Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

góc nhìn bậc của phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.7 KB, 1 trang )

MỘT GÓC NHÌN VỀ SO SÁNH
BẬC TRONG PHƯƠNG TRÌNH
*
1. Xét phương trình x
2
−mx−m=0 (1), ta biến đổi x
2
=mx+m (2).
2. Ở phương trình (2) ta nhìn nghiệm x của (1) có tính chất x
2
(bậc hai) quy về mx+m
(bậc nhất).
3. Ví dụ 1: Cho hàm số f(x)=x
3
+3mx
2
−3x. Chứng minh hàm số luôn có 2 cực trị và
viết phương trình đường thẳng qua 2 cực trị đó.
HD: f’(x)=3x
2
+6mx−3, vì ∆’=9m
2
+9>0 với mọi m nên hàm số luôn có 2 cực trị.
Tọa độ các cực trị thỏa:
2
3 2
1 2
3 3
x mx
y x mx x


= −


= + −


2
2
1 2
( 3 ) 3
x mx
y x x m x

= −



= + −


2
1 2
(1 2 )( 3 ) 3
x mx
y mx x m x

= −


= − + −


2
2 2
1 2
2 6 2 3
x mx
y mx m x x m

= −



= − − − +


2
2
1 2
2 (1 2 ) 6 2 3
x mx
y m mx m x x m

= −



= − − − − +


2

2
1 2
( 4 2)
x mx
y m x m

= −



= − − +


Vậy phương trình đường thẳng qua 2 cực trị là
2
( 4 2)y m x m= − − +
4. Ví dụ 2: Cho hàm số
1
( )f x x
x m
= +
+
. Chứng minh hàm số luôn có 2 cực trị và
viết phương trình đường thẳng qua 2 cực trị đó.
HD:
2 2
2 2
1 2 1
( ) 1
( ) ( )

x mx m
f x
x m x m
+ + −

= − =
+ +
, vì ∆’=1>0 và x=−m không thỏa
phương trình x
2
+2mx+m
2
−1=0 nên: với mọi m, hàm số luôn có 2 cực trị. Tọa độ
các cực trị thỏa:
2 2
2
2 1
1
x mx m
x mx
y
x m

= − − +


+ +
=

+


2 2
2
2 1
2
x mx m
mx m
y
x m

= − − +



− − +
=

+

( ) 2 2
(*)
m x m
y m
x m x m
− + +
⇒ = = − +
+ +

1 2
2 2y x y x

x m x m
= + ⇔ = −
+ +
nên thế vào (*) ta có:
2 2y m y x= − + − 2y x m⇒ = +
Vậy phương trình đường thẳng qua 2 cực trị là
2y x m= +
5. Ghi chú: a) Chúng ta cũng có thể giải VD1 bằng phương pháp chia đa thức
f(x)=x
3
+3mx
2
−3x cho f’(x)=3x
2
+6mx
b) Chúng ta có thể giải VD2 bằng phương pháp
u u
y
v v

= =


0u v v u
′ ′
− =
Nhưng ở đây ta không bàn phương pháp đó mà nhìn vấn đề ở một góc khác, “vui”
hơn…

×