Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Dẫn liệu bước đầu về tài nguyên chim của tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.5 KB, 10 trang )

28(3): 23-32

9-2006

Tạp chí Sinh học

dẫn liệu bớc đầu về tài nguyên chim của tỉnh thái nguyên
Lê Đình Thuỷ

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Tỉnh Thái Nguyên, với diện tích tự nhiên
3.562,82 Km2, có nhiều dãy núi và độ cao giảm
dần theo hớng Bắc Nam xuống Nam. Vùng phía
bắc chủ yếu là núi đá phong hóa mạnh, tạo thành
nhiều hang động và thung lũng nhỏ. Phía tây nam
có dãy núi Tam Đảo, với đỉnh cao nhất 1.590 m,
kéo dài theo hớng Tây Bắc-Đông Nam. Dãy núi
Ngân Sơn bắt đầu từ Bắc Cạn chạy theo hớng
Đông Bắc-Tây Nam đến huyện Võ Nhai. Do có
nhiều dãy núi tự nhiên nên hệ động thực vật của
tỉnh Thái Nguyên tơng đối phong phú và đa
dạng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, diện
tích rừng của tỉnh Thái Nguyên bị giảm xuống
một cách nhanh chóng do nhiều nguyên nhân.
Tỉnh Thái Nguyên đang phải đối mặt với nhiều
thiên tai nh bão, lũ lụt, lũ quét, xói mòn, sạt lở đất,
ô nhiễm môi trờng nớc, thoái hóa đất, sự mất dần
một số loài động thực vật có giá trị kinh tế và khoa
học. Một trong những nguyên nhân quan trọng gây
ra các hậu quả này là do diện tích rừng đang bị
giảm nhanh chóng, cân bằng sinh thái tự nhiên


đang bị phá vỡ. Vì vậy, yêu cầu cập nhật t liệu,
đánh giá hiện trạng tài nguyên sinh vật của tỉnh
Thái Nguyên để đề xuất các phơng án sử dụng hợp

Đợt
1
2
3
4
5
6
7
8

lý chúng, cũng nh quy hoạch cụ thể, góp phần cho
chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh đến
năm 2010 và những năm sau là cấp thiết. Vì thế, ủy
ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã phê duyệt dự
án: Điều tra, đánh giá hiện trạng tài nguyên sinh
vật phục vụ phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Thái
Nguyên do Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái
Nguyên chủ trì và Viện Sinh thái và Tài nguyên
sinh vật thực hiện trong 2 năm 2004-2005. Việc
khảo sát, đánh giá tài nguyên chim là một trong
những nội dung nghiên cứu của dự án.
I. Phơng pháp nghiên cứu

1. Địa điểm và thời gian

Diện tích và chất lợng rừng tự nhiên cũng

nh rừng trồng hiện có ở tỉnh Thái Nguyên chỉ
tập trung ở các huyện Đại Từ, Võ Nhai, Phú
Lơng và Định Hóa. Sự phân bố hay sự có mặt
của các loài động vật nói chung, chim nói riêng,
đều liên quan mật thiết với chất lợng của thảm
thực vật. Vì vậy, chúng tôi đã khảo sát thực địa,
nghiên cứu chim ở các khu vực rừng tự nhiên,
rừng trồng và lân cận của 4 huyện kể trên.
Bảng 1
Địa điểm và thời gian khảo sát tài nguyên chim của tỉnh Thái Nguyên
Địa điểm khảo sát
Thời gian
Sinh cảnh
Núi đá vôi, núi đất,
Xã Thần Sa, xã Phú Thợng (huyện Võ Nhai).
30/9-10/10/2004
rừng thứ sinh.
Xã Thần Sa, xã Phú Thợng (huyện Võ Nhai),
Núi đá vôi, núi đất,
12/10-26/10/2004
xã Quân Chu, xã Cát Nê (huyện Đại Từ).
hồ, sông, suối.
Xã Thần Sa, xã Phú Thợng (huyện Võ Nhai),
Núi đá vôi, hồ,
2/11-17/11/2004
hồ Núi Cốc (huyện Đại Từ).
sông, suối.
Xã Phú Đình (huyện Định Hóa), xã Thần Sa,
Núi đá vôi, núi đất,
21/3-5/4/2005

xã Thợng Nung (huyện Võ Nhai).
rừng thứ sinh.
Rừng tái sinh, sông,
Xã Yên Đỗ (huyện Phú Lơng).
20/4-30/4/2005
suối.
Xã Thần Sa, xã Phú Thợng (huyện Võ Nhai).
6/9-23/9/2005
Núi đá vôi.
Xã Thợng Nung (huyện Võ Nhai).
23/11-8/12/2005 Núi đá vôi.
Núi đá vôi, núi đất,
Xã Thần Sa, xã Thợng Nung (huyện Võ Nhai).
22/12-31/12/2005
rừng thứ sinh.
23


Trong hai năm 2004-2005, có 8 đợt khảo
sát đã đợc thực hiện. Địa điểm và thời gian
khảo sát tại các khu vực này đợc trình bày ở
bảng 1.
Khu vực xã Phú Đình, huyện Định Hóa
giáp với khu di tích lịch sử Tân Trào (huyện
Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang) có các dạng
sinh cảnh: rừng thứ sinh đang phục hồi gồm có
cây gỗ vừa và nhỏ, rừng tre nứa xen cây bụi,
rừng trồng quanh khu vực dân c, trảng cây
bụi, xen kẽ giữa các đồi có các thung lũng
bằng phẳng là đất canh tác nông nghiệp. Khu

vực xã Yên Đổ, huyện Phú Lơng có các dạng
sinh cảnh: rừng trồng, trảng cây bụi, đất canh
tác nông nghiệp và khu dân c. Khu vực xã
Thần Xa và xã Phú Thợng thuộc huyện Võ
Nhai, các sinh cảnh gồm có: rừng thờng xanh
trên núi đá vôi, rừng thứ sinh đang phục hồi
trên núi đất thấp, rừng tre nứa xen cây bụi, đất
canh tác nông nghiệp và khu dân c. Khu vực
xã Thợng Nung, huyện Võ Nhai, các sinh
cảnh bao gồm: rừng thờng xanh trên núi đá
vôi, rừng tre nứa xen cây bụi, đất canh tác nông
nghiệp và khu dân c.
2. Phơng pháp nghiên cứu
a. Khảo sát thực địa
Quan sát trực tiếp chim bằng mắt thờng và
ống nhòm. Các loài chim có tập tính bắt mồi khi
bay trên không đợc xác định theo hình dạng của
sải cánh, đầu mút của cánh, hình dạng của đuôi, các
vệt màu sắc của mặt dới cánh và đuôi theo các
hình vẽ màu trong sách nhận dạng các loài chim
của Ben King, E. C. Dickinson, 1976 [1] và của
Boonsong Lekagul, Philip D. Round, 1991 [2].
Dùng lới mờ để bắt và thả lại đối với những
loài chim có kích thớc cơ thể nhỏ, di chuyển
nhanh, thờng kiếm ăn ở tầng cây thấp và trong
các bụi rậm, khó khăn cho việc quan sát bằng
mắt thờng và ống nhòm. Lới mờ Mistnet đã
đợc dùng để bắt các loài chim này có kích
thớc mắt lới: 30m/m, chiều cao: 2,6 m, chiều
dài: 12 m. Các lần đi kiểm tra lới cách nhau 30

phút; chim sau khi bắt đợc ở lới, đợc định
tên sau đó thả ra ngay.
Một số loài chim đợc xác định bằng điều
tra qua những di vật cơ thể (mỏ, chân, lông
đuôi, lông cánh) đợc lu giữ lại ở một số gia
đình dân địa phơng trong khu vực khảo sát,
cũng nh nhặt đợc trên đờng khảo sát.
24

Phỏng vấn dân địa phơng về một số loài
chim thờng gặp hoặc có giá trị kinh tế (hay bị
săn, bắn, bẫy để làm thực phẩm hoặc bán làm
chim cảnh) qua sự nhận diện trong hai quyển
sách kể trên.
Kế thừa các tài liệu đã công bố về chim của
các nhà khoa học đã khảo sát trớc đây ở vùng
lân cận [5].
b. Phân tích số liệu và viết báo cáo
Xắp xếp thành phần loài chim theo hệ thống
phân loại chim của Richard Howard và Alick
Moore, 1991 [7]. Tên khoa học và tên phổ thông
của chim theo Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995 [6].
Đánh giá hiện trạng bảo tồn và mức độ bị đe
dọa của các loài chim quý hiếm theo 3 tài liệu sau:
Sách Đỏ Việt Nam (phần động vật), 2000 [3], Danh
lục Đỏ IUCN, 2004 [8], Nghị định 32/2006/NĐ-CP
ngày 30/3/2006 của Chính phủ [4].
II. kết quả nghiên cứu

1. Thành phần loài chim của tỉnh Thái

Nguyên
Bằng các t liệu thu thập đợc qua khảo sát
thực địa đã đợc chỉnh lý, các thông tin thu đợc
qua phỏng vấn, tham khảo các tài liệu đã công bố
về khu hệ chim ở Vờn quốc gia Tam Đảo là vùng
lân cận với khu vực xã Quân Chu, huyện Đại Từ,
chúng tôi thống kê đợc 138 loài chim thuộc 45
họ trong 15 bộ có ở các địa điểm khảo sát (bảng
2).
2. Sự phân bố của các loài chim theo các
sinh cảnh
Dựa vào điều kiện địa hình, sự phân bố của
thảm thực vật, tập tính hoạt động trong ngày của
các loài chim cũng nh qua sự quan sát trên
thực địa, đã thống kê đợc số lợng loài chim
phân bố theo các sinh cảnh nh sau: sinh cảnh
núi đá vôi: 65 loài, chiếm 47% tổng số loài của
khu vực nghiên cứu; sinh cảnh đồi và núi đất:
105 loài, chiếm 76%; sinh cảnh nơng rẫy,
ruộng lúa nớc và hoa màu: 91 loài, chiếm 66%;
sinh cảnh khu dân c, hồ, đầm, sông suối: 50
loài, chiếm 36%.
Nh vậy, sinh cảnh đồi và núi đất có số loài
nhiều nhất; số loài ít nhất ở sinh cảnh khu dân
c, hồ, đầm, sông suối.


Bảng 2
Thành phần loài chim ở các địa điểm khảo sát tại tỉnh Thái Nguyên


STT

(1)

Tên khoa học

Tên
phổ
thông

(2)
I. Ciconiiformes
1. Ardeidae

(3)
Bộ Hạc
Họ Diệc

1

Ardeola bacchus (Bonaparte)

Cò bợ

2

Egretta garzetta (Linnaeus)

Cò trắng


3

E. sacra (Gmelin)

Cò đen

4

Butorides striatus (Horsfield)

Cò xanh

5

Cò lửa

6
7
8

Ixobrychus cinnamomeus
(Gmelin)
I. flavicollis (Latham)
Bubulcus ibis (Boddaert)
Nycticorax nycticorax (Linnaeus)
II. Falconiformes
2. Accipitridae

9


Milvus migrans (Gray)

Diều hâu

10

Spizaetus nipalensis (Horsfield)

11

Spilornis cheela Swanm

III. Galliformes
4. Phasianidae

Diều núi
Diều hoa
miến điện
Họ Cắt
Cắt nhỏ
bụng trắng
Cắt lng
hung
Bộ Gà
Họ Trĩ

14

Galllus gallus (Linnaeus)


Gà rừng

15

Lophura nycthemera (Linnaeus)

Gà lôi trắng

16

Polyplectron bicalcaratum
Delacour và Jabouille

Gà tiền
mặt vàng

17

Francolinus pintadeanus (Scopoli)

Đa đa

18

Coturnix chinensis (Linnaeus)
IV. Gruiiformes
5. Rallidae
Amaurornis phoenicurus
(Boddaert)
Porzana pusilla (Pallas)


Cay trung quốc
Bộ Sếu
Họ Gà nớc
Cuốc ngực
trắng
Cuốc lùn

3. Falconidae
12

Microhierax melanoleucos (Blyth)

13

Falco tinnunculus Mc-clelland

19
20

Cò hơng
Cò ruồi
Vạc
Bộ Cắt
Họ Ưng

Địa
đỉểm
ghi
nhận

(4)

(5)

Gía trị
Nguồn
bảo tồn
t
SĐ NĐ
liệu
VN 32
(6) (7)
(8)

TS, QC,
CN, PĐ
TS, QC,
CN, PĐ
PĐ, PT
TS, QC,
CN, PĐ
TS, QC,
CN, PĐ
PĐ, PT
PĐ, YĐ
PĐ, YĐ

3, 4

QS, TL


3, 4

QS, TL

3

QS

3, 4

ĐT, TL

3, 4

QS, TL

2, 3
3, 4
3, 4

QS, TL
QS
QS

TS, QC,

TS, QC
TS, QC,



1, 2, 4

QS, TL

1, 2

QS, TL

QC, CN,

TS, QC,
CN, PĐ

Dạng
sinh
cảnh

1, 2

IIB

QS, TL

2, 3, 4

QS, TL

1, 2


QS, TL

TS, QC,

TS, QC,


1, 2

QS, ĐT

QC

1, 2

TS, QC,
CN, PĐ


2, 3

QS, ĐT

2, 3

ĐT

3, 4

QS, ĐT


TS, QC,
CN
PĐ, PT

1, 2

T

IB

QS,
ĐT,TL

IB

ĐT, TL

QS, TL

25


(1)

(2)

V. Charadriiformes
7. Charadriidae


(3)
Họ Cun cút
Cun cút
lng nâu
Bộ Rẽ
Họ Choi choi

22

Charadrius dubius Gmelin

Choi choi nhỏ

23

C. alexandrius (Swinhoe)

24

C. mongolus Pallas

25

Vanellus indicus (Jerdon)

Te vặt

8. Scolopacidae

Họ Rẽ


26

Tringa nebularia (Gunnerus)

Choắt lớn

27

T. ochropus Linnaeus

28

T. stagnatilis (Bechstein)

Choắt bụng
trắng
Choắt đốm đen

29

Actitis hypoleucos Linnaeus

Choắt nhỏ

30

Gallinago gallinago (Linnaeus)

Rẽ giun


31

Calidris canutus (Mathews)
9. Glareolidae

32

Glareola maldivarus Forster
VI. Columbiformes
10. Columbidae

Rẽ lng nâu
Họ Dô nách
Dô nách nâu,
óc cau
Bộ Bồ câu
Họ Bồ câu

33

Streptopelia chinensis (Temminck)

Cu gáy

34

Treron curvirostra (Hodgson)

35


T. apicauda (Delacour & Jabouile)

36

Chalcophaps indica (Linnaeus)

37

Ducula badia Walden

38

D. aenea (Tickell)

39

Macropygia unchall Swinhoe
VII. Psittaciformes
11. Psittacidae
Psittacula himalayana (Hume)
P. alexandri (Muller)
VIII. Cuculiformes
12. Cuculidae
Eudynamys scolopacea Cabanis
Tu hú
& Heine

6. Turnicidae
21


40
41

42
26

Turnix suscitator (Swinhoe)

Choi choi
khoang cổ
Choi choi
mông cổ

Cu xanh mỏ
quặp
Cu xanh đuôi
nhọn
Cu luồng
Gầm ghì lng
nâu
Gầm gì lng
xanh
Gầm ghì vằn
Bộ Vẹt
Họ Vẹt
Vẹt đầu xám
Vẹt ngực đỏ
Bộ Cu cu
Họ Cu cu


(4)

(5)

TS, QC,
CN, PĐ

2, 3, 4

ĐT, TL

TS, QC,
N, PĐ
TS, QC,
CN

3, 4

QS, TL

3, 4

ĐT,TL



3, 4

QS, TL


TS, QC,
CN

3, 4

ĐT, TL

TS, QC,
CN, PĐ
TS, QC,
CN, PĐ

TS, QC,
CN
TS, QC,
CN, PĐ


3, 4

ĐT

3, 4

ĐT, TL

3, 4

TL


3, 4

ĐT, TL

3, 4

QS, TL

3, 4

TL

PĐ,YĐ

3, 4

ĐT, TL

TS, QC,
CN, PĐ

2, 3, 4

QS,TL



2, 3


QS, TL

2

ĐT, TL

2

ĐT, TL

PĐ, YĐ

1, 2

ĐT, TL

TS, QC

2

QS, ĐT

PĐ, PT

1, 2

ĐT

QC, PĐ
PĐ, PT


2, 3
2, 3

TS, QC,
CN, PĐ

3, 4

TS, QC,

QC, PĐ

(6)

(7)

IIB
IIB

(8)

ĐT
ĐT

ĐT, TL


(1)


(2)

(3)

43

Rhopodytes tristis Blyth

Phớn

44

Centropus sinenesis (Hume)

Bìm bịp lớn

45

C. bengalensis (Gmelin)

Bìm bịp nhỏ

46
47
48
49
50

Cuculus micropterus Gould
C. sparverioides Vigors

C. canorus Hartert
Cacomantis merulinus (Heine)
Surniculus lugubris (Hodgson)
IX. Caprimulgiformes
13. Caprimulgidae

51

Caprimulgus macrurus Peale

52

C. monticolus Swinhoe

53
54

X. Strigiformes
14. Strigidae
Otus spilocephalus (Rickett)
Ninox scutulata Hume

55

Bubo zeylonensis Delacour

56

Glaucidium brodiei (Burton)


Bắt cô trói cột
Chèo chẹo lớn
Cu cu
Tìm vịt
Cu cu đen
Bộ Cú muỗi
Họ Cú muỗi
Cú muỗi đuôi
dài
Cú muỗi lng
xám
Bộ Cú
Họ Cú mèo
Cú mèo latusơ
Cú vọ lng nâu
Dù dì phơng
đông
Cú vọ
mặt trắng

15. Tytonidae

Họ Cú lợn

57

Tyto capensis Hartert

58


59

Phodius badius Robinson
XI. Apodiformes
16. Apodidae
Aerodramus fuciphagus Oustalet

Cú lợn lng
nâu
Cú lợn rừng
Bộ Yến
Họ Yến
Yến hông xám

60

A. brevirostris Theyer & Bangs

Yến núi

61

XII. Trogoniformes
17. Trogonidae
Harpactes erythrocephalus
(Robinson & Kloss)
XIII. Coraciiformes
18. Alcedinidae

Bộ Nuốc

Họ Nuốc
Nuốc bụng
đỏ
Bộ Sả
Họ Bói cá

62

Alcedo atthis Gmelin

Bồng chanh

63

Halcyon smyrnensis Madarasz

Sả đầu nâu

64

Ceryle rudis Hartert
19. Meropidae

65

Merops viridus Linnaeus

Bói cá nhỏ
Họ Trảu
Trảu họng

xanh

(4)

(5)

TS, QC,
CN, PĐ
TS, QC,
CN
TS, QC,
CN, PĐ
QC, PĐ


QC


1, 2

QS, TL

3, 4

QS, TL

2, 3

QS, TL


2
2
2, 3
2
2

ĐT, TL
QS, TL
ĐT, TL
ĐT, TL
ĐT, TL

2, 3

ĐT, TL

2, 3

QS, TL

QC,
TS, QC

1, 2
1, 2

ĐT, TL
ĐT,TL




2



2

TS, QC,
CN, PĐ
TS, QC,


(6)

T

(7)

IIB

(8)

ĐT, TL
ĐT

TS, QC,

TS, QC

1, 2


PĐ, YĐ

2

TS, QC
TS, QC,


1, 2

QC, PĐ

1,2

ĐT

TS, QC,
CN, PĐ
TS, QC,
CN, PĐ


3, 4

QS, TL

3, 4

QS, TL


3, 4

QS, ĐT

2, 3

QS, TL

TS, CN,


1, 2

IIB
T

ĐT, TL
QS, TL

QS, TL

R

ĐT, TL

27


(1)

66
67

(2)
(3)
M. superciliosus Linnaeus
Trảu ngực nâu
Nyctyornis athertoni (Jardine &
Trảu lớn
Selby)
20. Upupidae
Họ Đầu rìu
Upupa epops Jerdon

Đầu rìu

21. Coraciidae
Eurystomus orientalis Linnaeus
XIV. Piciformes
22. Picidae

Họ Sả rừng
Yểng quạ
Bộ Gõ kiến
Họ Gõ kiến

70

Celeus brachyurus (Swinhoe)


Gõ kiến nâu

71

Picoides canicapillus La Touche

68
69

26. Motacillidae

Gõ kiến nhỏ
đầu xám
Họ Cu rốc
Thầy chùa đầu
xám
Cu rốc đầu đen
Bộ Sẻ
Họ Sơn ca
Sơn ca
Họ Nhạn
Nhạn bụng
trắng
Nhạn bụng
xám
Họ Chìa vôi

77

Motacilla flava (Swinhoe)


Chìa vôi vàng

78

M. alba Gould

Chìa vôi trắng

79

M. cinerea Pallas

Chìa vôi núi

72
73

74

23. Capitonidae
Megalaima faiostricta
(Temminck)
M. australis (Blyth)
XV. Passeriformes
24. Alaudidae
Alauda gulgula Swinhoe
25. Hirundinidae

75


Hirundo rustica Scopoli

76

H. daur ica (Oberholser)

80
81
82
83
84
85
86
28

Anthus hodgsoni Uchida & Chim manh
vân nam
Kuroda
Chim manh
A. cervinus Pallas
họng đỏ
27. Campephagidae
Họ Phờng chèo
Phờng chèo
Hemipus picatus (Syker)
đen
28. Pycnonotidae
Họ Chào mào
Chào mào

Pycnonotus melanicterus Deignan
vàng mào đen
Chào mào đít
P. jocosus (Linnaeus)
đỏ
Bông lau trung
P. sinensis (Swinhoe)
quốc
Criniger pallidus Oustalet

Cành cạch lớn

(4)

(5)
2, 3

(6)

(7)

(8)
QS, TL

TS, QC

2, 3

QS, TL


TS, QC,


2, 3

ĐT, TL



2

QS, ĐT

TS, QC,

TS, QC,


1, 2

ĐT, TL

1, 2

ĐT, TL



2, 3


QS, TL



1, 2

QS, TL



3, 4

QS, TL

2, 3, 4

QS, TL

2, 3, 4

QS, TL

3, 4

ĐT, TL

3, 4

QS


2, 3

QS, TL

2, 3, 4

QS, TL

QC, CN

2, 3, 4

QS, TL

QC, CN,


1, 2

QS, TL

TS, QC,
CN, PĐ
TS, QC,
CN, PĐ
TS, CN,

TS,QC,

QC, CN,


TS, QC,
CN, PĐ

QC
TS, QC,
CN, PĐ
TS, QC
QC, CN,


1, 2,
3, 4
1, 2,
3, 4
1, 2,
3, 4
1, 2,
3, 4

QS, ĐT
QS, TL
QS, TL
QS, ĐT


(1)

(2)


(3)

(4)
TS, QC,
CN, P§
P§, Y§

87

Hypsipetes proquiquus Oustalet

Cµnh c¹ch nhá

88

H. macclellandii (Rothschild)
29. Irenidae

89

Aegithina tiphia (Linnaeus)

90

A. lafresnayei (Sharpe)

91

Chloropsis aurifronss Kloss
30. Laniidae


Cµnh c¹ch nói
Hä Chim xanh
Chim nghÖ
ngùc vµng
Chim nghÖ lín
Chim xanh
tr¸n vµng
Hä B¸ch thanh

92

Lanius collurioides Delacour

B¸ch thanh nhá

QC, CN

93

L. schach Linnaeus

TS, QC,
CN, P§

31. Turnidae

B¸ch thanh ®Çu
®en
Hä ChÝch chße


94

Copsychus saularis (Linnaeus)

ChÝch chße

95

C. malabaricus (Baker)

ChÝch chße löa

96
97

Luscinia sibilans (Swinhoe)
Monticola solitarius (Sykes)

Oanh cæ tr¾ng
HoÐt ®¸

98

Saxicola torquata (La Touche)

SÎ bôi ®Çu ®en

99


Turdus merula Bonaparte
32. Timalidae

100

Pellorneum ruficeps La Touche

101

Garrulax leucolophus (Lesson)

Hãet ®en
Hä Kh−íu
Chuèi tiªu
ngùc ®èm
Kh−íu ®Çu
tr¾ng

TS, QC,
CN, P§
TS, QC,

QC, P§
TS, QC
TS, QC,
CN, P§


102


G. chinensis (Oustalet)

Kh−íu b¹c m¸

103

G. canorus (Linnaeus)

Häa mi

104

Alcipe rufogularis (Kinnear)

105

Stachyris nigriceps Chasen

106

Prinia rufescens Blyth

107

Orthotomus atrogularis Hume

108

Orthomus sutorius La Touche


L¸ch t¸ch häng
hung
Kh−íu bôi ®Çu
®en
Hä Chim chÝch
ChiÒn chiÖn
®Çu n©u
ChÝch b«ng
c¸nh vµng
ChÝch ®u«i dµi

109

Phylloscopus fuscatus (Blyth)

ChÝch n©u

110

Cettia squameiceps

ChÝch ¸ ch©u

111

Acrocephalus aedon
34. Muscicapidae

ChÝch má réng
Hä §íp ruåi


33. Sylviidae

TS, QC,

QC, PT


(5)
1, 2,
3, 4
1, 2, 3

(6)

(7)

(8)
QS, TL
QS, TL

1, 2

§T, TL

1, 2

§T, TL

1, 2, 3


§T

1, 2,
3, 4
1, 2,
3, 4

QS, TL
QS, TL

3,4
2,3

QS, TL

IIB

§T, TL

1, 2, 3
1, 2

§T, TL
§T

1, 2, 3

QS, TL


2, 3

QS, TL

1, 2

§T, TL

1, 2, 3

QS, TL

1, 2, 3

QS, TL

1, 2, 3

QS, TL



2, 3

QS, TL



2,3


QS, §T

TS, QC

2,3,4

QS,TL

TS, QC,
CN, P§

TS, QC,
CN, P§

1, 2,
3, 4
1,2,3
1, 2,
3, 4
1, 2,
3, 4
1, 2, 3

TS, QC,
CN, P§
TS, QC,
CN, P§
TS, QC,

TS, QC,

CN, P§

TS
QC, CN

QS, TL
QS, TL
QS, TL
QS, TL
QS, TL

29


(1)

(2)

(3)
§íp ruåi häng
®á
§íp ruåi xanh
x¸m

(4)

(5)

(6)


(7)

(8)

TS, QC

1, 2

QS, TL

1, 2

QS, TL

1, 2

QS, TL

112

Ficedula parva Pallas

113

Muscicapa thalassina Swainson

114

M. daurina Sykes


§íp ruåi n©u

35. Monarchidae

TS, QC,
CN, P§
TS, QC,
CN, P§

1, 2,
3, 4

QS, TL

1, 2

§T, TL

36. Paridae

Hä RÎ qu¹t
RÎ qu¹t häng
tr¾ng
§íp ruåi xanh
g¸y ®en
Hä B¹c m¸

Parus major Swinhoe

B¹c m¸


TS, QC,
CN, P§

1, 2, 3

QS, §T

37. Dicaeidae

Hä Chim s©u
Chim s©u vµng
lôc
Chim s©u l−ng
®á
Chim s©u bông
v¹ch
Hä Hót mËt

TS, QC,
CN, P§
TS, QC,
CN
TS, QC,
CN, P§

1, 2,
3, 4
1, 2,
3, 4

1, 2,
3, 4

QS, §T

1, 2, 3

QS, §T

1, 2, 3

QS, TL

1, 2, 3

QS, TL

TS, QC
TS, QC,
CN, P§

1, 2, 3

QS, TL

1, 2, 3

QS, TL

115


Rhipidura albicollis Delacour

116

Hypothymis azurea (Hartlaub)

117
118

Dicaeum concolor Walden

119

D. cruentatum Kloss

120

D. chrysorrheum Blyth

TS, QC,

TS,QC,


QS, TL

QS, §T

124


38. Nectariniidae
Aethopiga siparaja Delacour &
Hót mËt ®á
Jabouile
Hót mËt häng
Nectarinia jugularis (Blyth)
tÝm
B¾p chuèi ®èm
Arachnothera magna (Hodgson)
®en
39. Estrildidae
Hä Chim di
Lonchura striata (Baker)
Di cam

125

L. punctulata Swinhoe

Di ®¸

126

40. Zosteropidae
Zosterops japonica Swinhoe
41. Ploceidae

Hä Vµnh khuyªn
Vµnh khuyªn

Hä SÎ

TS, QC

2, 3

QS, TL

127

Passer montanus Dubois



TS, QC,
CN, P§

3, 4

QS, TL

42. Sturnidae

Hä S¸o

128

Acridotheres cristatellus Hartert

S¸o má ngµ


TS, QC,
CN, P§

1, 2, 3

§T, TL

129

Sturnus sinensis (Gmelin)

S¸o ®¸
trung quèc

TS, QC

1,2

130

S. nigricollis (Paykull)

S¸o sËu

TS, QC,


1, 2, 3


131

Gracula religiosa Hay

YÓng, nhång

P§, PT

2, 3

43. Oriolidae

Hä Vµng anh
Vµng anh
trung quèc

P§, Y§

2, 3

121
122
123

132
30

Oriolus chinensis Sharpe

TS, QC,

CN, P§
TS, QC,
CN, P§
TS, QC,
CN

IIB

QS,
§T,TL
QS,
§T, TL
QS,
§T, TL
QS, TL


(1)

(2)
44. Dicruridae

(3)
Họ Chèo bẻo

133

Dicrurus macrocercus Swinhoe

Chèo bẻo


134

D. aeneus Vieillot

Chèo bẻo rừng

135

D. leucophaeus (Walden)

Chèo bẻo xám

136

D. paradiseus (Gould)

137
138

45. Corvidae
Urocissa erythrohyncha (Boddaert)
Crypsirina temia (Daudin)

Chèo bẻo cờ
đuôi chẻ
Họ Quạ
Giẻ cùi
Chim khách


(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

TS, QC,
CN, PĐ
TS, QC,

TS, QC,
CN

1, 2,
3, 4

QS,ĐT

1, 2, 3

QS,TL

1, 2, 3

ĐT,TL


PĐ, YĐ

1, 2, 3

QS,TL

PĐ, PT
PĐ, PT

1, 2
1, 2, 3

ĐT
QS, TL

Ghi chú: Cột 4: TS. Thần Sa; QC. Quân Chu; CN. Cát Nê; PĐ. Phú Đình; YĐ. Yên Đổ; PT. Phú Thợng. Cột
5: 1. núi đá vôi; 2. đồi, núi đất; 3. nơng rẫy, ruộng; 4. khu dân c, hồ, đầm, sông, suối. Cột 6 (Sách Đỏ Việt
Nam): T. bị đe doạ; R. sẽ nguy cấp. Cột 7 (Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ): I. nghiêm cấm khai
thác, sử dụng vì mục đích thơng mại; II. hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thơng mại. Cột 8: QS. quan
sát trực tiếp trên thực địa; ĐT. điều tra và phỏng vấn dân địa phơng; TL. tài liệu tham khảo.

3. Các loài chim có giá trị bảo tồn nguồn gien
Trong số 138 loài chim đã ghi nhận đợc, có
4 loài đợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam, 2000:
gà lôi trắng Lophura nycthemera, bậc T; dù dì
phơng đông Bubo zeylonensis, bậc T; cú lợn
rừng Phodius badius, bậc T; yến núi Aerodramus
brevirostris, bậc R. Có 9 loài đợc ghi trong NĐ
32/2006/NĐ-CP: diều hoa miến điện Spilornis
cheela, IIB; gà lôi trắng Lophura nycthemera,

IB; gà tiền mặt vàng Polyplectron bicalca
ratum, IB; vẹt đầu xám Psittacula himalayana,
IIB; vẹt ngực đỏ Psitta alexandri, IIB; dù dì
phơng đông Bubo zeylonensis, IIB; cú lợn lng
nâu Tyto capensis, IIB; chích chòe lửa
Copsychus malabaricus, IIB; yểng (nhồng)
Gracula religiosa, IIB. Không có loài nào đợc
ghi trong Danh Lục Đỏ IUCN, 2004.
III. kết luận

1. Đã thống kê đợc 138 loài chim thuộc 45
họ trong 15 bộ phân bố ở các địa điểm nghiên
cứu của tỉnh Thái Nguyên. Trong đó, có 4 loài
chim đợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam, 2000; 9
loài đợc ghi trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP
của Chính phủ.
2. Số lợng loài chim phân bố ở 4 sinh cảnh
tự nhiên tại các khu vực nghiên cứu của tỉnh
Thái Nguyên có sự khác biệt rõ rệt. Sinh cảnh
đồi, núi đất có số lợng loài chim nhiều nhất
(105 loài, chiếm 76% tổng số loài); sinh cảnh

dân c, hồ, đầm, sông suối có số lợng loài ít
nhất (50 loài, chiếm 36% tổng số loài).
Tài liệu tham khảo

1. Ben King, E. C. Dickinson, 1976: A field
guide to the birds of South-East Asia.
William Collins Sons & Co Ltd Glasgow,
London.

2. Boon song Lekagul, Philip D. Round,
1991: A field guide to the birds of Thailand.
Saha Karn Bhaet Co.Ltd, Thailand.
3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng,
2000: Sách Đỏ Việt Nam (phần động vật).
Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
4. Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam,
2006: Nghị định số 32/2006/NĐ-CP về quản
lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp,
quý hiếm.
5. Vietnam national park and protected
areas Association, 1995: Tamdao national
park. Agricultural publishing House, Hanoi.
6. Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995: Danh lục chim
Việt Nam. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Richard Howard, Alick Moore, 1991: A
complete checklist of the birds of the World.
Second edition, London.
8. IUCN, 2004: Red list of threatened species.
31


preliminary data about the avifauna
of the Thainguyen Province
Le Dinh Thuy

Summary
Surveys on the birds of the Thainguyen province were carried out for two years 2004 and 2005. 138 bird
species belonging to 45 families and 15 orders were recorded. Among them, 4 threatened species were listed
in the Red Data Book of Vietnam, 2000: Lophura nycthemera, Bubo zeylonensis, Phodius badius,

Aerodramus brevirostris. Also, there were 9 species listed in the Decree No 32/2006/ND-CP of the
government: 2 species in group IB (strictly prohibited on exploitation and use) and 7 species in the Group IIB
(limited on exploitation and use).
The bird species numbers recorded at four habitats were different. The hill and soil moutain habitats had
the highest species number (105 species, at 76% of the total species). The lake, river, tream and resident
habitat had the lowest species number (50 species, 36% of the total species).

Ngµy nhËn bµi: 15-4-2006

32



×