Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

Giáo án hóa học 8 - 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 160 trang )

Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG MINH
TỔ KHTN
  

Giáo viên
PHẠM VĂN BIỂN
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
1
2008– 2009
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 1 Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs
1. Kiến thức:
_ Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng
của chúng.
_ Khẳng định Hóa học là mơn học quan trọng và bổ ích.
2. Kỹ năng:
Thấy được sự cần thiết phải có kiến thức hóa học về các chất và sử dụng
chúng trong cuojc sống.
3. Thái độ:
Biết được cần phải làm gì để học tốt môn hóa học để từ đó có phương pháp
học tập phù hợp với bộ mơn.
II.Phương pháp:Đàm thoại, thực hành , thuyết trình..
III. Phương tiện _ Chuẩn bị:
* GV: _ Dụng cụ: ống nghiệm ống nhỏ giọt, ống dẫn khí(chữ L) ,
giá ống nghiệm
_ Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO
4
, dd HCl, dd Ca(OH)


2
, Zn
* HS: xem trước bài mới.
IV Tiến trình bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ
2). Vào bài:(1’)
Hóa học là gì? Có vai trò như thế nào đối với đời sống? vậy phải làm gì để
học tốt mơn HH? Chúng ta hãy cùng tra lời.
3) Phát triển bài
a)Hoạt động 1: Hóa học là gì ?
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
2
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
b) Hoạt động 2 : Vai trò của hóa học
TG HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung
10’
* Hoạt động 2: Vai trò của
HH
_ u cầu hs trả lời 3 câu
hỏi
trong SGK.
_ Nhận xét và hồn chỉnh
kiến thức.
_ Vậy có thể kết luận như
thế nào về vai trò của HH
Đọc SGK, liên hệ thực
tế để trả lời 3 câu hỏi.
_ Lớp nhận xét, bổ
sung.
HH có vai trò rất quan

trọng trong cuộc sống
II. Hóa học có vai
trò như thế nào
trong cuộc sống
chúng ta? Hóa
học có vai trò rất
quan trọng trong
cuộc sống: làm vật
dụng sinh hoạt
trong gia đình,
trong sx nơng
nghiệp, bảo vệ sức
khỏe,….
c) Hoạt động 3: Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa học ?
TG
* 3: Để học tốt mơn HH Đọc SGK

trả lời: có III. Các em cần phải
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
TG
HĐ của GV HĐ của HS
Nội dung
14’
* 1: làm thí nghiệm để trả lời:
HH là gì?
_ Gioi thiệu dụng cụ và hóa
chất

cách sử dụng.
_ Biểu diễn thí nghiệm( u

cầu hs quan sát và rút ra kết
luận):
+ Ống 1: Nhỏ dd NaOH vào
ống nghiệm đựng dd CuSO
4
.
+ Ống 2: Cho vào ống
nghiệm 1 ít dd HCl đã đựng
sẵn Zn.
+ Ống 3: Dùng ống dẫn khí
thổi vào ống nghiệm đựng dd
Ca(OH)
2
.
_ Qua 3 thí nghiệm trên, ta có
thể rút ra kết luận gì?
_ Và nhờ đâu mà ta biết được
các chất có sự biến đổi?
_ Vậy HH là gì?
.
_ Chú ý quan sát


thao tác đúng và hình
thành được thói quen làm
thí nghiệm.
_ Chú ý quan sát và rút ra
kết luận:
+ Ống 1: có chất màu
trắng khơng tan trong dd.

+ Ống 2: phía trên bề
mặt viên kẽm có sủi bọt,
có khí bay lên.
+ Ống 3: dd Ca(OH)
2
từ
trong suốt

đục.
_ Cả 3 chất đều có sự biến
đổi.
_ Nhờ vào mơn HH.
_ HH là khoa học nghiên
cứu các chất, sự biến đổi
của chất và ứng dụng của
chúng.

I. Hóa học là
gì?
Hóa học là
khoa học
nghiên cứu
các chất, sự
biến đổi và
ứng dụng của
chúng.
.
3
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
5’

5’
5’
thì cần phải làm gì?
_ Làm sao để học tốt
môn HH.
Gọi 4 hs phân tích từng
hoạt động.
_ Nhận xét và hoàn
chỉnh.
Phương pháp để học
tốt môn HH là gì?
_ Yêu cầu các nhóm
hoạt động để rút ra
phương pháp học tốt
môn Hóa.
( tg: 5’)
_ Gọi đại diện các
nhóm lên bảng trình
bày.
_ Nhận xét, phân tích
từng phương pháp của
các nhóm.
Chốt lại phương
pháp tốt nhất để học tốt
môn HH.
4 hoạt động.
Lần lượt 4 hs phân tích
từng hoạt động.
_ Lớp nhận xét, bổ
sung.

_ Chú ý lắng nghe


biết cách hướng vào các
hoạt động khi học.
_ Làm việc theo nhóm

rút ra phương pháp
học tốt môn Hóa.
_ Đại diện lần lượt các
nhóm lên bảng trình
bày.
_ Các nhóm nhận xét,
bổ sung cho nhau.
Chú ý để dần dần hình
thành phương pháp học
tập tốt nhất cho riêng
mình.
làm gì để học tốt
môn Hóa học?
_ Khi học tập môn
HH cần thực hiện các
hoạt động sau:
+ Thu thập tìm
kiếm kiến thức.
+ Xử lí thông tin.
+ Vận dụng.
+ Ghi nhớ.
_ Phương pháp để học
tốt môn HH:

+ Biết làm thí
nghiệm, biết quan sát
hiện tượng.
+ Có hứng thú say
mê, chủ động, chú ý
rèn phương pháp tư
duy, óc suy luận sáng
tạo.
+ Nhớ 1 cách có
chọn lọc thông minh.
+ Tự đọc thêm sách
4. Củng cố(4’)
a. HH là gì? Có vai trò như thế nào trong cuộc sống?
b. Để học tốt môn HH thì cần phải làm gì?
_ Xem trước bài mới.

Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
5). Dặn dò(1’)
_ Học bài
4
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh

Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 2 Ngày dạy:
Chương 2. CHẤT – NGUN TỬ- PHÂN TỬ
I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs
1. Kiến thức:
_ Phân biệt được vật thể, vật liệu và chất.
_ Biết được mỗi chất đều có những t / c nhất định để biết cách sử dụng và ứng
dụng các chất

2. Kỹ năng:
_ Hình thành 1 số thao tác thí nghiệm đơn giản.
_ Biết dựa vào t / c của chất để nhận biết và giữ an tồn khi dùng hóa chất.
3. Thái độ:
Có lòng ham thích học tập mơn HH.
II.Phương pháp : đàm thoại , thuyết trình …
III. Phương tiện _ Chuẩn bị:
* GV: _ Dụng cụ: dụng cụ thử tính dẫn điện.
_ Hóa chất: lưu huỳnh, photpho đỏ, đồng, nhơm, nước, cồn.
* HS: Xem trước bài mới.
IV. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
1)Kiểm tra bài cũ (6’)
Câu 1 :Hóa học là gì ?hóa học có vai trò gì trong cuộc sống chúng ta ?
Câu 2: làm thế nào để học tốt môn hóa học ?
2. Vào bài(1’)
HH nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi của chất và ứng dụng của nó. Hơm
nay chúng ta sẽ cùng làm quen với chất.
3)Phát triển bài
a) Hoạt động 1:Chất có ở đâu ?
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
5
Phũng GD&T Vnh Bo Trng THCS ng Minh
b)Hoaùt ủoọng 2: Tớnh chaỏt cuỷa chaỏt
TG Hẹ cuỷa GV Hẹ cuỷa HS Noọi Dung
5
5
2: Cht cú nhng t / c gỡ
v ý ngha ca vic hiu
bit t / c ca cht.
_ Cho hs quan sỏt 1 s

mu cht: lu hunh,
photpho , ng,
nhụm, nc, cn

Yờu cu hs cho bit 1
s t / c bờn ngoi ca
chỳng.
_ Yờu cu hs quan sỏt
hỡnh 1.1/8 v th tớnh
dn in ca: nhụm,
ng, lu hunh.
Vy bit t
o
s, t
o
nc,
tớnh tan, tớnh dn in
hay t / c húa hc ca
_ Quan sỏt cỏc mu cht
tr li.
_ Quan sỏt hỡnh

bit c
t
o
nc ca S l 113
o
C.
_ Chỳ ý quan sỏt thớ nghim:
+ Nhụm, ng: cú dn

in.
+ Lu hunh: khụng dn
in.
_ Ta phi dựng dng c o
hoc lm thớ nghim
_ Mi cht u cú nhng t /
c riờng bit, khụng ging vi
cht khỏc.
_ Da vo kin thc va tip
II. Tớnh cht
ca cht:
_ Mi cht cú
nhng tớnh cht
nht nh.
Vd:
Lu hunh:
rn, mu vng, t
o
nc: 113
o
C,
khụng dn in,

Nhụm: rn,
mu trng, dn
in,
T: KHTN GV: Phm Vn Bin
TG
Hẹ cuỷa GV Hẹ cuỷa HS
Ni dung

5
5
4
1: Tỡm hiu xem õu cú cht?
_ Hóy quan sỏt v k tờn nhng
vt c th quanh ta.
_ Ghi bng nhng vt m hs k
tờn

phõn loi.
Vt th
T nhiờn nhõn to
Gm cú c lm ra
1 s cht t vt liu
Mi vt liu u l cht hay
hn hp 1 s cht.
_ Vy cht cú õu?
Gioi thiu tờn 1 s cht cú trong
vt th.
_ Yờu cu hs lm BT 2/11.
_ Chia bng ra lm 3

gi 3 hs
lờn bng lm
Quan sỏt v k tờn: bỳt,
thc, cõy, con mốo,
_ Quan sỏt s v tr
li: õu cú vt th ú
cú cht.
_ Lm quen vi tờn húa

hc ca 1 s cht.
_ Lm BT vo tp BT.
_ 3 hs ng thi lờn bng
lm BT.
_ Lp nhn xột, b sung.
I. Cht cú
õu?
Cht cú
khp ni,
õu cú vt
th thỡ
ú cú cht.
6
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
6’
chất đó thì ta phải làm
gì?
_ Và ở mỗi chất trên thì
chúng đều có những t /
c như thế nào?
_ Chúng ta biết được t /
c của chất thì có ích lợi
gì?
_ Gọi lần lượt 3 hs cho
3 VD cụ thể.
_ Nhận xét, đánh giá
nhận được để trả lời:
+ Nhận biết chất.
+ Biết cách sử dụng chất.
+ Ứng dụng của chất.

_ Cho 1 vài VD.
_ Lớp nhận xét, bổ sung.
_ 2 hs lên bảng sửa BT:
_ Lớp nhận xét, bổ sung.
_ Việc hiểu biết t
/ c của chất có
lợi ích sau:

+ Gíup nhận
biết được chất.

+ Biết cách sử
dụng chất.

+ Biết ứng
dụng chất thích
hợp trong đời
sống và sx.
4. Củng cố(7’)
_ BT 3 và 4 / 11.
_ Gọi 2 hs lên bảng sửa bài.
_ Nhận xét, đánh giá
5. Dặn dò(1’)
_ Học bài. Làm BT 1, 5, 6 /11
_ Xem trước phần III
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
7
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 3.
I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs
1. Kiến thức:
_ Phân biệt được chất và hỗn hợp.
_ Biết được nước tự nhiên là 1 hỗn hợp và nước cất là nước tinh khiết.
_ Biết dựa vào t / c vật lí khác nhau của các chất để có thể tách riêng mỗi chất ra
khỏi hỗn hợp
2. Kỹ năng:
Biết thực hiện 1 số thao tác thí nghiệm đơn giản.
3. Thái độ:
_ Ham thích học tập bộ mơn.
_ Ln có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải thích 1 số hiện
tượng trong đời sống, sx.
IIPhương pháp : Thực hành thí nghiệm , đàm thoại..
III. Phương tiện dạy học _ Chuẩn bị:
* GV: _ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, đèn cồn, nhiệt kế.
_ Hóa chất: muối ăn, nước cất, nước khống.
* HS: Xem trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(7’)
a._ Vì sao lại nói: ở đâu có vật thể là ở đó có chất?
_ Cho VD về vật thể nhân tạo và vật thể tự nhiên.
b._ Dựa vào t / c nào mà nhơm, đồng được dùng làm ruột dây điện còn chất dẻo,
cao su được dùng làm vỏ?
_ Việc hiểu biết t / c của chất có ích lợi gì?
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
8
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
2. Vào bài:(1’)
Nước tự nhiên là chất hay hỗn hợp. chúng ta hãy cùng trả lời.

3)Phát triển bài
a)Hoạt động 1:Hổn hợp là gì ?
TG
HĐ của Hs HĐ của HS
Nội dung
7’
5’
5’
5’
1: Phân biệt hỗn hợp _ chất
tinh khiết.
_ Cho hs quan sát chai nước
khống và ống nước cất

trả
lời các câu hỏi sau:
1. Gĩua chúng có những t / c
gì giống nhau?
2. Tại sao nhước cất thì dùng
để pha chế thuốc, hóa chất
nhưng nước khống thì
khơng?
3. Hãy rút ra kết luận về sự
khác nhau giữa hỗn hợp và
chất tinh khiết.
( tg: 5’)
_ Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng
trả lời.
_ Nhận xét và hồn chỉnh kiến
thức.

_ Vậy để có được nước cất ta
phải làm như thế nào?
_ Gợi ý với hs những giọt
nước đọng lại trên nắp khi đun
sơi nước.
_ Biểu diễn thí nghiệm: đun sơi
nước cất và dùng nhiệt kế đo.
_ Ngồi t
o
s: 100
o
C, thì nước
cất còn có nhữnh t / c vật lí gì
khác?
_ Quan sát chai nước
khống và ống nước
cất.
_ Làm việc theo
nhóm

Thống nhất
ý kiến cho các câu trả
lời
_ Đại diện 2 nhóm lên
bảng trình bày.
_ Các nhóm còn lại
nhận xét, bổ sung.
_ Quan sát hình 1.4 a
trả lời: chưng cất.
_ Tin tưởng vào khoa

học( nước sơi ở 100
o
C)
_ Nước cất có t
o
nc:O
o
C,
D
H2O
= 1g/ml,….
_ Lần lượt các hs lên
bảng sửa BT.
_ Lớp nhận xét, bổ
sung.
I. Chất có ở
đâu?
II. Tính chất
của chất:
III. Chất tinh
khiết:
1. Hỗn hợp_
Gồm nhiều chất
trộn lẫn vào
nhau.
_ Có t / c thay
đổi tùy theo các
chất có trong hỗn
hợp.
Vd: Nước tự

nhiên, khơng khí,
….
2. Chất tinh
khiết:
_ Chỉ gồm 1
chất.
_ Có t / c nhất
định khơng thay
đổi.
Vd:
Nước cất,
muối, nhơm,…
b)Họat động 2:Tách chất ra khỏi hổn hợp
TG HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung
5’
2: Dựa vào t / c vật lí để tách
chất ra khỏi hỗn hợp.
_ Dựa vào kiến thức thực
tế để trả lời: làm bay hơi
2)Tách
chất ra
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
9
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
10’
_ Nêu vấn đề: có 1 cốc nước
muối, làm thế nào để tách lấy
muối riêng ra.
_ Gioi thiệu hóa chất


gọi 1 hs
lên biểu diễn thí nghiệm:
+ Hòa tan muối vào nước
+ Đun nóng hỗn hợp nước
muối
_ Vậy ta đã dựa vào đâu mà tách
riêng được muối ra khỏi hỗn
hợp._ TB: ngoài t
o
s, ta còn có
thể dựa vào: D, tính tan,…(t / c
vật lí) để tách riêng 1 chất ra
khỏi hỗn hợp.
nước.
_ 1 hs lên biểu diễn thí
nghiệm.
_ Lớp chú ý quan sát thí
nghiệm

khẳng định
kiến thức.
_ Đọc SGK và trả lời: dựa
vào t
o
s khác nhau của
nước cất: 100
o
C
muối ăn: 1450
o

C
_ Tiếp nhận kiến thức:
muốn tách riêng 1 chất ra
khỏi hỗn hợp thì phải dựa
vào t / v vật lí.
khỏi hỗn
hợp:
Dựa vào
sự khác
nhau về t /
c vật lí có
thể tách 1
chất ra
khỏi hỗn
hợp.
4. Củng cố(6’)
a. Căn cứ vào t / c nào mà:
1/. Đồng, nhôm được dùng làm ruột dây điện; còn chất dẻo, cao su được dùng
làm vỏ dây?
2/. Bạc dùng để tráng gương?
3/. Cồn được dùng để đốt?
b. BT 7, 8 / 11.
_ Gọi lần lược các hs lên bảng sửa BT.
_ Nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò:(1’)
_ Học bài. Làm các BT còn lại.
_ Chuẩn bị trước bài thực hành.
( Hướng dẫn hs kẻ bảng tường trình)
_ Đem hỗn hợp: muối ăn và cát.
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển

10
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4.
§ 3. Bài thực hành 1:
TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT
TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP
I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs
1. Kiến thức:
_ Làm quen và biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
_ Biết được t
o
nc của 1 số chất lá khác nhau.
_ Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.
2. Kỹ năng:
Hình thành 1 số kỹ năng thí nghiệm đơn giản.
3. Thái độ:
Có ý thức cẩn thận, an toàn và yêu thích bộ môn.
II. Phương tiện _ Chuẩn bị:
* GV: _ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, cốc, phễu, đũa, đèn cồn, giấy lọc, nhiệt
kế, giá ống nghiệm.
_ Hóa chất: parafin, lưu huỳnh, nước.
_ Phụ lục 1: Một số qui tắc an toàn _ Cách sử dụng hóa chất, một số
dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
* HS: _ Hỗn hợp muối + cát.
_ Kẻ sẵn bảng tường trình ( mẫu).
_ Xem trước bài thực hành.
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh(3’)

2. Vào bài(1’)
Nêu mục tiêu của bài.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Một số qui tắc an toàn,
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
11
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
8’
14’
14’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số qui tắc an
toàn, cách sử dụng hóa chất,1 số dụng cụ
trong phòng thí nghiệm.
_ Treo bảng phụ 1

gọi 1 hs đọc to 1 số
qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
_ Gioi thiệu 1 số kí hiệu nhãn đặc biệt ghi
trên các lọ hóa chất: độc, dễ cháy, dễ nổ.
_ Gioi thiệu 1 số dụng cụ thí nghiệm
thường sử dụng: ống nghiệm, kẹp, cốc,
đũa, đèn cồn,… hướng dẫn hs cách sử
dụng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt độ nóng
chảy của 1 số chất.
_ Gọi 1 hs đọc to nội dung thí nghiệm.
_ Biểu diễn thao tác mẫu

yêu cầu các
nhóm tiến hành thí nghiệm.

_ Đến từng nhóm để quan sát, chỉnh sửa.
* Hoạt động 3: Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
_ Gọi 1 hs đọc to nội dung thí nghiệm.
_ Hướng dẫn hs cách là phễu lọc.
_ Biểu diễn thao tác mẫu

yêu cầu các
nhóm tiến hành.
_ Tại sao trước khi đun trực tiếp ống
nghiệm thì phải hơ nóng đều ống nghiệm?
cách sử dụng hóa chất,1 số
dụng cụ trong phòng thí
nghiệm:
_ Một số qui tắc an toàn.
_ Cách sử dụng hóa chất.
_ Một số dụng cụ thí nghiệm
và cách sử dụng.
II. Thí nghiệm 1: Theo dõi
sự nóng chảy của parafin và
lưu huỳnh:
_ Lấy mỗi chất 1 ít cho vào 2
ống nghiệm.
_ Đặt đứng ống nghiệm và
nhiệt kế vào 1 cốc nước, đun
nóng cốc nước.
_ Theo dõi nhiệt độ ghi trên
nhiệt kế.
III. Thí nghiệm 2: Tách
riêng chất tư hỗn hợp muối
ăn và cát.

_ Để hỗn hợp muối ăn và cát
vào cốc nước, khuấy đều.
_ Lọc lấy nước lọc cho vào
ống nghiệm.
_ Kẹp ống nghiệm rồi đun
trên ngọn lửa đèn cồn.
4. Nhận xét _ đánh giá:4’
_ Về thái độ, ý thức, sự chuẩn bị của từng nhóm.
_ Yêu cầu các nhóm làm vệ sinh dụng cụ, nơi thực hành.
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
12
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
5. Dặn dò:1’
_ Viết bảng tường trình.
_ Xem trước bài mới.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 5.
I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs
1. Kiến thức:
_ Biết được ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ, trung hòa về điện và từ đó tạo ra mọi
chất.
_ Ngun tử gồm hạt nhân (+) và vỏ tạo bởi e(+). Hạt nhân được tạo bởi p(+) và
n ( khơng mang điện). Những ngun tử cùng loại có cùng số p, m
hạt nhân
= m
ngun tử
.
_ Trong ngun tử: số p = số e. e ln chuyển động và sắp xếp thành từng lớp.
Nhờ các e mà các ngun tử liên kết được với nhau.

2. Kỹ năng:
Rèn khả năng quan sát, tư duy.
3. Thái độ:
Tin vào khoa học, có sự hứng thú trong việc tìm kiếm kiến thức.
II.Phương pháp : đàm thoại , thuyết trình , hoạt động nhóm
III Phương tiện _ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ _ Sơ đồ minh họa thành phần cấu tạo của ngun tử: H, O,
Na, He.
* HS: Xem lại kiến thức về cấu tạo ngun tử ( Vật lí 7)
IV. Tiến trình bài dạy
1)Kiểm tra bài cũ
2). Vào bài:(1’)
Chúng ta đã biết, vật thể được tạo ra từ chất. Vậy chất được tạo ra từ đâu?
3)Phát triển bài
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
13
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
a) Hoạt động 1 :Nguyên tử là gì ?
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
12’
1)Nguyên tử là gì ?
_ Các chất tạo ra vật thể.
Vậy các chất được tạo ra từ
đâu?
_ Ngun tử có đặc điểm
như thế nào?
_ TB:
+ Đường kính của
ngun tử(khoảng 10
-8

cm)
+ GT: trung hòa về
điện?
Hạt nhân (+)

Vỏ (e, -)
_ Chỉ có hơn 100 ng.tử
nhưng đã tạo ra hàng chục
triệu chất khác nhau.

_ Các chất được tạo ra
từ ng.tử.
_ Đọc SGK và trả lời:
ng.tử là hạt vơ cùng nhỏ
và trung hòa về điện.
_Tiếp nhận kiến thức


rõ hơn về cấu tạo ng.tử:
gồm hạt nhân(+) và
vỏ(e, -)
Hs khắc sâu

1. Ngun tư là
gì?
Ngun tử là hạt
vơ cùng nhỏ và
trung hòa về điện.
_ Ngun tử có cấu
tạo gồm:

+ Hạt nhân mang
điện tích dương(+)
+ Vỏ tạo bởi 1
hay nhiều electron
(e) mang điện tích
âm(-).
b) Hoạt động 2:Hạt nhân nguyên tử
TG HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung
5’
5’
2: Hạt nhân và vỏ ngun tử có
cấu tạo như thế nào?
_ Hạt nhân ng.tử có cấu tạo như
thế nào?
_ Ghi bảng:
Hạt nhân

p, +
n, khơng mang
điện.
_ Nhấn mạnh:
+ Những ng.tử cùng loại có
cùng số p trong hạt nhân.
+ số p = số e
+ m
e
rất nhỏ nên:
m
hạt nhân
= m

ng.tử
_ Đọc SGK và trả
lời: hạt nhân tạo bởi
p và n.
_ Tiếp nhận kiến
thức

khắc sâu
hơn kiến thức về
cấu tạo ng.tử:
+ Trong ng.tử: số
p

số e
+ Điện tích: p:+,
2. Hạt nhân
ngun tử:
_ Hạt nhân
ngun tử được
tạo bởi proton
(p, +) và notron
(n, khơng mang
điện).
_ Những ng.tử
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
14
1+
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
3’
Treo bảng phụ: sơ đồ cấu tạo

ng.tử Oxi và Natri
Ngun tử natri
Ngun tử oxi_ Gọi 2 hs xác
định số p và số e.
n: khơng và e: -
+ Khối lượng: m
p

= m
n
, m
e
: rất nhỏ.
_ Dựa vào sơ đồ để
xác định số p và số
cùng loại có
cùng số p trong
hạt nhân.
_ Trong ng.tử:

_ p và n có
cùng khối
lượng, e có khối
lượng rất nhỏ
nên khối lượng
hạt nhân được
coi là khối
lượng ng.tử.
b) Hoạt động 3 :Lớp electron
TG HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung

5’
5’
3’
3)Lớp electron
_ Nêu vấn đề: vỏ được tạo bởi
1 hay nhiều e. Vậy trong ng.tử
e được sắp xếp như thế nào?
_ Sử dụng lại sơ đồ cấu tạo
ng.tử

xác định lớp e và sự
chuyển động của e.
_ Nhấn mạnh số e ở mỗi lớp:
+ Lớp1: 2e
+ lớp 2: 8e
+ Lớp 3: 18e, lớp 4: 32e
( học ở lớp trên).
_ Phân tích: để tạo ra chất này
hay chất khác, các ng.tử phải
liên kết với nhau và nhờ vào e
lớp ngồi cùng
Quan sát sơ đồ + lắng
nghe biết được: e được
sắp xếp thành từng lớp
và mỗi lớp có 1 số e
nhất định.
_ Hiểu được: trong
ng.tử muốn chuyển
sang lớp 2 thì lớp 1 phải
đủ(đầy) 2e và muốn

sang lớp 3 thì lớp 2 phải
đầy 8e
Hs khắc sâu
4. Lớp
electron:
_ Trong ng.tử, e
ln chuyển
động rất nhanh
quanh hạt nhân
và sắp xếp
thành từng lớp.
_ Mỗi lớp e có
1 số e nhất
định:
+ Lớp 1: tối
đa 2e
+ Lớp 2: tối
đa 8e.
_ Nhờ e(e lớp
ngồi cùng) mà
các ng.tử có khả
năng liên kết
với nhau
Củng cố:(6’)
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
15
11+
8+
Số p = số e
Phũng GD&T Vnh Bo Trng THCS ng Minh

a. Hóy chn cm t phự hp in vo phn cũn trng trong cõu sau:
Nguyờn t l ht, vỡ s e cú trong ng.t bng ỳng s p cú trong ht
nhõn.
b. BT 5 / 16.
_ Gi ln lt cỏc hs lờn bng sa bi.
_ Nhn xột, ỏnh giỏ
4 Dn dũ:(1)
_ Hc bi. Lm cỏc BT 1, 2, 3, 4 / 15.
_ Xem trc bi mi.
Ngy son:
Ngy dy:
Tit 6:
I. Mc tiờu bi dy: giỳp hs
1. Kin thc:
_ Nm c NTHH l gỡ? KHHH dựng lm gỡ?
_ Bit cỏch ghi v nh KHHH ca 1 s NTHH thng gp.
_ Bit c khi lng cỏc nguyờn t cú trong v trỏi t l khụng ng u v
oxi l nguyờn t ph bin nht.
2. K nng:
Vit ỳng KHHH ca nguyờn t.
3. Thỏi :
Luụn ý thc t giỏc trong hc tp.
II.Phửụng phaựp :ẹaứm thoaùi, thuyeỏt trỡnh
III Phng tin _ chun b:
* GV: Bng 1 / 42: Mt s nguyờn t húa hc
* HS: Xem trc bi mi
IV Tin trỡnh baứi daùy
1. Kim tra bi c:
_ Nguyờn t l gỡ? Ng.t c to nờn t 3 loi ht no?
_ Cho s :

T: KHTN GV: Phm Vn Bin
16
12+
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
Hãy xác định: ng.tử, số p, số e, số lớp e, số e lớp ngồi cùng.
2 Vào bài:(1’)
Nước được tạo ra từ 2 ng.tố là H và O. Vậy NTHH là gì? Cách biểu diễn như
thế nào? Và có bao nhiêu NTHH?
3) Phát triển bài
a)Hoạt động 1 : Nguyên tử khối là gì ?
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
17
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
TG
HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS
Nội dung
8’
5’
5’
5’
5’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về
NTHH
_ NTHH là gì?
_ Phân tích:
+ Ng.tố do nhiều ng.tử cùng
loại tập hợp lại tạo thành.
+ Hạt nhân gồm p và n, nhưng
p có t / c quyết định


những
ng.tử có cùng số p thì sẽ thuộc
cùng 1 NTHH.
Vd:
p
p

n
ng.tử Hidro ng.tử Dơteri
Nguyên tố Hidro
_ Nêu vấn đề: Trong khoa học để
trao đổi với nhau về NTHH mà
ai cũng hiểu thì ta phải làm sao?
( dùng đến KHHH)
_ Treo bảng 1 / 42

hướng dẫn
hs cách sử dụng, cách viết
_ Treo bảng phụ:
+Có nhận xét gì về cách viết 1
KHHH.
+ Vậy làm thế nào để ghi nhớ
KHHH của ng.tố 1 cách dễ
dàng?( tg: 4’)
_ Gọi 3 nhóm lên bảng trình bày.
_ Nhận xét và hoàn chỉnh.
_TB: mỗi KHHH còn chỉ 1 ng.tử
ng.tố đó.
Vd: 2 ng.tử oxi


2.O
3 ng.tử nhôm

3.Al
_ Yêu cầu hs làm BT 3 / 20.
_ Gọi 2 hs lên bảng làm BT.
_ Nhận xét, đánh giá.
._ Đọc SGK và trá lời.
_ Chú ý quan sát, lắng
nghe

khắc sâu hơn về
NTHH.
_ Biết được KHHH là
dùng để biểu diễn ngắn
gọn NTHH.
_ Làm việc theo nhóm và
thống ý kiến trả lời cho 2
câu hỏi.
_ Đại diện 3 nhóm lên
bảng trình bày.
_ Nhóm khác nhận xét
bổ sung.
_ Biết cách nhớ và ghi
đúng KHHH
_ Biết cách diễn đạt số
ng.tử của ng.tố.
_ Làm vào tập BT.
_ 2 hs lên bảng sửa bài:

+ Hs 1: câu a.
+ Hs 2: câu b.
_ Lớp nhận xét, bổ sung.
I. Nguyên
tố hóa học
là gì?


1. Định
nghĩa:
Nguyên tố
hóa học là
tập hợp
những ng.tử
cùng loại,
có cùng số
proton trong
hạt nhân.
2. Kí hiệu
hóa học:
Kí hiệu
hóa học
dùng để
biểu diễn
ng.tố.
Vd:
Canxi:
Ca
Oxi:
O

_ Mỗi kí
hiệu của
ng.tố còn
chỉ 1 ng.tử
của ng.tố
đó.
Vd:
2 ng.tử
oxi: 2.O
3 ng.tử
nhôm: 3.Al
18
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
b)Hoạt động 2:Có bao nhiêu nguyên tố hóa học
TG HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung
10’
* Hoạt động 2: Có bao nhiêu
NTHH?
_ u cầu hs đọc SGK và cho
biết có bao nhiêu NTHH?
_ Gỉai thích: ng.tố tự nhiên,
ng.tố nhân tạo.
_ Sử dụng hình 1.7 và 1.8 để
nói về tỉ lệ % thành phần khối
lượng các ng.tố trong vỏ T Đ.
Đọc SGK và trả lời: có
hơn 100 NTHH.
_ Tiếp nhận kiến thức.
_ Biết được O là ng.tố
phổ biến nhất, có thành

phần khối lượng nhiều
nhất.
II. Có bao
nhiêu ngun
tố hóa học?
Đến nay, có
trên 110
NTHH và
ng.tố O chiếm
gần nửa khối
lượng vỏ trái
đất
. Củng cố:(5’)
a. Phân biệt sự khác nhau giữa 2 khái niệm: ngun tố _ ngun tử.
b. Phát biểu nào sau đây là đúng?
1/. NTHH tồn tại ở dạng hóa hợp.
2/. NTHH tồn tại ở dạng ở dạng tự do
3/. NTHH có thể tồn tại ở dạng tự do và phần lớn ở dạng hóa hợp.
4/. Số NTHH có nhiều hơn chất.
5/. Số NTHH có ít hơn chất.
5. Dặn dò:(1’)
_ Học bài. Làm BT 1, 2, 8 / 20.
_ Học thuộc KHHH của các ng.tố ở bảng 1 / 42.
_ Xem trước phần: Ngun tử khối.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 7.
I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs
1. Kiến thức:
_ Hiểu được NTK là gì?

_ Biết được 1 đvC = 1/12 khối lượng của ngun tử C.
_ Biết được mỗi ngunt tố có 1 NTK riêng biệt.
_ Biết sử dụng bảng 1 / 42 để tìm NTK khi biết tên và KHHH của ngun tố và
ngược lại.
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
19
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
2. Kỹ năng:
_ Viết đúng KHHH.
_ Vận dụng kiến thức về NTK để làm BT định lượng.
3. Thái độ:
Ln có thái độ học tập nghiêm túc.
II.Phương pháp :Đàm thoại , thuyết trình ..
III. Phương tiện _ Chuẩn bị:
* GV: _ Bảng 1 / 42.
_ Hình vẽ: Ngun tử O nặng hơn ngun tử H 16 lần.
* HS: Xem trước bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ(6’)
a. NTHH là gì? Hãy dùng chữ số và KHHH để diễn đạt các ý sau: ….
b. KHHH dùng để làm gì? Các cách viết: 5P, 2Mg, 4Cl, 7Na lần lượt chỉ ý gì?
_ Nhận xét, đánh giá.
2. Vào bài(1’)
Ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ. Vậy khối lượng của ngun tử được tính bằng
gì?
3) Phát triển bài
a)Họat động 1 Nguyên tử khối là gì ?
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung

15’
1: NTK là gì?
_ Gọi 1 hs đọc thơng tin trong
SGK.
_ Diễn giải:
+ Qui ước lấy đvC để tính khối
lượng của ngun tử.
+ 1 đvC = 1 / 12 khối lượng
ngun tử C.
_ Mở rộng:
NTK của A = khối lượng của
ng.tử A / khối lượng của 1 đvC(g)
Và từ CT này ta có thể tính được :
1 đvC = ? (g) hoặc m
ng.tử A
= ?
(g) hay khơng?
_ Gọi 1 hs lên bảng chuyển đổi
CT.
_ Vậy NTK là gì?
_ Hướng dẫn hs sử dụng bảng 1 /
42 có nhận xét gì về khối lượng
_ Đọc SGK và hiểu
được: nếu khối
lượng ng.tử mà tính
bằng g thì khơng tiện

dùng đvC.
_ Biết được NTK có
đơn vị là đvC

Và 1 đvC = 1/12
khối lượng ng.tử C.
_ 1 hs lên bảng
chuyển đổi CT:
1 đvC = m
ng.tử A
/
NTK của A (g)
m
ng.tử A
= NTK của
A .
I. Ngun tố
hóa học là gì?
II. Có bao
nhiêu ngun
tố hóa học?
III. Ngun tử
khối:
_ NTK là khối
lượng của
ngun tử tính
bằng đơn vị
cacbon (đvC).
_ Mỗi ngun
tố có1 NTK
riêng biệt.
Vd:
C = 12 đvC
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển

20
Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh
của từng ngun tố?
_ Khẳng định: dựa vào NTK


xác được ngun tố.
_ Ngun tử O nặng hay nhẹ hơn
ngun tử H bao nhiêu lần?
_ Treo hình vẽ và khẳng định
ngun tử O nặng hơn ngun tử
H 16 lần.
khối lượng của 1
đvC
_ Rút ra định nghĩa
về NTK.
_ Dựa vào bảng 1/42
và trả lời: mỗi ng.tố
có 1 NTK riêng biệt .
_ Biết được: dựa vào
NTK

ng.tố.
_ Dựa vào NTK của
O và H để trả lời.
O = 16 đvC
Fe = 56 đvC
b) Hoạt động 2:Giải bài tập
TG
HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung

5’
10’
2’
2: Vận dụng
_ u cầu hs làm BT 5 / 20.
_ Gọi 3 hs lên bảng làm.
Nhận xét, đánh giá.
_ Treo bảng phụ:
1/. Biết rằng 4 ngu tử Mg
nặng bằng 3 ngun tử ngun
tố X. Hãy xác định tên và
KHHH của ngun tố X.
2/. Ngun tử của ngun tố R
có khối lượng nặng gấp 14 lần
ngun tử H. Hãy cho biết:
a. R là ngun tố nào?
b. Số p và số e trong
ngun tử.
c. Vẽ sơ đồ cấu tạo của
ngun tử R.
( tg: 5’)
_ Gọi 3 nhóm lên bảng trình
bày.
Nhận xét, hồn chỉnh và đánh
giá.
Làm BT vào tập BT.
_ 3 hs đồng thời lên
bảng làm:
+ Hs 1: ss Mg _ C
+ Hs 2: ss Mg _ S

+ Hs 3: ss Mg _ Al.
_ Lớp nhận xét, bổ
sung.
_ Biết được: dựa vào
NTK

độ nặng nhẹ
giữa các ng.tử.
_ Làm việc theo nhóm
thống nhất ý kiến .
_ Đại diện 3 nhóm lên
bảng trình bày phần bài
làm của nhóm mình.
_ Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
_ Củng cố và khắc sâu
hơn các kiến thức đã
học
BT 5:a)Ss Mg và
S
M
Mg
=24đvC
M
S
= 32đvC
l
M
M
l

M
M
c
Mg
S
Mg
2
12
24
75,0
32
24
==
==
Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển
21
Phũng GD&T Vnh Bo Trng THCS ng Minh
4. Cng c(4)
a. NTK l gỡ?
b. 2 ng.t Mg nng bng my ng.t O?
5. Dn dũ(1)
_ Hc bi. Lm BT 6, 7, 8 / 20.
_ Xem trc bi mi.
_ Xem li bi 2.
Ngy son:
Ngy dy:
Tit 8.
Đ 6. N CHT v HP CHT - PHN T
I. Mc tiờu bi dy: giỳp hs
1. Kin thc:

_ Hiu c: n cht l gỡ? Hp cht l gỡ?
_ Phõn bit: n cht kim loi n cht phi kim.
_ Bit c: trong 1 cht, cỏc ng.t khụng tỏch ri m u cú liờn kt vi nhau
hoc sp xp lin nhau.
2. K nng:
Phõn bit c n cht, hp cht.
3.Thỏi :
Luụn cú nim tin v s tn ti v bin i ca vt cht.
II. Phửụng phaựp :ủaứm thoaùi , hoaùt ủoọng nhoựm..
III. Phng tin Chun b:
* GV: Hỡnh v: 1.11, 1.12 v 1.13.
* HS: Xem li cỏc kin thc bi 2.
T: KHTN GV: Phm Vn Bin
22
Phũng GD&T Vnh Bo Trng THCS ng Minh
IV. Tin trỡnh baứi daùy
1. Kim tra bi c(8)
a. NTK l gỡ? BT 7 / 20.
b. Bit ng.t X cú NTK bng 3,5 NTK ca oxi. Xỏc nh X.
_ Nhn xột, ỏnh giỏ.
2. Vo bi(1)
n cht l gỡ? Hp cht l gỡ? Chỳng ta hóy cựng tỡm hiu.
TG
Hẹ cuỷa GV Hẹ cuỷa HS
Ni dung
15
2
1: Tỡm hiu v n cht.
_ Khớ oxi, st, ng,c
to nờn t cỏc NTHH tng

ng: O
2
, Fe, Cu,
_ Vy n cht l gỡ?
_ TB:
+ Thụng thng tờn ca
n cht thng trựng vi
tờn ca ng.t.
+ 1 s tờn ca n cht
khụng trựng vi tờn ng.t.
Vd: ng.t C to nờn cỏc n
cht tng ng l: than, kim
cng
_ Da vo t / c vt lớ m
n cht c phõn thnh 2
loi:
+ n cht kim loi: Al,
Cu,
+ n cht phi kim: S,
O
2
, C,
_ V tựy theo n cht KL
hay PK m ta gi l ng.t
KL, PK
_ Nờu vn : v cỏch vit:
O
2
, H
2

Al, Cu,cú nhn xột
gỡ? v ti sao phi vit nh
vy?
_ Treo hỡnh v: 1.10 v 1.11
hon chnh kin thc.
_ Hs 1: cõu a
_ Hs 2: cõu b.
_ Lp nhn xột, b sung_
Quan sỏt, lng nghe v rỳt
ra kin thc.
_ Bit c tờn ca ng.t
chớnh l tờn ca n cht.
_ Tip nhn kin thc
dựng t cho chớnh xỏc.
_ Da vo kin thc c v
c SGK rỳt ra kin
thc mi:
+ n cht kim loi: cú
ỏnh kim, dn in, dn
nhit,..
+ n cht phi kim:
khụng cú cỏc t / c trờn.
_ S dng bng 1 / 42
bit c ng.t kim loi,
ng.t phi kim.
_ Quan sỏt hỡnh v rỳt ra
kin thc: do c im cu
to ca cỏc ng.t trong n
cht kim loi hay phi kim
I. n ch

1. n cht
l gỡ?
L nhng cht
c to nờn
t 1 NTHH.
n cht
c phõn
thnh 2 loi:
+ n cht
kim loi: Al,
Cu, Fe,. +
n cht phi
kim: O
2
, H
2
, S,
C,.
2. c dim
cu to:
_ n cht
KL: cỏc ng.t
sp xp khớt
nhau v theo
1 trt t xỏc
nh.
_ n cht
PK: cỏc ng.t
thng liờn
kt vi nhau

theo 1 s nht
nh.
Vd: O
2
, H
2
,.
T: KHTN GV: Phm Vn Bin
23
Phũng GD&T Vnh Bo Trng THCS ng Minh
_ Nhn mnh: i vi cỏc
cht khớ, khi vit phi l:
O
2
, H
2
, N
2
, Cl
2
,
b) Hoaùt ủoọng 2 :
TG Hẹ cuỷa GV Hẹ cuỷa HS Noọi Dung
5
6
3
* Hot ng 2: Hp cht l
gớ?
_ Vit CTHH ca 1 s cht
lờn bng:

H
2
O, NaCl, CaCO
3

yờu
cu hs xỏc nh ng.t to nờn
tng cht.
_ Khng nh: 3 cht trờn l
hp cht? Vy hp cht l gỡ?
_ V nhng hp cht trờn l
nhng hp cht vụ c cũn
C
2
H
2
, C
2
H
6
O,l nhng hp
cht hu c.
_ Yờu cu hs lm BT 3 / 26.
_ Gi ln lt 6 hs tr li.
_ Nhn xột, ỏnh giỏ.
_ Trong cỏc hp cht, cỏc
ng.t ca cỏc ng.t liờn kt
vi nhau nh th no?
_ Treo hỡnh v: 1.12 v 1.13
_ Quan sỏt cỏc CTHH

v tr li:
+ Hs 1: H
2
O c to
nờn t 2 ng.t: H v O.
+ Hs 2:...
+ Hs 3: ..
_ T cỏc vớ d

rỳt ra
kin thc.
_ Bit c hp cht
c phõn thnh 2 loi:
hp cht vụ c v hp
cht hu c.
_ Lm vo tp BT.
_ 6 hs ln lt tr li.
_ Lp nhn xột, b
sung.
_ Khc sõu hn kin
thc v n cht v hp
cht.
II. Hp cht:
1. Hp cht l
gỡ?
_ Hp cht l
nhng cht
c to nờn t
2 NTHH tr
lờn.Vd:

H
2
O, NaCl,
C
2
H
2
,.
_ Hp cht
c phõn
thnh 2 loi:
+ Hp cht
vụ c: H
2
O,
NaCl,.
+ Hp cht
hu c: C
2
H
2
,
C
2
H
6
O,
2. c im cu
to:
Trong hp

cht, ng.t ca
cỏc ng.t liờn
kt vi nhau
theo 1 t l v 1
th t nhaỏt
nh.
4. Cng c:(4)
Trong s cỏc cht di õy hóy ch ra v gii thớch cht no l n cht, cht
no l hp cht?
a. Khớ ozon cú phõn t gm 3.O liờn kt vi nhau.
b. Axit photphoric cú phõn t gm 3H, 1P v 4.O liờn kt vi nhau.
T: KHTN GV: Phm Vn Bin
24
Phũng GD&T Vnh Bo Trng THCS ng Minh
c. ng cú phõn t gm 12C, 22H v 11.O liờn kt vi nhau.
_ Gi hs tr li.
_ Nhn xột, ỏnh giỏ.
5. Dn dũ(1)
_ Hc bi. Lm BT 1, 2 / 25.
_ Xem trc phn III v IV
Ngy son:
Ngy dy:
Tit 9.
Đ 6. N CHT v HP CHT - PHN T ( tt )
I. Mc tiờu bi dy: giỳp hs
1. Kin thc:
_ Hiu c phõn t l gỡ? Bit cỏch xỏc nh PTK ca 1 cht.
_ Bit c cỏc trng thỏi ca cht. V cỏc cht u cú ht hp thnh l phõn t
hay ng.t.
2. K nng:

_ Cỏch s dng bng 1 / 42.
_ Tớnh PTK
3. Thỏi :
Luụn hng thỳ vi b mụn.
II.Phửụng phaựp : ẹaứm thoaùi , thuyeỏt trỡnh..
III. Phng tin Chun b:
_ Bng 1 / 42.
_ Hỡnh 1.14: S 3 trng thỏi ca cht.
T: KHTN GV: Phm Vn Bin
25

×