Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013-2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 42 trang )

ĐỒ ÁN TỐT 
NGHIỆP

 

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI 
THỊ TRẤN TẰ NG LOONG, HUY
̉
ỆN BẢO THẮNG,
THÀ NH PHỐ  LÀ O CAI GIAI ĐOẠN 2013 ­ 2015

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. LÊ THỊ TRINH
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ NHỊ


 

LỜI CẢM ƠN

Trong  thời  gian  là  sinh  viên  của  Trường  Đại  học  Tài  nguyên  và 
môi  trường  Hà  Nội,  em  đã  được  các  thầy,  cô  truyền  đạt,  giảng 
dạy những kiến thức vô cùng quý báu và bổ ích. Đó là những  nền 
tảng,  hành  trang  để  em  bước  vào  cuộc  sống,  vững  tin  hơn  vào 
nghề nghiệp của mình. Đồ án này là một trong những kiến thức 
rộng lớn mà em đã học hỏi được ở các thầy cô.
                     Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến :
Ban lãnh đạo nhà trường 
v
Toàn thể giảng viên khoa Môi trường 
v
Toàn thể các bác, các cô, các anh chị đang làm việc tại Trung tâm Quan trắc và  


    phân tích môi trường thành phố Lào Cai 
v
Các cán bộ, cá nhân và hộ gia đình tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo 
Thắng, thành phố Lào Cai 
v
Sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè, người thân và gia đình
v
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Trinh và cô Đỗ Thị Hiền 
                            Em xin chân thành cảm ơn!                
v


LỜI CAM ĐOAN

Ø

Ø

Ø

Ø

Tôi xin cam đoan đồ án này là thành quả của bản thân tôi trong suốt thời 
gian làm đồ án vừa qua.
Các kết quả nghiên cứu đưa ra trong đồ án này dựa trên các kết quả thu 
được trong quá trình nghiên cứu của riêng tôi, tôi không sao chép bất kỳ 
kết quả nghiên cứu nào của tác giả khác.
Nội dung của đồ án tốt nghiệp có sử dụng và tham khảo một số thông 
tin, tài liệu từ các nguồn khác, báo cáo được liệt kê trong các tài liệu 
tham khảo.

Cuối cùng tôi xin cam đoan rằng đồ án là hoàn toàn trung thực, chính xác 
và khoa học.

Tác giả đồ án: Trần Thị Nhị


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG 
PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
Tầm quan trọng của nguồn tài nguyên nước mặt
ü
Khái quát về hiện trạng nước mặt ở Việt Nam nói chung và thị trấn
Tằng Loỏng nói riêng.
=> Đề tài:“Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng
Loỏng, huyện Bảo Thắng, Thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 –
2015”
ü

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
v

Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng,
huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 - 2015.
v
Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế ô nhiễm môi trường
nước mặt tại thị trấn này.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1.  Khái quát về điều kiện tự nhiên 
1.1.1.  Điều kiện về tự nhiên

a, Điều kiện về địa lý, địa chất
v
Vị trí địa lý: Thị trấn nằm ở Trung  tâm Tỉnh Lào Cai, 
v
Vị trí tiếp giáp
v
Địa hình
v
Tài nguyên khoáng sản
b, Điều kiện về khí tượng ­ thủy văn
v
 Khí tượng
v
Thủy văn
 


1.1.2. Tình hình kinh tế  ­ xã 

h ội
v

Cơ cấu kinh tế của địa phương 
[7]
Biểu đồ cơ cấu kinh tế thị trấn Tằng Loỏng năm 2015

Biểu đồ cơ cấu kinh tế thị trấn Tằng Lỏng năm 2013

Ø

Ø

Tác động tích cực của phát triển kinh tế ­ xã hội 
đến môi trường
Tác động tiêu cực của phát triển kinh tế ­ xã hội 
đến môi trường


v

Dân số ­ lao động 

Bảng 1.1.2: Hiện trạng dân số ­ lao động tại thị trấn Tằng Loỏng giai 
đoạn 2013 ­ 2015
                                                                                    (đơn vị: Người)
TT
1

Dân số­ lao động

Dân số

Năm 2013
7.310

Năm 2014
8.925

Năm 2015
10.552 

2

Số hộ

1.521

1.872

2.235

3

Độ tuổi LĐ

4.310

4.726

5.562


Năm 2015, tổng số lao động theo độ tuổi là: 5.562 người. 
Trong đó: Lao động nông nghiệp = 1/3 lượng người lao 
động phi nông nghiệp=> Phát triển công nghiệp hóa
Dân số tăng nhanh, độ tuổi lao động cao sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều 
mặt đến môi trường tự nhiên, cung cấp nguồn nhân lực dồi dào nhưng 
sẽ tăng nhu cầu sử dụng nước, đất làm nhà ở, tăng lượng rác và nước 
thải góp phần gây ô nhiễm môi trường nước mặt


Hình 1.2: Sự phân bố tài nguyên nước 
mặt thị trấn Tằng Loỏng


Chất lượng nước mặt trong những năm gần đây đang là vấn đề nóng bỏng 
được các cấp chính quyền quan tâm nhiều nhất.Nổi cộm là các vấn đề về 
nguồn nước mặt tại các suối quanh cụm công nghiệp Tằng Loỏng. Hiện đã 
có 16 nhà máy đi vào hoạt động ổn định, trong đó một số nhà máy đã thực 
hiện tốt công tác bảo vệ môi trường tuy nhiên vẫn còn một số cơ sở chưa 
đảm bảo.

Ø

Ø

Ø

Hoạt động san lấp mặt bằng, thi công xây dựng 
và  vận  tải  với  cường  độ  lớn  trong  KCN  và  thị 
trấn

Tác  động  tới  môi  trường  nước  của  quá  trình  thi 
công  xây  dựng  chủ  yếu  là  nước  thải  sinh  hoạt 
của công nhân và cán bộ trên công trường
  Hiện  tại  toàn  bộ  nước  thải  của  các  nhà  máy 
đang  hoạt  động  trong  cụm  công  nghiệp  thị  trấn 
được  xả  vào  khe  Chom,  sau  đó  gặp  sông  Hồng, 
cách cụm công nghiệp 10 km


1.3. Các thông số đánh giá chất 
lượng môi trường nước mặt
Để đánh giá chất lượng nước cũng như mức độc gây ô nhiễm hiện nay, Việt 
Nam đang sử dụng QCVN 08­MT:2015/BTNMT với những thông số cơ bản 
sau: pH, độ đục, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), DO, COD, BOD, kim loại nặng 
(Pb, Cu, Ni, Cd, Hg, Sn, Cr,…), các hợp chất phốt pho, các hợp chất sunfat, các 
hợp chất Nito, coliform.
1.4. Thông tư số 43/2015/TT – BTNMT 
về xây dựng báo cáo hiện trạng môi 
trường
v

v

Cấu trúc, nội dung báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia và báo cáo hiện 
trạng  môi  trường  địa  phương  thực  hiện  theo  hướng  dẫn  tại  Phụ  lục  I  ban 
hành kèm theo Thông tư này.
Đối với báo cáo chuyên đề môi trường quốc gia và báo cáochuyên đề về môi 
trường  của  địa  phương  được  hướng  dẫn  chi  tiết  tại  Phụ  lụcII  thông  tư 
số 43/2015/TT­BTNMT



CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
2.2. Phương pháp điều tra khảo sát hiện trường
2.2.1. Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu
2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường
a. Phương pháp quan sát thực địa
b. Phương pháp tham vấn cộng đồng: Xây dựng phiếu, thực hiện điều tra 
tham vấn, xử lý và thống kê số liệu
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
2.2.4. Quy trình đánh giá hiện trạng môi trường: sử dụng quy trình đánh giá 
hiện trạng môi trường theo các nội dung cơ bản được quy định tại Phụ lục 
II, Thông tư số 43/2015/TT­BTNMT 


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Sức ép đối với môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, 
huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 – 2015
3.1.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặt
a. Phát triển dân số và sức ép đối với môi trường nước mặt của thị trấn
Ø

Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số thị trấn Tằng Loỏng năm 2015
Ø

Hình 3.1.1: Biểu diễn cơ cấu dân số và 

số dân trong độ tuổi lao động

  Dân  số  tăng  nhanh   
gây ra nhiều tác động 
tiêu  cực  tới  môi 
trường.
  Nước  sạch  đang 
ngày    càng  khan 
hiếm.  Tằng  Loỏng 
đang  đứng  trước 
thách  thức  lớn  về 
bảo  đảm  “an  ninh 
nguồn  nước”  cho 
phát  triển  và  nhiệm 
vụ  phát  triển  kinh  tế 
­ xã hội bền vững.


b. Phát triển kinh tế và sức ép đối với môi trường nước mặt của thị 
trấn
Sự  phát  triển  kinh  tế  ở  thị  trấn  Tằng  Loỏng 
trong giai đoạn 2013 ­ 2015 : KCN có quy mô 
269 ha (2013) => trên 1.100 ha (2015): đất dành 
cho công nghiệp 631,6 ha, đã có 28 dự án đăng 
ký đầu tư vào KCN (> 19.000 tỷ đồng)

hiên
“Các nhà máy thường xả thải ra 
buổi đêm nhiều hơn, đang đêm 
nước bốc mùi lên rất khó chịu. 

Có nhiều hôm suối đang bình 
thường còn bốc khói và bốc 
lửa”. 
Trích lời phỏng vấn từ bà Mai 
Thị Sen, người dân sống gần 
suối Chom sau dãy nhà máy 
Photpho. 

.

nh 

c
 
à
v
 
g
n
, tro
Hiện nay oỏng có trên 
n g  L
KCN Tằ dân bị ảnh 
1000 hộ 
ó  k ế  
c
 
i

h

p
 
à
hưởng v
 tái 
m

i
đ
 
i

t
 dời 
hoạch di
định cư 


Con suối chảy song song với đường vào thôn Khe Chom, xã 
Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng nước xanh lè, bốc khói nghi 
ngút.


Hình  a: Hệ thống băng tải của cụm 
nhà  máy  phốt  pho  gần  nguồn  suối 
khe Chom. Điểm quan trắc MN01 và 
MN02:  Mùi  khí  phốt  pho,  hóa  chất 
từ  các  ống  khói  của  các  nhà  máy 
xung quanh thôn thải ra nồng nặc. 


Hình b: Hình ảnh nước suối Mã 
Ngàn, điểm quan trắc MN08, 
MN09


3.1.2.Thống kê thải lượng các nguồn 
thải

Bảng 3.1.2a: Đặc trưng 
chất thải từ KCN của thị 
trấn 

Nhóm nhà máy
Khí thải
Nước thải
Khai  thác,  chế  Nhiệt  độ,  CO,  COD, BOD5, TSS, 

Chất thải rắn
Xỉ  than,  xỉ  quặng,  cặn  dầu 

biến  và  sản  SO2, NO2, bụi

thải,  bao  bì,  thùng  giấy,  ắc 

NH4+, NO2­, PO43­

xuất

quy, giẻ lau dính dầu mỡ…
Tải lượng thải


Năm 2013

3.102 tấn/ngày 

2185 m3/ngày đêm

>3.654 tấn/ngày đêm

Năm 2014

đêm
5.9325 tấn/ngày 

3.769 m3/ngày đêm

>4.872 tấn/ngày đêm

Năm 2015

đêm
7.342 tấn/ngày 

4.192 m3/ngày đêm

>5.764,2  tấn/  ngày  đêm,  và 

đêm

>1,7 triệu tấn/năm


(Nguồn: Quy hoạch bảo vệ môi trường thị trấn Tằng 
Loỏng giai đoạn 2010 – 2015 ­ Cổng thông tin điện tử thị 
trấn Tằng Loỏng, 2015)


3.3.1. So sánh sự phát thải các chất gây ô nhiễm môi 
trường giữa các năm với môi trường
Bảng 3.1.3: Bảng so sánh nguồn thải 
giữa các năm với môi trường 
Năm
2013
2014
2015

Khí thải

Nước thải 

Chất thải rắn

(triệu tấn/năm)

(triệu m3/năm)

(triệu tấn/năm)

1,7
2,5
4,8


1,2
3,45
4,6

1,6
2,1
3,8

Nhìn vào bảng giá trị lượng thải giữa các năm. Nhận thấy tải 
lượng của khí thải, nước thải, chất thải rắn trong 3 năm từ 2013 ­ 
2015 đều tăng mạnh. Theo đó,  năm 2013 môi trường phải gánh 
chịu 4,5 triệu tấn đến năm 2015 lượng thải các ngành tăng mạnh 
>13 triệu/tấn gấp 3 lần. Cần phải có những giải pháp lồng ghép 
thực hiện phát triển bền vững để duy trì ổn định các giá trị của môi 
trường nước mặt.


3.1.4. So sánh diễn biến các nguồn gây ô 
nhiễm so với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm
Ø

Ø

Ø

Các loại bụi, mù, khí thải cũng có thể được hấp thụ trực tiếp hoặc theo mưa 
vào môi trường nước mặt, khiến cho nồng độ các chất lơ lửng và chất hóa học 
độc hại trong nước tăng
Các chất thải rắn, chất thải nguy hại từ các nhà máy trong KCN nếu không 

được chôn lấp, xử lý đúng cách sẽ khiến các chất ô nhiễm từ các chất thải rắn 
này đi vào môi trường đất và nước ngầm làm ô nhiễm môi trường nước của 
khu vực. 
Hiện tại toàn bộ nước thải của các nhà máy đang hoạt động trong KCN được 
xả vào khe Chom, sau đó gặp sông Hồng, cách KCN 10 km. 
           Một số nhà máy đã áp dụng những biện pháp xử lý nước 
thải như: xây dựng bể tuần hoàn nước thải, bể tự hoại… Tuy 
nhiên những biện pháp này không triệt để hoặc được thực hiện 
không  thường  xuyên  và  tự  giác,  do  đó  nồng  độ  một  số  chất  ô 
nhiễm  trong  các  mẫu  nước  thải  cao  hơn  tiêu  chuẩn  cho  phép. 
Tới năm 2015, theo báo cáo tổng kết cuối năm, toàn thị trấn mới 
thực hiện  được 1/3 trên  tổng  số  các giải pháp  được  đưa  ra để 
giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt. An ninh môi trường 
nước mặt vẫn đang là vấn đề nóng bỏng cần các cấp, các ngành 
quan tâm giải quyết.


3.2. Hiện trạng môi trường nước mặt thị trấn Tằng 
Lỏng giai đoạn 2013 ­ 2015
3.2.1. Diễn biến (xu hướng) của những thông số đặc trưng, đánh giá 
chất lượng môi trường nước mặt thị trấn Tằng Lỏng giai đoạn 2013 ­ 
2015


Hình 3.2.1C : 
Tại điểm 
quan trắc 
MN10, nước 
suối cạnh ngã 
ba đường vào 

KCN

* Về trực quan:
v
Nước mặt có độ đục cao
v
Về màu sắc có màu đục, màu đen xẫm, màu vàng là do rò rỉ, chảy tràn nước 
mưa, nước chứa dầu mỡ, Mn, Fe,... Nước thải có màu vàng là do nước thải 
chứa nhiều sắt (Fe2+ chuyển sang Fe3+). Còn nước có màu đen do nước thải 
chứa Mn và Fe hoặc từ nước thải hoạt động sửa chữa thiết bị, máy móc, bụi 
và vật liệu than do mưa chảy tràn chứa bụi, than từ hoạt động sàng tuyển, đổ 
thải chất thải rắn
v
Mùi: nước mặt có mùi tanh (chứa hàm lượng sắt (Fe2+) lớn và hôi thối (sự 


Theo kết quả phân tích thu thập được

Hình 3.2.1D : Bản đồ vị trí lấy mẫu nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, 
huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai


Bảng 3.2.1a: Vị trí các điểm lấy mẫu
TT
1
2
3
4
5
6

7
8

Vị trí
MN01: Nước suối khe Chom (sau nhà máy phốt pho I)
MN02: Nước suối khe Chom (sau nhà máy phốt pho II)
MN03: Nước suối khe Chom (sau nhà máy Supe Lân)
MN04: Nước suối Cống Cù (xã Xuân Giao)
MN05: Nước khu dân cư khe Chom (TT TằngLoỏng)
MN06: Nước khu dân cư thôn 2 (TT Tằng Loỏng)
MN07: Nước suối Trát ( gần cầu thôn 2 TT Tằng Loỏng)
MN08: Nước suối Mã Ngàn (thôn 3 trước khi chảy vào suối 

Tọađộ
X: 2466871; Y: 0437980
X: 2466653; Y: 0438116
X: 2466269; Y: 0438278
X: 2469174; Y: 0434420
X: 2466540; Y: 0438335
X: 2467284; Y: 0435570
X: 2467594; Y: 0435205
X: 2467610; Y: 0435235

Trát)
MN09: Nước suối Mã Ngàn (thôn 1 TT Tằng Loỏng)
10 MN10: Nước suối cạnh ngã ba đường vào khu công nghiệp
9

X: 2466804; Y: 0436133
X: 2466705; Y: 0436377


X: 2465574; Y: 0436377
MN11: Nước suối thôn Phú Hợp
12 MN12: Nước suối khu vực thôn Phú Hà, xã Phú Nhuận (gần  X: 2465545; Y: 0437229
11

quốc lộ 151)
Màu đỏ là chọn 6 vị trí chọn đánh giá


Biểu diễn các chỉ số ô nhiễm vô cơ trong nước mặt thị trấn Tằng 
Loỏng giai đoạn 2013 ­ 2015 tại 6 vị trí đã chọn.
+ Hàm lượng 
COD(mg/l):
Hình a: Giá 
trị COD 
(mg/l) trong 
nước mặt 
quan trắc 
tại điểm 
MN01 thị 
trấnTằng 
Loỏng
 giai đoạn 
2013 ­2015

12
10
8
6

4
2
0

       Theo cột B1,QCVN 08­MT:2015/BTNMTquy định giá trịCOD không vượt quá 
30mg/l. Theo như kết quả quan trắc tại tất cả các vị trí:  MN02, MN06, MN08, 
MN10, MN12 của quý I, quý II, quý III và quý IV không có vị trí nào giá trịvượt 
quá tiêu chuẩn cho phép. Chỉ có điểm quan trắc MN01 tại quý II, năm 2014 hàm 
lượng COD là 32mg/l cao hơn giới hạn quy chuẩn cho phép một chút. Nguồn 
nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng ít bị ô nhiễm bởi các hợp chất hữu cơ.


+ Thông số BOD5 (mg/l)

12

12

10

10

8

8

6

6


4

4

2

2

0

0

Hình b: Giá trị BOD5 (mg/l) trong 
nước mặt tại điểm MN01 ở thị trấn 
Tằng Loỏng giai đoạn 2013 ­ 2015

Hình c: Giá trị BOD5 (mg/l) trong 
nước mặt tại điểm MN02 ở thị 
trấnTằng Loỏng giai đoạn 2013 ­ 
2015

Giá trị BOD5 được quy định <15 mg/l dùng cho mục đích tưới tiêu thủy 
lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước 
tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2


×