Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Công tác hòa giải và giải quyết tranh chấp đất đai tại xã Thanh Chăn huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.88 KB, 34 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                              GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

LỜI MỞ ĐẦU
        Ở Việt Nam ta trong thời đổi mới, thời kỳ công nghiệp hóa ­hiện đại hóa  
đất nước như  hiện nay thì mọi hoạt động của các ngành đều đều phải đặt 
dưới sự quản lý của Nhà nước và đối với ngành đất đai cũng như thế, để thực  
hiện công nghiệp hóa­ hiên đại hóa đất nước thì việc quản lý, sử dụng đất có 
hiệu quả đang là vấn đề  hết sức cấp bách, chúng ta nhận thấy rằng: dưới sự 
tác động của cơ  chế  thị  trường, tốc độ  tăng dân số  thì vấn đề  về  đất đai trở 
nên quan trọng, gay gắt, bức xúc nóng bỏng hơn, hàng loạt các vụ  tranh chấp  
về quyền lợi, khiếu nại tố cáo luôn diễn ra hết sức phổ biến và hết sức phức  
tạp ở hầu hết mọi nơi…Tuy nhiên, cần phải thừa nhận thực tế là cho đến nay  
công tác quản lý về đất đai còn nhiều hạn chế, Luật Đất Đai chưa giải quyết 
mâu thuẫn về  quan hệ  đất đai, đất òn sử  dụng manh mún, hiệu quả  sử  dụng 
chưa cao. Để  đất đai phục vụ  triệt để  cho mục đích phát triển chung luôn là  
mối quan tâm lớn của các vị  lãnh đạo, các nhà quản lý và các nhà khoa học. 
Hiện nay nền kinh tế  nước ta được định hướng phát triển theo cơ  chế  thị 
trường có sự  quản lý của Nhà nước. Sự  chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  từ  nông 
nghiệp­ công nghiệp­ thương mại dịch vụ sang công nghiệp ­ thương mại dịch  
vụ­ nông nghiệp đã gây áp lực ngày càng lớn đối với đất đai đòi hỏi phỉ nghiên  
cứu và đánh giá đúng đắn thực trạng quản lý để  đề  xuất những biện pháp sử 
dụng đất đai sao cho hợp lý, đầy đủ và bền vững.
          Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá không thể tái tạo được, là 
tư liệu sản xuất đặt biệt không gì thay thế được của nông lâm nghiệp, là thành 
phần quan trọng nhất của môi trường sống, là nền tảng để phân bố  các cơ sở 
kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng. Đã trải qua nhiều thế hệ nhân 
dân ta đã tốn biết bao công sức và xương máu mới khai thác bồi bổ, cải tạo và 
bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay.
SVTT: Phạm Minh Tân                                     Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất 
đai




Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

         Để nâng cao tinh thần trách nhiệm của mọi tổ chức và cá nhân trong việc 
bảo vệ  và sử  dụng đất đai, bảo vệ  môi trường, đưa việc quản lý và sử  dụng  
đất  vào quy chế chặt chẽ, khai thác tốt tiềm năng của đất đai một cách hợp lý  
và có hiêu quả, triệt để tiết kiệm góp phần vào công cuộc cải tạo xã hội chủ 
nghĩa, bảo vệ công bằng xã hội, từng bước đưa nông lâm nghiệp lên sản xuất 
lớn, phục vụ  sự  nghiệp xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc Việt Nam Xã Hội Chủ 
Nghĩa.
        Luật Đất Đai đã được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt 
Nam thông qua và được ban hành ngày 14/07/1993 và bắt đầu có hiệu luật từ 
ngày 15/10/1993 quy định: “Đất đai thuộc sỡ hữu toàn dân do Nhà nước thống 
nhất quản lý” và Luật sửa đổi bổ  sung một số  điều của Luật Đất Đai ngày  
11/12/1998 đã qui định giải quyết tranh chấp đất đai là một trong những nhiệm  
vụ  của cơ quan quản lý Nhà nước, để giải quyết các mâu thuẫn phát sinh bất 
đồng giữa các tổ  chức, hộ  gia đình và cá nhân liên quan đến quyền sử  dụng  
đất, từ đó tìm ra giải pháp đúng đắn trên cơ sở  pháp luật nhằm khôi phục các 
quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại, đồng thời sử lý các hành vi, vi phạm pháp 
luật về đất đai.
        Căn cứ vào điều 17,18,19,20,83 và 84 của Hiến Pháp nước Cộng Hòa Xã  
Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, đất nước ta đi theo con đường Xã hội chủ nghĩa từ 
một nền nông nghiệp lạc hậu, đất đai luôn được coi là tài sản vô cùng quý giá .
         Để giúp Nhà nước quản lý đất đai được chặt chẽ thì công việc thanh tra  
kiểm tra về tranh chấp đất đai là một công việc hết sức quan trọng và là nhiệm 
vụ  hàng đầu  nhằm đưa công tác thanh tra giải quyết tranh chấp đất đai vào 
quy chế  chặt chẽ nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi cơ quan, mọi tổ chức  
và mọi người trong việc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả, sử  dụng  

đúng mục đích với tất cả các loại đất nhằm phát triển và bảo vệ  đất đai, bảo  
vệ  môi sinh , môi trường. Tạo điều kiện cho việc tổ  chức lại sản xuất  thao  
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

hướng công nghiệp­ hóa hiện đại hóa  đất nước để đất đai được coi là tài sản  
quý giá nhất.
         Trong những năm gần đây việc giải quyết khiếu nại tranh chấp đất đai 
của Huyện Điện Biên nói chung và của xã Thanh Chăn nói riêng có những 
chuyển biến tích cực, tuy nhiên việc giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai  
vẫn còn vướng phải những nhược điểm cần khắc phục nên việc giải quyết 
tranh chấp về đất đai trên địa bàn xã Thanh Chăn cũng đi theo chiều hướng đó. 
Do nhiệm vụ  của cấp cơ sở chỉ là hòa giải, không có thẩm quyền giải quyết  
dứt khoát tranh chấp về đất đai, chủ  yếu chuyển hồ sơ tranh chấp về Huyện  
giải quyết vì không thuộc thẩm quyền. Cho nên để góp phần đưa việc quản lý 
và sử dụng đất đai cũng như  giải quyết đơn thư khiếu nại  về tranh chấp đất 
đai của nhân dân nên bản thân học viên chọn đề tài về   “ Công tác hòa giải và  
giải quyết tranh chấp đất đai tại xã Thanh Chăn huyện Điện Biên tỉnh  
Điện Biên” làm tiểu luận tốt nghiệp của mình.
         Mặc dù đã cố gắng trong quá trình học tập và sự hướng dẫn của thầy cô,  
nhưng với kiến thức lý luận còn thấp, lần đầu tiên tiếp xúc với công việc thực  
tế nên đề tài chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu xót, học viên 
rất mong  được sự  đóng góp ý kiến của thầy, cô để  bản thân nhận rõ những  
điểm hạn chế nhằm hoàn thành tốt hơn trong công việc sau này.
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1


Cơ sở lý luận
Để từng bước đưa công tác quản lý Nhà nước về đất đai cũng như công 

tác giải quyết tranh chấp  về đất đai ngày càng sâu sát với tình hình thực tế, thì 
việc nghiên cứu, ban hành ban hành Luật  và các văn bản hướng dẫn về  Đất  
đai     là   rất   cấn   thiết   nhằm   nâng   cao   hiệu   quả   việc   quản   lý   sử   dụng   đất  
đai.Công tác gải quyết tranh chấp về đất đai nhằm tìm ra những giải pháp tối  
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

ưu để giải quyết sự tranh chấp giữa các chủ thể có liên quan đến quyền quản  
lý và sử  dựng khu đất cụ  thể, hạn chế  những trường hợp không tốt xảy ra,  
bảo đảm  ổn định an ninh trật tự  tại địa phương  và góp phần xây dựng tình 
đoàn kết trong xã hội.
* Giải thích từ ngữ:
“ Khiếu nại” là việc công dân, tổ  chức hoặc theo thủ tục do luật khiếu  
nại, tố  cáo qui định đề  nghị  cơ  quan tổ  chức,cá nhân có thẩm quyền xem xét 
lại quyết định hành chính,hành vi hành chính do mình ban hành… khi có căn cứ 
cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi  
ích hợp pháp của mình.
“Tranh chấp đất đai” là tranh chấp về  quyền sử  dụng đất mà các bên 
tham gia đều cho rằng đất đó thuộc quyền sử  dụng của mình. Thực chất là 
quyền khai thác các lợi ích của đất đai, là mặt bằng để tiến hành xây dựng hay 
dùng để  sản xuất nông nghiệp… mang lại lợi ích cho con người. Tranh chấp  
đất đai giữa các tổ chức với tổ chức, giữa cá nhân với cá nhân. Người ta tranh 
chấp để xác định quyền sử dụng đất nhằm mục đích giành quyền sử  dụng đó 
thuộc về  mình chứ  không phải tranh chấp   quyền sử  dụng hợp pháp thuộc  

trách nhiêm của chính quyền điạ phương, để tiến hành gải quyết làm trọng tài 
phán xử  giữa hai bên tranh chấp thông qua những tài liệu về  nguồn gốc của  
đất tranh chấp. Việc đòi lại đất “ quy định tại Khoản 02 điều 02 Luật Đất đai  
năm 1993 và Luật sửa đổi bổ  sung một số  điều của Luật Đất đai năm 1998” 
không phải là tranh chấp đất đai.Đất đai được cơ  quan Nhà nước có thẩm 
quyền giao cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng mà người tranh chấp cho 
là thuộc quyền sử dụng của mình nên yêu cầu đòi trả lại.
1.2 Cơ sở thực tiễn

SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

Đất đai là sản phẩm của tự  nhiên được hình thành qua quá trình vận  

động biến đổi lâu dài của lớp vỏ  trái đất, dưới tác động của quá trình lý hóa 
sinh học phức tạp, đồng thời chịu tác động của con người trong quá trình sản 
xuất và sinh hoạt. Đất đai còn là tư liệu chính của các nghành kinh tế đặt biệt  
trong sản xuất nông nghiệp. Đất đai là tư  liệu sản xuất không thể  thay thế 
được là thành phần quan trọng của môi trường sống, của xon người cũng như 
các loài sinh vật.
Đất đai là tư  liệu sản xuất đặc biệt ở  chỗ  nếu được sử  dụng khai thác 
hợp lý không bao giờ hao mòn mà chất lượng lại ngày càng tốt hơn và sức sản  
xuất ngày càng cao hơn. Đất đai là nguyên liệu chính của một số  ngành sản 
xuất như  : vật liêu xây dựng, làm xi măng, đồ  gốm… Đất đai cùng với vùng 
trời, vùng biển tạo nên từng lãnh thổ quốc gia. Vì vậy theo điều 18 Hiến pháp  
1992 và điều 01 Luật đất đai quy định: Đất đai thuộc sở  hữu toàn dân do Nhà 
nước thống nhất quản lý. Là cơ sở pháp lý cao nhất xác định Nhà nước là chủ 

sở hữu duy nhất đối với đất đai. Là người đại diện cho quyền sở hữu toàn dân  
thống nhất quản lý toàn bộ đất đai của cả nước nhằm duy trì và phát triển các  
quan hệ đất đai theo trình tự Pháp luật quy định.
* Nguyên tắc giải quyết các trường hợp khiếu nại tranh chấp đất đai:
Thực hiện đúng Luật đất đai, Luật khiếu nại,tố  cáo, Bộ  Luật dân sự, 
các văn bản pháp luật khác có liên quan và các văn bản quy phạm pháp luật  
của Chính phủ, quy định về  các trường hợp giải quyết khiếu nại tranh chấp  
đất đai.
Tuân thủ  nguyên tắc đất đai thuộc sỡ  hữu toàn dân do Nhà nước thóng 
nhất quản lý, Nhà nước giao đất cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức  sử dụng 
ổn định lâu dài…  Ủy ban nhân dân các cấp phải thực hiện chức năng quản lý 
nhà nước, nâng cao trách nhiệm trong việc giải quyết khiếu nại tranh chấp đất  
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

đai nhằm giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn giữa các tổ chức, hộ gia đình và  
cá nhân kịp thời, đúng pháp luật.
Các giấy tờ  về  đất đai của chế  độ  củ  để  lại như: Giấy chứng nhận  
quyền sử  dụng ruộng đất, sang tên tại Văn phòng ĐKQSDĐ thuế  trước bạ,  
giấy tờ  mua bán, sang nhượng đất được chính quyền xã của chế  độ  củ  xác 
nhận và các loại giấy tờ khác… không phải là chứng cứ pháp lý để giải quyết  
các trường hợp khiếu nại, đòi lại đất, mà chỉ  là cơ  sở  tham khảo để  xác định 
nguồn gốc lịch sử  và quá trình sử  dụng đất, giúp tạo điều kiện cho việc xem 
xét giải quyết tranh chấp đất đai và khiếu nại về đất đai.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm kiểm tra xem xét là quyết định  
hành chính, hành vi hành chính của mình. Nếu thấy trái pháp luật thì kịp thời  
sửa chữa khắc phục để tránh phát sinh khiếu nại. Nhà nước khuyến khích việc 

hòa giải các tranh chấp trong nội bộ nhân dân trước khi cơ  quan nhà nước có 
thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
Các tranh chấp khiếu nại thuộc một trong các trường hợp sau đây cơ 
quan có thẩm quyền không thụ lý giải quyết:
Các tranh chấp khiếu nại mà người tranh chấp, người khiếu nại không có 
quyền và lợi ích hợp pháp bị  xâm hại có liên quan đến vụ  tranh chấp khiếu 
nại.
Người   tranh  chấp,  khiếu  nại  không  có  năng   lực  hành   vi   đầy   đủ  mà  
không có người đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Người đại diện không hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Thời hiệu khiếu kiện, thời hạn khiếu nại đã hết.
Việc trang chấp, khiếu nại đã được Tòa án thụ lý để gải quyết hoặc đã  
có bản án quyết định của Tòa án.
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

Người khiếu nại, người phát sinh tranh chấp phỉ cung cấp đầy đủ các hồ 

sơ, giấy tờ  cần thiết  để  chứng minh việc khiếu nại, tranh chấp của mình 
trước cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, NỌI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
2.1. Đối tượng điều tra
Công tác hòa giải và giải quyết tranh chấp đất đai tại xã Thanh Chăn 
huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên.
2.2. Nội dung điều tra
Thanh Chăn là xã biên giới thuộc huyện Điên Biên, tỉnh Điện Biên, có 
diện tích tự  nhiên 2.229,68ha; một trong 11 xã được Chính Phủ  lựa chọn xây 

dựng thí điểm nông thôn mới; là xã sản xuất thuần nông, có tỷ trọng giá trị sản 
xuất nông nghiệp chiếm trên 90% tổng giá trị sản xuất và có diện tích đất sản 
xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ  sản chiếm tới 70% tổng diện tích tự  nhiên.  
Trong một số năm gần đây Thanh Chăn đã tạo ra các sản phẩm nông sản có giá 
trị như lúa gạo, các loại thủy cầm, nấm các loại…Tuy nhiên việc kinh doanh  
các sản phẩm này còn nhỏ  lẻ, chưa chú trọng nhiều đến mẫu mã, chất lượng  
sản phẩm; nên mức tiêu thụ  còn thấp, giá cả  không ổn định, kìm hãm sự  phát 
triển; mặt khác Thanh Chăn chưa có quy hoạch chi tiết sản xuất nông, lâm  
nghiệp và thuỷ sản phù hợp với tiêu chí phát triển nông thôn mới
Công tác hòa giải và giải quyết đất đai có vai trò rất quan trọng và cần  
sự  hiểu biết và khéo léo. Vận động, giải thích cho các đối tượng tranh chấp 
nên tôn trọng lẫn nhau và tìm ra giải phap tối  ưu để  mọi người hiểu, chấp 
thuận phải trên cơ sở của pháp luật.
Hạn chế  tối đa các tình huống xung đột khi xảy ra việc tranh chấp đất  
đai.
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

Thông qua giải  quyết tranh chấp này mà tuyên truyền, hướng dẫn mọi 

người dân hiểu và chấp hành đúng các quy định của Luật đất đai.
 

Ngăn cản các hành vi cố tình vi phạm đến quyền sử dụng đất và bảo vệ 

quyền lợi chính đáng của chủ  sử  dụng đất hợp pháp. Giúp cho chủ  sử  dụng  
đất an tâm trong việc quản lý sử dụng đất.

Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước về đất đai
Trấn an các dư  luận, bảo đảm trật tự  an toàn trong xã hội và xây dựng 
mối đoán kết trong nhân dân.
Được sự chỉ đạo hướng dẫn cụ thể sát sao của UBND huyện Điện Biên,  
phòng Tài nguyên Môi trường đó đã có rất nhiều thuận lợi trong quá trình giải 
quyết tranh chấp tại địa phương. Bên cạnh đó công tác hòa giải và giải quyết  
tranh chấp đất đai cũng còn gặp rất nhiều khó khăn do sự hiểu biết về luật đất 
đai chưa được tốt…
2.3. Phương pháp điều tra
Thu thập những thông tin , tài liệu sẵn có của cán bộ địa chính xã Thanh  
Chăn, UBND xã và các ban ngành liên quan , cơ  quan chuyên môn cấp huyện 
cùng nhau phối hợp để giải quyết.
­ Kế thừa các nguồn tài liệu đã có của các ngành có liên quan; 
­ Điều tra, đánh giá, nghiên cứu thực tế, kết hợp phỏng vấn; 
­ Tổ chức hội thảo, xin ý kiến tham gia của các ngành, cộng đồng dân cư xã;
 ­ Sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích hệ thống.
Tài liệu kiểm kê đất đai của xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 
năm 2013;
­ Kết quả rà soát, quy hoạch 3 loại rừng;
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

Kết quả điều tra, khảo sát các tháng 7, 8 và 9 năm 2011 phục vụ xây dựng quy 
hoạch chi tiết sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản xã Thanh Chăn đến năm 
2020.
PHẦN III: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
3.1. Điều tra cơ bản

3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Thanh Chăn là xã biên giới, cách trung tâm thành phố  Điện Biên Phủ 
khoảng 5km về phía Tây Nam; có toạ độ địa lý:
Từ 21020'48" đến 21021'52" vĩ độ Bắc;
Từ 102053'33" đến 103000'06" kinh độ Đông.
+ Phía Bắc giáp với xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên;
+ Phía Tây giáp với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào;
+ Phía Nam giáp với xã Pa Thơm và xã Thanh Yên, huyện Điện Biên;
+ Phía Đông giáp với xã Thanh Xương, huyện Điện Biên.
3.1.1.2.Địa hình
Thanh Chăn là xã nằm trong vùng lòng chảo Điện Biên, địa hình được 
chia thành 2 vùng chủ yếu là vùng đồng bằng và vùng núi.
­ Vùng đồng bằng: Có địa hình bằng phẳng, thoải dần từ Tây Bắc xuống  
Đông Nam; độ  cao so với mực nước biển từ  470 m đến 510 m. Đây là vùng  
thuận lợi để bố trí sản xuất ruộng nước, hoa màu và khu dân cư;
­ Vùng đồi núi: Đây là vùng chiếm diện tích chủ  yếu và nằm về  phía 
Tây Bắc của xã; có địa hình chia cắt mạnh, độ  dốc lớn, độ  cao so với mặt 
nước biển từ 520 m đến 1.250 m.
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

3.1.1.3. Khí hậu, thủy văn
* Khí hậu
Xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới núi cao, ít 
chịu  ảnh hưởng của bão. Trong năm có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô; 
mùa mưa nóng và mưa nhiều, kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10; mùa khô thường  

ngắn, bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, tương đối lạnh và thường xuất 
hiện sương muối. 
Lượng mưa trung bình trong năm khoảng từ  1.500 ­ 1.800 mm; mưa tập  
trung chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8 và 9; tổng lượng mưa ở các tháng này chiếm 
70 đến 80% tổng lượng mưa trong năm. Độ ẩm trung bình từ 80 ­ 85%; độ ẩm 
thấp  nhất   trung  bình từ  50  đến  55%.  Lượng  bốc hơi  trung bình  trong  năm 
khoảng từ  800 ­ 1.000 mm. Số giờ nắng bình quân trong năm từ  2.100 ­ 2.300  
giờ;
Hướng gió chủ yếu là hướng Bắc Nam. Gió Bắc thịnh hành từ tháng 11 
đến tháng 4 năm sau; gió Nam từ  tháng 5 đến tháng 10; tốc độ  gió trung bình  
0,9m/s;
Nhiệt độ  trung bình năm từ  230c đến 280c; nhiệt độ  cao nhất đạt trên 
380c; nhiệt độ  thấp nhất năm từ  60c đến 80c; có năm nhiệt độ  tháng 12 xuống 
thấp còn 20C đến 00C.
* Thủy Văn 
Trên địa bàn xã có hệ  thống 4 sông, suối chính và hệ  thống kênh thuỷ  nông là 
nguồn cung cấp nước chính cho sinh hoạt và phục vụ sản xuất;
­ Sông Nậm Rốm và suối Nậm Lếch là nguồn cung cấp nước chính cho 
các bản Cò Mỵ, bản Pá Lếch, thôn Thanh Hà và thôn Thanh Sơn; 

SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

­ Hệ  thống suối Hoong Lếch và Huổi Cưởm chảy theo hướng chủ yếu  

từ  Tây Nam xuống Đông Bắc; là nguồn cung cấp nước cho các bản Hoong 
Lếch Cang, thôn Hồng Thanh, thôn Thanh Hồng, thôn Vịêt Thanh, bản Pha Đin;

­ Hệ  thống suối Huổi Bẻ  chảy theo hướng chủ yếu từ Tây Bắc xuống Đông 
Nam; là nguồn cung cấp nước cho các bản Púng Nghịu, Pom Mỏ  Thái, Pom  
Mỏ Thổ, Na Khưa và thôn Nhà Trường.
3.1.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng
Theo hệ  thống phân loại đất áp dụng cho bản đồ  thổ  nhưỡng tỷ  lệ  lớn của  
Việt Nam, xã Thanh Chăn có 3 nhóm đất ( Nhóm đất phù sa, nhóm đất đỏ vàng,  
nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi); với 4 loại đất chính sau: 
­ Đất phù sa có tầng loang lổ của các sông khác (Pf): Loại đất này phân  
bố   ở  vùng đồng bằng thuộc địa bàn của xã; thích hợp với các loại cây trồng  
như cây lương thực, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày;
­ Đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét (Fs): Loại đất này hình thành và phát 
triển trên sản phẩm phong hóa của đá phiến sét; với địa hình bị chia cắt mạnh,  
sườn dốc và thường bị xói mòn rửa trôi vào mùa mưa. Đây là loại đất thích hợp 
đối với việc sản xuất nương, trồng cây công nghiệp dài ngày như: Cao su, Cà  
phê;
­ Đất vàng nhạt phát triển trên đá cát (Fq): Phân bố ở địa hình bị chia cắt, 
độ  dốc cao, trong đất lẫn nhiều đá vụn đang phong hóa. Đây là loại đất kém 
thích hợp  đối với  cây Cà phê nhưng thích hợp  với cây Cao su và cây lâm  
nghiệp;
­ Đất mùn đỏ  vàng phát triển trên đá sét (Hs): Phân bố   ở  vùng núi cao  
trên 1.000m; đất ít chua nên thích hợp với cây lâm nghiệp và khoanh nuôi tái  
sinh tự nhiên rừng.
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

3.1.2.1. Điều kiện kinh tế

Cơ  cấu kinh tế  Thanh Chăn chủ  yếu là thuần nông, ngành nông lâm nghiệp 
chiếm  khoảng 86%; thương mại, dịch vụ, ngành nghề  khác chiếm gần 14%.  
Giá trị sản xuất của các ngành kinh tế năm 2013 của xã Thanh Chăn:
­ Giá trị  sản xuất nông nghiệp 56.641,5 triệu đồng chiếm 87,4%, giảm 
gần  4,7% so với năm 2011; 
­ Thương mại, dịch vụ 5.060,0 triệu đồng chiếm 7,8%, tăng gần  0,3% so với 
năm 2011;
­ Nguồn thu khác 3.085,1 triệu đồng, chiếm 4,8%; tăng hơn 4,4% so với năm  
2011.
­ Tổng giá trị  thu nhập của toàn xã sau khi trừ  chi phí  ước tính đạt  46.292,0  
triệu đồng; thu nhập bình quân đạt 9,5 triệu đồng/người/năm bằng 0,86 lần thu  
nhập chung của tỉnh;
3.1.2.2. Cơ sở hạ tầng 
*  Giao thông nội đồng
Hệ  thống giao thông nội đồng trên địa bàn xã Thanh Chăn khá đầy đủ; 
tổng chiều dài đường nội đồng là 19,0 km; hiện tại phần lớn là đường đất, 
chất lượng đường xấu; chỉ  có 0,7 km đường trục chính nội đồng được cứng 
hóa; 
Trong đó: 
­ Đường trục chính nội đồng có tổng chiều dài là 7,4 km; bề  rộng nền 
đường 2,0 ­ 3,0 m; đường kết hợp với kênh tưới và tiêu nước;
­ Đường bờ  thửa có tổng chiều dài 11,6 km; bề  rộng nền đường từ  1,0 
đến 1,5 m; đường kết hợp với kênh tưới và tiêu nước;

SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương


Tổng chiều dài đường giao thông khoảng 19,0 km; hầu hết là đường 

đất; chiếm tới 96,3% tổng chiều dài; mặt đường gồ  ghề, đường lầy lội khi  
mưa xuống. Vì vậy để đảm bảo việc vận chuyển vật tư và sản phẩm sau thu  
hoạch  thuận lợi  trong thời  gian  tới  cần mở  rộng  nền  đường   và cứng   hóa 
đường nội đồng. Ngoài ra cần mở mới những đoạn đường nội đồng cần thiết. 
*  Thủy lợi nội đồng
Hệ thống kênh mương nội đồng
Ruộng nước của xã Thanh Chăn được chia thành 2 vùng lớn là vùng  
dưới kênh và vùng trên kênh; hầu hết diện tích ruộng nước của xã đều đã 
được cung cấp đủ nước để sản xuất cả 2 vụ; chỉ có khoảng 23 ha ruộng vùng  
sản xuất trên kênh không đủ  nước để  sản xuất vụ  chiêm. Ruộng nước được 
cung cấp nước từ 6 công trình thủy lợi nhỏ và công trình Đại thủy nông Nậm  
Rốm.  Quy mô, chiều dài các hệ thống kênh được thể hiện dưới bảng 11 sau:
a) Đại thủy nông Nậm Rốm
b) Công trình đại thủy nông Nậm Rốm cung cấp nước tưới cho khoảng 224 ha  
ruộng trên địa bàn xã Thanh Chăn, hệ thống kênh bao gồm: 
+ Kênh loại I: Có chiều dài 2,2 km đã được cứng hóa; 
+ Kênh loại II: Có 6 tuyến với tổng chiều dài 10,1 km; số km kênh được 
cứng hóa 4,7 km; tỷ lệ cứng hóa kênh loại II đạt 46,5%;
+ Kênh loại III: Có tổng chiều dài kênh 30,9 km phân bố ở các khu ruộng  
khác nhau; 100% đều là kênh đất.
* Ưu điểm
­ Lưu lượng nước  ổn định và đảm bảo cung cấp nước đủ  cho khoảng 
224 ha ruộng nước của xã;
­ Hệ thống kênh tưới tiêu khá đầy đủ, phân bố đều trên các khu ruộng.
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 

Dương

* Nhược điểm

­ Một số  tuyến kênh loại II cung cấp nước tưới trực tiếp cho các khu  
ruộng và phân phối nước cho hệ thống kênh loại III đã xuống cấp và một số 
tuyến chưa được cứng hóa; vì vậy trông thời gian tới cần nâng cấp và cứng  
hóa các tuyến kênh này để đảm bảo cung cấp và phân phối nước ổn định;
+Tuyến kênh N16A: Cung cấp nước trực tiếp cho ruộng ở khu I, II và chia  
nước cho các kênh loại III để tưới cho khoảng 62 ha ruộng vùng này; có chiều dài 
khoảng 2,0 km. Tuyến kênh này hiện tại chưa được cứng hóa, dòng chảy thường 
xuyên bị  ngẽn, hạn chế  trong việc cung cấp nước cho sản xuất; nên cần thiết 
phải cứng hóa để đảm bảo cung cấp nước cho khu ruộng I, II;
+ Tuyến kênh N17A: Cung cấp nước trực tiếp cho ruộng  ở  khu III và  
chia nước cho các kênh loại III để  tưới cho khoảng 52 ha ruộng vùng này; có 
chiều dài 2,4 km. Tuyến kênh này hiện tại chưa được cứng hóa, dòng chảy  
thường xuyên bị  ngẽn, hạn chế  trong việc cung cấp nước cho sản xuất; nên 
cần thiết phải cứng hóa để đảm bảo cung cấp nước cho khu ruộng III;
+ Tuyến kênh N17B: Cung cấp nước trực tiếp cho ruộng  ở  khu VI và 
chia nước cho các kênh loại III để  tưới cho khoảng 18 ha ruộng vùng này; có 
chiều dài 0,9 km. Tuyến kênh này hiện tại đã được cứng hóa; nhưng kênh có  
độ chênh cao, cao hơn so với đầu mối nên cần đổi đầu mối để đảm bảo cung  
cấp nước cho khu ruộng VI;
+ Tuyến kênh N18A: Cung cấp nước trực tiếp cho ruộng ở khu IV và chia  
nước cho các kênh loại III để tưới cho khoảng 52 ha ruộng vùng này; có chiều dài 
1,8 km. Tuyến kênh này đã được cứng hóa, nhưng do thành kênh thấp nên nước bị 
tràn ra khỏi kênh, hạn chế trong việc cung cấp nước cho sản xuất; nên cần thiết 
phải nâng cấp để đảm bảo cung cấp nước cho khu ruộng IV;

SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai



Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

+ Tuyến kênh N18B: Đây là tuyến kênh tưới cho cả  2 xã Thanh Chăn và 

Thanh Yên. Tuyến kênh này chảy qua địa phận xã Thanh Chăn khoảng 2,0 km; đã 
được cứng hóa; đảm bảo tốt việc cung cấp nước cho khoảng 38 ha ruộng khu V.
­ Hệ thống kênh loại III với tổng chiều dài 30,9 km; hiện tại đều là kênh 
đất; vì vậy trong thời gian tới cần cứng hóa những tuyến kênh loại III quan 
trọng và bổ sung một số tuyến kênh loại III cần thiết, đảm bảo nước tưới ổn  
định cho các khu ruộng. 
b) Thủy lợi đội 2, 3 Pom Mỏ
Công trình thủy lợi đội 2, 3 Pom Mỏ  có tổng chiều dài kênh là 2,3 km; 
cung cấp nước tưới cho 15 ha ruộng của đội 2, 3 Pom Mỏ. Hệ  thống kênh 
tưới, tiêu đã đầy đủ; nguồn nước cung cấp không đủ  để  sản xuất vụ  chiêm,  
kênh đều là kênh đất, cần được cứng hóa trong thời gian tới.
c) Thủy lợi Pá Lếch
Tuyến kênh đã được cứng hóa với chiều dài 1,2 km; cung cấp nước  ổn  
định, đảm bảo tưới cho trực tiếp cho khoảng 11 ha ruộng bản Pá Lếch thuộc 
khu ruộng II. Tuy nhiên một số  diện tích lúa  ở  cuối kênh còn thiếu nước, và  
nước cung cấp không ổn định; vì vậy cần bổ sung kênh để đảm bảo tưới, tiêu 
nước ổn định cho sản xuất.
d) Thủy lợi Hoong Lếch Cang
Tuyến kênh có chiều dài 1,3 km, trong đó 0,4 km kênh đã được cứng hóa;  
công trình thủy lợi này cung cấp nước cho khoảng 12 ha khu ruộng VIII (khu 
ruộng bản Hoong Lếch Cang).
đ) Thủy lợi Púng Nghịu
Tuyến kênh có chiều dài 0,5 km, trong đó 0,1 km kênh đã được cứng hóa;  

công trình thủy lợi này cung cấp nước cho khoảng 4 ha vùng sản xuất ruộng 1  
vụ của bản Púng Nghịu.
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

e) Thủy lợi Huổi Cưởm

Tuyến kênh có chiều dài 1,1 km, kênh chưa được cứng hóa; công trình 
thủy lợi này cung cấp nước cho khoảng  5 ha ruộng  ở khu VI (chủ yếu ruộng  
của đội 6 ­ bản Pha Đin);
f) Thủy lợi đội 10a
Tuyến kênh có chiều dài 1,9 km, kênh chưa được cứng hóa; công trình 
thủy lợi này cung cấp nước cho khoảng 10 ha vùng sản xuất ruộng  ở  khu I  
(chủ yếu ruộng của đội 10a ­ thôn Thanh Hồng);
4.2.2. Hệ thống đập dâng và cống chia nước
Trên địa bàn xã đã đầu tư xây dựng được 8 đập dâng, trong đó có 5 đập 
đã được kiên cố  hóa; 31 cống chia nước, chỉ có 14 cái đáp ứng được yêu cầu, 
còn lại 17 cái cần nâng cấp). Vì vậy trong thời gian tới cần xây dựng một số 
đập dâng, nâng cấp, bổ  sung các cống chia nước để  đảm bảo cung cấp nước 
và phân phối nước cho các vùng sản xuất ruộng nước của xã.
*  Tình hình phát triển dịch vụ  phục vụ sản xuất nông nghiệp
Phát triển dịch vụ  nông nghiệp là một nhiệm vụ  rất quan trọng trong quá 
trình sản xuất, dịch vụ nông nghiệp phát triển sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất 
phát triển. Xã Thanh Chăn có 2 hình thức dịch vụ  sản xuất nông nghiệp chủ 
yếu là: dịch vụ  hợp tác xã; các điểm dịch vụ  nông nghiệp thuốc BVTV, phân  
bón, giống, dịch vụ ngân hàng, tài chính, KHKT,…;
 


 Dịch vụ phát triển nông nghiệp Hợp tác xã

a) Cơ cấu
HTX dịch vụ nông nghiệp xã Thanh Chăn gồm: 
+) 5 thành viên chính: Chủ  nhiệm, phó chủ  nhiệm, kiểm soát viên, kế 
toán, thủ quỹ kiêm thủ kho;
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

+) Có 17 đội sản xuất của từng thôn bản; các trưởng thôn, bản chính là 

các đội trưởng đội sản xuất của các thôn, bản.
b) Hoạt động
Hợp tác xã đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất nông 
nghiệp,  quản lý điều hành sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi,…) bao  
gồm: khâu làm đất, thủy lợi, vật tư, kiểm soát sâu bệnh,…;
Thường xuyên tham gia các lớp tập huấn về  hợp tác xã, quy trình sản  
xuất  do các phòng ban chuyên môn của huyện;  tỉnh tổ  chức nhằm kịp thời 
hướng dẫn, chuyển giao khoa học kĩ thuật cho   các hộ  gia đình  địa phương 
phục vụ  việc sản xuất;  bên cạnh đó nâng cao năng lực, chuyên môn cho các 
thành viên của HTX để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ ngày càng tốt hơn;
Để  đảm bảo sản xuất HTX chịu trách nhiệm cung  ứng trước vật tư 
nông nghiệp cho các hộ gia đình, sau khi thu hoạch, các hộ sẽ trả tiền cho hợp  
tác xã; với dịch vụ này đã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân sản xuất tốt  
hơn;
Các hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã như cung ứng vật tư, 

các dịch vụ  như làm đất, thu hái, thú y,…hầu như  chưa có, do HTX không có  
vốn, nhà làm việc, kho chứa vật liệu,…; nên hiệu quả  kinh tế  của HTX dịch  
vụ nông nghiệp chưa cao. 
c) Thuận lợi, khó khăn của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp
+) Thuận lợi
Những diện tích sản xuất lúa, màu  vùng  dưới kênh hữu đã được  cung 
cấp nước tưới tiêu đầy đủ; vì thế công tác chỉ đạo thủy lợi trong giai đoạn sản 
xuất được thuận lợi;
Nguồn cung cấp vật tư (giống, phân bón, thuốc BVTV,…) đầy đủ, đảm 
bảo chất lượng;
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

Việc  chỉ  đạo sản xuất, chuyển giao kỹ  thuật sản xuất, phòng trừ  sâu  

bệnh,… được các cấp ban ngành quan tâm hướng dẫn, chỉ  đạo sát sao nên 
HTX không gặp khó khăn nhiều khi xảy ra dịch bệnh, ít gặp rủi ro trong sản 
xuất.
+) Khó khăn
­ Thiếu vốn để  mua vật tư  nông nghiệp, trang bị  thiết bị, máy móc cho 
hợp tác xã, ảnh hưởng đến việc chỉ đạo sản xuất;
­ Lực lượng kỹ  thuật hạn chế về trình độ  chuyên môn và chỉ  đạo điều 
hành nên đã ảnh hưởng đến việc chỉ đạo sản xuất nông nghiệp;
­ Hợp tác xã chưa có trụ  sở  làm việc, kho chứa vật tư  gây  ảnh hưởng 
đến các hoạt động dịch vụ của hợp tác xã.
    


Dịch vụ hợp tác xã thủy sản

   a) Cơ cấu, quy mô
HTX thủy sản xã Thanh Chăn gồm: 
HTX thành lập tháng 3 năm 2013, tập hợp nhóm người cùng sở  thích 
chăn nuôi thủy sản ở trong xã.
+) 12 thành viên: Chủ  nhiệm, phó chủ  nhiệm HTX, kiểm soát viên, kế 
toán, thủ quỹ và các xã viên;
+) Tổng diện tích  đất  sản xuất của HTX là 6,3 ha, trong đó hợp đồng 
thuê 3 ha của xã, tổng vốn hoạt động của HTX là 320 triệu đồng.
   b) Hoạt động
Hợp tác xã chuyên  ươm, nuôi, cung cấp cá giống, cá thịt cho thị  trường  
trong tỉnh và ngoài tỉnh. Các giống cá chủ yếu là trắm, chép, mè, trôi, rô phi đơn 
tính,…;
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

Thị trường tiêu thụ của HTX còn ít, chủ yếu là các huyện trong tỉnh như:  

Tuần Giáo, T.P Điện Biên và người dân trong xã. Vì thế, thời gian sắp tới HTX 
cần đầu tư để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường để 
đảm bảo phát triển bền vững và mang lại thu nhập, hiệu quả kinh tế cao hơn  
cho các thành viên tham gia;
Năm 2013, HTX  liên kết với trung tâm Thủy sản, Khuyến nông, chi cục  
PTNT tỉnh Điện Biên, cung cấp cá giống, cá thịt cho nhiều dự  án, mô hình, 
chương trình của các trung tâm và các cơ  sở  kinh doanh có nhu cầu như: mô  
hình VAC cho trạm Khuyến nông là 8 vạn con, mô hình của chi cục PTNT là  

10 vạn con, cung cấp cá thịt cho các nhà hàng ở TP Điện Biên Phủ,…;
Tổng doanh thu năm 2013 của HTX thủy sản là khoảng 2 tỷ đồng, năm 
nay dự  kiến doanh thu cao hơn năm ngoái, do HTX đã đi vào hoạt động  ổn  
định, mở rộng thêm thị trường, có nhiều khách hàng biết đến.
c) Thuận lợi, khó khăn của hợp tác xã thủy sản
+) Thuận lợi:
Các thành viên trong HTX thủy sản là những người cùng sở thích, có kỹ 
thuật, chuyên môn, kinh nghiệm nên đáp  ứng được yều cầu về  chất lượng cá 
giống, cá thịt cho thị trường;
 Sản xuất có định hướng rõ ràng, phát triển theo hướng bền vững chung  
cho toàn xã;
 Hợp tác xã có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, chủ động trong công việc  
và thực hiện các hợp đồng kinh doanh;
Các thành viên trong hợp tác xã có tinh thần đoàn kết trong sản xuất, gi úp 
đỡ nhau cùng phát triển.
+) Khó khăn:
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

Thiếu vốn để xây dựng cở sở  hạ  tầng phục vụ sản xuất như kè bờ  ao,  

xây dựng hệ thống cấp và tiêu nước,…;
Hợp tác xã chưa có trụ  sở  làm việc,  ảnh hưởng đến công tác quản lý 
hợp tác xã, giao dịch của hợp tác xã.
  Các điểm cung cấp dịch vụ nông nghiệp
Hiện tại xã có 4 cửa hàng dịch vụ bán vật tư  nông nghiệp gồm: 1 điểm 
của Công ty Vật Tư  Nông nghiệp Điện Biên; 3 điểm tư  nhân thuộc khu vực  

thôn Thanh Hồng cung cấp vật tư cho người dân phục vụ sản xuất. 
Xã đã có điểm cung cấp cây giống của Công ty cổ  phần Giống nông 
nghiệp Điện Biên  ở  thôn Nhà Trường. Ngoài ra xã còn làm dịch vụ  sản xuất  
giống trực tiếp cho công ty, 100% giống Bắc thơm, năm 2013 diện tích lúa 
giống gần 50ha, được trồng  ở  các đội 10A, 10B, đội 11, đội 12, đội 14; thu  
hoạch được khoảng 60 ­ 70 tấn lúa giống, tăng thu nhập cho người dân, định 
hướng vùng sản xuất lúa giống chất lượng, có thương hiệu trên thị  trường.  
Năm 2011 dự kiến thu hoạch khoảng trên 100 tấn lúa giống đạt tiêu chuẩn.
Dịch vụ  thuốc Bảo vệ  thực vật có 4 điểm gồm: Cụm Thanh Hồng 2 
điểm, Đội Việt Thanh 4, Bản   Co Mỵ  (đội 12), cung cấp đủ  các loại thuốc 
như: thuốc bệnh, thuốc trừ  cỏ, thuốc trừ   ốc,…và hướng dẫn người dân sử 
dụng thuốc đúng quy trình, hiệu quả  và an toàn, không  ảnh hưởng đến môi 
trường xung quanh. Các cửa hàng, đại lý thuốc BVTV mỗi năm cho thu nhập 
khoảng 4­5 triệu đồng.

3.1.2.3.Dân số và lao động

SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

Dân   số:   Toàn   xã   Thanh   Chăn   (thời   điểm   12/2013)   có   tổng   số   4.877   nhân 
khẩu/1.197 hộ, bình quân mỗi hộ gia đình có 4 đến 5 nhân khẩu. Tỷ lệ nam, nữ 
khá đồng đều; nam là 2.495 người, nữ  là 2.382 người. Tỷ  lệ  tăng dân số  tự 
nhiên là 1%. Mật độ phân bố dân cư trung bình của xã là 219 người/ Km2.
Lao động: Số lao động trong độ tuổi 2.982 người. Trong đó lao động nữ 
1.332 người, lao động nam là 1.650 người. Số  lượng lao động nông nghiệp 
chiếm tỷ lệ lớn với 86,6% tổng số lao động trên địa bàn xã, tương đương với  

2.582 người; lao động phi nông nghiệp chiếm 13,4% so với tổng số lao động 
trong độ tuổi của xã, tương đương với 400 người.
3.1.3. Tình hình sản xuất
3.1.3.1. Ngành chăn nuôi
Tình hình phát triển chăn nuôi xã Thanh Chăn
Tỷ lệ tăng, giảm

TT

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2011

Năm 2013

1
2
3
4
5
6
­
­

Trâu

Lợn
Nhím

Gia cầm
Thủy sản
Cá thịt
Cá giống

Con
Con
Con
Con
Con
Ha
T ấn
T ấn

669
156
4.056
0
29.564
25,7
10
11

835
70
4.136
280
25.362
36,7
55

82

(%)
24,8
­55,1
2,0
100
­14,2
42,8
450,0
645,5

7
­
­
­
­
­

Sản phẩm chính
Thịt trâu, bò
Thịt lợn
Vịt thịt

Trứng

T ấn
T ấn
T ấn
T ấn

Quả

10
400
12
12
23.000

15
450
14
14
30.000

50,0
12,5
16,7
16,7
30,4

SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

(Nguồn Thống kê xã Thanh Chăn)
Qua bảng  cho thấy:

Tổng số  đàn gia súc có sự  thay đổi theo hướng tăng lên; chỉ  riêng tổng số  đàn  

bò giảm đi so với năm 2011, tổng số  gia cầm giảm hơn 5.000 con so với năm 
2011. Năm 2013, có 37 hộ  tham gia nuôi nhím với 280 cá thể, giá trung bình 
khoảng 200 nghìn đồng/kg; nuôi Nhím chi phí ban đầu lớn, nhưng công chăm 
sóc ít, cho thu nhập cao nên một số  hộ  gia đình đã chuyển đổi mô hình chăn 
nuôi nuôi nhím để phát triển kinh tế với hiệu quả hơn.
Cơ cấu đàn gia súc tính đến tháng 12/2013:
+ Đàn trâu: tổng số đàn trâu là 835, tăng 116 con tương đương với tăng 19,9% 
so với năm 2011;
+  Đàn bò:  tổng số   đàn bò là 70 con, giảm 86 con tương   đương  với giảm  
122,9% so với năm 2011.
Tổng sản lượng thịt đàn trâu, bò tăng 5 tấn tương đương với tăng 33,3% so với 
năm 2011.
+ Đàn lợn: tổng số  đàn lợn tăng gần 2% so với năm 2011, sản lượng thịt lợn 
hơi tăng 50 tấn tương đương với tăng hơn 11% so với năm 2011;
+ Đàn gia cầm: tổng số gia cầm năm 2013 là 25.362 con, giảm 4.202 con tương  
đương với giảm 16,6% so với tổng đàn gia cầm năm 2011;
Tổng giá trị  sản xuất của ngành chăn nuôi là 11.090,0 tỷ  đồng, chiếm 
17,1% so với tổng giá trị sản xuất toàn xã.
b) Thú y
Năm 2013,  việc  chăm sóc, phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia 
cầm đã được thực hiện tốt theo đúng những quy định; địa bàn không để xảy ra 
các loại dịch bệnh làm ảnh hưởng tới sự phát triển chăn nuôi nói chung. Đã tổ 
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

chức thực hiện phun thuốc tiêu độc khử  trùng, phun thuốc phòng dịch cho đàn 
gia súc, gia cầm đầy đủ theo kế hoạch của huyện giao;

3.1.3.2. Ngành trồng trọt ( phụ lục 3 )
Được thể hiện qua bảng số liệu sau :
3.2. Điều tra về công tác quản lý, sử dụng đất
3.2.1. Công tác quản lý đất đai
3.2.1.1.Công tác điều tra, khảo sát phân hạng đất và lập bản đồ địa chính;
Dưới sự  chỉ  đạo của UBND huyện, UBND xã Thanh Chăn đã tiến hành 
kiểm tra và khảo sát phân hạng, chỉnh lý lại bản đồ địa chính.
Xã đã có bản đồ giải thửa năm 1996 tỷ lệ 1/2000.
  Xã có bản đồ hiện trạng và bản đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2011 tỷ 
lệ 1/5000 và bản đồ quy hoạch năm 2012.
3.2.1.2. Công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất
Hàng năm UBND xã cùng phối hợp với các phòng ban của sở Tài nguyên và 
Môi trường, phòng TN­MT huyện phòng quản lý đô thị xây dựng kế hoạch sử 
dụng đất hàng năm của xã.
Quy hoạch vùng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản; nhằm phát  
huy thế mạnh của địa phương và đảm bảo tính ổn định và bền vững; 
Quy hoạch lại sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản nhằm tạo ra vùng 
sản xuất hàng hóa nông sản tập trung;
Quy hoạch bố trí sản xuất phải gắn với hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục  
vụ  sản xuất như  giao thông và thủy lợi nội  đồng; hệ  thống dịch vụ  nông 
nghiệp.
* Giai đoạn 2011 ­ 2015
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai


Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

­   Nâng   thu   nhập   từ   trồng   trọt   (sau   khi   đã   trừ   chi   phí)   đạt   65   triệu  


đồng/ha/năm, thu nhập bình quân từ trồng trọt đạt 6,5 triệu đồng/người/năm; 
­ Phấn đấu đến năm 2015 nâng mức thu nhập từ chăn nuôi đạt 2,0 triệu  
đồng/người/năm;
­ Bảo vệ rừng hiện còn và khoanh nuôi phục hồi rừng; đảm bảo nâng độ che phủ 
rừng trung bình toàn xã từ 34,3% năm 2010 lên 41,3% vào năm 2015;

  tạo   thêm 

thu nhập từ các hoạt động lâm nghiệp cho các hộ gia đình;
­ Mở rộng diện tích ao, hồ nuôi trồng thủy sản từ 37,0 ha lên 42,8 ha vào năm 
2015; thu nhập từ thủy sản ước đạt 2,5 triệu đồng/người/năm;
­ Tạo thêm nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ nông nghiệp và việc phát triển 
ngành nghề  nông thôn, tỷ  lệ  lao động ngành nông nghiệp xuống còn khoảng 
81%. 
 * Giai đoạn 2016 ­ 2020
­   Nâng   thu   nhập   từ   trồng   trọt   (sau   khi   đã   trừ   chi   phí)   đạt   95   triệu  
đồng/ha/năm, thu nhập bình quân từ trồng trọt đạt 8 triệu đồng/người/năm;
­ Đảm bảo 100% các cá nhân, hộ gia đình chăn nuôi đều có chuồng trại đạt yêu 
cầu; nâng cao thu nhập từ chăn nuôi đạt 2,5 triệu đồng/người/năm;
­ Bảo vệ rừng hiện còn và khoanh nuôi phục hồi rừng; đảm bảo nâng độ  che  
phủ rừng trung bình toàn xã lên 44,5% vào năm 2020; tạo thêm thu nhập từ các  
hoạt động lâm nghiệp cho các hộ gia đình;
­ Mở rộng diện tích ao, hồ nuôi trồng thủy sản từ 37,0 ha lên 44,4 ha vào năm 
2020; thu nhập từ thủy sản ước đạt 3,0 triệu đồng/người/năm;
­ Tạo thêm nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ nông nghiệp và việc phát triển  
ngành nghề  nông thôn, tỷ  lệ  lao động ngành nông nghiệp xuống còn khoảng 
73%. 
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai



Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                             GVHD: Đỗ Thị Thanh 
Dương

3.2.1.3. Công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất
Công tác giao đất là một khâu quan trọng trong 13 nội dung quản lý Nhà nước 
về đất đai, nó phản ánh cụ thể chính sách của Nhà nước trong việc điều chỉnh  
các quan hệ Pháp luật đất đai: UBND xã phối hợp với UBND huyện tiến hành 
giao đất cho các hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định và lâu dài.
Theo kết quả điều tra năm 2012 diện tích đất nông nghiệp của xã có 1,514,9 ha 
đất phi nông nghiệp là 290,05 ha.
Công tác thuê đất thu hồi đất những năm gần đây không có.
Như vậy công tác quản lý, giao đất của xã được thực hiện theo đúng quy định 
của Pháp luật.
3.2.1.4. Công tác đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, thống kê, 
kiểm kê đất, cấp Giấy chứng nhận QSDĐ;
Xã đã tổ  chức cho người dân đến kê khai đăng ký các loại đất nông nghiệp,  
lâm nghiệp, đất  ở  từng hộ, thực hiện các quyền chuyển đổi chuyển nhượng,  
đây là yếu tố quan trọng nhằm xác định quyền sử dụng đất cho các  chủ hộ sử 
dụng đất.
Năm 2013 xã đã lập hồ sơ giao đất cho 513 hộ với diện tích 27,6 ha.
3.2.1.5. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các chế  độ, thể  lệ 
quản lý và sử dụng đất đai tại địa phương;
Dưới sự chỉ đạo của Phòng TN­ MT huyện hàng năm xã đã tiến hành thống kê,  
kiểm kê đất 5 năm 1 lần theo đúng hướng dẫn của bộ TN­MT nhằm rò xét lại  
quỹ đất và đưa ra kế hoạch cụ thể để sử dụng đất có hiệu quả, đến nay xã đa  
hoàn thành công tác kiểm kê đất đai năm 2012.
Công tác thanh tra việc chấp hành các chế độ quản lý và sử dụng đất giữ mọt  
vai trò vô cùng quan trọng, thường xuyên phối hợp với phòng TN­ MT huyện  
SVTT: Phạm Minh Tân                                    Lớp: 25A3 – Ngành Quản lý đất đai



×