Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Đề tài khoa học: Vấn đề nhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Đề tài khoa học:

VẤN ĐỀ NHẬP CƯ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VÀ HẬU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NÓ

Mã số: B97- 23-08

Ngƣời thực hiện: Thạc sỹ Phạm Thị Xuân Thọ
và các cộng tác viên
Đàm Nguyễn Thùy Dƣơng
Trần Thanh Trúc
Nguyễn Thị Thúy Uyên

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12/ 2000


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM T P. HỒ CHÍ MINH

Đề tài khoa học:

VẨN ĐỀ NHẬP CƯ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VÀ HẬU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NÓ

Mã số: B97- 23-08

Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Phạm Thị Xuân Thọ


Các cộng tác viên:
Đàm nguyễn Thúy Dƣơng
Trần Thị Thanh Trúc
Nguyễn Thị Thúy Uyên

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12/2000


Lời nói đầu

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất trong cả nƣớc cả về quy mô dân số lẫn
tiềm lực, tốc độ phát triển kinh tế. Tuy là thành phố trẻ nhƣng sự phát triển mạnh mẽ về mọi
phƣơng diện đời sống, kinh tế -văn hóa - xã hội, nên thành phố đã trở thành một địa bàn có
sức hút mạnh các ngành kinh tế, các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc và nguồn nhân lực, trí
lực ở khắp mọi miền tổ quốc tập trung về đây cƣ trú và phát triển sản xuất. Điều đó làm cho
số lƣợng dân nhập cƣ vào thành phố Hồ Chí Minh ngày càng đông, quy mô dân số ngày càng
tăng nhanh, nhất là trong những năm gần đây.
Dân nhập cƣ đã góp phần không nhỏ trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế
của thành phố Hồ Chí Minh, nhƣng cũng gây những nỗi lo cho các cấp chính quyền của cả
nơi đi và nơi đến. Họ là những ngƣời tạo nên sức mạnh cho thành phố hay gánh nặng? Có
nên ngăn sông cấm chợ hay không? Giải pháp nào cho vấn đề nhập cƣ? Yếu tố nào thôi thúc
họ đến đây, mãnh lực nào giữ họ lại? Chúng ta phải nghiên cứu thận trọng trƣớc khi đƣa ra
một giải pháp khả thi.
Từ những suy nghĩ ấy chúng tôi đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu một vấn đề thời
sự nóng bỏng về vấn đề di dân vào thành phố Hồ Chí Minh. Với những khó khăn về nguồn tƣ
liệu không đồng bộ, nên đề tài chắc còn những thiếu sót khó tránh khỏi, rất mong sự thông
cảm và đóng góp ý kiến của các giáo sƣ, tiến sỹ, các nhà nghiên cứu và các bạn đồng nghiệp.

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12 /2000


Tác giả: Phạm Thị Xuân Thọ


Lời cám ơn

Đề tài đã đƣợc hoàn thành với sự giúp đỡ, động viên của PGS- TS Phan Huy Xu, TS
Phạm Xuân Hậu, TS Nguyễn Kim Hồng, TS Trần Văn Thông ( Trƣờng Đại học Kinh tế,
cùng tập thể các giáo sƣ, tiến sỹ, cấc thầy cô khoa Điạ lý trƣờng Đại học Sƣ Phạm TP. Hồ
Chí Minh.

Đề tài cũng đã nhận đƣợc sự cộng tác cung cấp số liệu, giúp đỡ nhiệt tình của các
đồng chí Công An trật tự Tp. HCM, phòng quản lý lao động Quốc tế (Sở Thƣơng binh lao
động- Xã hội), Cục quản lý xuất nhập cảnh Tp. HCM, Cục thống kê Tp. HCM, Vụ tổng hợp
và thông tin, Vụ dân số và lao động - Tổng cục thống kê.

Tác già xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, phòng Nghiên cứu khoa học,
các Giáo sƣ- tiến sỹ trƣờng Đại học sƣ phạmTP. Hồ Chí Minh, quý cơ quan và các bạn bè,
thân nhân đã giúp đỡ, động viên để tôi hoàn thành đề tài này.

TP. Hồ Chí Minh

Tác giả:

năm 2000

Phạm thị Xuân Thọ


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU

I. LÍ DO VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: ................................................................... 1
II. MỤC ĐÍCH- NHIỆM VỤ- PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: ........................... 2
III. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: .............................................................................. 4
IV. HỆ QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:.............................................. 6
VI. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: ........................................................................................... 10
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DI DÂN
I. NHỮNG VẨN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DI DÂN: ..................................................... 11
II. PHÂN LOẠI DI DÂN: .................................................................................................... 18
III. TÌNH HÌNH DI DÂN TRÊN THẾ GIỚI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ DI
DÂN, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ............................................................................ 24
IV. PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CÁC LUỒNG DI DÂN: ............................................. 29
V. MỐI QUAN HỆ GIỮA DI DÂN VÀ PHÂN BỐ LAO ĐỘNG THEO LÃNH THỔ: ... 33
CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG NHẬP CƢ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HẬU QUẢ
KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NÓ.
I. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:........................................................... 38
II. TÌNH HÌNH NHẬP CƢ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ NHỮNG HẬU QUẢ
CỦA NÓ:.............................................................................................................................. 47
III. VẤN ĐỀ DÂN NHẬP CƢ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................ 80
IV. HẬU QUẢ CỦA VẤN ĐỀ DI DÂN ĐỐI VỚI KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH ........................................................................................................................... 83
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ
NHẬP CƢ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .......................................................................... 87
I. NHỮNG GIẢI PHÁP: ...................................................................................................... 87
II. KIẾN NGHỊ..................................................................................................................... 89
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 92
PHỤ LỤC................................................................................................................................. 97



DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Sơ đồ di dân của Lee ................................................................................................... 17
Hình 2: Bản đồ hành chính Tp. Hồ Chí Minh.......................................................................... 37
Hình 3: Bản đồ nhập cƣ ngoài tỉnh vào Tp. HCM 1984 - 1989 .............................................. 53
Hình 4: Bản đồ nhập cƣ ngoài tỉnh vào Tp. HCM 1994 - 1999 .............................................. 60
Hình 5: Bản đồ phân bố dân nhập cƣ Tp. HCM chia theo quận huyện 1996 .......................... 64
Hình 6: Bản đồ phân bố dân nhập cƣ Tp. HCM chia theo quận huyện 1999 .......................... 65

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Dân số Tp. Hồ Chí Minh 1976 - 1984 ................................................................... 49
Biểu đổ 2: Dân số Tp. Hồ Chí Minh 1985 - 1995 ................................................................... 55
Biểu đồ 3: Biểu đồ cơ cấu dân nhập cƣ chia theo vùng xuất cƣ 1976 - 1980 .......................... 61
Biểu đồ 4: Biểu đồ cơ cấu dân nhập cƣ chia theo vùng xuất cƣ 1981 - 1985 .......................... 61
Biểu đồ 5: Biểu đồ cơ cấu dân nhập cƣ chia theo vùng xuất cƣ 1986 - 1990 .......................... 62
Biểu đồ 6: Biểu đồ cơ cấu dân nhập cƣ chia theo vùng xuất cƣ 1991 - 1995 .......................... 62
Biểu đồ 7: Biểu đồ cơ cấu dân nhập cƣ chia theo vùng xuất cƣ 1994 - 1999 .......................... 63
Biểu đồ 8: Lao động công nghiệp ở Tp. HCM ........................................................................ 82


DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

1. Bảng 2.1. Dân cƣ, phân bố dân cƣ, tỉ lệ đất đai theo vùng .................................................. 44
2. Bảng 2.2. Vùng nơi sinh và vùng cƣ trứ hiên nay .............................................................. 45
3. Bảng 2.3. Biến động dân số Tp. Hồ Chí Minh 1975-1984 .................................................. 49
4. Bảng 2.4. Số cơ sở công nghiệp trên địa bàn có đến 31/12 hàng năm ................................ 54
5. Bảng 2.5. Tỉ lệ tăng dân số của Tp. Hồ Chí Minh ............................................................... 55
6. Bảng 2.6. So sánh tốc độ gia tăng cơ học của dân số với tốc độ tăng trƣờng kinh ............. 63
7. Bảng 2.7: Tỉ lệ giới tính của ngƣời nhập cƣ phân theo vùng xuất cƣ .................................. 69

8. Bảng 2.8: Tỉ lệ giới tính của dân cƣ các vùng ..................................................................... 69
9. Bảng 2.9: Ti lệ dân số TP HCM và cả nƣớc theo lứa tuổi và tỉ lệ dân số phụ thuộc
1979,1989,1999........................................................................................................................ 71
10. Bảng 2.10: Phân chia tỉ lệ nghề nghiệp theo khu vực kinh tế của ngƣời nhập cƣ ............. 74
11. Bảng 2.11: Ngƣời nhập cƣ trong độ tuổi lao động chia theo tình trạng lao động.............. 75
12. Bảng 2.12: Giá trị sản xuất công nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài .................................. 82
13. Bảng 2.13: Giá trị công nghiệp trên địa bàn Thành phố .................................................... 83


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó

MỞ ĐẦU
I. LÍ DO VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Dân cƣ không chỉ là lực lƣợng sản xuất mà còn là lực lƣợng tiêu thụ sản phẩm của xã
hội, cho nên số lƣợng dân cƣ, kết cấu dân số và sự phân bố dân cƣ không những có ảnh
hƣởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của các vùng và của cả nƣớc mà còn ảnh hƣởng
đến môi trƣờng.
Sự phân bố dân cƣ không phải là tĩnh tại mà nó có sự thay đổi theo thời gian và không
gian, phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên, kinh tế - chính trị xã hội trong khoảng thời gian nhất
định. Sự thay đổi đó là do sự chuyển cƣ từ nơi này đến nơi khác còn gọi là sự di dân. Di dân
làm thay đổi bức tranh về phân bố dân cƣ ở các nƣớc, các vùng, các khu vực trên thế giới, nó
có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội, làm tăng hoặc giảm lực lƣợng lao động
của một số vùng, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần cho nhân dân, làm giảm sự cách biệt giữa các vùng.
Di dân là một trong những vấn đề đƣợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều lĩnh vực
khoa học khác nhau nhƣ: xã hội học, dân tộc học, kinh tế chính trị học, kinh tế nguồn lao
động, địa lí kinh tế xã hội...
Đối với địa lí kinh tế xã hội việc nghiên cứu di dân là một hệ đề tài rất phong phú và
hấp dẫn do tính đa dạng và phức tạp của di dân. Nghiên cứu di dân trong địa lí kinh tế là
nghiên cứu sự phân bố lại con ngƣời trong không gian và các dạng chuyển cƣ của con ngƣời

giữa các lãnh thổ và các điểm dân cƣ riêng biệt đồng thời đánh giá những ảnh hƣởng của di
dân đối với sự phát triển kinh tế- xã hội và môi trƣờng ở các vùng xuất, nhập cƣ.
Một trong những nhiệm vụ trung tâm của địa lí dân cƣ là nghiên cứu sự phân bố và sự
phân bố lại dân cƣ theo lãnh thổ. Sự phân bố lại dân cƣ trong không gian rất đa dạng với
nhiều hình thức, nguyên nhân, mục đích và để lại những hậu quả rất khác nhau.
Hàng năm trên thế giới có tới hàng trăm triệu ngƣời tham gia vào quá trình di dân kể
cả di dân kiểu con lắc và di dân lâu dài... Tính chất của các cuộc di dân rất khác nhau nhƣng
đều di chuyển khỏi nơi ở cũ đến một nơi ở mới, nơi mà theo họ có những mặt thuận lợi hơn
về đời sống kinh tế hoặc về mặt đời sống xã hội và tinh thần...
Ở Việt Nam hiện nay vấn đề di dân đang trở thành một vấn đề nóng bỏng trên phạm
vi toàn quốc. Các luồng di dân tự do ồ ạt của đổng bào miền núi phía Bắc vào các tỉnh Tây
Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và sự di chuyển một số lƣợng lớn nguồn
lao động từ các vùng nông thôn đến các thành phố lớn : Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ

1


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó
Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu...gây ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế xã hội và môi trƣờng
của các vùng.
Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất nƣớc ta, là một địa bàn thu
hút số lƣợng dân nhập cƣ từ khắp mọi miền của đất nƣớc, đồng thời cũng là địa bàn có tỉ lệ di
dân quốc tế cao. Điều đó đã để lại những hậu quả to lớn về mặt kinh tế xã hội không chỉ đối
với thành phố Hồ Chí Minh mà còn ảnh hƣởng nhiều mặt đến các vùng xuất cƣ.
Chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu "Vấn đề nhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh và
những quả kinh tế xã hội của nó”, để đánh giá sự ảnh hƣởng quá quá trình nhập cƣ vào các
đô thị lớn, vì thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất, phát triển kinh tế sôi động nhất
nƣớc ta sức hút mạnh mẽ các luồng dân nhập cƣ.
Nghiên cứu quá trình di dân đến thành phố Hồ Chí Minh cho phép rút ra những kết
luận có ý nghĩa lí luận và thực tiễn về hiện tƣợng di dân trong thời kì đổi mới, nhằm tổ chức

và sử dụng hợp lí nguồn lao động trong quá trình sản xuất và nâng cao mức sống cho dân cƣ.
Đổng thời cũng đề ra các biện pháp, phƣơng hƣớng phát triển kinh tế ở các vùng khó khăn để
giảm bớt sự cách biệt giữa các vùng, hạn chế bớt sự di dân nhất là sự di dân nông thôn - đô
thị.

II. MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
1. Mục tiêu của đề tài:
+ Làm sáng tỏ lí luận về di dân, các quy luật kinh tế xã hội của di dân.
+ Phân tích nguyên nhân, đánh giá hiện trạng di dân đặc biệt chú ý đến vấn đề di dân
nông thôn - đô thị. Tìm ra những đặc điểm có tính quy luật trong quá trình di dân vào thành
phố Hồ Chí Minh
+ Đánh giá ảnh hƣởng của di dân đến vấn đề phát triển kinh tế xã hội của thành phố
đồng thời đề ra những giải pháp thích hợp để có số lƣợng và chất lƣợng dân nhập cƣ phù hợp
với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đề ra các giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế các mặt tiêu cực đến môi trƣờng sống
và sự phát triển kinh tế xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh. Thực hiện mục tiêu "dân giàu nƣớc
mạnh xã hội công bằng văn minh" - đó cũng là mục tiêu của toàn quốc cũng nhƣ của Thành
phố Hồ Chí Minh
2. Nhiệm vụ của đề tài:

2


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó
+ Nghiên cứu, phân tích cơ sở lí luận về di dân. Làm rõ các khái niệm về di dân, đánh
giá động cơ, mục đích và nguyên nhân di chuyển và các hậu quả của quá trình chuyển cƣ.
+ Điều tra, thu thập các số liệu về vấn đề di dân trong các giai đoạn khác nhau đặc
biệt chú ý đến vấn đề di dân hiện tại ở thành phố Hồ Chí Minh. Tìm hiểu các nguyên nhân
của quá trình di dân ở thành phố Hồ Chí Minh. Phân tích các đặc điểm khác biệt của các
luồng nhập cƣ và xuất cƣ theo nguyên nhân, cƣờng độ và hiệu quả di dân.

+ Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và môi trƣờng của quá trình di dân. Nghiên cứu
các giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực của quá trình di dân.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Về không gian:
Đề tài đi sâu phân tích đánh giá sự di dân vào thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm 22
quận, huyện) và những ảnh hƣởng của quá trình này đối với kinh tế, xã hội của thành phố.
Đặc biệt chú ý nghiên cứu sự di dân vào các quận nội thành, nơi có nhiều cơ sở sản xuất và
dịch vụ phát triển, có nhiều điều kiện xã hội khác thích hợp đối với ngƣời nhập cƣ, khu vực
có sức hút mạnh mẽ luồng dân nhập cƣ.
Nghiên cứu các luồng nhập cƣ theo không gian lãnh thổ, đánh giá nguyên nhân và ảnh
hƣởng của các luồng nhập cƣ đó đối với cả vùng xuất và nhập cƣ. Nghiên cứu địa bàn cƣ trú
của ngƣời nhập cƣ và các ảnh hƣởng về các mặt kinh tế xã hội và môi trƣờng đối với các địa
bàn có số ngƣời nhập cƣ đông nhƣ các quận Tân Bình, Gò vấp, Bình Thạnh, Thủ Đức...
3.2. Về thời gian:
Quá trình di dân ở thành phố Hồ Chí Minh gắn liền với quá trình hình thành và phát
triển của thành phố. Nhƣng tốc độ di chuyển có sự khác biệt giữa các thời kì khác nhau. Từ
sau ngày giải phóng tốc độ di dân ở thành phố có nhiều biến động khá phức tạp cùng với
những thay đổi về đƣờng lối phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc nói chung và thành phố
nói riêng.
Nhƣng những năm gần đây quá trình di dân vào thành phố có sự gia tăng nhanh nhất.
Do vậy, đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích sự di dân ở thành phố từ thời kì đổi mới kinh tế
1986 đến nay. Đây là thời kì mở cửa nên kinh tế TP. HCM có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao
nhất nƣớc ta, các ngành kinh tế phát triển sôi động nhu cầu nhân lực tăng cao, tạo lực

3


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó
hút mạnh mẽ đối với ngƣời lao động từ mọi miền của tổ quốc. Đồng thời có phân tích tổng
hợp thêm một vài số liệu từ năm 1976 đến 1986 để so sánh thêm về quá trình di dân ở các

giai đoạn khác nhau.

III. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ:
1. Trên thế giới:
Di dân là một hiện tƣợng kinh tế xã hội đã diễn ra ở nhiều nƣớc trên thế giới, gắn liền
với lịch sử phát triển kinh tế xã hội của loài ngƣời, do những nguyên nhân, mục đích khác
nhau và đã để lại những hậu quả ở mức độ rất khác nhau. Vấn đề này từ lâu đã thu hút sự
nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới. Ngày nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu
di dân (Migration) bao gồm cả việc nghiên cứu sự xuất cƣ (Emigration) và sự nhập cƣ
(Immigration) và các ảnh hƣởng của nó.
Vấn đề di dân đặc biệt thu hút đƣợc sự chú ý quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa
học ở các nƣớc có diện tích rộng lớn nhƣ Liên Xô (cũ), Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ. Các nƣớc
này đã có nhiều công trình nghiên cứu di dân. Ở Liên Xô (cũ) có các công trình nghiên cứu di
dân nhƣ: "Sự di chuyển dân cƣ ở Liên Xô 1974" của Xtarovarov và những ngƣời khác;
"Phƣơng pháp nghiên cứu di dân" của V.I. Peređenseva năm 1975 và "Sự di chuyển dân cƣ ở
Liên Xô năm 1974" của Rƣvakôvxki....
Ở các nƣớc phƣơng Tây cũng có nhiều công trình nghiên cứu về di dân: từ thế kỉ XIX
ngƣời đầu tiên đƣa ra học thuyết về di dân là Ravenstein - ngƣời đã nghiên cứu phong trào di
dân ở nƣớc Anh. Ông đã đƣa ra các kết luận về khoảng cách di dân, về thành phần giới tính
trong di dân, hƣớng di dân nông thôn- thành phố diễn ra trong từng giai đoạn và ông cũng
đƣa ra động lực chủ yếu thúc đẩy di dân là do kinh tế.
Lí thuyết về lực hút và lực đẩy đối với ngƣời chuyển cƣ của Todaro đã phân tích vai
trò của kinh tế trong di dân nông môn đến đô thị, mô hình về di cƣ của Everests Lee về lực
hút, lực đẩy và các yếu tố cản trở quá trình di dân.
Các mô hình hấp dẫn của Stouffer (1940) ông đƣa ra mối quan hệ giữa di dân và
khoảng cách di dân; mô hình hấp dẫn của Zipf (1946), ông đã đƣa ra công mức về mối quan
hệ giữa cƣờng độ di dân với khoảng cách và số dân của vùng chuyển đến...
Đặc biệt trong những năm gần đây ở các nƣớc đang phát triển quá trình di dân nông
thôn -đô thị đang diễn ra rất mạnh mẽ. Do đó, có nhiều công trình nghiên cứu về sự liên kết
di cƣ nông thôn- đô thị ở khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng của Hugo, Graeme (1992). Ở

các nƣớc Đông Nam Á cũng có nhiều hội thảo trao đổi kinh nghiệm về xu hƣớng và hình
thức ảnh hƣởng của di dân nông thôn đô thị ở các nƣớc Thái Lan, Indonesia, Nepal,
Malaysia...

4


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó
2. Ở Việt Nam:
Ở Việt Nam vấn đề di dân là vấn đề đang đƣợc quan tâm nghiên cứu trong vài chục
năm gần đây gắn liền với sự gia tăng nhanh dân số từ những năm sau thập niên 60 và kế
hoạch chuyển cƣ tới vùng núi và trung du phía Bắc, sự chuyển cƣ từ đổng bằng sông Hồng
vào Tây Nguyên sau giải phóng.... nhằm phục vụ cho các chính sách, kế hoạch phân bố lại
dân cƣ để phát triển kinh tế và củng cố an ninh quốc phòng của Đảng và Nhà nƣớc ta:
Từ những năm 1970 đến nay có nhiều công trình nghiên cứu, hội thảo và bài báo, báo
cáo bàn về vấn đề di dân của nhiều cơ quan ban ngành nhƣ: Bộ Lao động và thƣơng binh xã
hội, Viện Kinh tế, các Sở Công an, Viện Quy hoạch Đô thị nông thôn, Cục Di dân (Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn) và nhiều nhà nghiên cứu...
Trong đó có các tác giả phân tích khá sâu sắc vai trò của di dân nông thôn đô thị đối
với nơi đi nhƣ bài viết của Đặng Nguyên Anh về di dân nội địa Việt Nam. Ngoài ra còn nhiều
tác giả khác cũng đi sâu nghiên cứu di dân ở nhiều khía cạnh khác nhau nhƣ :Trịnh Khắc
Thẩm, Phạm Đỗ Nhật Tân, Nguyễn Doãn Mậu Diệp, Hoàng Dong, Nguyễn Thị Cành...
Trƣớc qua trình nhập cƣ ồ ạt vào thành phố Hổ Chí Minh trong những năm qua đã
gây ra những khó khăn nhiều mặt về kinh tế xã hội và môi trƣờng làm cho nhiều ngƣời qua lo
lắng nhƣ một số tác giả đã viết: "Di dân tự do mối lo" của Vũ Đăng Bích trên báo lao động số
113/1996 ngày 31/8/1996 và bài của Vƣơng Linh: "Thành phố Hồ Chí Minh nan giải trƣớc
làn sống nhập cƣ"...
UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã thấy rõ tầm quan trọng của việc chỉ đạo quản lí
dân nhập cƣ nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động vào phát triển kinh tế xã hội, hạn chế
những khó khăn do ảnh hƣởng của qúa trình nhập cƣ. Cho nên thành phố Hồ Chí Minh đã lập

"Tiểu ban chỉ đạo và quản lí dân nhập cƣ thành phố Hồ Chí Minh". Tiến hành chỉ thị 11/CTUB-NC ngày 23/4/1996 của UBND về quản lí dân nhập cƣ thành phố Hồ Chí Minh. Lấy ý
kiến đề xuất biện pháp dân nhập cƣ thành phố Hồ Chí Minh 10/7/1996.
Lập đề án tổ chức quản lí dân nhập cƣ thành phố Hồ Chí Minh 24/9/1997.
Các đề tài VKT thành phố Hồ Chí Minh nhƣ "Di dân thành phố Hồ Chí Minh, những
vấn đề và giải pháp". 27/8/1992 và đề tài "Di dân, đô thị hóa, nguồn nhân lực và việc làm "
9/1995 NXB Chính trị Quốc gia....
Nhiều bài viết và đề tài nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến di dân ở thành phố Hồ
Chí Minh của các tác giả khác cũng đã đƣợc tiến hành nhƣ :"Di dân tự do nông thôn đô thị ở
thành phố Hồ Chí Minh 1996". Đề tài đã tập trung giải quyết một số vấn đề về lí luận và thực
tiễn di dân tự do vào thành phố, nhƣng vấn đề phân tích sự khác biệt về các luồng di

5


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó
dân, đặc điểm, nguyên nhân của sự khác biệt trong phân bố ngƣời nhập cƣ theo quận huyện
và vấn đề sử dụng nguồn lao động nhập cƣ chƣa đƣợc đánh giá kĩ lƣỡng.
Trong những năm gần đây, ở Việt Nam các cuộc di dân ồ ạt theo hƣớng từ các vùng
nông thôn và từ các đô thị nhỏ vào các đô thị lớn, từ các vùng nông thôn vào Tây Nguyên
đang gây ra những ảnh hƣởng không ít khó khăn đối với các vấn đề kinh tế xã hội của các
vùng. Do đó việc nghiên cứu vấn đề di dân và hậu quả kinh tế xã hội của nó là vấn đề mang
tính cấp thiết nhằm tìm cách tháo gỡ khó khăn, khắc phục những nhƣợc điểm của quá trình di
dân, phát huy những mặt tích cực của quá trình này.
Đề tài "Vấn đề nhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh và những hậu quả kinh tế xã
hội của nó" cũng nhằm mục đích nghiên cứu rõ hơn động thái của di dân vào đô thị lớn, các
nguyên nhân, mức độ di chuyển của các luồng di dân, những ảnh hƣởng về các mặt kinh tế xã
hội và môi trƣờng nhằm đề ra các phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội - môi trƣờng bền
vững cho các vùng xuất cƣ và vùng nhập cƣ đồng thời với việc xác định phƣơng hƣớng giải
quyết trên phạm vi toàn quốc.


IV. HỆ QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Hệ quan điểm:
1.1. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ:
Quan điểm này là quan điểm truyền thống của Địa lí học, các đối tƣợng địa lí có mối
quan hệ qua lại gắn bó chặt chẽ với nhau, có ảnh hƣởng rất mạnh mẽ tới nhau. Do vậy, khi
nghiên cứu các đối tƣợng địa lí kinh tế cần phải nắm vững quan điểm tổng hợp lãnh thổ. Ví
dụ: cùng là những đô thị lớn nhƣ thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, nhƣng vẫn có sự khác
biệt trong quá trình phát triển kinh tế, dân số và sức hút đối với dân nhập cƣ cũng nhƣ tính
chất cƣờng độ của các luồng nhập cƣ có những nét khác biệt nhau do sự sai biệt về lãnh thổ.
Ngay ở thành phố Hồ Chí Minh cũng có sự khác biệt về mức độ phát triển kinh tế xã hội giữa
nội thành và ngoại thành, do đó cũng có quy mô, cƣờng độ di dân vào hai khu vực này cũng
khác hẳn nhau. Nguyên nhân chính của sự khác biệt về lãnh thổ là do mối liên hệ tổng hợp
của các yếu tế địa lí kinh tế xã hội tạo nên nhƣ ở nội thành là nơi thuận lợi cho việc tập trung
các công sở, xí nghiệp, các trung tâm thƣơng mại dịch vụ lớn mạnh, cùng với hệ mong giao
thông vận tải - thông tin liên lạc và cơ sở kĩ thuật rất tốt tạo điều kiện cho các ngành kinh tế ở
các quận nội thành phát triển mạnh, nhu cầu lao động cao, do đó ở nội thành có sức hút dân
nhập cƣ lớn hơn các huyện ngoại thành.
1.2. Quan điểm hệ thống:
Các đối tƣợng, hiện tƣợng địa lí đều có sự tác động qua lại lẫn nhau trong hệ thống
nhất định, khi một thành phần của hệ thống bị tác động làm nó thay đổi, phát triển thì nó sẽ

6


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó
gây ra những ảnh hƣởng đến các thành phần khác của hệ thống, đồng thời sẽ kéo theo các
thành phần khác của hệ thống thay đổi, cuối cùng làm cho toàn bộ hệ thống đó thay đổi.
Hệ thống đó lại nằm trong hệ thống cấp cao hơn và những thay đổi của nó lại kéo theo
sự thay đổi của hệ thống cấp cao hơn. Nhƣ vậy, sự thay đổi của các thành phần tựa nhƣ một
phản ứng dây chuyền, tạo nên sự biến đổi của cả hệ thống. Cho nên khi ta thay đổi một trong

những yếu tố gây ảnh hƣởng đến di dân sẽ kéo theo sự thay đổi rất nhiều vấn đề kinh tế xã
hội khác, cũng nhƣ làm thay đổi cả môi trƣờng tự nhiên. Bởi vậy, khi chúng ta đƣa ra một
đƣờng lối chính sách nào đối với vấn đề di dân cũng cần chú ý đến những ảnh hƣởng nhiều
mặt làm thay đổi mạnh mẽ đến hệ thống kinh tế xã hội và môi trƣờng, để tránh những quyết
định sai lầm.
Chẳng hạn nhƣ khi đƣờng lối chính sách thay đổi, ngƣời dân có quyền tự do cƣ trú là
yếu tố thuận lợi cho quá trình di dân, vì vậy quá trình di dân diễn ra ồ ạt, cƣờng độ mạnh sẽ
kéo theo sự thay đổi về tốc độ khai thác tài nguyên mạnh mẽ ở các vùng nhập cƣ làm hệ
thống tự nhiên ở vùng nhập cƣ cũng thay đổi mạnh mẽ. Nếu không tính toán kĩ lƣỡng có thể
dẫn tới sự suy thoái môi trƣờng hoặc làm ảnh hƣởng đến các vấn đề kinh tế xã hội khác...
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế xã hội, đƣợc coi nhƣ là một hệ
thống kinh tế xã hội trong hệ thống của các vùng kinh tế Việt Nam. Vì vậy, khi số dân cƣ,
nguồn lao động thành phố thay đổi sẽ có những đổi thay trực tiếp ảnh hƣởng đến nền kinh tế
xã hội của thành phố. Thành phố Hồ Chí Minh lại là hệ thống có cấu trúc mở có ảnh hƣởng
qua lại với các vùng khác, cho nên sự thay đổi kinh tế xã hội, môi trƣờng tự nhiên của thành
phố cũng gây nên những ảnh hƣởng làm thay đổi kinh tế xã hội của các vùng khác và cuối
cùng làm ảnh hƣởng đến nền kinh tế xã hội của cả nƣớc.
Cho nên khi nghiên cứu vấn đề nhập cƣ ở thành phố Hồ Chí Minh chúng ta phải đứng
trên quan điểm hệ thống trong mối quan hệ giữa các nhân tố trong từng vùng và mối liên hệ
kinh tế xã hội với tổng thể nền kinh tế quốc gia.
Hơn nữa, các thành phần dân cƣ là thành phần rất quan trọng trong hệ thống kinh tế
xã hội của thành phố Hổ Chí Minh, cho nên khi đƣa ra các chính sách về dân số phải hết sức
thận trọng, phải thấy đƣợc mối tƣơng tác của nó trong hệ thống kinh tế xã hội thành phố.

1.3. Quan điểm lịch sử viễn cảnh:
Quán triệt quan điểm này phải chú ý đến các vấn đề địa lí lịch sử của quá trình di dân.
Quá tình di dân đã diễn ra từ lâu, gắn liền với sự thăng trầm của lịch sử thành phố Hồ Chí
Minh và các chính sách phát triển kinh tế của nhà nƣớc, cũng nhƣ sự phát triển kinh tế mạnh
mẽ của thành phố trong thời kì mở cửa.


7


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó
Đánh giá đúng vai trò vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trong hiện tại và tƣơng lai sẽ
có định hƣớng đúng đắn cho sự phát triển kinh tế thành phố, cũng nhƣ kế hoạch phát triển
dân số, dân cƣ nguồn lao động ở thành phố Hồ Chí Minh. Để xác định đúng vai trò vị trí của
thành phố Hồ Chí Minh trong tƣơng lai phải nghiên cứu sự phát triển kinh tế xã hội và vai trò
của thành phố trong quá khứ và hiện tại đối với nền kinh tế Việt Nam, từ đó xác định đƣợc
khả năng phát triển kinh tế xã hội và tình hình phát triển dân số thành phố trong tƣơng lai.
Từ khi mới hình thành phố Sài Gòn với những lợi thế nhiều mặt đã mau chóng trở
thành nơi hội tụ của nhiều luồng di dân từ miền Bắc vào, các thƣơng nhân từ Trung Quốc tới
buôn bán, làm ăn tấp nập và định cƣ tại đây làm cho Sài Gòn trở thành nơi tập trung đông
nhất ngƣời Hoa ở nƣớc ta. Thành phố Sài Gòn xƣa đã không ngừng phát triển mạnh mẽ trở
thành một thành phố lớn nhất Nam Bộ, ngay từ thời Pháp, mời Mỹ ngụy đã trở một trung
tâm chính trị văn hóa lớn nhất ở phía Nam.
Sau ngày Sài Gòn giải phóng, với tên mới là thành phố Hồ Chí Minh - thành phố có
nhiều thuận lợi nên càng phát triển mạnh mẽ hơn, nhất là sau thời kì đổi mới kinh tế của
Đảng và Nhà nƣớc ta. Tốc độ phát triển kinh tế cao đã chứng tỏ tiềm năng kinh tế mạnh mẽ
của thành phố Hồ Chí Minh, đây cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự di dân mạnh mẽ
ở thành phố Hồ Chí Minh - Sự biểu hiện tính năng động của dân cƣ thành phố Hồ Chí Minh.
Khi nghiên cứu và phân tích các vấn đề về nhập cƣ ở thành phố Hồ Chí Minh cần phải chú ý
đến các mốc thời gian và những biến động về kinh tế xã hội trong điều kiện lịch sử cụ thể.

1.4. Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững:
Vấn đề di dân không chỉ đơn thuần là sự thay đổi chỗ ở mà còn là sự thay đổi sâu sắc
lối sống, phƣơng thức canh tác, cách thức khai thác và tác động vào tự nhiên của dân cƣ. Sự
thay đổi lề lối canh tác và sinh hoạt truyền thống của ngƣời dân theo lối sống mới, canh tác
mới, nếu không có sự nghiên cứu kĩ lƣỡng sẽ làm tổn hại to lớn đến môi trƣờng sinh thái: gây
cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trƣờng sống của con ngƣời. Do vậy, vấn đề di

dân phải chú ý vấn đề môi trƣờng sinh thái đối với địa bàn cƣ trú của ngƣời nhập cƣ, và các
tác động của ngƣời di dân làm thay đổi môi trƣờng.

2. Hệ phương pháp nghiên cứu:
2.1. Phương pháp thống kê kinh tế- phân tích, tổng hợp, so sánh:
Là phƣơng pháp rất quan trọng đối với địa lí kinh tế xã hội. Trên cơ sở các số liệu
thống kê ngƣời nghiên cứu có thể phân tích so sánh trong mối liên hệ giữa các đối tƣợng địa
lí kinh tế, so sánh với các địa phƣơng khác, các vùng khác. Từ đó, rút ra những kết luận có
tính quy luật và tìm đƣợc những dấu hiệu bản chất nhất của vấn đề nghiên cứu.

8


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó
Chúng tôi triệt để khai thác các tài liệu và số liệu thống kê, kế thừa những công trình
nghiên cứu có liên quan đến đề tài trên cơ sở phân tích so sánh tổng hợp và đƣa ra những
nhận xét riêng của mình.
Đặc biệt chú ý đến các số liệu thống kê về dân số các cuộc điều tra chính thức của nhà
nƣớc các năm 1979, 1989, 1999 và số liệu của các tổ chức, ban ngành, số liệu thống kê về
kinh tế và các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đất đai của các vùng để phân tích so sánh ảnh
hƣởng của các nhân tố này đối với quá trình di dân..
2.2. Phương pháp điều tra thực địa, phương pháp điều tra xã hội học:
Là phƣơng pháp cần thiết đối với các nhà nghiên cứu để có thể xác định đƣợc mức độ
tín cậy của các tài liệu, số liệu đã có và có thể đƣa ra đƣợc những luận cứ xác thực với thực
tiễn.
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu điều tra xã hội học đƣợc tiến hành bằng các bảng
hỏi thu thập các thông tin bằng phiếu điều tra, phỏng vấn ngƣời nhập cƣ ở một số phƣờng có
ngƣời nhập cƣ lớn tại các quận nhƣ Gò vấp, Tân Bình...Trực tiếp quan sát công việc làm và
cuộc sống sinh hoạt thƣờng ngày của ngƣời nhập cƣ, tìm hiểu nguyên nhân di chuyển, tâm tƣ
nguyện vọng của họ, nắm bắt những thuận lợi và khó khăn của dân nhập cƣ. Qua điều tra các

số liệu đƣợc xử lí qua phần mềm SPSS (Software Package For Social Study). Qua các thông
tin và tìm hiểu thực địa chúng tôi khẳng định lại mức độ tin cậy của số liệu và những nhận
định đã có, rút ra những kết luận thẩm định những nhận định đã đƣa ra trên cơ sở thực tiễn.
2.3. Phương pháp bản đồ, biểu đồ:
Là phƣơng pháp đặc trƣng của địa lí học : "Các công trình nghiên cứu đều bắt đầu từ
bản đồ và kết thúc bằng bản đồ", cùng với sự minh họa bằng các biểu đồ công trình nghiên
cứu thật sinh động.
Sử dụng bản đồ trong nghiên cứu, nhà Địa lí dễ dàng tìm thấy mối liên hệ giữa các sự
vật hiện tƣợng tự nhiên, dân cƣ - môi trƣờng và sự phát triển kinh tế xã hội. Cuối cùng công
trình nghiên cứu đƣợc thể hiện kết luận bằng hệ thống bản đồ, biểu đồ. Chúng tôi đã thành
lập một số bản đồ về vấn đề di dân ở thành phố Hồ Chí Minh đồng thời có nhiều minh họa
bằng biểu đồ, đồ thị, hình ảnh chụp trực tiếp.
2.4. Phương pháp dự báo:
Là phƣơng pháp dựa trên cơ sở sự phát triển có tính quy luật của sự vật, hiện tƣợng
trong quá khứ, hiện tại mà suy diễn cho tƣơng lai - đó là phƣơng pháp ngoại suy (Forecasting
by the trend method). Trên cơ sở vận động, biến đổi của quá trình di dân và các mối quan hệ

9


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó
giữa quá trình di dân với các hiện tƣợng kinh tế xã hội trong thời gian đã qua, chúng tôi có
thể dự báo sự di dân trong thời gian tới và những ảnh hƣởng của nó đối với đời sống kinh tế
xã hội của thành phố Hồ Chí Minh.
2.5. Phương pháp khai thác phần mềm hệ thống thông tin địa lí (GIS) trong nghiên cứu địa
lí:
Hệ thống thông tin địa lí (GIS) đƣợc sử dụng phổ biến để lƣu trữ, phân tích xử lí các
thông tin không gian lãnh thổ. Hệ GIS cho phép chồng xếp các thông tin địa lí để thấy đƣợc
nét đặc trƣng riêng của các đối tƣợng địa lí.
2.6. Phương pháp chuyên gia:

Để nghiên cứu đánh giá vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành,
tác giả đã tham khảo trao đổi với nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau nhƣ : Các
nhà quản lí, nhà xã hội học, các nhà dân số học, các nhà quy hoạch...
V. Các đóng góp chính của đề tài:
* Tổng quan có chọn lọc một số vấn đề lí luận về di dân, các quy luật di dân. Vận dụng vào
TP. HCM để thấy rõ tính quy luật trong quá trình di dân ở thành phố lớn.
* Phân tích xu hƣớng di dân chính ở thành phố Hồ Chí Minh và những hậu quả cũng nhƣ dự
báo về di dân trong tƣơng lai, những giải pháp hạn chế di dân tự do và đƣa ra các giải pháp để
sử dụng nguồn lao động nhập cƣ một cách có hiệu quả nhất.

VI. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI:
Tên đề tài: "Vấn đề nhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh và những hậu quả kinh tế xã hội
của nó".
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài có 3 chƣơng chính:
Chương 1: Một số vấn đề lí luận về di dân.
Chương 2: Hiện trạng nhập cƣ ở thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế - xã hội của nó.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị về vấn đề nhập cƣ ở Tp. Hồ Chí Minh.

Kết luận

10


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DI DÂN
Dân cƣ và sự phân bố dân cƣ có ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của
loài ngƣời, cũng nhƣ sự phát triển kinh tế của mỗi một quốc gia, một khu vực nhất định. Mỗi
vùng, mỗi nƣớc đều có một số lƣợng dân số nhất định nhƣng số dân cƣ đó không phải tĩnh tại
bất biến mà nó luôn thay đổi không ngừng do sự chuyển động tự nhiên của dân cƣ biểu hiện

bằng sự chênh lệch sinh tử và sự gia tăng cơ giới do quá trình chuyển cƣ của con ngƣời từ nơi
này đến nơi khác.
Sự chuyển cƣ (di dân) đã góp phần phân bố lại dân cƣ trên trái đất, tăng cƣờng khai
thác tài nguyên thiên nhiên, điều chỉnh và giảm bớt sự cách biệt giữa các vùng, nhƣng di dân
cũng gây ra những ảnh hƣởng nhiều mặt tích cực cũng nhƣ tiêu cực đối với nền kinh tế xã hội
thế giới và khu vực.
Di dân là một hiện tƣợng kinh tế xã hội gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội loài
ngƣời với những thay đổi của tự nhiên, xã hội và sự phát triển không đồng đều về kinh tế xã
hội giữa các vùng, các nƣớc trên thế giới. Nhƣng quá trình di dân có những khác biệt giữa
các nƣớc và các vùng về quy mô cũng nhƣ hiệu quả kinh tế của nó. Vì vậy vấn đề cơ sở lí
luận về di dân cần phải đƣợc nghiên cứu kĩ lƣỡng đồng thời cần phải có những công trình
nghiên cứu đánh giá cụ thể các cuộc di dân quốc tế cũng nhƣ trong từng nƣớc từng khu vực
để phát huy những ảnh hƣởng tích cực, khắc phục những mặt tiêu cực của quá trình này.

I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DI DÂN:
1. Khái niệm về di dân:
1.1.. Di dân(Migration):
Di dân làm thay đổi bức tranh phân bố dân cƣ trên trái đất, nó dẫn tới sự phân bố lại
lao động theo lãnh thổ và làm ảnh hƣởng đến hàng loạt các vấn đề kinh tế xã hội, cũng nhƣ
môi trƣờng, trong đó ảnh hƣởng rõ rệt dễ nhận thấy nhất là ảnh hƣởng đối với hiệu quả sản
xuất.
Tuy nhiên khái niệm về di dân cũng chƣa hoàn toàn thống nhất. Trên thế giới có
nhiều khái niệm khác nhau về di dân, theo nghĩa rộng di dân đƣợc hiểu là sự chuyển động cơ
học của dân cƣ: nhƣ vậy, bất cứ sự chuyển động nào của con ngƣời trong không gian gắn với
sự thay đổi vị trí theo lãnh thổ cũng đƣợc coi là di dân, nhƣ E.F.Baranov và Breev: "Di dân
hiểu theo nghĩa rộng là bất kì một sự di chuyền con người giữa các vùng lãnh thổ có gắn

11



Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó
với sự thay đổi vị trí, dạng hoạt động lao động và ngành có sử dụng lao động". Còn theo
V.V.Ônhikienkô và V.A.Popokin (1973): "Di dân thường được hiểu là sự thay đổi thường
xuyên của con người với tổng hợp thể các nhân tố và nguyên nhân chính''.
Theo V.I. Xtapoverop (1975): " Di dân được hiểu là sự thay đổi vị trí của con người
về mặt địa lí, do có sự di chuyển thường xuyên hoặc tạm thời của họ từ một cộng đồng kinh
tế này sang một cộng đồng kinh tế khác, trở về hoặc có sự thay đổi vị trí không gian của toàn
bộ cộng đồng nói chung". Theo Lee (1966) thì di dân đƣợc hiểu là sự thay đổi nơi ở cố định.
Nhƣ vậy, di dân là một khái niệm rộng và đƣợc hiểu dƣới nhiều góc độ khác nhau.
Nhìn chung những khái niệm trên còn coi trọng sự chuyển dịch trong không gian mà không
chú ý đến sự thay đổi nơi cƣ trú hay không cũng nhƣ mục đích và thời gian di chuyển. Do
vậy, nhiều nhà nghiên cứu di dân không đồng nhất với khái niệm di dân theo nghĩa rộng.
Thuật ngữ di dân (chuyển cƣ) theo nghĩa hẹp đƣợc hiểu là sự chuyển dịch của dân cƣ
theo lãnh thổ, sự phân bố lại dân cƣ. Tuy nhiên không phải bất kì sự chuyển dịch nào của dân
cƣ cũng là di dân, trong thời đại ngày nay chúng ta hiểu di dân là sự di chuyển của dân cƣ ra
khỏi biên giới đất nƣớc hay ra khỏi lãnh thổ hành chính mà họ đang cƣ trú, gắn liền với việc
thay đổi chỗ ở của họ.
Nhƣ vậy, những chuyển động hàng ngày của dân cƣ từ nơi ở đến nơi làm việc, đi chợ,
thăm viếng họ hàng, tham quan du lịch không thuộc vào di dân theo khái niệm này. Tuy
nhiên trong nhiều trƣờng hợp chúng ta vẫn gặp trên các tài liệu khái niệm về di dân con lắc
tức là sự di chuyển lao động của các vùng nông thôn xung quanh hoặc từ các thành phố nhỏ
đến các thành phố lớn để làm việc - đó là di dân theo khái niệm rộng được hiểu là sự chuyền
động của dân cư (Theo quan niệm của một số tác giả cho rằng chuyển động dân cư bao
gồm nhiều lớp: đó là chuyển động tự nhiên (sinh ra, chết đi của con người), chuyển động
không gian xáo trộn lãnh thổ và chuyền động xã hội (thay đổi vị trí con người trong xã hội:
thay đổi nghề nghiệp, tôn giáo, địa vị xã hội)
Năm 1958 Liên Hợp Quốc có đƣa ra khái niệm về di dân nhƣ sau: "Di dân là sự di
chuyển trong không gian của con người giữa một đơn vị địa lí hành chính này vào một
đơn vị địa tí hành chính khác, kèm theo sự thay đổi chỗ ở thường xuyên trong khoảng di
dân xác định"

Trong khái niệm về di dân của Liên Hiệp Quốc đã nhấn mạnh di dân là sự di chuyển
của con ngƣời kèm theo sự thay đổi chỗ ở của họ. Khái niệm này đã loại những ngƣời sống

12


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó

lang thang "dân du mục", di dân kiểu con lắc (đi về hàng ngày) và di dân theo mùa vụ trong
khoảng thời gian ngắn ra khỏi khái niệm di dân.
Năm 1973 Liên hợp quốc đƣa ra khái niệm di dân dài hạn và di dân ngắn hạn. Di
dân dài hạn là ngƣời di dân đến nơi ở mới từ 12 tháng trở lên, ngƣợc lại di dân ngắn hạn dƣới
12 tháng. Tuy vậy theo một số tác giả vẫn cho rằng "khái niệm này cũng bộc lộ nhược điểm
là người di dân (migrants) sau khi đến nơi ở mới do nhiều lí do khác nhau có thể thay đổi ý
định và do đó không thể coi là di dân dài hạn.." *
Mặc dù vậy, theo chúng tôi thì ngƣời di chuyển đến nơi ở mới với sự cƣ ngụ ở nơi ở
mới trên 12 tháng có thể coi là di dân dài hạn, nếu ngƣời di chuyển đó có nhà cửa (nơi cƣ
trú ) cố định và công việc làm ổn định.
Nhƣ vậy, theo quan niệm của Thomlinson (1976) "Di dân là ngƣời thay đổi nơi cƣ trú
thông thƣờng trong một khoảng thời gian đáng kể và họ vƣợt qua khỏi ranh giới chính bị".
Tác giả cũng phân biệt rõ ngƣời di chuyển (movers) là ngƣời thay đổi nơi cƣ trú, còn di dân
(migrants) là ngƣời thay đổi và chuyển nơi cƣ trú đến một đơn vị hành chính chính trị mới.
Ví dụ nhƣ những ngƣời không thay đổi nơi cƣ trú nhƣ khách du lịch, ngƣời chuyển
động con lắc cũng không phải là di dân mà là người di chuyển (thay đổi vị trí địa lí của
mình). Nhƣ vậy, ngƣời di dân là ngƣời di chuyển có sự thay đổi nơi cƣ trú lâu dài của mình,
nhƣng ngƣời di chuyển chƣa hẳn là ngƣời di dân. Những quan niệm nhƣ vậy cũng đã đƣợc
các nhà nghiên cứu di dân của Liên Xô (cũ) khẳng định trong các công trình nghiên cứu vào
những năm giữa thế kỉ XX.
Tóm lại di dân có các đặc điểm sau:


Một là: con ngƣời di chuyển khỏi nới cƣ trú thƣờng xuyên đến một nơi nào đó
với một khoảng cách nhất định, nơi đến phải xác định và khoảng cách giữa hai đơn vị hành
chính gọi là độ dài di chuyển.

Hai là: ngƣời di chuyển có mục đích, họ rời nơi ở cũ đến nơi ở mới thực hiện
mục đích của mình.

Ba là: Thời gian ở lại nơi mới phải kéo dài trong khoảng thời gian xác định tối
thiểu phải từ 6 tháng trở lên mới xác định sự di chuyển đó là di dân. Ngoài ra có thể nhận biết
di dân qua một đặc điểm nữa đó là sự di chuyển nơi ở và thay đổi nơi làm việc, nghề nghiệp
và các hoạt động sinh sống hằng ngày.

13


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó

Trong quá trình di chuyển của dân cƣ sẽ hình thành nên các nhóm ngƣời di cƣ, các
vùng xuất cƣ, các vùng nhập cƣ....
Vàng xuất cư (nơi đi): là vùng có dân cƣ chuyển đi nơi khác
Vùng nhập cư (nơi đến): là vùng có dân cƣ từ nơi khác đến
Người nhập cư: là ngƣời từ nơi khác chuyển cƣ tới nơi ở mới
Người xuất cư: là ngƣời chuyển cƣ khỏi nơi ở cũ
Gia tăng cơ học (sự chênh lệch di dân): sự chênh lệch số ngƣời đến và số ngƣời đi
khỏi một vùng nhất định
Tỉ lệ gia tăng cơ học: "tỉ lệ di dân thuần túy (đƣợc tính bằng %): là tỉ lệ giữa số chênh
lệch giữa số ngƣời nhập cƣ và ngƣời xuất cƣ khỏi vùng chia cho tổng số dân cƣ của vùng đó
hay nƣớc đó nhân với 100.
1.2. Các học thuyết về di dân:
Trong các công trình nghiên cứu di dân, các tác giả đã nhận thấy rằng trong cùng một

địa phƣơng có những ngƣời tham gia chuyển cƣ còn số khác lại không di chuyển. Vậy các
nguyên nhân nào liên quan đến việc di chuyển? Nghiên cứu nguyên nhân của quá trình
chuyển cƣ có ý nghĩa lí luận và thực tiễn đặc biệt trong tổ chức không gian về di dân trên thế
giới và ở nƣớc ta. Trên thế giới đã có nhiều công binh nghiên cứu về vấn đề nguyên nhân của
sự chuyển cƣ.
E.G.Ravenstesin (những năm sau 1880)-ngƣời đầu tiên đƣa ra học thuyết về di dân
trên cơ sở nghiên cứu phong trào di dân ở nƣớc Anh đã đƣa ra "thuyết quy luật" di dân, mà
tinh thần cơ bản đƣợc thể hiện nhƣ sau:
- Hầu hết các cuộc di chuyển của dân cư diễn ra trong khoảng cách ngắn.
- Nữ giới tham gia di chuyển nhiều hơn nam giới trong khoảng cách ngắn
- Mỗi dòng di dân đều có dòng di dân ngược lại.
- Di dân từ nông thôn đến thành phố chủ yếu diễn ra theo từng giai đoạn.
- Động lực thúc đẩy chủ yếu di dân là do kinh tế.

14


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó
Sau Ravenstein, một số nhà nghiên cứu trình bày lí thuyết nghiên cứu về các yếu tố để
giải thích quá trình di dân theo hai khuynh hƣớng chủ yếu:
Khuynh hướng 1: Giải thích quá trình di dân do hai nhân tố lực hút và lực đẩy. Những
yếu tố thúc đẩy ngƣời di chuyển quyết định rời vùng cƣ trú cũ và yếu tố thu hút họ ở vùng cƣ
trú mới.
Khuynh hướng 2: Tổng quát hóa những hiện tƣợng thực tế, những xu hƣớng di dân từ
đó nên lên những đặc trƣng di dân thông qua mô hình toán học.
Theo các nhà nghiên cứu di dân của Liên Xô cũ thì cường độ di dân tỉ
lệ nghịch với khoảng cách giữa hai vùng di dân.

2.1. Lí thuyết theo lực hút và lực đẩy:
Lipton (1976) khi nghiên cứu những ngƣời di cƣ từ nông thôn đã chia họ ra làm hai

nhóm chính: Nhóm thứ nhất là những ngƣời nghèo khổ thiếu ruộng đất, ít học hành bị tác
động của "lực đẩy" ra khỏi vùng, đến các đô thị hoặc đến các vùng nông thôn khác kiếm kế
sinh nhai. Nhóm thứ hai là những ngƣời tƣơng đối khá giả có học vấn thƣờng bị tác động của
"lực hút" từ các vùng đô thị hoặc các vùng có điều kiện phát triển kinh tế lôi cuốn đi.
Theo lí thuyết này, các vùng có sự khác biệt về một số yếu tố đặc trƣng nhƣ: kinh tế,
việc làm, thu nhập, tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng; yếu tố dân cƣ và xã hội; sự thay đổi
về tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ. Sự khác biệt này sẽ làm nảy sinh lực đẩy từ vùng
có các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội kém thuận lợi hơn và lực hút đƣợc hình thành ở các
vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi hơn, từ đó tạo ra các yếu tố thúc đẩy quá
trình di dân giữa các vững.
Nhƣ vậy, quá trình di dân tỉ lệ thuận với sự tiến bộ của công nghệ, sự phát triển kinh
tế cũng nhƣ các tiến bộ về vận tải và thông tin liên lạc.
Ngoài ra yếu tố lực hút và lực đẩy còn bao gồm những yếu tố cá nhân nhƣ: tình trạng
hôn nhân, gia đình, thay đổi nghề nghiệp, việc làm và các yếu tố xã hội khác nhƣ: tôn giáo,
chính trị, thể chế xã hội.
Lí thuyết này đã làm rõ quy luật chung của di dân là: người di chuyển từ nơi có đời
sống thấp đến nơi có đời sống cao hơn; từ vùng có điều kiện tự nhiên kém thuận lợi đến nơi
có điều kiện thuận lợi hơn. Quy luật biến động của dân cƣ cũng đã chỉ rõ ý nghĩa của lí thuyết
trên là: sự di dân ngày càng mạnh mẽ gắn liền với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật

15


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó
và nền văn minh xã hội. Chính sự thay đổi về tiến bộ khoa học kĩ thuật dẫn đến sự hình thành
các trung tâm phát triển nhƣ khu công nghiệp, hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp...sẽ thu hút
các dòng di dân, cũng nhƣ trong điều kiện cụ thể sẽ giải phóng một bộ phận lực lƣợng lao
động.
Theo tinh thần cơ bảo của lí thuyết này rất lợi cho việc liệt kê các nhân tố tác động
quyết định đến sự di chuyển mặc dù nó chƣa phải là lí thuyết hoàn chỉnh (Thể hiện rõ nhất

chƣa giải thích ở chỗ tại sao trong cùng một hoàn cảnh mà một số ngƣời lại di chuyển, một số
khác lại không).
Todazo đã phân tích vai trò của các nhân tố kinh tế trong di dân nông thôn đến thành
thị; phân tích học thuyết về vai trò tác động của sự khác biệt tiền lƣơng giữa thành thị và
nông môn và xem đây là yếu tố điều chỉnh quá trình di dân từ nông thôn ra thành thị. Mô
hình Todazo giả định về những quyết định hợp lí của ngƣời dân tiềm tàng và nhấn mạnh:
Những quyết đinh di chuyển của cá nhân dựa trên mối quan tâm về tƣơng lai của tiền lƣơng
hơn là sự khác biệt của chúng giữa thành thị và nông thôn. Đồng thời cho rằng việc mất
nghiệp là những biến số làm cân bằng, trong đó tỉ lệ thất nghiệp cao ở đô thị sẽ thu hẹp sự
khác biệt giữa mức tiền lƣơng hy vọng ở thành thị và nông môn.
Todazo cho rằng các nƣớc đang phát triển ở châu Á và châu Phi di dân có đặc trƣng
chung là những ngƣời trẻ tuổi từ 15-25 và chủ yếu là nam, số nữ di chuyển tăng lên theo trình
độ học vấn.
Rothenberg đã xác định rõ 4 nhân tố về mức độ giá cả và lợi tức cũng nhƣ hoàn trả
trong quá trình di chuyển của dân cƣ:
*Giá cả có liên quan chặt chẽ tới mỗi cuộc chuyển cƣ.
*Đặc điểm và sự phát triển của các nguồn thông tin về giá cả và lợi tức mặc dù nguồn
mông tín về những vấn đề này chƣa đƣợc giả định hoàn chỉnh.
*Ý nghĩa thực tế của mỗi thành phần về lợi tức và giá cả.
*Quyết định di chuyển của ngƣời dân (yếu tố cá nhân).
2.2. Lí thuyết cấu trúc của Veretts Lee:
Có thể nói rằng đây là lí thuyết về quy mô, dòng di dân và những đặc tính của ngƣời
di cƣ 1966. Tác giả đã nêu và phân loại các yếu tố liên quan đến quyết định di chuyển và quá
trình di dân. Các yếu tố đó là:

16


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó
- Các yếu tố liên quan đến đầu đi.

- Các yếu tố liên quan đến đầu đến.
- Các yếu tố cản trở.
- Các yếu tố cá nhân.
Các yếu tố liên quan đến vùng đi và vùng đến có sự khác nhau và có ý nghĩa quan
trọng đối với quyết định di chuyển. Quá trình di dân đƣợc xảy ra khi có sự lựa chọn, cân nhắc
yếu tố này. Các khó khăn ngăn cản đến sự di chuyển là: khoảng cách, phƣơng tiện giao thông
và chi phí đi lại, phong tục tập quán, những rào cản về pháp luật. Tuy nhiên yếu tố này sẽ
kém ý nghĩa trong kỉ nguyên hiện đại. Các yếu tố cá nhân (gia đình, cộng đồng, sức khỏe,
tuổi tác, tình trạng hôn nhân, gia đình, số con...) giữ vai trò quyết định di chuyển.
Mỗi cá nhân và gia đình của họ đều có điều kiện và hoàn cảnh khác nhau, nhận thức
khác nhau nên việc dự đoán quyết định di chuyển là rất phức tạp. Vì vậy sẽ không có lí thuyết
tổng quát về di dân. Trong lí thuyết cấu trúc V.LEE đã giải quyết về 4 vấn đề cơ bản có liên
quan đến quyết định di chuyển:
+ Số lƣợng di chuyển: là khác nhau giữa các vùng-các nhóm cộng đồng; thay đổi sự
biến động của nền kinh tế và có xu hƣớng tăng theo thời gian về mặt tỉ lệ.
+ Dòng di dân: di dân xảy ra theo hai chiều thuận nghịch. Dòng di dân ngƣợc sẽ lớn
nếu vùng đi và vùng đến có nhiều đặc điểm giống nhau và sẽ giảm đi khi các yếu tố ngăn cản
là lớn. (Xem sơ đồ 1)

Vùng đi

Vùng đến

+ Biểu hiện cho những yếu tố thuận lợi tạo lực hút
- Biểu hiện cho những yếu tố không thuận lợi tạo lực đẩy

17


Vấn đề nhập cư thành phố Hồ Chí Minh và hậu quả kinh tế xã hội của nó

O Biểu hiện cho những yếu tố chưa xác định ( không thuận lợi cũng không khó
khăn)
+ Đặc trƣng của ngƣời di chuyển (tính chọn lọc có ý nghĩa quan trọng)
+ Di dân diễn ra theo từng giai đoạn của cuộc sống và đặc trƣng của dòng di dân
mang tính trung gian của cả hai vùng đi và đến

II. PHÂN LOẠI DI DÂN:
Có nhiều cách phân loại di dân tùy theo góc độ và mục đích nghiên cứu, sự phân
loại chỉ là tương đối.
1. Các hình thức di dân:
Những chỉ tiêu cơ bản phân loại di dân là hƣớng di dân, trình độ tổ chức của di dân,
nguyên nhân của di dân, thời gian di dân.
1.1. Theo hướng của dòng di dân:
Chia ra làm 2 dạng di dân: di dân nội địa và di dân quốc tế.
*Di dân nội địa là quá trình di dân diễn ra trong nội bộ một quốc gia nào đó.
Di dân nội địa thƣờng diễn ra theo các hƣớng sau:
+ Hƣớng di dân: nông thôn-nông thôn
+ Hƣớng di dân: nông thôn-đô thị
+ Hƣớng di dân: đô thị-nông thôn
+ Hƣớng di dân: đô thị-đô thị
*Di dân quốc tế: là di chuyển của dân cƣ đến nơi ở mới ra khỏi biên giới quốc gia
(xuất cƣ- xuất cảnh) hoặc sự di chuyển của dân cƣ từ nƣớc khác vào trong lãnh thổ nƣớc đó
(nhập cƣ-nhập cảnh). Hay nói cách khác di dân quốc tế là quá trình chuyển nơi cƣ trú của dân
cƣ từ nƣớc này sang nƣớc khác, trong đó nhập cảnh là số ngƣời từ nƣớc ngoài đến sinh sống
ở nƣớc đang nghiên cứu, ngƣợc lại xuất cảnh là số ngƣời từ nƣớc đó di chuyển đi nƣớc khác.

18



×