Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tuần 22 lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.33 KB, 30 trang )

Giáo án giảng dạy Trờng tiểu học Thọ Diện
Tuần 22
Thứ 2 ngày 11 tháng 2 năm 2008
Tiết 1: Đạo đức: Em và các bạn ( tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Trẻ em có quyền đợc học tập, có quyền đợc vui chơi có quyền đợc kết
giao bạn bè .
- Cần phải đoàn kết thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng vui chơi.
- Hình thành cho HS kỹ năng nhận xét, đánh giúa hành vi của bản thân và
ngời khác khi học, khi chơivới các bạn.
- Hành vi c xủ đúng với bạn khi học, khi chơi.
B. Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới .Giới thiệu bài
* Khởi động:- Cho Lớp hát bài.
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ1:Liên hệ thực tế:(7 )
- Y/cầu HS tự liên hệ về việc mình đã c sử
với bạn ntn?
? Bạn đó là bạn nào?
/Tình huống gì sảy ra khi đó ?
? Em đã làm gì khi đó với bạn?
? Tại sao em lại làm nh vậy?
Kết quả ntn?
KL: Khen HS đã c sử tốt đối với bạn.
HĐ2:Hớng dẫn làm BT3:(12)
- Yêu cầu HS làm BT3.
- Trong tranh 1, 2,3, 4,5, 6 các bạn đang
làm gì?
? Việc làm ấy có lợi hay có hại? vì sao?
? Nên làm theo các bạn ở tranh nào?
Không làm theo các bạn ở tranh nào?


GV kết luận: Nên làm theo tranh 1, 3,
5,6. C xử tốt với bạn là đem lại niềm vui
cho bạn và cho mình, sẽ đợc các bạn yêu
quí và có thêm nhiều bạn .
HĐ3:(12) Vẽ tranh về chủ đề "bạn em
GV và lớp trởng đi xem và nhận xét.
GV kết luận : Trể em có quyền đợc học
hành , vui chơi, có quyền đợc tự do kết
bạn . Muốn có bạn tố phải c xử tốt với bạn
khi học và khi chơi
2.Củng cố Hôm nay học bài gì?
GV nhận xét tiết học.
- Lớp chúng mình đoàn kết.
- HS tự liện hệ theo gợi ý .
- Nhiều HS nối tiếp nhau liện hệ.
- HS trả lời theo cặp nội dung từng
tranh BT3
- Các nhóm khác nhận xét.
- Nên làm theo các bạn trong tranh:
1,3,5,6.
- Không nên làm theo tranh: 2, 4.
- HS vẽ tranh theo nhóm. các nhóm
trình bày.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Giáo viên: Trịnh Thị Vân
Giáo án giảng dạy Trờng tiểu học Thọ Diện
Tiếng việt
Bài 91: oa oe
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc viết đợc vần: oa oe, hoạ sĩ, múa xoè.

- Đọc đợc từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
II, Chuẩn bị:
- GV:Tranh minh hoạ cho từ ngữ và đoạn thơ
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt
III, Hoạt động dạy học:
A, Bài cũ:(5)
- Cho HS viết: đầy ắp, ấp trứng, đón tiếp.
- GV nhận xét cho điểm.
B, Bài mới:
1, giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu 2 vần: oa- eo. Ghi bảng
2, Dạy vần:
* oa.
a, Nhận diện vần:
? Vần oa gồm những âm nào ghép lại?
- Cho HS ghép vần oa.
? vần oa đánh vần ntn?
- GV đánh vần mẫu: o- a- oa.
b, Tiếng và từ khoá:
? Có vần oa muốn có tiếng hoạ ta làm ntn?
- Cho HS ghép tiếng hoạ.
? Tiếng hoạ đánh vần ntn?
- GV đánh vần mẫu: hờ- oa- hoa- nặng-
hoạ.
- Cho HS quan sát tranh1 SGK
? Ngời trong tranh làm nghề gì?
- GV gi/thiệu từ khoá ghi bảng:Hoạ sĩ.
* Vần oe:(QT tơng t. Oa)
- Cho HS so sánh 2 vần: oa và eo.

- Cho hs đọc lại cả 2 vần , tiếng, từ.
- GV uốn sửa(chú ý đến HS yếu kém cho
đọc nhiều lần)
b, Luyện viết: (6)
- GV viết mẫu: oa, eo, hoạ sĩ, múa xoè.
- HS viết bảng con và đọc lại.
- 2, 3 HS đọc bài 90.
- HS nhìn bảng đọc lại: oa- eo.
- Gồm 2 âm ghép lại: 0 và e.
- HS cài bảng cài: oa
- 2, 3 HS khá đánh vần.
- HS đánh vần - đọc trơn.C-N-L.
- Ta thêm âm h trớc vần oa dấu
nặng ở dới a.
- HS cài bảng cài: hoạ
- 2,3 HS khá đánh vần.
- HS đánh vần :C-N-Lớp.
- Đọc trơn: hoạ
- HS quan sát tranh trả lời.
- Hoạ sĩ đang vẽ.
- HS đọc : hoạ sĩ: C- N- Lớp.
- oa, - hoạ- hoạ sĩ.
- HS so sánh và nêu:
+ Giống: Đều bắt đầu bằng o
+ Khác: Âm cuối e và a.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Giáo viên: Trịnh Thị Vân
Giáo án giảng dạy Trờng tiểu học Thọ Diện
- Vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV nhận xét uốn sửa(chú ý đến HS yếu

viết chậm)
c, Đọc từ ứng dụng:
- GV viết các từ ứng dụng lên bảng.
Sách giáo khoa chích choè
Hoà bình mạnh khoẻ
- Cho hs khá đọc.
- cho HS tìm tiếng có vần vừa học.
- GV nhận xét giải nghĩa từ.
- Đọc mẫu:
** Củng cố.
- HS chú ý quan sát.
- HS luyện viết bảng con.
- HS lần lợt đọc thầm từng từ.
- 2, 3 HS khá đọc.
- HS tìm gạch chân: khoa- hoà-
choè- khoẻ.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc lại toàn bài tiết1.
Tiết 2
3, Luyện tập:
a, Luyện đọc:(15)
+ Đọc bài tiết1:
- Gv theo dõi uốn sửa.
(Chú ý đến HS yếu cho đọc nhiều lần)
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
? Tranh vẽ gì?
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét uốn sửa.
- Đọc mẫu.
b, Luyện nói:(6)

- Cho HS đọc chủ đề luyện nói.
- Cho HS luyện nói theo câu hỏi gợi ý.
? các bạn trong tranh đang làm gì?
? Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều
gì?
? hằng ngày các con có tập thể dục
không? Vào lúc mấy giờ?
? Theo con ngời khoẻ mạnh và ngời ốm
yếu ai hạnh phúc hơn ? vì sao?
? Để có một sức khoẻ tốt chúng ta phải
làm ntn?
? ăn uống ra sao? Giữ vệ sinh thân thể
ntn?
? Có cần tập thể dục không?Học tập và vui
chơi ntn?
** GV nhận xét kết luận.
c, Luyện viết:(10)
- Cho hs viết bài trong vở TV.
- GV đi quan sát uốn sửa cho HS.(Chú ý
- HS lần lợt đọc cá nhân, nhóm,
lớp.Kết hợp phân tích tiếng.
- Q/sát tranh nêu nội dung tranh.
- Tranh vẽ hoa ban và hoa mai.
- HS đọc 2, 3 em.
- Tìm tếng có vần vừa học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 2, 3 HS đọc chủ đề luyện nói:
Sức khoẻ là vốn quý nhất.
- Các bạn đang tập thể dục.
- Tập thể dục giúp cho chúng ta

khoẻ mạnh.
- HS trao đổi và trả lời.
- đại diện nhóm trả lời.
- HS luyện viết vào vở TV.
Giáo viên: Trịnh Thị Vân
Giáo án giảng dạy Trờng tiểu học Thọ Diện
đến HS viết chậm)
IV: Củng cố dặn dò:(5)
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Trò chơi tìm tiếng có vần vừa học.
** Về đọc lại bài và đọc trớc bài:92.
- 2, 3 HS đọc lại- cả lớp.
- HS tìm nêu: hoa đào, khoe sắc
Thủ công.
Cách sử dụng bút chì, thớc kẻ, kéo.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- HS biết cách sử dụng bút chì, thớc kẻ, kéo
B. Đồ dùng: GV: bút chì, thớc kẻ, 1 tờ giấy..
HS: bút chì, thớc kẻ, 1 tờ giấy
C. Các hoạt động dạy học:
I.Bài cũ: (5)
-GV kiểm tra đồ dùng học tập.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ1:HD thực hành
- GV HD sử dụng bút chì: ( bút chì
gồm 2 bộ phận: Thân và ruột chì , cầm
bút chì tay phải, dùng để kẻ, vẽ, viết.
GV thực hành mẫu.

- HD sử dụng thớc kẻ: ( thớc kẻ đợc
làm bằng nhựa hoặc gỗ, khi kẻ tay trái
cầm thứơc , tay phải cầm bút).GV thực
hành mẫu.
- GVHD sử dụng kéo: ( kéo gồm: 2 bộ
phận lỡi và cán, tay phải cầm kéo, ngón
cái cho vào vòng tròn thứ nhất, ngón
giữa cho vào vòng tròn thứ 2
HĐ 2: Thực hành.
GV cho HS thực hành.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
GV lu ý HS khi thực hành xong thu
dọn giấy, đồ dùng học tập cho cẩn
thận.
HĐ3: Nhận xét,đánh giá.
Cuối tiết GV cho HS quan sát nhận xét
số mẫu đánh giá, nhận xét.
- HS mang đồ dùng học tập để lên bàn.
- HS lấy sách giáo khoa để trớc mặt.

- HS chú ý QS.
- HS quan sát GV thực hiện mẫu.
- HS quan sát GV thực hiện mẫu.
- HS thực hành chú ý thực hành đúng
nh GV đã HD.
- HS quan sát, nhận xét, đánh giá cách
Giáo viên: Trịnh Thị Vân
Giáo án giảng dạy Trờng tiểu học Thọ Diện
GV quan sát nhận xét tuyên dơng HS
có sản phẩm đẹp.

III.Củng cố, GV nhận xét tiết học.
sử dụng đồ dùng của bạn
Về nhà chuẩn bị bài sau.

Thứ 3 ngày 12 tháng 2 năm 2008
Tiếng việt
Bài 92: oai oay
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc viết đợc vần: oai oay, điện thoại, gió soáy.
- Đọc đợc từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
II, Chuẩn bị:
- GV:Tranh minh hoạ cho từ ngữ và đoạn thơ
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt
III, Hoạt động dạy học:
A, Bài cũ:(5)
- Cho HS viết: hoà bình, mạnh khoẻ.
- GV nhận xét cho điểm.
B, Bài mới:
1, giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu 2 vần: oai- oay. Ghi bảng
2, Dạy vần:
* oai.
a, Nhận diện vần:
? Vần oai gồm những âm nào ghép lại?
- Cho HS ghép vần oai.
? vần oai đánh vần ntn?
- GV đánh vần mẫu: o- a- i- oai.
b, Tiếng và từ khoá:
? Có vần oai muốn có tiếng thoại ta làm

ntn?
- Cho HS ghép tiếng thoại.
? Tiếng thoại đánh vần ntn?
- GV đánh vần mẫu: thờ- oai- thoai- nặng-
thoại.
- Cho HS quan sát tranh1 SGK
- Cho HS quan sát vật thật
- GV gi/thiệu từ khoá ghi bảng: Điện
thoại.
* Vần oay:(QT tơng t. Oai)
- Cho HS so sánh 2 vần: oai và oay.
- HS viết bảng con và đọc lại.
- 2, 3 HS đọc bài 91.
- HS nhìn bảng đọc lại: oai- oay.
- Gồm 3 âm ghép lại: 0-a-i .
- HS cài bảng cài: oai
- 2, 3 HS khá đánh vần.
- HS đánh vần - đọc trơn.C-N-L.
- Ta thêm âm th trớc vần oai dấu
nặng ở dới a.
- HS cài bảng cài: thoại
- 2,3 HS khá đánh vần.
- HS đánh vần :C-N-Lớp.
- Đọc trơn: thoại
- HS quan sát tranh trả lời.
- Tranh vẽ điện thoại.
- HS đọc :điện thoại: C- N- Lớp. -
Oai - thoại - điện thoại.
- HS so sánh và nêu:
Giáo viên: Trịnh Thị Vân

Giáo án giảng dạy Trờng tiểu học Thọ Diện
- Cho hs đọc lại cả 2 vần , tiếng, từ.
- GV uốn sửa(chú ý đến HS yếu kém cho
đọc nhiều lần)
b, Luyện viết: (6 )
- GV viết mẫu: oai oay, điện thoại, gió
xoáy.
- Vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV nhận xét uốn sửa(chú ý đến HS yếu
viết chậm) An, Nga, Kiên.
c, Đọc từ ứng dụng:
- GV viết các từ ứng dụng lên bảng.
Quả xoài hí hoáy
Khoai lang loay hoay.
- Cho hs khá đọc.
- cho HS tìm tiếng có vần vừa học.
- GV nhận xét giải nghĩa từ.
- Đọc mẫu:
** Củng cố.
+ Giống: Đều bắt đầu bằng o
+ Khác: Âm cuối i và y.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS chú ý quan sát.
- HS luyện viết bảng con.
- HS lần lợt đọc thầm từng từ.
- 2, 3 HS khá đọc.
- HS tìm gạch chân: xoài- khoai,
hoáy, hoay.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc lại toàn bài tiết1.

Tiết 2
3, Luyện tập:
a, Luyện đọc:(15)
+ Đọc bài tiết1:
- Gv theo dõi uốn sửa.
(Chú ý đến HS yếu cho đọc nhiều lần)
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
? Tranh vẽ cho thấy điều gì?
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét uốn sửa.
- Đọc mẫu.
b, Luyện nói:(6)
- Cho HS đọc chủ đề luyện nói.
- Cho HS luyện nói theo câu hỏi gợi ý.
- Cho HS lên chỉ đâu là ghế đẩu, đâu là
ghế xoáy, ghế tựa?
- Tìm những điểm giống nhau giữa các
loại ghế?
- Khi ngồi trên ghế cần chú ý điều gì?
- Cho HS lên giới thiệu các loại ghế mà
em biết cho cả lớp nghe?
** GV nhận xét kết luận.
- HS lần lợt đọc cá nhân, nhóm,
lớp.Kết hợp phân tích tiếng.
- Q/sát tranh nêu nội dung tranh.
- Tranh cho thấy các bác nông dân
đang làm ruộng.
- HS đọc 2, 3 em.
- Tìm tếng có vần vừa học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- 2, 3 HS đọc chủ đề luyện nói:
Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
- HS lần lên chỉ.
- HS thảo luận và nêu.
- Ngồi ngay ngắn nếu không sẽ rất
dễ ngã.
- HS lên giới thiệu
Giáo viên: Trịnh Thị Vân
Giáo án giảng dạy Trờng tiểu học Thọ Diện
c, Luyện viết:(10 )
- Cho hs viết bài trong vở TV.
- GV đi quan sát uốn sửa cho HS.(Chú ý
đến HS viết chậm)
IV: Củng cố dặn dò:(5 )
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Trò chơi tìm tiếng có vần vừa học.
** Về đọc lại bài và đọc trớc bài:92.
- HS luyện viết vào vở TV.
- 2, 3 HS đọc lại- cả lớp.
- HS tìm nêu:
Toán
Giải toán có lời văn.
A. Mục tiêu: Bớc đầu nhận biết các việc thờng làm khi giải toán có lời văn:
+ Tìm hiểu bài toán:
Bài toán cho biết những gì?
Bài toán hỏi gì?( bài toán đòi hỏi gì?).
+ Giải bài toán:
Thực hiện phép tính để tìm điều cha biết.
Trình bày bài giải( Nêu câu trả lời, phép tính để giải bài toán và đáp số)
B. Đồ dùng:

- Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
C. Các hoạt động dạy học:
A, Bài cũ: (5)
- GV viết bài toán, Cho hs nêu tiếp câu
hỏi để có bài toán.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu trực tiếp bài học
. HĐ1 :Hớng dẫn cách giải bài toán và
cách trình bày
Bớc 1: HD HSQS tranh và đọc bài
toán
- GVhỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
GV viết tóm tắt lên bảng.
Bớc 2 : HD giải:
Muốn biết nhà An có tất cả mấy có gà
ta làm nh thế nào?( Hay ta làm phép
- HS đọc đề toán và nêu tiếp câu hỏi.
- Nêu lời giải.
- HS lấy sách giáo khoa để trớc mặt
- HSQS tranh và đọc bài toán( 1- 2 HS
đọc)
- Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4
con gà
- Hỏi nhà An có tất cả bao nhiêu con
gà?
HS nêu lại tóm tắt.
- Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5

cộng 4 bằng 9.
Giáo viên: Trịnh Thị Vân
Giáo án giảng dạy Trờng tiểu học Thọ Diện
tính gì?)
Nh vậy An có tất cả 9 con gà.
Bớc 3: HD viết bài giải toán :
GV nêu: Nêu câu trả lời giải
Muốn viết đợc câu trả lời ta phải dựa
vào đâu?
GV viết bảng phép tính và đáp số của
bài toán.
Vậy muốn giải đợc bài toán giải ta cần
làm những gì?
HĐ3: Luyện tập GV cho HS làm bài
tập.GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng
túng.
Bài 1: GV viết tóm tắt lên bảng.
GVHD HS dựa vào tóm tắt để trả lời
câu hỏi.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán bắt tìm gì?
Bài 2 : Tơng tự nh bài 1.
Bài 3: Tơng tự nh bài 2
2.Củng cố: GV nhận xét tiết học
- HS nhắc lại.
- Nhà An có tất cả con gà là:
- Dựa vào câu hỏi của bài toán.
- HS nêu phép tính của bài toán.
- HS đọc lại phép tính.
+Viết bài giải.

+Viết câu lời giải.
+Viết phép tính( đặt tên đơn vị trong
dấu ngoặc).
+Viết đáp số.
HS nêu yêu cầu của bài tập. HS làm bài
tập vào vở.
HS đọc bài toán, viết phần tóm tắt.
- An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả
bóng.
- Hỏi cả 2 bạn có bao nhiêu quả bóng. -
HS làm bài:
Cả 2 bạn có số quả bóng là:
4 + 3 = 7 ( quả bóng)
Đáp số : 7 quả bóng.
Tổ em có tất cả số bạn là:
6 + 3 = 9 ( bạn).
Đáp số: 9 bạn.
- HS tự làm bài vào vở.
Tiết sau học:Xăng ti mét.Đo độ dài


Âm nhạc: Có giáo viên chuyên trách dạy
Thứ 4 ngày 13 tháng 2 năm 2008.
Toán
Xăng ti mét. Đo đội dài
Mục tiêu: Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng ti mét.
Giáo viên: Trịnh Thị Vân
Giáo án giảng dạy Trờng tiểu học Thọ Diện
- Bớc đầu vận dụng để đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăngtimet.

B. Các hoạt động dạy học :
I. Bài cũ:
GV cho HS lên bảng làm 3 SGK.
GV nhận xét và cho điểm
II.Bài mới
- GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ 1:Giới thiệu đơn vị đo độ dài(cm)
và dụng cụ đo đội dài( thớc thẳng có
từng vạch chia thành từng xăng ti mét.
- GVCho HS quan sát thứơc thẳng có
vạch chia thành từng xăng ti mét.
- GV giới thiệu: Đâu là thớc thẳng có
vạch chia thàng từng xăng ti mét thớc
này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng.
Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vach
chia đầu tiên của thớc là vạch chia 0.
Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 xăng
ti mét.
- GV lu ý: Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2
cũng là 1 xăng ti mét, từ vạch2đến
vạch 3 cũng vậy...Thớc đo độ dài th-
ờng có thêm 1 đoạn nhỏ trớc vạch 0.
Vì vậy nên đề phòng vị trí của vạch
trùng với đầu của thớc. Xăng ti mét viết
tắt là cm. GV viết lên bảng. Đọc là
xăng ti mét.
-Nêu thao tác đo đội dài (theo 3bớc).
GV quan sát giúp đỡ HS.
HĐ2: Luyện tập .
- Làm bài tập sau vào vở

Bài 1: GVHD yêu cầu chúng ta viết ký
hiệu của xăng ti mét
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
rồi đọc số đó.
Bài 3:
- HS lên bảng làm bài 3 SGK.
- HS khác nhận xét.

- HS lấy sách giáo khoa để trớc mặt.
- HS quan sát thớc thẳng có vạch chia
từng xăng ti mét.
HS chú ý lắng nghe.HS dùng đầu bút
chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên
mép thớc, khi bút đến vạch 1 thì nói : 1
xăng ti mét.

HS đọc.
- Đặt vạch 0 của thớc trùng vào 1 đầu
của đoạn thẳng, mép thớc trùng với
đoạn thẳng.
- Đọc số ghi ở vạch của thớc trùng với
đầu kia của đoạn thẳng. Đọc kèm với
đơn vị đo xăng ti mét,
- Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào chỗ
thích hợp.
- HS nêu yêu cầu của bài
Bài 1:HS viết bài .

Bài 2: HS làm bài và đọc bài.
Giáo viên: Trịnh Thị Vân

Giáo án giảng dạy Trờng tiểu học Thọ Diện
GV củng cố:
- khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thớc
nh thế nào?
GV nhận xét tiết học.
Bài 4:Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi
viết các số đo đó.
GV nhận xét .
2. Củng cố,
Bài 3:HS đặt thớc đúng ghi đ, sai ghi
s.HS làm bài.
- Đặt vạch 0 của thớc trùng vào 1 đầu
của đoạn thẳng , mép thớc trùng với
đoạn thẳng.
- HS nhắc lại các bớc đo dộ dài đoạn
thẳng. HS làm bài và đọc bài
Về nhà xem bài sau. .


Tiếng việt
Bài 93: oan oăn
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc viết đợc vần: oan- oăn- giàn khoan- tóc xoăn.
- Đọc đợc từ ngữ và câu thơ ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan trò giỏi.
II, Chuẩn bị:
- GV:Tranh minh hoạ cho từ ngữ và câu thơ
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt
III, Hoạt động dạy học:
A, Bài cũ:(5)

- Cho HS viết: quả xoài, loay hoay.
- GV nhận xét cho điểm.
B, Bài mới:
1, giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu 2 vần: oan- oăn. Ghi bảng
2, Dạy vần:
* oan.
a, Nhận diện vần:
? Vần oan gồm những âm nào ghép lại?
- Cho HS ghép vần oan.
? vần oai đánh vần ntn?
- GV đánh vần mẫu: o- a- n- oan.
b, Tiếng và từ khoá:
? Có vần oan muốn có tiếng khoan ta làm
ntn?
- Cho HS ghép tiếng khoan.
? Tiếng khoan đánh vần ntn?
- GV đánh vần mẫu: khờ- oan- khoan-
khoan
- Cho HS quan sát tranh1 SGK
- Tranh vẽ gì?
- HS viết bảng con và đọc lại.
- 2, 3 HS đọc bài 93.
- HS nhìn bảng đọc lại:oan- oăn.
- Gồm 3 âm ghép lại: 0-a-n .
- HS cài bảng cài: oan
- 2, 3 HS khá đánh vần.
- HS đánh vần - đọc trơn.C-N-L.
- Ta thêm âm kh trớc vần oan
- HS cài bảng cài: khoan

- 2,3 HS khá đánh vần.
- HS đánh vần :C-N-Lớp.
- Đọc trơn: thoại
- HS quan sát tranh trả lời.
- Tranh vẽ giàn khoan.
Giáo viên: Trịnh Thị Vân
Giáo án giảng dạy Trờng tiểu học Thọ Diện
- GV gi/thiệu từ khoá ghi bảng: giàn
khoan.
* Vần oăn:(QT tơng t. Oan)
- Cho HS so sánh 2 vần: oan và oăn.
- Cho hs đọc lại cả 2 vần , tiếng, từ.
- GV uốn sửa(chú ý đến HS yếu kém cho
đọc nhiều lần)
b, Luyện viết: (6)
- GV viết mẫu: oan, oăn, giàn khoan, tóc
xoăn.
- Vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV nhận xét uốn sửa(chú ý đến HS yếu
viết chậm)
c, Đọc từ ứng dụng:
- GV viết các từ ứng dụng lên bảng.
Phiếu bé ngoan khoẻ khoắn
Học toán xoắn thờng
- Cho hs khá đọc.
- cho HS tìm tiếng có vần vừa học.
- GV nhận xét giải nghĩa từ.
- Đọc mẫu:
** Củng cố.
- HS đọc :giàn khoan. C- N- Lớp.

- Oan khoan giàn khoan.
- HS so sánh và nêu:
+ Giống: âm cuối n.
+ Khác: Âm đầu oa và oă .
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS chú ý quan sát.
- HS luyện viết bảng con.
- HS lần lợt đọc thầm từng từ.
- 2, 3 HS khá đọc.
- HS tìm gạch chân: ngoan- toán-
khoắn- xoắn.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc lại toàn bài tiết1.
Tiết 2
3, Luyện tập:
a, Luyện đọc:(15)
+ Đọc bài tiết1:
- Gv theo dõi uốn sửa.
(Chú ý đến HS yếu cho đọc nhiều lần)
+ Đọc câu thơ ứng dụng:
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét uốn sửa.
- Đọc mẫu.
b, Luyện nói:(6 )
- Cho HS đọc chủ đề luyện nói.
- Cho HS luyện nói theo câu hỏi gợi ý.
? Cho cô biết các bạn trong tranh đang
làm gì?
? Điều đó cho con biết gì về các bạn?
? Con đã làm gì để trở thành con ngoan trò

giỏi? Cho HS thảo luận nhóm.
- Gọi 2,3 hs lên nói theo chủ đề này?
- HS lần lợt đọc cá nhân, nhóm,
lớp.Kết hợp phân tích tiếng.
- HS đọc 2, 3 em.
- Tìm tếng có vần vừa học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 2, 3 HS đọc chủ đề luyện nói:
Con ngoan , trò giỏi.
- Một bạn đang quét nhà còn 1 bạn
đợc nhận phần thởng của cô giáo.
- Các bạn là con ngoan trò giỏi.
- HS thảo luận nhóm trả lời.
- 2, 3 HS lên bảng nói cho cả lớp
cùng nghe.
Giáo viên: Trịnh Thị Vân
Giáo án giảng dạy Trờng tiểu học Thọ Diện
** GV nhận xét kết luận.
c, Luyện viết:(10 )
- Cho hs viết bài trong vở TV.
- GV đi quan sát uốn sửa cho HS.(Chú ý
đến HS viết chậm)
IV: Củng cố dặn dò:(5)
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Trò chơi tìm tiếng có vần vừa học.
** Về đọc lại bài và đọc trớc bài:94.
- HS luyện viết vào vở TV.
- 2, 3 HS đọc lại- cả lớp.
- HS tìm nêu:
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội

Bài 22: Cây rau
A. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Kể tên 1 số cây rau và nơi sống của chúng.
- Quan sát, nhận biết và nói tên các bộ phận của cây rau.
- Nói đợc ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết của rau trớc khi ăn.
- HS có ý thức ăn rau thờng xuyênvà ăn rau đã đợc rửa sạch.
B. Đồ dùng .
- HS: Su tầm 1 số loại cây rau.
- GV:tranh các hình bài 22. - Khăn bịt mắt.
C. Các hoạt động dạy học.

1,Bàimới: .Giới thiệu bài.
GV giới thiệu trực tiếp
HĐ1: Quan sát cây rau
Bớc 1: GVHD QS cây rau và nói đợc rễ
thân lá của cây rau.
- Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau
em mang đến lớp? Trong đó bộ phận
nào ăn đợc?
- Em thích ăn loại rau nào?
Bớc 2: GV gọi đại diện 1 số nhóm lên
trình bày trớc lớp.
GV kết luận: Có rất nhiều loại rau, các
cây đều có rễ, thân, lá. Có loại cây ăn
lá, ăn thân, ăn quả...
HĐ 2: Làm việc với sách giáo khoa.
Bớc 1: GV chia nhóm đôi, HD HS
quan sát tranh , đọc câu hỏi và trả lời
câu hỏi trong SGK.GV giúp đỡ và kiểm
tra HS.

Bớc 2: GV yêu cầu 1 số cặp lên hỏi và
trả lời câu hỏi.

- HS Quan sát theo nhóm nhỏ và trả lời
câu hỏi.

1 số nhóm lên bảng trình bày câu trả
lời.
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
trong SGK.
- HS lên bảng thực hiện.
Giáo viên: Trịnh Thị Vân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×