Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tuần 16 lớp 1 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.52 KB, 18 trang )

kế hoạch giảng dạy tuần 16
Thực hiện từ ngày 17 đến ngày 21 tháng 12 năm 2006
thứ, ngày môn học tên bài dạy
2
17/12
shtt
học vần
học vần
toán
đạo đức
chào cờ
bài 64: im - um
im - um
luyện tập
trật tự trong giờ học (tiết 1)
3
18/12
học vần
học vần
mỹ thuật
toán
bài 65: iêm - yêm
iêm - yêm
vẻ hoặc xé dán lọ hoa
bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
4
19/12
học vần
học vần
thể dục
toán


bài 66: uôm - ơm
uôm - ơm
rèn luyện t thế cơ bản
luyện tập
5
20/12
học vần
học vần
toán
âm nhạc
bài 67: ôn tập
ôn tập
luyện tập chung
nghe hát quốc ca.Kể chuyện âm nhạc
6
21/12

học vần
học vần
tnxh
thủ công
shtt
bài 68: ot - at
ot - at
hoạt động ở lớp
gấp cái quạt (tiết 2)
sinh hoạt lớp
1
Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2007
học vần

bài 64: im - um
I/ Mục đích, yêu cầu:
* Giúp HS sau bài học HS có thể:
- HS đọc và viết đợc: im, um, chim, trùm.
- Đọc đợc từ ứng dụng: Con nhím, trốn tìm, mũm mỉm, tủm tỉm.
- Đọc đợc câu ứng dụng: Khi đi em hỏi
Khi về em chào
Miệng em chúm chím
Mẹ yêu không nào.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ tiếng việt 1(HĐ 1, 2; T1). Tranh minh họa từ khóa (HĐ 1- 2;T1). Các
mảnh giấy màu xanh, đỏ, tím vàng, tranh minh họa câu ứng dụng (HĐ 1; T2). Phần luyện nói
(HĐ3; T2)
- HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài củ:
- Gọi 3HS TB đọc và viết đợc từ: trẻ em, que kem, ghế đệm.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: tiết 1.
* Giới thiệu bài.
*HĐ1: Nhận diện vần im.
? Phân tích vần im.
? Hãy so sánh vần im với am. (HS K, G so sánh, HS TB, Y lắng nghe).
? Hãy ghép vần im cho cô.
- Tất cả HS đều làm GV nhận xét.
* HĐ 2: Đánh vần.
? Ai đánh vần đợc giúp cô vần im.
? Muốn có tiếng chim ta phải thêm âm gì.
? Hãy phân tích tiếng chim cho cô. (HS TB, Y phân tích, HS K, G nhận xét).

- HS dùng bộ ghép chữ để ghép. Một HS Y lên bảng ghép trên đồ dùng của GV.
GV nhận xét.
? Ai đánh vần đợc tiếng chim. (HS TB, Y đánh vần ).
- GV cho HS quan sát tranh và rút ra từ khóa: chim câu.
- HS ghép từ chim câu, GV nhận xét.
- HS đánh vần và đọc trơn từ khóa: (HS đọc cá nhân, nhóm, lớp).
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
* HĐ 3: Hớng dẫn viết.
2
- GV viết mẫu vần im, chim câu. (Lu ý nét nối giữa các con chữ).
- Đối với HS yếu cần viết vần im, chim.
- HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
* um (quy trình tơng tự)
* HĐ 4: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- HS K, G đọc trớc. HS TB, Y đọc lại.
? Hãy gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. HS TB lên bảng đọc.
- GV có thể giải thích một số từ ngữ: con nhím,tủm tỉm,mũm mỉm.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nhóm, lớp, cá nhân.
tiết 2
* HĐ 1: Luyện đọc.
- HS luyện đọc lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng mới học ở tiết 1.
- Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS K, G theo dỏi nhận xét.
* Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- HS khá giỏi đọc trớc,h/s t/b,yếu đọc lại. Đọc theo nhóm ,cả lớp.
- GV chỉnh sửa lỗi cho h/s.
? Gạch chân những tiếng chứa vần vừa học.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng. 2 - 3 HS đọc lại.
* HĐ2: Luyện víêt.

- HS viết vào vở tập viết vần: im, um, chim câu, trùm khăn.
- GV quan sát giúp đỡ HS Y, nhận xét và chấm một số bài.
*HĐ3: Luyện nói.
- HS đọc tên bài luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng. (HS K, G đọc trớc, HS TB, Y nhắc lại).
- GV cho h/s quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
? Trong tranh vẽ gì.
? Mỗi thứ đó có màu gì.
? Em biết những vật gì có màu xanh.
? Em biết những vật gì có màu đỏ, vàng, tím.
? Trong các màu xanh, đỏ, tím, vàng em thích nhất màu gì ? vì sao.
? Ngoài các màu đó em còn biêt những màu gì.
? Em biết những vật gì màu đen, trắng.
? Các màu xanh, đỏ, tím, vàng...đợc gọi là gì.
- GV gọi HS luyện nói trớc lớp. Nhận xét khen ngợi những HS trả lời lu loát.
* Trò chơi: Thi nói về màu sắc em yêu.
HD: Gọi 3 HS đại diện cho 3 tổ, mỗi HS nói về màu sắc của mình yêu thích nhất là màu
gì và giải thích tại sao lại thích màu đó. Trong cùng khoảng thời gian HS nào nói đợc nhiều và
đúng thì thắng.
- HS chơi thi. GV nhận xét.
3. Cũng cố, dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo.
? Hãy tìm những tiếng có vần vừa học.
- Dặn HS học lại bài và làm bài tập, xem trớc bài 65.
3
toán
luyện tập
I/ Mục tiêu:
* Giúp HS cũng cố khắc sâu về:
- Phép trừ trong phạm vi 10 và các bảng tính đã học.
- Viết phép tính tơng ứng với tình huống.

II/ Chuẩn bị:
- GV: Các mảnh bìa ghi các số tự nhiên từ 0 đến 10. Bảng phụ ghi bài 1a, 2.
- HS que tính bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* HĐ1: HD HS làm lần lợt các bài tập trong vở BT.
Bài 1:
Câu a: GV treo bảng phụ. HS làm miệng. GV nhận xét kết quả.
Câu b: HS nêu YC bài và làm lần lợt các phép tính vào bảng con. (GV giúp đỡ HS TB,
Y).
- GV chốt kết quả đúng lên bảng.
Bài 2: GV kiểm treo bảng phụ, HS nêu cách làm.
- Gọi 3 HS TB,Y lên bảng làm bài, ở rới HS làm vào vở BT (HS TB, Y làm 2 cột đầu HS K, G
làm 3 cột, cột 4 về nhà tự làm). GV nhận xét bài trên bảng.
? Qua bài tập này giú chúng ta củng cố kiến thức gì. (Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10).
Bài 3: Cho HS quan sát tranh rồi đọc đặt đề toán rồi viết phép tính tơng ứng.
- Tổ chức cho h/s chữa bài: 1HS đọc đề toán, 1 HS nêu phép tính tơng ứng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 4: GV cho HS làm bài vào vở BT (HS TB, Y làm 4 câu, HS K, G làm hết 6 câu). GV
quan sát giúp đỡ HS TB, Y.
- GV thu vở chấm và nhận xét.
3. Cũng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm BT 1b, 3 vào vở BT và xem trớc bài Bảng công, bảng trừ trong phạm vi 10.
đạo đức
trật tự trong trờng học (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
* Giúp HS biết:

- Cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
- Giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là để thực hiện tốt quyền đợc học tập, quyền đợc
bảo đảm an toàn của trẻ em.
- HS có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Vở BT Đạo đức 1. Tranh BT 3, 4 phóng to.
- HS vở BT đạo đức 1.
III/ Các hoạt động dạy học.
4
1. Bài củ:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận.
- GV chia thành 8 nhóm, yêu cầu HS quan sát bài tập 1 và thảo luận về việc ra vào lớp của các
bạn trong tranh.
- Các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp trao đổi thảo luận.
? Em có suy nghỉ gì về việc làm của bạn trong tranh 2.
? Nếu em có mặt ở đó em sẻ làm gì.
GVKL: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp
ngã.
* HĐ2: Thi xếp hàng ra, vào lớp của các tổ.
- Thành lập ban giám khảo gồm: GV, cán bộ lớp.
- GV nêu yêu cầu cuộc thi.
- Tổ trởng biết điều khiển các bạn. (1 điểm)
+ Ra, vào lớp không chen lấn, xô đẩy. (1điểm)
+ Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp gọn gàng. (1điểm)
+ Không kéo lê giầy, dép, gây ồn. (1 điểm)
+ Tiến hành cuộc thi.

- Ban giám khảo nhận xét cho điểm, công bố kết quả khen những tổ làm tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhắc lại nội dung của bài học.
- Dặn HS về nhà học bài và thực hiện đúng nh bài học.
Thứ 3 ngày 18 tháng 12 năm 2007
học vần
bài 65: iêm - yêm
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Giúp HS sau bài học HS có thể:
- HS đọc và viết đợc: im, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Đọc đợc từ ứng dụng: thanh kiếm, âu yếm, yếm dãi.
- Đọc đợc câu ứng dụng: Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mói
có thời gian âu yếm đàn con.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm 10.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ tiếng việt 1 (HĐ1 2; T1). Tranh minh họa từ khóa (HĐ 1-2; T1).
Tranh minh họa câu ứng dụng (HĐ1; T2). Phần luyện nói (HĐ1; T2)
- HB: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài củ:
- Gọi 2 - 4 HS đọc và viết đợc: con nhím, trốn tìm, tủm tỉm.
5
- Gọi 1HS đọc câu ứng dụng của bài trớc.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới: tiết 1.
* Giới thiệu bài.
* HĐ1: Nhận diện vần iêm.
? Phân tích vần iêm.
? Hãy so sánh vần iêm với êm. (HS K, G so sánh, HS TB, Y lắng nghe).

? Hãy ghép vần iêm cho cô.
- Tất cả HS đều làm GV nhận xét.
* HĐ 2: Đánh vần.
? Ai đánh vần đợc giúp cô vần iêm.
? Muốn có tiếng xiêm ta phải thêm âm gì.
? Hãy phân tích tiếng xiêm cho cô. (HS TB, Y phân tích, HS K, G nhận xét).
- HS dùng bộ ghép chữ để ghép. Một HS Y lên bảng ghép trên đồ dùng của GV.
- GV nhận xét.
? Ai đánh vần đợc tiếng xiêm (HS TB, Y đánh vần ).
- GV cho HS quan sát tranh và rút ra từ khóa: dừa xiêm.
- HS ghép từ dừa xiêm, g/v nhận xét.
- HS đánh vần và đọc trơn từ khóa: (HS đọc cá nhân, nhóm, lớp).
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
*HĐ 3: Hớng dẫn viết.
- GV viết mẫu vần iêm, dừa xiêm. (Lu ý nét nối giữa các con chữ).
- Đối với HS Y cần viết vần iêm, xiêm.
- HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
* yêm (quy trình tơng tự).
* HĐ 4: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- HS K, G đọc trớc. HS TB, Y đọc lại.
? Hãy gạch chân những tiếng chứa vần vừa học. HS TB lên bảng đọc.
- GV có thể giải thích một số từ ngữ: quý hiếm, âu yếm, yếm dải.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nhóm, lớp, cá nhân.
tiết 2
* HĐ 1: Luyện đọc.
- HS luyện đọc lại các vần,từ khóa, từ ứng dụng mới học ở tiết 1.
- Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc,ýH K, G theo dỏi nhận xét.
* Đọc câu ứng dụng.
+ HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.

+ HS K, G đọc trớc, HS TB, Y đọc lại.Đọc theo nhóm, cả lớp.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
? Gạch chân những tiếng chứa vần vừa học.
6
- GV đọc mẫu câu ứng dụng. 2 - 3 HS đọc lại.
* HĐ2: Luyện víêt.
- HS viết vào vở tập viết vần: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
? Khi viết ta cần lu ý điều gì.
- GV quan sát giúp đỡ HS Y. Nhận xét và chấm một số bài.
* HĐ3: Luyện nói.
- HS đọc tên bài luyện nói: Điểm mời. (HS K, G đọc trớc, HS TB, Y nhắc lại).
- GV cho HS quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:
? Trong tranh vẽ gì.
? Em nghỉ bạn HS nh thế nào khi cô cho điểm 10.
? Nếu là em, em có vui không.
? Khi em nhận đợc điểm 10, em muốn khoe với ai đầu tiên.
? Học nh thế nào thì mới dợc điểm 10.
? Lớp mình bạn nào hay đợc điểm 10 ? bạn nào đợc nhiều điểm 10 nhất.
? Em đã đợc mấy điểm 10.
? Hôm nay có bạn nào đợc điểm 10 không.
- GV gọi HS luyện nói trớc lớp. Nhận xét khen ngợi những HS trả lời lu loát.
3. Cũng cố, dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo.
? Hãy tìm những tiếng có vần vừa học.
- Dặn HS học lại bài và làm bài tập, xem trớc bài 66.

mỹ thuật
(Thầy Quỳnh soạn và dạy).
toán
bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10

I/Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Củng cố ghi sâu bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 và vận dụng 2 bảng này để làm tính.
- Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nắm vững cấu tọa của các số (7, 8, 9, 10).
- Tiếp tục rèn kỉ năng xem tranh vẻ,đọc đề bài và ghi phép tính tơng ứng.
II/ Chuẩn bị:
- GV tranh phóng to hình vẻ trong SGK, bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1(HĐ1), bảng phụ
ghi BT 1,2.
- HS bộ đồ dùng học toán 1, bảng con, phấn, vở BT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài củ:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* HĐ1: Dạy học bài mới:
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×