Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Mot so bien phap day tac pham van hoc (Truong canh).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.66 KB, 9 trang )

A/- Phần mở đầu
I/- Lý do chọn đề tài:
So với các môn học khác thì văn học phản ánh theo đặc thù của nó. Hình t-
ợng nhân vật trong tác phẩm là hình ảnh con ngời ngoài cuộc sống. Xã hội trong
tác phẩm là xã hội của con ngời tập trung ở những mũi nhọn bậc nhất của cuộc
sống. Cảm xúc t tởng khát vọng thể hiện trong tác phẩm là khát vọng, lý tởng của
ngời nghệ sĩ. Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học là lời ăn tiếng nói là chắt lọc từ
cuộc sống. Vì vậy không có lý do gì giảng dạy văn học tách rời cuộc sống mà
đen lại kết quả tốt đẹp cả về nhận thức và hành động. Trái lại nó không những
giúp học sinh hiểu đợc mục đích, chức năng và nhiệm vụ của văn học mà ngay cả
việc tìm hiểu, khám phá hình tợng văn học, nội dung tác phẩm cũng không thể
nào giải quyết đợc.
Tri thức trong tác phẩm văn học là tri thức về cuộc sống, điều đó là một
chân lý.
Qua thực tiễn giảng dạy tôi nhận thấy hiện nay dờng nh giáo viên ít liên hệ
ngại tìm hiểu, su tầm t liệu, chất liệu về hiện thức khách quan phản ánh trong tác
phẩm. Không có tri thức về đời sống trong tác phẩm, giờ dạy khó có thể trả tác
phẩm về với đời sống, đa các em về với thc tế đời thờng vô cùng sinh động, khó
có thể gọi là hay và sâu sắc đợc. Giờ dạy sẽ khô khan, chung chung mơ hồ không
thoát khỏi ra trang sách, phòng học. Thiếu chất liệu đời sống để liên hệ làm sao
giúp học sinh thâm nhập vào thế giới hình tợng, thế giới nghệ thuật trong tác
phẩm? làm sao giúp các em rung động đợc với tác phẩm?
Nh vậy, dạy tác phẩm văn học gắn với đời sống trong môn ngữ văn ở
THCS theo tôi là rất cần thiết. Vì chắc chắn rằng, qua chi tiết học các em sẽ hiểu
bài hơn và hiểu sâu sắc cuộc sống và xúc cảm về cuộc sống đó.
II/- Phạm vi nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu:
1
Năm học 2005 - 2006 tôi đợc nhà trờng phân công dạy Ngữ văn lớp 9 (Ch-
ơng trình thay sách). Với những suy nghĩ và trăn trở về công việc dạy môn văn
phải gắn với đời sống nên phạm vi nghiên cứu của tôi qua đề tài này là: Một số
biện pháp dạy tác phẩm văn học gắn liền với đời sống trong môn ngữ văn 9 -


THCS.
Đối tợng nghiên cứu là học sinh 2 lớp 9A và lớp 9B trờng THCS Các Sơn.
III/- Thời gian nghiên cứu:
Nghiên cứu trong thời gian: Tháng 9 năm 2005 đến tháng 3 năm 2006.
B- Phần nội dung:
1- Cơ sở lý luận:
Xuất phát từ đặc trng bộ môn, mỗi môn học phải làm cho học sinh hiểu
cuộc sống, yêu cuộc sống, có khả năng cải tạo cuộc sống, xây dựng cuộc sống,
thông qua đặc trng đó. Khác với các môn học khác, phân môn Văn trong môn
Ngữ văn vừa là "Lý thuyết" là khoa học, vừa là "cây đời" là cuộc sống. Quá trình
sáng tác của nhà văn là quá trình nhạn biết khám phá, sáng tạo. Là quá trình đi từ
cuộc sống đến tác phẩm, là quá trình nhào nặn chất liệu cuộc sống thực tiểm tàng
bốn bể thông qua trí tuệ và tâm hồn nồng cháy của nhà văn.
Việc dạy tác phẩm văn học trong phân môn Văn của ngữ văn không chỉ là
thởng thức văn chơng nhng trớc hết lại là thởng thúc văn chơng. Thởng thức văn
chơng không giống nhận thức khoa học: Đồng thời nhận thức khoa học là việc
cảm thụ khoa nghệ thuật, đồng thời với sự rung động của trái tim chính là sự suy
nghĩ của bộ óc, đồng thời với nhận thức, hoạt động ý chí là hoạt động tình cảm.
Vì vậy dạy tác phẩm văn học gắn với đời sống theo đặc trung bộ môn,
chính là cơ sở làm sống dậy hình tợng văn học, khám phá những vấn đề mấu chốt
để phát cao độ giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mỹ, phục vụ tốt nhất yêu cầu
giáo dục, giáo dỡng; điều khiển học sinh, tự giác lĩnh hội hình tợng văn học ấy để
2
từ đó các em nhận thức đúng đắn cuộc đời thức, rung cảm trớc cuộc đời thực, tự
cải tạo t tởng, tình cảm của mình góp phần cải tạo, xây dựng cuộc sống hiện tại
và tơng lai.
2- Cơ sở thực tiễn:
Hiện nay học sinh lớp 9 trờng THCS Mai lầm nói riêng và học sinh các tr-
ờng THCS ở nông thôn nói chung, các em là đối tợng học sinh cuối cấp nên vừa
chú tâm cho việc học (học ngày cả, cả đêm). Cuối cấp nên các em rất chú tâm

học tập, ngoài giờ học thì các em tranh thủ giúp đỡ gia đình nên các em rất ít vốn
sống thực tế mà cuộc sống thig muôn màu muôn vẻ và đang đổi mới từng giờ,
từng phút với những thành tựu kỳ diệu của nó.
Mặt khác, các tác phẩm văn học đợc chọn lọc đa vào chơng trình ngữ văn
9 đều là những tác phẩm hay phong phú về thể loại đã phản ánh khá đa dạng sắc
màu cuộc sống. Dù các em ở lứa tuổi 14 -15 nếu không mở rộng kiến thức thực tế
cho các em thì chắc rằng các em không hiểu nổi không cảm thụ và rung động đ-
ợc. Nó sẽ là điểm "tắc"trong tác phẩm, án ngữ dòng nhận thức và cảm thụ của các
em.
Hơn nữa qua thực tiễn giảng dạy cua cá nhân tôi và việc dự giờ đồng
nghiệp Trờng THCS Các Sơn tôi nhận thấy việc đa chất liệu đời sống vào soi
sáng tác phẩm hiện nay còn ít hời hợt, việc liên hệ thực tế đời sống ở cuối bài của
giáo viên còn máy móc, gò ép ít có hiệu quả.
Trớc thực trạng này bản thân tôi đã tìm ra một số biện pháp mong phần
nào khắc phục những hạn chế đáng buồn nêu trên.
3- Các biện pháp thực hiện:
Dạy tác phẩm văn học gắn với đời sống có nhiều hình thức, thể nghiệm
qua 2 lớp 9A và lớp 9B bớc đầu đạt kết quả tốt. Đó là biện pháp tái hiện cuộc
sống qua giờ giảng Văn (dạy tác phẩm văn học) và biện pháp đa chất liệu đời
sống trong việc liên hệ cuối bài.
3
a) Biện pháp tái hiện cuộc sống trong giờ giảng Văn (dạy tác phẩm văn
học):
Trong các giờ dạy tác phẩm Văn học (phân môn Văn) của môn Ngữ văn 9
tôi đã chú ý tái hiện một số chi tiết, hình ảnh qua từ ngữ, hình tợng .... trong mỗi
bài văn, bài thơ nhằm giúp các em dễ dàng thâm nhập với thế giới hình tợng, thế
giới nghệ thuật trong tác phẩm. Đồng thời đa các em trở về với thực tế đời thờng
vô cùng sinh động, giúp cho các em hiểu hơn cuộc sống, cảm xúc về cuộc sống
đó.
Thật vậy, khi dạy bài thơ "Đồng chí"- Chính Hữu nếu không cho các em

biết thời điểm nhà thơ Chính Hữu vào bộ đội ngày 19/12/1946 thì cuối năm 1947
(Anh là chính trị viên Đại đội) cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc, từng
phục kích và truy kích địch. Trong chiến dịch vô cùng kham khổ này hầu nh lúc
nào Chính Hữu cũng mặc trên ngời một bộ áo cánh, đầu không mũ, chân không
giày, ăn uống kham khổ, nhiều đêm phải rải lá khô để nằm ... chắc chắn dù các
em cha tận mắt chứng kiến nếm trải chiến tranh và nếm trải những gian khổ ấy
nhng chính sự tái hiện chân thực cuộc sống ấy đã làm cho các em xúc động, thấm
thía. Mỗi hình ảnh thơ: "Đêm rét chung chăn", "áo anh rách vai ", "quần tôi có
nhiều mảnh vá", "chân không giày" ....trong bài thơ trở nên sống hơn, thực hơn.
Các em không chỉ hình dung cuộc sống của những ngời lính buổi đầu kháng
chiến chống pháp nh thế nào mà còn có thể cảm thông với bao gian khổ thiếu
thốn mà các anh phải chịu đựng.
Hay khi phân tích đến 3 câu thơ cuối bài tôi đã chú ý tái hiện hình ảnh thơ:
"Đêm nay rừng hoang sơng muối" ở chiến khu Việt Bắc những ngày cuối Đông
năm 1947.
Rừng hoang là cảnh rừng vắng lặng, âm u trong những đêm đông rất lạnh,
nhất là những đêm có sơng muối. Sơng muối là một loại sơng đọng lại trên cành
cây những hạt trắng nh muối rất buốt. Chính nhà thơ đã từng bộc bạch: "Rừng
hoang sơng muối là một khung cảnh có thật. Sơng muối làm buốt tê da nh những
4
mũi kim châm và đến lúc nào đó bàn chân tê cứng mất hết cảm giác" ... tái hiện
và cung cấp t liệu hiện thực của đời sống này giúp các em dễ dàng thâm nhập
hình tợng trong câu thơ đồng thời cảm thông và chia sẻ với các anh khi phải chờ
giặc trong hoàn cảnh khắc nghiệt của chiến trờng. Qua đó các em hiểu sâu sắc
hơn sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội đã giúp các anh gần gũi, gắn bó nhau
hơn cùng vợt qua mọi gian khó, thử thách.
Khi dạy bài thơ "Viếng lăng Bác" của tác giả Viễn Phơng có hai câu thơ
trong đó khổ thơ thứ nhất xuất hiện hình ảnh "hàng tre". Và ở hai hình ảnh ấy có
một hình ảnh thơ mang nét nghĩa thực và một hình ảnh thơ mang nét nghĩa ẩn dụ.
Khi phân tích, tôi giảng cho các em hiểu hình ảnh cụ thể sinh động, gợi

cảm của cây tre xanh Việt Nam để rồi giúp các em hiểu về hàng tre trong sơng
sớm bát ngát bên lăng Ngời. Sau đó mới cho các em tìm hiểu, phân tích nghĩa
bóng trong câu thơ "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" ....
ở bài thơ: "Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ" của nhà thơ Nguyễn
Khoa Điềm có nhiều chi tiết hình ảnh thơ trong bài giảng, nếu không mở rộng
kiến thức thực tế cho các em thì các em (những học sinh miền xuôi) khó mà hiểu
nổi, khó mà rung động đợc. Ví nh tôi giảng cho các em thấy rằng: ở miền xuôi
trẻ em nằm nôi, hát ru là hát đa nôi. Nhng ở miền núi - dân tộc Tà Ôi - ngời mẹ
thờng địu con sau lng khi làm việc trong nhà, ngời nơng ... và lời ru của mẹ là lời
ru con ngủ trên lng. Hay ở chi tiết "Mẹ thơng A - kay, mẹ thơng làng đói": Các
em không chỉ đơn thuần hiểu rằng ngời mẹ vùng dân tộc thiểu số ây thơng con,
thơng cái làng của mình. Mà phải cho học thấy đợc trái tim yêu thơng mênh
mông của ngời mẹ nghèo đối với con thơ bé bỏng. Không chỉ thơng con mẹ còn
nặng tình với "làng đói". Cái đói của ngời dân miền núi thật gay gắt: đói đến ăn
củ sắn, củ nâu thay cơm, phải ăn tranh tro thay muối. Qua việc tái hiện chất thực
của hình ảnh thơ đó các em sẽ hiểu hơn về ngời mẹ Tà Ôi. Mẹ nhân hậu, lòng mẹ
bao la nặng tình nhà nghĩa xóm.
5

×