Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tuần 29 lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.59 KB, 32 trang )

Thứ hai ngày tháng năm 2007
Chào Cờ:
Tập trung
Tập đọc
Tiết 37, 38: Chuyện ở lớp
A- Mục đích, yêu cầu:
1- HS đọc trơn cả bài "Chuyện ở lớp". Luyện đọc các từ ngữ, ở lớp đứng dậy, trêu,
bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
2- Ôn các vần uôc, uôt. tìm đợc tiếng từ có chứa vần uôc, uôt.
3- Hiểu nội dung bài:
- Em bé kể cho bạn nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em
gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào.
- Kể lại cho bố mẹ nghe ở lớp em đã ngoan thế nào ?
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bộ đồ dùng HVTH
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đoạn đoạn 1 bài "Chú Công" và TLCH:
- Lúc mới chào đời chú công có bộ lông mày
gì ?
- 1 em đọc
- Đọc đoạn 2 và TLCH: - 1 em đọc
- Sau hai, ba năm đuôi chú công có màu sắc
NTN ?
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
Hằng ngày đi học về, em ríu rít kể chuyện ở
lớp. Đố các em cha mẹ muốn nghe kể chuyện
gì ? Bài thơ học hôm nay sẽ cho các em biết
điều bí mật đó.


2- Hớng dẫn họ luyện đọc:
a- GV đọc toàn bài:
- Gọi HS khá đọc bài.
- HS chỉ theo lời đọc của GV- 1
HS khá đọc
b- HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ
- Tìm trong bài tiếng từ có chứa âm l, tr, d, v, L: ở lớp
Tr: Trêu
D: đứng dậy
V: vuốt tóc
B: Bôi bẩn, bài, bừng
- GV cho HS luyện đọc các tiếng từ khó, kết
hợp phân tích các từ ngữ.
- HS đọc CN, lớp
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đếm số câu
- HS nối tiếp đọc từng câu
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Gọi 3 HS đọc, mỗi em đọc một khổ thơ.
thi đua giữa hai tổ
- HS đọc theo nhóm 3 em
- Thi đọc tính từng khổ thơ
- GV và cả lớp nhận xét tính điểm
- Gọi HS đọc bài - HS đọc CN
- Cho cả lớp đọc ĐT - Lớp đọc ĐT cả bài
Nghỉ giữa tiết
3- Ôn các vần uôt, uôc:

a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK
- Cho HS thi đua tìm nhanh tiến trong bài có
vần uôt ?
- Tìm trong bài tiếng có vần
uôt
- xuốt
- GV nói: Vần hôm nay ôn uôt, uôc.
b- Nêu yêu cầu 2 trong SGK.
- Cho HS thi tìm nhanh, đúng, nhiều tiếng từ
có chứa vần uôt, uôc
- Tìm tiếng ngoài bài có vần
uôt, uôc
- Thi đua giữa hai tổ
vần uôt: tuốt lúa, buột mồm
vần uôc: Cuốc đất, bắt buộc
- Cho cả lớp đọc đt cả bài nghỉ chuyển tiết 10
phút
- Lớp đọc ĐT
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc khổ thơ 1 và 2
- Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 3
- Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
- 2, 3 HS đọc
- Chuyện bạn Hoa không thuộc
bài, bạn Hùng trêu con, bạn
Mai tay đầy mực.
- 2, 3 HS đọc
- mẹ không nhớ chuyện bạn

nhỏ kể, mẹ muốn nghe bạn kể
chuyện của mình và là chuyện
ngoan ngoãn
b- Luyện nói:
- Nêu chủ đề luyện nói hôm nay ? - Hãy kể với cha mẹ hôm nay ở
lớp em đã ngoan NTN ?
- GV chia lớp thành nhiều nhóm
- Gợi ý: Bạn nhỏ nhặt rác ở lớp vứt vào thùng
rác. Bạn đã giúp bạn đeo cặp. Bạn đã dỗ một
em bé đang khóc. Bạn đợc điểm 10.
- 2 em một nhóm: một em hỏi
và một em TLCH: Bạn nhỏ làm
đợc việc gì ngoan.
- GV đa tranh minh hoạ yêu cầu các nhóm lên
đóng vai.
- Gợi ý: Mẹ: - Con kể xem ở lớp đã ngoan thế
nào
- Nhóm 2 em: Một em đóng
vai mẹ và một em đóng vai em
bé trò chuyện theo đề tài trên.
Con: Mẹ ơi, hôm nay con làm trực nhật, lau
bảng sạch, cô giáo khen con trực nhật giỏi
Mẹ: Con mẹ ngoan quá nhỉ.
III- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen những em học
- Dặn HS về nhà kể với cha mẹ chuyện ở lớp
hôm nay.
Tập viết
Tiết 34: Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ
A- Mục đích, yêu cầu:

- HS tập tô chữ hoa O, Ô, Ơ..
- Tập viết các vần uôc, uôt, các từ ngữ: Chải chuốt, thuộc bài , cỡ chữ thờng, cỡ vừa
đúng mẫu chữ, đều nét.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn:
+ Chữ hoa O, Ô, Ơ đặt trong khung chữ
+ Các vần uôc, uôt, từ ngữ chải chuốt, thuộc bài
C- Các hoạt động dạy - học:
GV HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra phần viết bài ở nhà của HS
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Con cá,
quần soóc
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Bài tập viết hôm nay tô chữ hoa O, Ô, Ơ và
tập viết các vần uôt, uôc từ ngữ chải chuốt,
thuộc bài
2- Hớng dẫn tô chữ hoa:
- Cho HS quan sát chữ hoa trên bảng
+ Chữ O hoa
- HS quan sát và nhận xét
- Chữ O hoa gồm một nét
- Nét cong kín
- Chữ O hoa cao 5 ô li
- HS quan sát và lắng nghe
- HS viết trên không trung
- HS viết bảng con.
- 2, 3 HS đọc
- HS quan sát và nhận xét

- Vần uôt đợc viết = 3 con chữ.
Chữ u đứng đầu, chữ ô giữa, t
cuối
- Chữ u và ô cao 2 ô li, chữ t
- Chữ O hoa gồm mấy nét ?
- Kiểu nét ?
- Độ cao ?
- GV nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô trên
chữ mẫu)
- GV viết mẫu trên bảng lớp.
- GV nhận xét, sửa cho HS
+ Chữ Ô, ở hoa (Quy trình tơng tự).
3- Hớng dẫn vần và từ ngữ:
- Cho HS đọc các vần và từ ứng dụng.
+ Cho HS quan sát vần uôt
? Vần uôt đợc viết bằng mấy con chữ ? thứ tự
các chữ ?
- Độ cao các con chữ
- GV viết mẫu và HD viết: vần uôt
cao 3 ô li
- HS viết bảng con
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
+ Dạy vần uôc, từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài
(quy trình tơng tự)
4- Hớng dẫn viết bài vào vở: - HS lấy vở tập viết
- Khi ngồi viết các em cần chú ý điều gì ? - Ngồi ngay ngắn, lng thẳng, để
vở ngay ngắn
- HD HS viết bài vào vở. - HS viết từng dòng vào vở theo
hiệu lệnh của GV.
- GV theo dõi uốn nắn giúp HS

- GV chấm một số bài
- Nhận xét bài viết
III- Củng cố - Dặn dò:
- Bình chọn HS viết đúng, đẹp. GV tuyên d-
ơng những HS đó.
- Dặn HS về nhà luyện viết bài. Phần B.
Thứ hai ngày tháng năm 2007
Toán:
Tiết 113: Phép cộng trong phạm vi 100
(Cộng không nhớ)
A- Mục tiêu:
Bớc đầu giúp HS:
- Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán và đo độ dài.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các bố 1 chục que tính và các que tính rời.
C- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ)
a- Trờng hợp phép cộng có dạng 35 + 24
Bớc 1: HD HS thao tác trên que tính.
HD HS lấy 35 que tính xếp - HS lấy 35 que
tính (gồm 3 bó chục, 3 bó que tính ở bên trái,
các que que và 5 que rời)
Tính rời ở bên phải
- GV nói và viết bảng: có 3 bó
Viết 3 ở cột chục, có 5 que rời viết 5 ở cột
đơn vị.
- Cho HS lấy tiếp 24 que tính.
(Cũng làm tơng tự nh trên)

- HS lấy 24 que tính
- HD HS gộp các bó que tính với nhau và các
que tính rời với nhau.
- Ta đợc mấy bó que tính và mấy que tính
rời ?
- 5 bó que tính và 9 que tính rời.
- GV nói và viết bảng: Viết 5 ở cột chục và 9
ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng.
Chục Đơn vị
3 5
2 4
5 9
Bớc 2: Hớng dẫn kỹ thuật làm tính cộng
- Để làm tính cộng dới dạng 35 + 24 ta đặt
tính
- HS quan sát và lắng nghe
- GV viết bảng và HD cách đặt tính
35 * 5 cộng 4 bằng 9 viết 9
24 * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
59
- Nh vậy 35 + 24 = 59
b- Trờng hợp phép cộng dạng 35 + 20
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và
tính
- GV HD cách đặt tính và tính
35 * 5 cộng 0 bằng 5 viết 5
20 * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
55
- Nh vậy 35 + 20 = 55 - Vài HS nêu lại cách tính.
c- Trờng hợp phép cộng dạng 35+2

- GV HD kỹ thuật tính.
35 * 5 cộng 2 bằng 7 viết 7
2 * Hạ 3 viết 3
37
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và
tính.
- Nh vậy 35 + 2 = 37
3- Thực hành: - HS nêu yêu cầu của bài
Bài tập 1: - HS làm bài
- Cho HS làm bài vào sách 52 82 43 63 9
36 14 15 5 10
88 96 58 68 19
- Gọi HS chữa bài - 3 HS lên bảng chữa bài
- Lớp NX
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài ? - Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bảng con. - HS làm bảng con
HS làm bài
35 41 60 22 6
12 34 38 40 43
- GV nhận xét, chữa bài 47 75 98 62 49
Bài tập 3:
- GV nêu bài toán
- GV ghi tóm tắt lên bảng
- HS tóm tắt bằng lời.
- HS tự giải bài toán
Tóm tắt Bài giải
Lớp 1A: 35 cây
Lớp 2A: 50 cây
Cả hai lớp trồng đợc cất cả là:

35 + 50 = 85 (cây)
Cả hai lớp .. cây ?
- Gọi HS chữa bài.
Đ/s: 85 cây
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
Bài tập 4: - HS đo độ dài rồi viết số đo.
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, khen những em họct ốt
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và làm
VBT
Thứ ba ngày tháng năm 2007
Thể dục
Tiết 29: Trò chơi vận động
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Làm quen với chuyền cầu theo nhóm 2 ngời.
- Làm quen với trò chơi "Kéo ca lừa xẻ".
2- Kỹ năng: - HS biết tham gia vào trò chơi ở mức nhất định.
- Tham gia vào trò chơi "Kéo ca lừa xẻ" ở mức ban đầu
(Cha có vần điệu)
3- Thái độ: Có ý thức kỷ luật trật tự.
B- Địa điểm, ph ơng tiện.
- Trên sân trờng, dọn vệ sinh tập
- GV chuẩn bị một còi, đủ cho hai HS một quả cầu.
C- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Phần nội dung Định lợng Phơng pháp
1- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu của
bài học.
1-2 phút

x x x x
x x x x
(x)
- Chạy nhẹ thành một hàng dọc trên địa
hình tự nhiên. 50 - 60m (x) x x x x
1phút
1lần ĐHTL
2x8 nhịp x x x x
x x x x
(x)
- Cán sự lớp điều khiển
1-2phút
6-8phút - GV nêu tên trò chơi
x x x x
x x x x
- GV đi sửa chữa, uốn nắn
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn bài thể dục
- Múa hát tập thể hoặc trò chơi.
2- Phần cơ bản:
* Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ.
- GV nêu tên trò chơi
- HS đứng từng đôi một quay mặt vào nhau
- Cho một đô lên làm mẫu. Kết hợp lời chỉ
dẫn và giải thích của GV
- Cho cả lớp cùng chơi.
+ Chuyển cầu theo nhóm hai ngời
- Lớp tập hợp thành hai hàng da
8 - 10phút
cách cầm tay và t thế đứng

chuẩn bị
- Quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi.
Trong mỗi hàng ngời nọ cách ngời kia 1m.
3m
- GV chọn 2 HS. Có khả năng tập mẫu giải
thích cách chơi cho cả lớp.
- Cho từng nhóm tự chơi.
3m
3- Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát. 1 - 2 phút
x x x x
x x x x
- Ôn động tác vơn thở và điều hoà. - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài học. 1 - 2 phút
- GV nhận xét tiết học, giao bài về nhà 1 - 2phút
Chính tả:
Tiết 13: Chuyện ở lớp
A- Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác khổ thơ cuối bài "Chuyện ở lớp" Biết cách trình bày bài thơ thể
5 chữ.
- Điền đúng vần uôt hay uôc, chữ c hay k
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ cuối bài "Chuyện ở lớp" và BT.
C- Các hoạt động dạy - học:
GV HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC
2- Hớng dẫn tập chép:

- GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung.
- 2 HS nhìn bảng đọc khổ thơ
- HS tìm tiếng dễ viết sai
- Cho các em tìn tiếng dễ viết sai.
- Cho HS viết các tiếng đó trên bảng con.
- GV chữa lỗi HS viết sai.
- HS viết bảng con
- Cho HS nhìn bảng chép khổ thơ vào vở. - HS chép bài vào vở
- GV uốn nắn cách ngồi viết và cách cầm bút,
cách trình bày bài chính tả. (Các dòng thơ
cần viết thẳng hàng)
- HD HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau soát bài
- GV đọc. - HS theo dõi trong vở, đánh dấu
chữ viết sai bằng bút chì, ghi số
lỗi vào lề vở.
- Y/c HS nhận lại vở của mình
- GV chấm một số bài.
- HS nhận lại vở và chữa các lỗi
sai.
- Chữa và nhận xét bài chấm
3- HD làm bài tập chính tả.
Bài 2: Điền vần uôt hay uôc. - HS đọc thầm yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm bài. - Hai HS lên làm bài.
- Lớp làm = bút chì vào VBT
buộc tóc, chuột đồng, thầy thuốc
- Gọi từng HS đọc bài đã hoàn thành - Từng HS đọc.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS. - HS chữa lại bài theo lối giải
đúng.
Bài 3: Điền c hay k
(Quy trình tơng tự bài 2) Lời giải

Túi kẹo quả cam
Cao ngất cày cấy
Kéo co con kiến
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Khen ngợi những em HS
chép bài đúng, đẹp.
- Dặn HS về nhà chép lại bài cho sạch và đẹp
vào vở bài tập.
Tập đọc:
Tiết 39,49: Mèo con đi học.
A- Mục đích - Yêu cầu.
1- HS đọc trơn cả bài: Phát âm đúng các tiếng khó: Buồn bực, kiếm cớ, đuôi, cứu.
Nghỉ hơi sau dấu chấm hỏi.
2- Ôn các vần u, ơu:
- Tìm trong bài tiếng có vần u, ơu
- Nói câu chứa tiếng có vần u
3- Hiểu nội dung bài:
- Bài thơ kể chuyện mèo con đi học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi
làm mèo sợ không dám nghĩ nữa.
- Học thuộc lòng bài thơ.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bộ chữ HVTH
C- Các hoạt động dạy học:
GV HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- HTL bài "chuyện ở lớp" - 2 HS đọc
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:

Các em vừa học bài thơ "Chuyện ở lớp"
Bây giờ cô dạy các em bài thơ khác cũng nói
về chuyện đi học nhng là chuyện đi học của
một chú mèo. Bài thơ rất ngộ nghĩnh, chúng
ta cùng đọc nhé.
2- Luyện đọc:
a- GV đọc toàn bài, hớng dẫn cách đọc.
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
- HS chỉ theo lời đọc của GV
- 1 HS đọc
+ Luyện đọc tiếng từ.
- Tìm trong bài tiếng từ khó - Buồn bực, kiếm cớ, cắt đuôi,
cừu, be toáng
- Cho HS luyện đọc tiếng từ khó kết hợp giải
nghĩa từ.
- HS đọc Cn, lớp.
- Buồn bực: buồn và khó chịu
- Kiếm cớ: tìm lý do
- Be toáng: kêu ầm ĩ
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- GV cùng lớp NX, tính điểm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng
dòng thi đua giữa hai tổ
+ Luyện đọc đoạn, bài.
- Cho HS luyện đọc bài. - HS đọc Cn, N, lớp
- HD HS đọc theo cách phân vai.
(3 em một nhóm)
- HS đọc theo vai: Một em đọc

lời dẫn, 1 em đọc lời cừu, 1 em
đọc lời mèo.
Nghỉ giữa tiết
3- ôn các vần u, ơu
a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK ?
- HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần u.
- Tìm trong bài tiếng có vần u
- Cừu
b- Nêu yêu cầu 2 trong SGK ? - Tìm tiếng ngoài bài có vần u, -
ơu.
- HS thi tìm nhanh, đúng, nhiều tiếng từ có
vần u, ơu.
- Thi đua giữa hai tổ
- Vần u: con cừu, cu mang. Cứu
mạng, cựu binh
- Vần ơu: bơu đầu, bớu cổ, con
hơu
c- Nêu yêu cầu 3 trong SGK
- Gọi HS đọc các mẫu
- Nói câu chứa tiếng có vần u, -
ơu
- HS đọc câu mẫu
Cây lựu vừa bói quả, đàn hơu
uống nớc suối
- Tìm tiếng chứa vần hôm nay ôn trong câu
mẫu và phép tính tiếng đó.
- Lựu, hơu
- Cho cả lớp thi xem ai tìm nhanh câu chứa
tiếng có vần u, ơu.
- HS thi tìm nhanh câu chứa

tiếng có vần u, ơu
- Tìm và gài tiếng có chứa vần u, ơu. - HS thực hành bộ đồ dùng
- Nhận xét, tính điểm thi đua HVTH.
- Nghỉ chuyển tiết10phút
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
a- Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc.
- Gọi HS đọc 4 dòng thơ đầu - 2 HS đọc..
- Mèo kiếm cớ gì để chốn học ? - Mèo kêu đuôi óm, xin nghỉ học
- Gọi HS đọc 6 dòng thơ cuối. - 2 HS đọc.
- Cừu nói gì khiến mèo vội xin đi học ngày? - Cừu nói muốn nghỉ học thì hãy
cắt đuôi mèo. Mèo vội xin đi
học ngay.
- Gọi 2 Hs đọc cả bài - 2 HS đọc
- Gọi HS kể lại ND bài - Mèo lấy cớ đuôi ốm muốn
nghỉ học cừu be toáng lên: sẽ
chữa làm cho mèo bằng cách
"cắt đuôi". Mèo thấy vậy xin đi
học luôn
- HD HS xem tranh minh hoạ
- Tranh vẽ cảnh nào ?
- HS xem tranh
- Tranh vẽ cảnh cừu đang giơ
kéo nói sẽ cắt đuôi mèo vội xin
đi học.
- Yêu cầu đọc
b- Luyện nói:
- HS đọc Cn, lớp
- Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói
- GV chia nhóm luyện nói theo chủ đề.
- Gọi 1, 2 nhóm nhìn tranh vẽ 1 em hỏi - em

- HS đọc tên chủ đề luyện nói
- 2 em một nhóm
- 1, 2 nhóm nói mẫu.
trả lời H: Tranh 2 vì sao bạn Hà thích
đi học.
- Gọi các nhóm lên luân phiên nhau hỏi, đáp
theo đề tài và tự nghĩ ra câu trả lời phù hợp
với thực tế của từng em.
TL: Vì ở trờng đợc học hát
c- Học thuộc bài thơ.
- Cho HS nhẩm đọc bài.
- Gọi HS đọc HTL
- GV nhắc nhở. Các em có nên bắt chớc bạn
mèo không ? vì sao ?
- GV: Chúng ta không nên bắt chớc bạn mèo.
Bạn ấy muốn chốn học.
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Khen những em học tốt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×