Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TUAN 22 - LOP 4.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.6 KB, 21 trang )

Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 22
Thứ hai ng y 11 tháng 02 năm 2008
Tiết 2
Đạo đức
Lch sự với mọi ngời ( T2 )
I Mục tiêu : HS hiểu :
- Thế nào là lịch sự với mọi ngời .Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời .
- Biết c xử lịch sự với những ngời xung quanh
- Có thái độ :tự trọng ,tôn trọng ngời khác ,tôn trọng nếp sống văn minh
đồng tình với những ngời biết c xử lịch sự và không đồng tình với nhữngngời c xử bất lịch
sự .
II.Đồ dùng dạy học
- Mỗi HS có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
- Một số đồ dùng phục vụ khi đóng vai.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài học và trả lời các câu hỏi sau :
- Vì sao chúng ta phải lịch sự với mọi ngời ?
- GV nhận xét - tuyên dơng .
B. Dạy học bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2.Thực hành -luyện tập :
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
Bày tỏ ý kiến: (BT 2).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày ,cả lớp trao đổi , chất vấn nhận xét ,bổ sung
- GV kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống
Các ý kiến c,d là đúng .
Các ý kiến a,b,d là sai
Hoạt động 2: Đóng vai (BT 4)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai
tình huống a bài tập 4.


- Các nhóm HS chuẩn bị đóng vai ,các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách
giải quyết khác
- Lớp nhận xét ,đánh giá các cách giải quyết
GV nhận xét chung
Kết luận : GV đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa :
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Hoạt động tiếp nối :
- HS nêu lại bài học
-Thực hiện c xử lịch sự với mọi ngời xung quanh trong cuộc sống hàng ngày .
--------------------------OOOO------------------------
Tiết 3.
Tập đọc
Sầu riêng
I.Mục tiêu :
- HS yếu đọc đúng tên bài và đoạn 1 của bài Sỗu riêng.
- HS trung bình trở lên:
1
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 22
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó: Đặc biệt, ngào ngạt, quyện, cánh sen, cao vút, thẳng
đuột, chiều quằn.
+ Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng.
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu các từ ngữ khó :Mật ong già hạn ,hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa
trái rộ.
- Nội dung: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng
II. Đồ dùng dạy học: Tranh phóng to ở SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn, đoạn cần hớng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu ;

A. Bài cũ : Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Bè xuôi sông La " và nêu nội dung bài
GV nhận xét - ghi điểm .
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài :
2.H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bà i
a. Luyện đọc
- GV tổ chức cho Hs yếu luyện đọc theo yêu cầu, cuối hđ giáo viên kiểm tra động
viên khuyến khích hs.
- Gọi1 HS đọc cả bài - HDHS chia đoạn
H: Bài văn chia làm mấy đoạn ? (3 Đoạn )
Đoạn 1.Từ đầu ... kì lạ .
Đoạn 2. Hoa sầu riêng ...tháng năm ta
Đoạn 3 Đoạn còn lại .
Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn trớc lớp (2 Lợt )
HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài :
Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Sầu riêng là đặc sản ở vùng nào ?
Đ:...của Miền Nam.
H: Tìm những từ ngữ tả nét đặc sắc của hoa, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng ?
Đ: Hoa sầu riêng trổ vào tháng năm ta, thơm ngát nh hơng cau, hơng bởi, màu trắng
ngà, cánh hoa nhỏ nh vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những
cánh hoa.
+ Quả sầu riêng: lủng lẳng dới cành trông nh những tổ kiến ...đến đam mê.
+ Dáng cây sầu riêng: Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh
vàng, hơi khép lại tởng nh lá héo.
H: Theo em quyến rũ có nghĩa là gì ?
Đ:...là làm cho ngời khác mê mẩn về cái gì đó .
H:Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
Đ: + Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm của Miền Nam.

+ Hơng vị quyến rũ đến kì lạ
+ Đứng ngắm cây sầu riêng ...kì lạ này .
+ Vậy mà khi trái chín ...đam mê.
GV yêu cầu HS tìm ý chính của từng đoạn .
Đoạn 1: Tả hơng vị đặc biệt của quẳ sầu riêng
Đoạn 2:Tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng
Đoạn 3:Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng .
Gọi 1 HS đọc toàn bài - lớp tìm nội dung chính của bài .
Nội dung :Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng .
2
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 22
c. Đọc diễn cảm :Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- GV treo bảng phụ HD HS đọc đoạn văn tả cây sầu riêng: Sầu riêng là loại ....đến kì
lạ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài.
- GV tuyên dơng những em đọc hay nhất.
- GV nhận xét cho điểm HS .
3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu
số (Chủ yếu là hai phân số ).
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số và quy đồng mẫu số một cách thành thạo.
- HS vận dụng các kiến thức đã học vào toán.
- Đối với Hs yếu chỉ yêu cầu các em làm đợc bài tập rèn kĩ năng cơ bản.
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 3 VBT.
GV nhận xét - ghi điểm .
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Thực hành - luyện tập :
GV cho HS tự làm và đổi vở chữa bài lẫn nhau .
Bài 1 : Làm theo mẫu :
30
12
=
6:30
6:12
=
5
2
;
45
20
=
5:45
5:20
=
9
4
Bài 2: GV cho lớp học nhóm - Đại diện nhóm làm bảng - Lớp nhận xét và chữa bài
8
5
không rút gọn đợc
27

6
=
3:27
3:6
=
9
2

63
14
=
7:63
7:14
=
9
2
;
36
10
=
2:36
2:10
=
18
5
Các phân số
27
6
và bằng
9

2
Bài 3. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài . Phần c, nên chọn MSC là 36; phần d nên
chọn MSC là 12.
Bài 4. Nhóm ngôi sao ở phần b, có
3
2
số ngôi sao đã tô màu
C.Củng cố -dặn dò :GV nhận xét tiết học .
Dặn HS về nhà làm các bài tập ở VBT.
Tiết 5
3
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 22
Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa ( T 2 )
I. Mục tiêu :
- HS biết đợc mục đích tác dụng của việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm đợc 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rau, hoa.
II.Đồ dùng dạy học: Dầm xới, cuốc, bình tới nớc, ....
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Kiểm tra dụng cụ của HS
Thực hành .
Hoạt động 1:
- GV cho HS nhắc lại mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc rau, hoa.
- GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS.
- HS thực hành chăm sóc rau,hoa. GV quan sát, uốn nắn những sai sót của HS và
nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động.
- HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay sau khi hoàn
thành công việc.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập

- GV gợi ý HS tự đánh giá công việc thực hành theo các tiêu chuẩn sau: Chuẩn bị
dụng cụ thực hành đầy đủ.
- Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật.
- Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc đợc giao.
C. Nhận xét - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị ,tinh thần học tập của HS.
- Về nhà chăm sóc rau, hoa thật tốt.
-----------------------------OOOOO-----------------------------
Buổi chiều
Tiết 1.
ÔN tập: toán
Mục tiêu:
- Giúp HS yếu củng cố cách rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số ở mức độ đơn
giản.
- HS trung bình trở lên củng cố cách rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số .
- HS khá giỏi áp dụng vào giải một số bài tập nâng cao.
Nội dung và cách tiến hành:
- Gv chia lớp thành hai nhóm đối tợng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần.
Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tợng Hs thực hiện bài tập theo phần bảng giáo
viên đã chỉ định.
- GV theo dõi giúp đỡ, hớng dẫn hs thực hiện.
- Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng cả lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dơng
những em làm tốt.
- Giao bài tập về nhà.
Tiết 2.
Ôn tập: Tiếng việt
4
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 22
Mục tiêu:
- Giúp HS yếu luyện đọc các bài tập đọc học trong tuần, luyện viết chữ.

- HS trung bình trở lên củng cố cách quan sát và miêu tả cây cối, cách tìm và đặt câu
kể Ai thế nào ?
Nội dung và cách tiến hành:
- Gv chia lớp thành hai nhóm đối tợng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần.
- Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tợng Hs thực hiện bài tập theo phần
bảng giáo viên đã chỉ định.
- GV theo dõi giúp đỡ, hớng dẫn hs thực hiện.
- Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng cả lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dơng
những em làm tốt.
- Giao bài tập về nhà.
Thứ ba ngày 12 tháng 02 năm 2008
Tiết 1.
Thể dục
Nhảy dây theo kiểu chụm hai chân
Trò chơi: Đi qua cầu
I.Mục tiêu :
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản
đúng.
- Học trò chơi: Đi qua cầu. Yêu cầu biết cách chơi, tham gia trò chơi tơng đối chủ
động.
- Giáo dục HS yêu thích tập thể dục.
II. Địa điểm ph ơng tiện :
Địa điểm trên sân trờng.Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện.
Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, dây nhảy và dụng cụ sân chơi cho trò chơi: Đi qua cầu.
III.Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung Định l-
ợng
P
2
các hình thức

luyện tập
1.Phần mở đầu:
GV nhận lớp , phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học
Tập bài TD PTC: 2x8 nhịp
Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ
2.Phần cơ bản
a.Bài tập :Rèn luyện t thế chuẩn bị
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao
dây ,quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây
nhẹ nhàng theo nhịp quay dây.
-Tập luyện theo tổ
Em nào có số lần nhảy nhiều nhất đợc biểu dơng
b. Trò chơi vận động:
- Học trò chơi: Đi qua cầu
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS
chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức
Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng.
3.Phần kết thúc:
5 - 7
/
18-22
/
P
2
khởi động
X
X
X

X
X
P
2
luyện tập thực
hành +Trò chơi
5
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 22
Chạy nhẹ nhàng vòng tròn, sau đó đứng tại chỗ tập
một số động tác hồi tĩnh kết hợp hít thở sâu
GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
GV dặn về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân .
3 - 5
/
P
2
nhận xét -đánh
giá
Tiết 2
Toán
So sánh hai phân số có cùng mẫu số
I.Mục tiêu: Giúp HS cả lớp:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
- HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm tính và giải toán.
II.Đồ dùng dạy học :
Phóng to các hình vẽ trong SGK.
A.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng giải bài tập GV đa ra - Lớp làm nháp
GV nhận xét - ghi điểm HS làm bảng đúng .

B.Dạy học bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Tìm hiểu bài :
a. GV hớng dẫn HS so sánh hai phân số có cùng mẫu số ( Nh hớng dẫn ở sách giáo
khoa).
- Gv gợi ý hs rút kết luận.
- Gv kết luận nh ở sgk.
- Hs nhắc lại.
3.Thực hành :
Bài 1. HS tự làm rồi Gv gọi nêu kết quả và giải thích. Chẳng hạn, nhìn vào
7
3
<
7
5
có thể nêu: Ba phần bảy bé hơn năm phần bảy vì hai phân số này có cùng mẫu số là 7 và
tử số 3 < 5.
Bài 2.
a. GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết vấn đề . Chẳng hạn : Cho HS so
sánh hai phân số
5
2

5
5
để HS tự nhận ra đợc
5
2
<
5

5
, tức là
5
2
< 1(Vì
5
5
= 1)
H: Nếu tử số bé hơn mẫu số thì hai phân số đó nh thế nào ?(Nếu tử số bé hơn mẫu số phân
số bé hơn 1 )
Tơng tự nh trên ta nói
5
8
>
5
5

5
5
= 1 nên
5
8
> 1
GV cho HS nhận xét :Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
b. Kết quả là :
2
1
<1 ;
5
4

< 1 ;
3
7
>1;...
Bài 3. Kết quả là :
,
5
1
5
2
;
5
3
;
5
4
C. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT.
6
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 22
-----------------------------OOOOO-----------------------------
Tiết 3
Lịch sử
Trờng học thời Hậu Lê
I.Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục, tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn. Coi trọng sự tự học.
- GDHS noi gơng học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy học :

- Tranh vinh quy bái tổ và lễ xớng danh. Phiếu học tập của HS.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - đọc nội dung bài
-Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh nh thế nào?
- Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao?
GV nhận xét - ghi điểm .
B.Dạy học bài mới :
1.Giới thiệu bài .
2.Tìm hiểu bài .
Hoạt động 1.Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.
GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi và thống nhất đi đến kết luận sau:
H: Việc học dới thời Hậu Lê đợc tổ chức nh thế nào ?
Đ: Lập Văn Miếu xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em th-
ờng dân vào trờng quốc tử giám, trờng có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách, ở các đạo đều có tr-
ờng do nhà nớc mở.
H: Trờng học thời Hậu Lê dạy những điều gì ?
Đ: Nho giáo, lịch sử các phơng triều phơng bắc.
H: Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ?
Đ: Ba năm sau có một kì thi Hơng và thi hội, có kì thi kiểm tra trình độ của quan
lại.
Hoạt động 2.Làm việc cả lớp: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
H: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
Đ: Tổ chức lễ đọc tên ngời đỗ, lễ đón rớc ngời đỗ về làng, khắc vào bia đá tên
những ngời đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu.
C. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
----------------------------OOOOO----------------------------
Tiết 4
Chính tả (N-V)

Sầu riêng
I.Mục tiêu:
- Hs yếu nhìn bảng chép đúng chính tả đoạn viết.
- Nghe viết đúng, đẹp đoạn " Hoa sầu riêng ..năm ta" trong bài Sầu riêng.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n, ut/uc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết bài tập 2a.
7
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 22
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ :GV kiểm tra 2 HS và viết đọc các từ sau: lẩn trốn, lẫn lộn, ngả ngửa, ngã
nghiêng, lã chã, giò chả.
GV cùng lớp nhận xét bài viết trên bảng.
B .Dạy học bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2 H ớng dẫn viết chính tả .
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
H: Đoạn văn miêu tả gì ? ( Đoạn văn tả hoa sầu riêng )
H: Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc ? ( Hoa thơm ngát nh ...li
ti .)
b. H ớng dẫn viết từ khó :
HS viết các từ khó sau: trổ, cuối năm, toả khắp khu vờn, sen con, lác đác, nhụy, lủng
lẳng.
C. Viết chính tả:
D. Soát lỗi chấm bài .
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: GV cho HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét ,chữa bài

H: Vì sao khi mẹ suýt xoa, bé Minh mới oà khóc ?
Đ:Vì bé ngã chẳng ai bết, khi mẹ về mẹ thơng, mẹ suýt xoa bé mới thấy đau và oà
lên khóc nức nở.
Bài 3.Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Tổ chức cho HS làm bài theo kiểu tiếp sức. (Mỗi HS làm 1từ )
Gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm.
Nhận xét - kết luận lời giải đúng.
*Nắng -trúc-lóng lánh-nên -vút-náo nức.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 2b.
----------------------------OOOOO----------------------------
Tiết 5
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
I.Mục tiêu :Sau bài học HS có thể:
- Nêu đợc vai trò của âm thanh trong đời sống (Giao tiếp với nhau qua nói, hát,
nghe, dùng để làm tín hiệu, tiếng trống tiếng còi xe ).
- Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh.
II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm; 5 cái chai, tranh ảnh về vai trò âm thanh trong
cuộc sống, tranh ảnh về các âm thanh khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Bài cũ : Gọi 4 HS đọc mục bạn cần biết.
- Liên hệ trong cuộc sống
- GV nhận xét - ghi điểm .
B. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Tìm hiểu bài.
8
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 22

Khởi động: Trò chơi "Tìm từ diễn tả âm thanh "
GV chia lớp làm 2 nhóm. Mỗi nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia tìm
từ phù hợp để diễn tả âm thanh.
VD : Nhóm này nêu còi xe, nhóm kia kêu bíp bíp ...
Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
+ Bớc 1: HS làm việc theo nhóm. Quan sát hình trang 86SGK, ghi lại vai trò của
"Âm thanh". Bổ sung những vai trò khác mà HS biết.
+ Bớc 2. Giới thiệu kết quả của từng nhóm trớc lớp. GV giúp HS tập hợp lại.
Hoạt động 2. Nói về những âm thanh a thích và những âm thanh không a thích.
*Cách tiến hành: GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình
Cả lớp + GV nhận xét bổ sung thêm.
Hoạt động 3:Tìm hiểu ích lợi của việc ghi âm thanh.
+ Bớc 1: GVđặt vấn đề các em thích nghe bài hát nào ? Do ai trình bày ?
+ Bớc 2: Thảo luận chung cả lớp.
+ Bớc 3: Cho HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay.
Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ
*Cách tiến hành.
- Cho Các nhóm làm nhạc cụ, đổ nớc từ vơi cho đến đầy vào chai. GV yêu cầu HS
so sánh âm do các chai phát ra. Các nhóm chuẩn bị bài biểu diễn.
- GV nhận xét bổ sung thêm.
C.Củng cố -Dặn dò :
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
----------------------------OOOOO----------------------------
Buổi chiều
Tiết 1.
ÔN tập: toán
Mục tiêu:
- Giúp HS yếu củng cố cách so sánh hai phân số cùng mẫu số ở mức độ đơn giản.

- HS trung bình trở lên củng cố cách rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số và
cách so sánh hai phân số cùng mẫu số .
- HS khá giỏi áp dụng vào giải một số bài tập nâng cao.
Nội dung và cách tiến hành:
- Gv chia lớp thành hai nhóm đối tợng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần.
Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tợng Hs thực hiện bài tập theo phần bảng giáo
viên đã chỉ định.
- GV theo dõi giúp đỡ, hớng dẫn hs thực hiện.
- Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng cả lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dơng
những em làm tốt.
- Giao bài tập về nhà.
Tiết 2.
Ôn tập: Tiếng việt
Mục tiêu:
- Giúp HS yếu luyện đọc các bài tập đọc học trong tuần, luyện viết chữ.
9
Giáo án lớp 4 Nguyễn Minh Tuấn Tuần 22
- HS trung bình trở lên củng cố cách quan sát và miêu tả cây cối, cách tìm và đặt câu
kể Ai thế nào ?
Nội dung và cách tiến hành:
- Gv chia lớp thành hai nhóm đối tợng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần.
- Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tợng Hs thực hiện bài tập theo phần
bảng giáo viên đã chỉ định.
- GV theo dõi giúp đỡ, hớng dẫn hs thực hiện.
- Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng cả lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dơng
những em làm tốt.
- Giao bài tập về nhà.
Thứ t ngày 13 tháng 02 năm 2008
Tiết 1 .
Luyện từ và câu

Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
I.Mục tiêu :
- Hs yếu tìm đợc câu kể Ai thế nào có trong đoạn văn và bớc đầu xác định đợc chủ
ngữ của các câu đơn giản.
- Hs trung bình trở lên:
+ Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
+ Xác định đợc bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
+ Viết đoạn văn tả về 1 loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào ?
- GD HS vận dụng để làm tốt văn
II.Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét.
Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng mỗi HS đặt 1 câu kể Ai thế nào ? Xác định chủ ngữ và vị ngữ
trong câu vừa đặt.
GV nhận xét - ghi điểm
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu ví dụ.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào ?
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2.Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
Yêu cầu HS tự làm bài .Nhắc HS dùng các kí hiệu đã quy ớc
Gọi HS nhận xét chữa bài
Nhận xét kết luận lời giải đúng .
+ Hà nội /tng bừng màu đỏ .
+ Cả một vùng trời /bát ngát cờ đèn và hoa.
+ Các cụ già /vẻ mặt nghiêm trang .
+ Những cô gái thủ đô /hớn hở áo màu rực rỡ.

Bài 3.Gọi HS đọc yêu cầu BT .Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi sau:
+ Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì ?
Đ:...đều là các sự vật có 3 điểm đợc nêu ở vị ngữ
H: Chủ ngữ các câu trên do do loại từ nào tạo thành ?
Đ:...do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×