Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Ga lop 4 tuan 4 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 20 trang )

Tuần 4
Tiết1: Tập đọc:
Một ngời chính trực
I. Mục tiêu:
1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: Chính trực, long xởng, tham tri, chính sự, gián nghị đại
phu...
- Đọc lu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả rõ ràng. Đọc
phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
2. Hiểu ND, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì nớc của
Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài học SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HDHS đọc.
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KT bài cũ:
- 2HS đọc bài: " Ngời ăn xin". TLCH 2,3,4
SGK.
B. Dạy bài mới:
1. GT chủ điểm và bài học:
? Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ
điểm nói lên điều gì?
- GT bài, cho Hs quan sát tranh
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
? Bài đợc chia làm mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp lần1, sửa lỗi phát âm
- Đọc nối tiếp lần2, giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
? Tô Hiến Thành làm quan triều nào?


? Mọi ngời đánh giá ông là ngời nh thế
- Hs quan sát
- 3 đoạn
Đoạn 2: Tô Hiến Thành...Lý Cao Tông
Đoạn2: Phò Tá...Tô hiến Thành đợc
Đoạn3: Một hôm.Trung Tá
- Đọc nối tiếp 3 đoạn truyện 2 lợt (mỗi
em đọc 1 đoạn).
- Đọc nối tiếp lần2
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp.
- 2HS đọc toàn bài.
- 1HS đọc đoạn 1, lớp ĐT.
- ......triều Lí.
- Ông là ngời nổi tiếng chính trực.
60
nào?
? Đoạn 1 kể chuyện gì?
? Tô Hiến Thanh ốm nặng ai thờng xuyên
chăm sóc ông?
Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá thì
sao?
? Đoạn 2 ý nói đến ai?
? Đỗ Thái hậu hỏi Tô Hiến Thành điều gì?
? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông
đứng đầu triều đình?
? Vì sao Thái hậu lại ngạc nhiên khi ông
tiến cử Trần Trung Tá?
? Trong việc tìm ngời giúp nớc sự chính
trực của ông Tô Hiến Thành đợc thể hiện

nh thế nào?
? Vì sao ND ca ngợi những ngời chính
trực nh Tô Hiến Thành?
* GV: Tô Hiến Thành đặt lợi ích của đất
nớc lên trên hết. Họ làm những điều tốt
cho dân, cho nớc.
? Đoạn 3 ý nói gì?
? Nêu ND chính của bài?
c.Luyện đọc diễn cảm:
? Phần đầu bạn đọcvới giọng nh thế nào?
? Phần sau đọc nh thế nào?
- GT đoạn văn cần luyện đọc đoạn 3. Đọc
phân vai( ngời dẫn chuyện, Đỗ Thái Hậu,
Tô Hiến Thành)
? Lời Tô Hiến Thành, lời Thái hậu đọc với
giọng nh thế nào?
- Không chịu nhận vàng bạc đút lót để
làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di
chiếu mà lập thái tử Long Cán.
*ý 1: Thái độ chính trực củaTô Hiến
Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đoạn 2.
-... quan tham tri chính sự Vũ Đại Đờng
ngày đêm hầu hạ ông bên giờng bệnh.
- ... do bận nhiều việc không đến thăm
ông đợc.
* ý2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ
Tán Đờng hầu hạ.
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp ĐT.

- Nếu ông mất ai là ngời thay ông.
- .....tiến cử gián nghị đại phu Trần
Trung Tá.
- Vì Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ ông
bên giờng bênh tận tình CS lại không đ-
ợc tiến cử. Còn Trần Trung Tá bận việc ít
tới thăm lại đợc tiến cử.
- Ông cử ngời tài ba giúp nớc chứ không
cử ngời ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì ông quan tâm tới triều đình, tìm ng-
ời tài giỏi để giúp nớc giúp dân. Vì ông
không màng danh lợi vì tình riêng mà
tiến cử Trần Trung Tá.
* ý3: Tô Hiến Thành tiến cử ngời giỏi
giúp nớc.
- 1 HS đọc bài.
* ND: Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì
dân vì nớc của vị quan Tô Hiến Thành.
- HS nhắc lại.
- 3 HS đọc đoạn 3.
- Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.
- ....giọng thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng
những TN thể hiện tính cách của Tô
Hiến Thành kiên quyết theo di chiếu của
vua.
- Lời Tô Hiến Thành đọc giọng điềm
đạm, dứt khoát, thể hiện thái độ kiên
định.
- Luyện đọc đoạn 3 phân vai.
- Lời Tô Hiến Thành cơng trực, thẳng

thắn. Lời Thái hậu ngạc nhiên.
- Đọc phân vai.
61
3. Củng cố- dặn dò: - 1 HS nêu đại ý.
- Thi đọc diễn cảm.
Tiết 2: Toán:
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh hai số TN.
- Đặc điểm về thứ tự của các số TN.
II. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ: KT vở BT của HS.
2. HDHS nhận biết cách so sánh hai số
TN.
- So sánh các số sau 100 và 99
? Qua VD trên em rút ra NX gì?
- So sánh 29 869 và 30 005.
? Trờng hợp 2 số có số CS bằng nhau ta
so sánh bằng cách nào?
- So sánh 25 136 và 23 894.
- So sánh 1 394 và 1 394.
? Qua VD trên em rút ra KL gì?
? Qua các VD trên em rút ra NX gì?
? 2 số TN đứng liền nhau hơn kém nhau
bao nhiêu đơn vị?
- GV vẽ tia số lên bảng?
? Em có nhận xét gì về các số ở gần gốc
tia số, các số ở xa gốc tia số?
3. HDHS nhận biết về sắp xếp các số TN

theo T
2
xác định.
- VD: 7 698, 7 896, 7 869, 7 968.
Xếp theo thứ tự từ bé-> lớn.
Xếp theo thứ tự từ lớn-> bé.
? Nêu cách thực hiện?
? Qua ví dụ em rút ra kết luận gì?
- Số 100 có 3 CS, số 99 có 2 CS nên
100 > 99 hoặc 99 < 100.
- Trong 2 số TN, số nào có nhiều CS hơn
thì số đó lớn hơn, số nào có ít CS hơn thì
bé hơn.
- 2 số đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn
2 < 3 vậy 29 869 < 30 005.
-... so sánh từng cặp CS ở 1 hàng kể từ
trái -> phải.
- Đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn đều là
2. ở hàng nghìn 5 > 3. Vậy 25 136> 23
894.
- 1394 = 1394
- Nếu 2 số có tất cả các cặp CS ở từng
hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng
nhau.
- Bao giờ cũng so sánh đợc 2 số TN,
nghĩa là xác định đợc số này lớn hơn
hoặc bé hơn hoặc bằng số kia.
-... 1 đv, số đứng trớc bé hơn số đứng sau
chẳng hạn 8 < 9 số đứng sau lớn hơn số
đứng trớc 8 > 7.

- Quan sát.
- Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn. Số ở xa
gốc 0 hơn là số lớn hơn.
+ Xếp theo thứ tự từ bé -> lớn:
7 689, 7 869, 7 896, 7 968.
+ Xếp heo thứ tự từ lớn -> bé:
7 968, 7 896, 7 869, 7 698.
- So sánh rồi sắp xếp thứ tự các số theo
y/c
* KL: Bao giờ cũng so sánh đợc các số
TN nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự đợc
62
- Chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất trong các
sốtrên.
4.Thực hành:
Bài 1(T22): ? Nêu yêu cầu?
Bài 2(T22): ? Nêu yêu cầu?
a. 8 316, 8 136, 8361. Xếp lại: 8 136, 8
316, 8361.
c.64 831, 64 813, 63 841. Xếp lại: 63
841, 64 813, 64 831.
Bài3(T22): ? Nêu yêu cầu?
- Viết các số theo thứ tự từ lớn -> bé.

- Làm vào vở
a.1 942, 1 978, 1 9 52, 19 84. Xếp lại :
1 984, 1978, 19 52, 1 942.
- Chấm 1 số bài
5.Tổng kết- dặn dò:
? Hôm nay học bài gì?

? Nêu cách so sánh, sắp xếp số TN.
- NX. BTVN: làm BT trong VBTT
các số TN.
- HS nêu
- HS làm vào SGK. 2 HS lên bảng.
- NX sửa sai.
- Viết các số sau theo thứ tự từ bé -> lớn
- làm vào vở, 2 HS lên bảng.
Tiết 3: Kể chuyện:
Một nhà thơ chân chính
I. Mục tiêu:
1. Rèn luyện kí năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời đợc các câu hỏi về ND câu
chuyện, kể lại đợc câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách
tự nhiên.
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện( Ca ngợi nhà thơ chân
chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cờng
quyền ).
2. Rèn luyện kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn kể.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ truyện SGK.
- Bảng phụviết sẵn ND yêu cầu1 (a, b, c, d).
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KT bài cũ: 2 HS kể một câu chuyện đã
nghe về lòng nhân hậu.
B. Bài mới:
- Gv cho hs quan sát tranh

63
1. GT câu chuyện:
2. GV kể chuyện: Một nhà thơ chân
chính ( 2 lần).
- GV kể lần 1. Sau đó giải nghĩa 1 số từ
khó đợc chú thích sau truyện.
- GV kể lần 2: kể đến đoạn 3 kết hợp GT
tranh.
3. HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
a. Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã
nghe cô giáo kể TL các câu hỏi
? Trớc sự bạo ngợc của nhà vua, dân
chúng phản ứng bằng cách nào?
? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng
truyền tụng bài ca lên án mình?
? Trớc sự đe oạ của nhà vua, thái độ của
mọi ngời nh thế nào?
? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
b. Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn bộ câu
chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa
câu chuyện:
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen HS chăm
- Hs quan sát
- Nghe.
- Đọc thầm yêu cầu 1.
- 1 HS đọc câu hỏi a, b, c, d.
- ......bằng cách truyền nhau hát một bài

hát lên án thói hống hách bạo tàn của
nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của
ND.
- Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì đợc kẻ sáng
tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm
đợc ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ
lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và
nghệ nhân hát rong.
- Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lợt
khuất phục. Họ hát lên những bài hát ca
tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ tr-
ớc sau vẫn im lặng.
- Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự
khâm phục, kính trọng lòng trung thực
và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu,
nhất định không chịu nói sai sự thật.
- KC theo nhóm
Từng cặp HS luyện kể từng đoạn
chuyện, toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp.
- NX bình chọn bạn KC hấp dẫn nhất,
hiểu ý nghĩa câu chuyện
64
chú nghe bạn kể.
- BTVN: Tập kể lại câu chuyện.
Tập kể chuyện trong SGK tuần 5.
Thứ 3 ngày thấng năm 2009
Tiết 1: Toán:
Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về viết và so sánh các số TN.
- Bớc đầu làm quen với BT dạng x > 5, 68 < x < 92 với x là số TN.
II. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ:
? Nêu cách so sánh hai số TN?
2. Bài mới: GT bài
Bài 1(T22) : ? Nêu yêu cầu?
Bài 2 ( T22): ?Nêu yêu cầu?
Bài 3(T22): ? Nêu yêu cầu?
a. 859 o 67< 859 167
b.4 o2 037 > 482 037
Bài 4 ( T22) : ? Nêu yêu cầu?
a. x<5
Tìm số TN x biết x<5.
? Nêu các số TN bé hơn 5?
x < 5 ; x = 0, 1, 2, 3, 4.
b. 2 < x < 5.
x = 3, 4
Bài 5(T22) : ? Nêu yêu cầu?
- Chấm 1 số bài.
3. Tổng kết- dặn dò:
- NX. BTVN: làm BT trong VBT.
- Làm vào vở, đọc BT.
* Số bé nhất có 1 CS : 0
+ " '' 2CS : 10
+ " " 3CS : 100
* Số lớn nhất có 1 CS : 9
+ " " 2 CS : 99

+ " " 3CS : 999.
- Làm BT vào vở, đọc BT.
- Có 10 CS có 1 chữ số.
- Có 90 CS có 2 chữ số.
Làm vào vở, 2HS lên bảng.
c. 609 608 < 609 60o
d. 246 309 = o64 309
- Làm vào vở.
-0, 1, 2, 3, 4.
- Tìm số tròn chục x.
biết 68 < x < 92
x = 70, 80.
Tiết 2: Chính tả: (Nhớ- viết.)
Truyện cổ nớc mình
65
I. Mục tiêu:
- Nhớ- viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng thơ đầu của bài thơ " Truyện cổ
nớc mình".
- Tiếp tục nâng cao KN viết đúng (phát âm đúng) các từ có các phụ âm đầu r/d/gi,
hoặc vần ân/ âng.
II. Đồ dùng:
- Phiếu khổ to viết ND bài tập 2a, bút dạ. VBTTV
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KT bài cũ:
- 3 nhóm thi tiếp sức viết nhanh tên các
con vật bắt đầu bằng ch/tr, các đồ vật có
thanh
~ / ?
B. Dạy bài mới:

1. GT bài
2. HDHS nhớ - viết:
a.Trao đổi về ND đoạn thơ.
? Tại sao T/g lại yêu truyện cổ nớc nhà?
? Qua những câu chuyện cổ, cha ông
muốn khuyên con cháu đièu gì?
b. HD viết từ khó:
? Tìm từ khó viết?
- GV đọc, HS viết bảng.
c. Viết chính tả:
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- Quan sát uốn nắn
- GV cho HS đổi vở, soát lỗi
- GV chấm bài, NX.
3. HDHS làm BT chính tả:
Bài 2(T38): ? Nêu yêu cầu?
*GV: Từ hoặc vần điền vào chỗ trống cần
hợp với nghĩa của câu viết đúng chính tả.
Đáp án:
a. ........, nồm nam cơn gió thổi.
- Gió đa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
b. ......... nghỉ chân
Dân dâng...
- Sáng một vầng trên sân
Nơi cả nhà tiễn chân.
4. Củng cố- dặn dò:
- NX giờ học. BTVN: Đọc lại đoạn văn,
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc đoạn thơ cần nhớ. Viết " Từ
đầu.. .......nhận mặt ông cha của mình"

- Lớp ĐT bài.
- Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc,
nhân hậu.
-........ biết thơng yêu, giúp đõ lẫn nhau. ở
hiền sẽ gặp điều may mắn, HP.
- Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng
cơn nắng....
- Câu 6 viết lùi vào 1 ô.
Câu 8 viết sát lề.
Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- 2 HS đọc bài
- HS gấp SGK nhớ lại đoạn thơ và tự viết
bài. Đổi vở soát bài.
- Làm vào vở.
- 2HS lên bảng.
- NX, sửa sai
b.HS làm vào SGK
- Đọc BT, NX
66
khổ thơ trong BT2.
Tiết 3: Luyện từ và câu:
Từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu:
1. Nắm đựơc 2 cách chính cấu tạo từ của TV: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau
( từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau
( từ láy).
2. Bớc đầu biết vận dụng KT đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm đợc các từ
ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II. Đồ dùng:
- Từ điển HS, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh.

- Bút dạ, 1 tờ phiếu kẻ bảng.
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KT bài cũ: 1 HS làm lại BT4(T34)
? Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu
VD?
B. Dạy bài mới:
1. GT bài:
2. Phần nhận xét:
? Từ phức nào do những tiếng có nghĩa
tạo thành?
? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì ?
- Các từ phức ông cha, truyện cổdo các
tiếng có nghĩa tạo thành
? Từ phức nào do những tiếng có âm đầu
hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
*KL: những từ do các tiếng có nghĩa
ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
- Những từ có những tiếng phối hợp với
nhau có phần âm đầu hay phần vần giống
nhau gọi là từ láy.
? Thế nào là từ ghép? Từ láy? VD?
3.Luyện tập:
Bài 1(T39): ?Nêu yêu cầu?
- Nhắc HS chú ý những chữ in nghiêng
những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm.
- Cần xác định các tiếng trong từ phức
(in nghiêng) có nghĩa hay không. Nếu cả
hai tiếng có nghĩa là từ ghép, mặc dù
chúng có thể giống nhau ở âm đầu hay

- 1HS đọc BT và gợi ý, lớp ĐT.
- 1 HS đọc câu thơT1, lớp ĐT.
- Truyện cổ, ông cha, lặng im.
- Truyện: TP văn học miêu tả NV hay
diễn biến của sự kiện.
- Cổ: Có từ xa xa, lâu đời.
- Truyện cổ: sáng tác VH có từ lâu đời.
- Ông cha: ông + cha.
Lặng + im các tiếng này đều có nghĩa.
- Thì thầm lặp lại âm đầu: th.
- Cheo leo lặp vần eo.
- Chầm chậm lặp cả âm đầu, vần.
- Se sẽ lặp cả âm đầu, vần.
- HS nhắc lại.
- Đọc ghi nhớ.
- Nghe.
67

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×