Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, cầu Mỹ Thuận,...
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần HD học sinh luyện đọc diễn cảm.
III / Các hoạt động dạy học.
A / Bài cũ :
B / Bài mới :
1/ Giới thiệu bài :quan sát tranh.
2/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài :
* HĐ1: Luyện đọc :
Hớng dẫn đọc: Đọc lu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng đằm thắm và thể hiện đúng
giọng của từng nhân vật
- Một HS đọc toàn bài .
- Phân đoạn: 4 đoạn :
+ Đoạn 1: từ đầu đến êm dịu.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến thân mật

+ Đoạn 3 : Tiếp theo đến máy xúc
+ Đoạn 4 : Đoạn còn lại
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lựơt :
+ Lựơt 1: rút từ tiếng khó HS đọc sai,sửa lỗi giọng đọc.
+ Lợt 2: giải nghĩa một số từ ngữ: Công trờng, hòa sắc, điểm tâm, chất phác...
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu bài văn.
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
- Đoạn 1: học sinh đọc thầm từ đầu đến ...thân mật trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
Giải nghĩa từ : Ngoại quốc.
ý 1: Cuộc gặp gỡ của anh Thủy và anh A-lếch-xây.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×