Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

công tác giải quyết tranh chấp đất đai tại phòng tài nguyên và môi trường huyện bình đại, tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.58 KB, 61 trang )









Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Nguyễn Thị Kim Hoa




Công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai
tại huyện Bình ðại
iv
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Trang bìa
Trang phụ bìa
Phiếu theo dõi thực hiện ñề tài tốt nghiệp
Phiếu ñánh giá kết quả thực tập tốt nghiệp
Lời cảm ơn i
Danh sách bảng ii
Danh sách hình ii
Danh sách chữ viết tắt iii
Mục lục iv
Lời mở ñầu vi
Tóm lược viii
Chương 1: TỔNG QUAN 1


1.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Bình ðại 1
1.1.1. ðiều kiện tự nhiên 1
1.1.2. ðiều kiện kinh tế 12
1.1.3. ðiều kiện xã hội 14
1.1.4. Cơ sở hạ tầng 15
1.2. Nhận xét tình hình của huyện Bình ðại 16
1.2.1 Thuận lợi 16
1.2.2. Khó khăn 17
1.3. Sơ lược về cơ quan 18
1.3.1.Quá trình thành lập 18
1.3.2. Cơ cấu tổ chức 18
1.3.3. Chức năng và nhiệm vụ ñối với phòng Tài nguyên và Môi trường 20
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 22
2.1.1 Thời gian nghiên cứu 22
2.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 22
2.2. Phương pháp nghiên cứu 22
2.2.1. Cơ sở lý thuyết 22
v
2.2.2. Công việc ñạt ñược trong quá trình thực tạp tại huyện Bình ðại,
tỉnh Bến Tre 27
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40
3.1. ðánh giá tình hình tranh chấp của huyện Bình ðại giai ñoạn 2004 – nay 40
3.2. ðánh giá tình hình giải quyết tranh chấp giai ñoạn 2004 – nay 41
3.3. Thuận lợi và khó khăn của công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai
trên ñịa bàn huyện Bình ðại – tỉnh Bến Tre 43
3.3.1. Thuận lợi 43
3.3.2. Khó khăn 44
3.4. Thuận lợi và khó khăn trong công tác thực tập tại ñịa phương 44
3.4.1. Thuận lợi 44

3.4.2. Khó khăn 45
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46
4.1. Kết luận 46
4.2. Kiến nghị 47


















ii
DANH SÁCH BẢNG

Tên bảng Trang
Bảng 1: Diện tích ñất huyện Bình ðại theo ñơn vị hành chính năm 2007 5
Bảng 2: Diện tích các loại ñất trên ñịa bàn huyện Bình ðại 8
Bảng 3: Hệ thống kênh rạch chính của huyện Bình ðại năm 2004 11
Bảng 4: Lượng ñơn giải quyết tranh chấp, khiếu nại ñất ñai từ 2004 –5/2009 40

Bảng 5: Kết quả giải quyết tranh chấp ñất ñai giai ñoạn 2004 – 5/2009 41


DANH SÁCH HÌNH

Tên hình Trang
Hình 1: Bản ñồ hành chính tỉnh Bến Tre 2
Hình 2: Hình thể huyện Bình ðại – tỉnh Bến Tre 3
Hình 3: Bản ñồ hành chính huyện Bình ðại 4
Hình 4: Sơ ñồ tổ chức của phòng TN&MT huyện Bình ðại 19
Hình 5: Sơ ñồ thể hiện thẩm quyền giải quyết trường hợp không có GCN QSDð và
một trong các loại giấy tờ theo Luật ñịnh 25
Hình 6: Sơ ñồ trình tự giải quyết tranh chấp ñất ñai thuộc thẩm quyền UBND các
cấp và tòa án nhân dân các cấp 26
Hình 7: Sơ ñồ quy trình giải quyết tranh chấp ñất ñai của cấp xã 30
Hình 8: Sơ ñồ quy trình giải quyết tranh chấp ñất ñai của UBND huyện Bình ðại 32
Hình 9: Biểu ñồ thể hiện lượng ñơn yêu cầu giải quyết tranh chấp, khiếu nại ñất ñai
giai ñoạn 2004 – 2009 41
Hình 10: Biểu ñồ thể hiện kết quả giải quyết tranh chấp ñất ñai từ 2004 – 2009 42





iii

DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

- GCN QSDð: Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất
- LNQ: Lâu năm quả

- ONT: ðất ở nông thôn
- QSDð: Quyền sử dụng ñất
- TN&MT: Tài nguyên và Môi trường
- UBND: Ủy ban nhân dân
- VPðK QSDð: Văn phòng ðăng ký Quyền sử dụng ñất























viii



TÓM LƯỢC

Do tình hình dân số ngày càng gia tăng, nên nhu cầu sử dụng ñất ngày càng
tăng lên. Cùng với sự phát triển ña dạng của nền kinh tế thị trường ñã thúc ñẩy nền
kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ.
ðề tài “Công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai trên huyện Bình ðại – tỉnh
Bến Tre” ñược thực hiện tại phòng Tài nguyên và Môi trường từ ngày 27/04/2009
ñến ngày 19/06/2009 nhằm tìm hiểu về công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai của
huyện trong thời gian qua.
Tiểu luận ñược trình bày với cấu trúc 4 phần, bao gồm giới thiệu những ñiều
cơ bản và ñặc trưng của huyện; những vấn ñề cơ bản như khái niệm, ñặc ñiểm, căn
cứ pháp lý có liên quan ñến việc tranh chấp ñất ñai và giải quyết tranh chấp ñất ñai
Qua quá trình nghiên cứu cho thấy tình hình tranh chấp ñất ñai của huyện
diễn ra phức tạp, phát sinh từ những nguyên nhân khác nhau. Các dạng tranh chấp,
khiếu nại ñất ñai thường gặp là: tranh chấp ñất ñai trong nội tộc, tranh chấp ranh
ñất, tranh chấp do giao dịch dân sự như việc cầm cố, sang bán, xin chuộc lại ñất, ñất
thuê mướn, ñất cho ở nhờ, ñất bị chiếm dụng, khiếu nại xin lại ñất gốc sau khi có
chủ trương mới trong cải tạo nông nghiệp. Tổng lượng ñơn yêu cầu giải quyết tranh
chấp ñất ñai từ năm 2004 – 5/2009 là 102 ñơn. Trong ñó, nhận mới 75 ñơn chiếm
73.53%, tỷ lệ giải quyết ñạt 69.59% và năm có số lượng ñơn nhiều nhất là năm
2008.
Kết quả cho thấy công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai trên ñịa bàn huyện
vẫn chưa giải quyết dứt ñiểm lượng ñơn hàng năm do: Việc ñiều tra, xác minh
nguồn gốc ñất và tìm hiểu các chính sách quản lý ñất ñai trong từng thời kỳ lịch sử
gặp khó khăn; ñối với các trường hợp tranh chấp ñất trong thân tộc, ñất cho mượn,
cầm cố, cho thuê, chuyển nhượng thiếu hồ sơ pháp lý thường không có chứng cứ
pháp lý ñể chứng minh; việc căn cứ vào các quy ñịnh của pháp luật ñể giải quyết
cũng gặp khó khăn do Luật ðất ñai ngắn gọn, có tính nguyên tắc chung, mang tính
ñịnh hướng lớn nên nhiều trường hợp cụ thể không biết vận dụng như thế nào. Từ

việc nhận ñịnh ñược những khó khăn trong công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai,
ix
sau ñó ñi phân tích ñể tìm hiểu rõ hơn các vấn ñề và ñề ra các kiến nghị nhằm khắc
phục những khó khăn trên như: cần phải có ñội ngũ cán bộ quản lý ñất ñai có trình
ñộ, có ñạo ñức, biết vận dụng ñúng ñường lối, chính sách của Nhà nước trong việc
giải quyết tranh chấp ñất ñai.
Vì vậy, giải quyết tranh chấp về ñất ñai là công việc phức tạp và cần thiết,
làm tốt công tác này sẽ có ảnh hưởng tốt không chỉ các bên tham gia mà còn cho cả
Nhà nước. Tóm lại công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại – tố cáo cần ñược các
ngành, các cấp quan tâm chú trọng và sự ủng hộ ñồng tình của nhân dân.

vi

LỜI MỞ ðẦU

ðất ñai là tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ñã hào phóng cho con
người, là tư liệu sản xuất trực tiếp của nền Nông – Lâm – Ngư nghiệp, là ñịa bàn ñể
phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ, là nhu cầu thiết yếu cho sinh hoạt của con
người. Cùng với sự phát triển của ñời sống xã hội, tất cả sẽ ñổi thay, riêng chỉ có ñất
ñai là tồn tại mãi mãi, trở thành một yếu tố cơ bản quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển
của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Như C.Mac ñã khái quát vai trò kinh tế của ñất ñai
“ðất là mẹ, sức lao ñộng là cha, sản sinh ra mọi của cải vật chất ”.
Nhà nước Việt Nam ñã từng bước thiết lập quy chế pháp lý ñể bảo vệ và thực
hiện quản lý ñất ñai của mình. Hiến pháp năm 1980, Luật ðất ñai năm 1987, Hiến
pháp năm 1992, Luật ðất ñai năm 1993 và Luật ðất ñai năm 2003, ñều khẳng ñịnh:
“ðất ñai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất và quản lý”.
Trong quá trình ñổi mới hiện nay, ðảng và Nhà nước ta ñã xác ñịnh rõ hơn vai
trò của ñất ñai. Chính sách và pháp luật ñất ñai ñang từng bước hoàn thiện ñể ñáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ ñất nước. Chúng ta kiên quyết không
ñi theo con ñường tư hữu hóa, ña dạng hóa các hình thức sở hữu ñất ñai mà tiếp tục

thực hiện quyền sở hữu toàn dân về ñất ñai. Muốn vậy phải có một hệ thống các giải
pháp chủ yếu ñể tiếp tục hoàn thiện và tăng cường quản lý Nhà nước về ñất ñai,
ñảm bảo sự quản lý chặt chẽ của nhà nước, ñảm bảo sử dụng hợp lý có hiệu quả,
bảo vệ và phát triển quỹ ñất quốc gia. ðiều này có ý nghĩa rất quan trọng ñối với
công cuộc bảo vệ và xây dựng ñất nước như ðại hội ðảng lần thứ VIII ñã khẳng
ñịnh: “Tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng Chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ Tổ quốc, ñẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện ñại hóa. Từ nay ñến năm 2020 ra
sức phấn ñấu ñưa nước ta trở thành nước công nghiệp…” ñến ðại hội lần thứ X,
ðảng khẳng ñịnh: “Phát triển thị trường bất ñộng sản, bao gồm thị trường quyền sử
dụng ñất và bất ñộng sản gắn liền với ñất, làm cho ñất ñai thực sự trở thành nguồn
vốn cho phát triển, thị trường trong nước có sức cạnh tranh so với thị trường khu
vực…”. Như vậy ñất ñai có vai trò hết sức quan trọng, là tư liệu sản xuất chính, là
ñiều kiện của lao ñộng, là bộ phận lãnh thổ quốc gia. Chính vì vậy, trong lịch sử ñất
vii

ñai là ñối tượng tranh chấp của các cuộc cách mạng, các cuộc chiến tranh các tham
vọng về lãnh thổ.
Ngày nay ñất ñai vẫn là ñề tài nóng bỏng của các ñối tượng tranh chấp nhất là
những năm gần ñây, việc tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về ñất ñai diễn ra phức tạp,
ña dạng, gay gắt, diễn ra trên diện rộng. Tranh chấp ñất ñai xảy ra gây ra những hậu
quả nặng nề, ảnh hưởng ñến trật tự, an toàn xã hội, gây tác ñộng không tốt ñến tâm
lý, tinh thần trong nội bộ nhân dân và làm cho những quy ñịnh pháp luật về ñất ñai
cũng như ñường lối, chính sách của Nhà nước không thực hiện một cách triệt ñể.
Vì vậy công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai có ý nghĩa rất quan trọng và cần
thiết: ñảm bảo cho người dân yên tâm sản xuất; ñầu tư về vốn và công sức ñể phát
triển sản xuất; bảo vệ cải tạo bồi bổ tài nguyên quốc gia; bảo vệ môi trường sống.
Góp phần hoàn thiện và ổn ñịnh quan hệ ñất ñai về lâu dài và việc sử dụng ñất có
hiệu quả Xuất phát từ những vấn ñề trên nên chúng em ñã chọn ñề tài “Công tác
giải quyết tranh chấp ñất ñai tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bình ðại -
tỉnh Bến Tre”.

ðề tài thực hiện nhằm mục ñích khảo sát thực trạng công tác giải quyết tranh
chấp ñất ñai, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn cũng như những thuận lợi và khó
khăn trong công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai của huyện Bình ðại - tỉnh Bến
Tre; xác ñịnh quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ñất; ñề ra những biện pháp khắc
phục ñể ñẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về ñất ñai.
ðề tài ñược vận dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Luật ðất ñai năm
1993, Luật ðất ñai 2003; Nghị ñịnh 181, 84; các văn bản, quyết ñịnh hướng dẫn
việc giải quyết tranh chấp ñất ñai; các giáo trình bài giảng các môn học có liên quan
như thanh tra ñịa chính, quản lý thông tin nhà nước về ñất ñai. Kết hợp với nghiên
cứu thực tế bằng cách ñánh giá công tác của ñịa phương tham khảo những kinh
nghiệm giải quyết tranh chấp của Huyện và Phòng Tài nguyên và Môi trường.






1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

1.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN BÌNH ðẠI
1.1.1. ðiều kiện tự nhiên
- Vị trí ñịa lý
Huyện Bình ðại là một trong 3 huyện miền ven biển của tỉnh Bến Tre,
nằm trên dải cù lao An Hóa, ñược bao bọc bởi 2 sông lớn: sông Cửa ðại, sông
Ba Lai và tiếp giáp biển ðông.
Về hành chính,

toàn huyện có 19 xã và 1 thị trấn (với tổng số 91 ấp, khu

phố), có một cù lao Tam Hiệp, với diện tích tự nhiên là 40.458,05ha. Trong ñó
phần ñất nông nghiệp chiếm khoảng 79,39% diện tích tự nhiên. Nằm cách ñường
tỉnh 883 khoảng 50m, cách thị xã Bến Tre 49km theo ñường tỉnh 883, cách thành
phố Hồ Chí Minh 119km và cách thành phố Cần Thơ 153km.
Về giao thông ñường bộ, ñược hình thành khá ña dạng, phân bổ ñều trên
toàn huyện, mật ñộ 0,8km/km
2
. Về ñường thủy, với 27km bờ biển cùng 2 con
sông lớn là sông Tiền (sông Cửa ðại) và sông Ba Lai là huyết mạch quan trọng
chạy qua ñịa phận huyện, còn phải kể ñến hệ thống kênh rạch chằng chịt có mật
ñộ cao tạo nhiều thuận lợi cho việc lưu thông ñi lại của nhân dân trong huyện.
Ranh giới hành chính của huyện:
Phía ðông giáp biển ðông với bờ biển dài 27km.
Phía Tây giáp huyện Châu Thành - tỉnh Bến Tre.
Phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang với ranh giới là sông Cửa ðại.
Phía Nam giáp huyện Giồng Trôm và huyện Ba Tri với ranh giới tự
nhiên là sông Ba Lai.


2




























Hình 1: Bản ñồ hành chính tỉnh Bến Tre



3




























Hình 2: Hình thể huyện Bình ðại – tỉnh Bến Tre

4























Hình 3: Bản ñồ hành chính huyện Bình ðại
5
B

ng 1: Di

n tích
ñấ
t huy

n Bình
ðạ
i theo
ñơ
n v


hành chính n
ă
m 2007

Chia ra các nhóm
ñấ
t S


Th


T


Tên Xã
Tổng số
ðất nông
nghiệp
ðất phi
nông nghiệp

ðất chưa
sử dụng
A B 1 2 3 4
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Thị trấn Bình ðại
Tam Hiệp
Long ðịnh
Long Hòa
Phú Thuận
Vang Quới Tây
Vang Quới ðông
Châu Hưng
Phú Vang
Lộc Thuận
ðịnh Trung
Thới Lai
Bình Thới
Phú Long
Bình Thắng

Thạnh Trị
ðại Hòa Lộc
Thừa ðức
Thạnh Phước
Thới Thuận
951,74

1.365,67

696,50

797,55

756,41

1.073,09

1.029,37

1.106,10

997,52

1.065,00

2.560,49

1.534,67

2.073,08


1.945,65

1.302,09

2.174,36

2.355,91

6.078,98

5.104,72

5.493,15

797,45

607,39

476,62

553,63

533,00

743,26

705,80

940,12


669,36

832,50

1.981,46

1.276,98

1.456,12

1.674,84

808,73

1.966,90

2.056,81

4.492,59

4.646,15

4.900,72

154,29

736,38

219,88


243,92

223,41

429,83

323,57

165,98

328,16

232,50

579,03

257,69

616,96

270,81

493,36

207,46

299,10

1.569,05


458,57

579,42

-
21,90

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
13,34

-
13,01


Toàn huy


n 40.458,05

32.120,43

8.289,37

48,25

(Nguồn: Thống kê, kiểm kê diện tích ñất ñai theo ñơn vị hành chính
ñến ngày 31/12/2007: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bình ðại)


6
-
ðị
a hình -
ñị
a m

o
ðịa hình của huyện nhìn chung tương ñối bằng phẳng, có xu hướng giảm
dần từ hướng Tây sang hướng ðông, từ hướng Bắc xuống hướng Nam. Về cơ
bản có thể phân biệt thành 4 dạng ñịa hình:
Vùng 1: vùng có ñịa hình cao tập trung ở các xã Long Hòa, Long ðịnh,
Châu Hưng, Phú Thuận, do phần lớn ñã ñược lên líp ñể trồng dừa và cây ăn quả.
Vùng 2: có ñịa hình tương ñối cao phân bố dọc theo bờ sông Ba Lai và
Cửa ðại có cao trình bình quân từ 1-1,2m.
Vùng 3: có ñịa hình trung bình và chiếm phần lớn diện tích toàn huyện,
có ñộ cao trung bình từ 0,7 – 1m, bao gồm các xã Vang Quới ðông, Vang Quới

Tây, Thới Lai, Lộc Thuận, ðịnh Trung, Phú Long, Thạnh Phước, Bình Thắng.
Vùng 4: ñây là vùng có ñịa hình thấp gồm các xã về phía ðông Nam
huyện như: ðại Hòa Lộc, Lộc Thuận, Thạnh Trị và một phần phía Bắc xã Thạnh
Phước có cao trình bình quân từ 0,5 – 0,6m, ñặc biệt 2 xã ðại Hòa Lộc, Thạnh
Trị có một số vùng rất thấp với cao trình bình quân 0,5m.
-
ðặ
c
ñ
i

m
ñấ
t
ñ
ai
Tài nguyên ñất của huyện thì tương ñối ña dạng, gồm có 4 nhóm ñất
chính: ñất cát, ñất mặn, ñất phèn, ñất phù sa. Ngoài ra, còn có thêm ñất nhân tác.
Trong ñó:
Nhóm ñất cát: chiếm 3.311ha (khoảng 8,26% diện tích tự nhiên). Bao
gồm 2 loại ñất, trong ñó loại ñất cát giồng ñã phân hóa phẫu diện (giồng cát cũ)
chiếm diện tích lớn hơn (51% diện tích nhóm ñất cát) phân bố tập trung bên
trong nội ñịa, là nơi ñã canh tác và cư trú lâu ñời của người dân trong tỉnh. ðất
cát giồng ñiển hình phân bố rìa ven biển, giữa các vùng ñất mặn nặng và mặn
thường xuyên, các giồng ñất cát mới chưa phân hóa phẫu diện chưa ñược sử
dụng nhiều. Các giồng cát này vẫn tiếp tục hình thành như là quy luật ñã có từ
lâu của lịch sử hình thành ñất tỉnh Bến Tre, là nơi mang dấu ấn lâu ñời của các
thềm nước biển cổ xưa trong khu vực.
Nhóm ñất mặn: chiếm 17.329ha (khoảng 43,24% diện tích tự nhiên).
Bao gồm 9 loại ñất, phân bố tập trung ở vùng phía ðông – Nam, khu vực ven

biển của huyện, tập trung nhiều ở các xã ven biển. ðây là vùng nhiễm mặn trong
7
mùa khô với các mức ñộ khác nhau. Trong nhóm ñất này, các loại ñất mặn trung
bình và ít, bị nhiễm mặn từng thời kỳ (một số tháng trong mùa khô, nồng ñộ
muối trong ñất không cao) chiếm 6.948ha (40,1% diện tích nhóm ñất mặn), phân
bố bên trong nội ñịa, thuộc các khu vực có ñịa hình cao, xa bờ biển. Các loại ñất
mặn nặng (nhiễm mặn toàn bộ các tháng trong mùa khô, nồng ñộ muối trong ñất
cao) chiếm 1.118ha (6,45% diện tích nhóm ñất mặn), phân bố ở các ñịa hình thấp
gần cửa sông hoặc ven các sông lớn, nơi dễ bị thủy triều khống chế. ðất mặn sú
vẹt ñước (mặn thường xuyên, chưa phát triển) có 9.263ha (53,45% diện tích
nhóm ñất mặn), phân bố chủ yếu các vùng bãi lầy rìa cửa sông hoặc ven biển, nơi
có thảm thực vật rừng ngập mặn phát triển và thường xuyên bị ngập mặn do thủy
triều.
Nhóm ñất phèn: chiếm 2.129ha (khoảng 5,31% diện tích tự nhiên). Bao
gồm 3 loại ñất hầu hết là ñất phèn hoạt ñộng, phân bố rãi rác ở một số nơi với
diện tích nhỏ, trong ñó hầu hết là ñất phèn có tầng phèn hoặc tầng sinh phèn xuất
hiện sâu trên 50cm (trên 64,1% diện tích ñất phèn toàn huyện), ñây là ñặc trưng
của quy luật bồi tích phù sa trong vùng này suốt thời kỳ hình thành ñất Bến Tre,
lớp trầm tích chứa Pyrite (FeS
2
) của các vùng biển cổ hay các trũng giữa giồng bị
bồi ñắp nhanh chóng và khá dầy bởi lớp phù sa sông biển hỗn tạp vùng cửa sông.
Nhóm ñất phù sa: chiếm 2.461ha (khoảng 6,41% diện tích tự nhiên).
Bao gồm 4 loại ñất phân bố ở phía Tây Bắc huyện, thuộc các xã Châu Hưng, Phú
Thuận, Thới Lai, Phú Long, ðịnh Trung,…. ñây là khu vực ít bị xâm nhiễm nước
mặn vào mùa khô, ñồng thời là nơi có nguồn nước ngọt phong phú. Trong nhóm
ñất này, các loại ñất phù sa nâu xám ñã và ñang phát triển (có tầng hoặc ñốm rỉ
loang lổ trong tầng ñất) chiếm diện tích lớn trên 75,31% diện tích nhóm ñất phù
sa; ñất phù sa nâu không ñược bồi chiếm diện tích nhỏ (446ha) và phân bố hạn
chế ở các cồn sông mới và rìa ven sông (xã Tam Hiệp, Long ðịnh, Châu Hưng);

ñất phù sa loang lổ glây (1.896ha), chứa hữu cơ tầng mặt, tập trung ở các khu
vực ñịa hình trung bình thấp, nơi có nguồn gốc là Bưng Sau ñê hoặc Lòng Sông
cũ (xã Châu Hưng, Vang Quới Tây…).
Nhóm ñất nhân tác: chiếm 9.969ha (khoảng 24,87% diện tích tự nhiên).

8
B

ng 2: Di

n tích các lo

i
ñấ
t trên
ñị
a bàn huy

n Bình
ðạ
i

S

Th


T



Tên
ðấ
t Ký
Hi

u
Di

n Tích
(ha)
T

L


(%)

I.
ðấ
t cát 3310,53

8,26

1 ðất cát giồng ñiển hình Cz 1 1624,90

4,05

2 ðất cát giồng ñã phân hoá phẫu
diện
Cz 2 1685,63


4,21


II.
ðấ
t m

n 17328,46

43,24


ðấ
t m

n sú v

t
ñướ
c
9262,83

23,11

3 ðất mặn sú vẹt ñước chưa ổn ñịnh Mm.c 6503,54

16,23

4 ðất mặn sú vẹt ñước ổn ñịnh Mm.o 1991,36


4,97

5 ðất mặn sú vẹt ñước ñã chuyển
hóa
Mm.k 767,93

1,92


ðấ
t m

n nhi

u
1117,45

2,79

6 ðất mặn nhiều ñiển hình Mn 599,55

1,50

7 ðất mặn nhiều trên nền cát Mn/c 517,90

1,29


ðấ

t m

n trung bình và ít
6948,19

17,34

8 ðất mặn trung bình và ít ñiển hình M 1131,29

2,82

9 ðất mặn trung bình và ít, glây M.g 383,46

0,96

10 ðất mặn trung bình và ít, có ñốm
rỉ
Mf 2885,52

7,20

11 ðất mặn trung bình và ít trên nền
cát
M/c 2547,92

6,36


III.
ðấ

t phèn 2129,44

5,31


ðấ
t phèn ho

t
ñộ
ng

2129,44

531

12 ðất phèn hoạt ñộng nông, mặn Sj1M 763,66

1,91

13 ðất phèn hoạt ñộng sâu, mặn Sj2M 1214,36

3,03

14 ðất phèn hoạt ñộng sâu Sj2 151,42

0,38


IV.

ðấ
t phù sa

2460,48

6,14

9
15 ðất phù sa phân hóa yếu trung
bình ít chua
P 445,56

1,11

16 ðất có ñốm loang lổ chua, glây
sâu
P(f)g 885,73

2,21

17 ðất có tầng loang lổ chua, glây
nông
Pfg 1010,43

2,52

18 ðất có tầng loang lổ trên nền cát Pf/c 118,76

0,30



V.
ðấ
t nhân tác

9969,02

24,87

19 ðất phèn lên líp Vp(S) 5678,94

14,17

20 ðất phù sa lên líp Vp(P) 4273,15

10,66

21 ðất mặn lên líp Vp(M)

16,93

0,04

Sông, rạch 4879,83

12,18


T


ng di

n tích t

nhiên toàn
huy

n

40077,76

100,00

( Nguồn: ðiều tra bổ sung, chỉnh lý bản ñồ ðất tỉnh Bến Tre; Phân Viện Quy
Hoạch và Thiết Kế Nông Nghiệp; năm 2004)

- Khí h

u

Bến Tre có khí hậu nhiệt ñới gió mùa và chịu ảnh hưởng của biển ðông.
Ở Bình ðại, nhiệt ñộ trung bình 26,8
0
C, cao nhất vào tháng 5 là 28,7
0
C,
thấp nhất là 25,5
0
C vào tháng 12. Nhìn chung, biên ñộ nhiệt giữa các tháng trong
năm không lớn nhưng những năm gần ñây do ảnh hưởng tình hình chung, nhiệt

ñộ có những lúc bất thường, có khi lên ñến 38
0
C.
Do gần biển, ñộ ẩm tương ñối của huyện Bình ðại nhìn chung khá cao
(81 - 83%), vào mùa mưa các nơi vùng ven biển có khi ñạt 90 – 91%.
Bình ðại chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính: gió chướng là gió thổi
theo hướng thịnh hành ðông – ðông Bắc từ biển vào, xảy ra từ tháng 10 ñến
tháng 4 năm sau, thường gây thiệt hại: làm dâng mực nước triều, làm mặn xâm
nhập sâu hơn vào nội ñịa, làm di chuyển các ngư trường khai thác cá vào hướng
khuất gió; gió Tây – Tây Nam từ tháng 5 – tháng 9.
10

Tổng lượng mưa trung bình năm của Bình ðại khoảng 1.264mm, thuộc
loại thấp nhất của tỉnh Bến Tre. Do có 27km ñường bờ biển nên hàng năm huyện
bị ảnh hưởng bão và lốc xoáy ñến từ biển ðông, gây thiệt hại nghiêm trọng ñến
người và của.
- Thu

v
ă
n
Huyện có mạng lưới sông rạch khá dày, 2 sông lớn là: sông Cửa ðại và
sông Ba Lai. ðây là 2 sông có hạ lưu thông ra biển ðông nên chịu tác ñộng của
bán nhật triều không ñều của biển ðông; thuận lợi cho việc cấp, thoát nước nuôi
trồng thuỷ sản tự chảy nhờ thủy triều. Thủy văn nước ngầm trong khu vực huyện
phần lớn có tầng chứa nước ngầm ñều bị nhiễm mặn. Bình ðại thừa hưởng
nguồn nước dồi dào, nhưng do nằm ở cuối hạ nguồn nên nước mặt dễ bị ô nhiễm,
gây nên tình trạng thiếu nước sạch và nước ngọt trầm trọng, ảnh hưởng tiêu cực
ñến sản xuất nông nghiệp nhất là lúa và cây ăn trái nhưng lại có tác ñộng tích cực
ñối với nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ.

Quá trình diễn biến mặn tương ñối phức tạp, xâm nhập vào huyện theo 2
hướng sông và biển:
Hướng biển: mặn thường xuyên xâm nhập vào nội ñịa thông qua hệ
thống lạch triều.
Hướng sông: vào mùa khô, tại khu vực thượng lưu, lưu lượng giảm và
nguồn nước bị sử dụng nhiều nên lưu lượng nước sông hạ lưu giảm xuống, quá
trình xâm nhập mặn tăng lên.










11

B

ng 3: H

th

ng kênh r

ch chính c

a huy


n Bình
ðạ
i n
ă
m 2004

S

Th


T


Tên kênh, r

ch chính Chi

u dài
(km)
Chi

u r

ng
(km)
Chi

u sâu

(m)
1 Rạch Cái Cau 3,5 40 1,3
2 Rạch Tân ðịnh 3,5 40 1,3
3 Rạch ðịnh Trung 3,3 25 1,1
4 Rạch Bình Trung 8,5 40 1,3
5 Rạch Bà Khoai 5,0 25 1,1
6 Rạch Khém 6,5 25 1,1
7 Rạch Vũng Luông 11,5 40 1,3
8 Rạch Hồ Giảng 9,2 80 2,7
9 Rạch Cổ Việt 4,2 25 1,1
10 Rạch ðốc Phủ 4,5 25 1,1
( Nguồn: Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện Bình ðại,

thời kỳ 2001 – 2010)

- Tài nguyên bi

n
Với bờ biển có chiều dài 27km, hệ thống lạch triều chằng chịt và hơn
2.000ha ñất bãi triều cao, Bình ðại trải rộng trên 2 vùng sinh thái lợ và mặn,
thích hợp cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản và ngư nông kết hợp, ñồng thời
với sự phát triển kinh tế biển.
- Tài nguyên sinh v

t và sinh thái
Huyện có khu vực rừng ngập mặn ven biển với chức năng như vùng ñệm
sinh thái, lọc sinh học khá thuận lợi cho môi trường. Rừng ñược trồng với mục
ñích phòng hộ ven sông, biển, với các loài như: ñước, bần trắng, bần chua, dừa
nước, mầm trắng, lát nước… chưa có giá trị cao về mặt kinh tế nhưng có tác
dụng bảo vệ ñất ñai ven sông biển hoặc có thể tận dụng ñể nuôi xen tôm.

Ngoài các ñộng vật nuôi và các loài ñộng vật sống ở hệ sinh thái rừng
ngập mặn và ven biển Bình ðại như: bò sát, lưỡng cư, chim, thú…tài nguyên
12

ñộng vật có giá trị kinh tế chủ yếu là thủy sản. Gồm thủy sản nước ngọt, nước lợ,
nước mặn và hải sản.
- Tài nguyên nhân v
ă
n và c

nh quan môi tr
ườ
ng

Do vị trí nằm dưới hạ lưu tam giác châu thổ của hệ thống sông Cửa ðại
và sông Ba Lai, là ñịa bàn nhiễm mặn, lợ từ biển ðông, ảnh hưởng triều trực tiếp
ñã tạo cho huyện Bình ðại trở thành một vùng ñất có tài nguyên thủy sinh vật
phong phú. Người dân Bình ðại có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông
nghiệp, mặc dù trình ñộ lao ñộng vẫn còn nhiều hạn chế nhưng với ñặc tính cần
cù và nhạy bén nên trong quá trình lao ñộng có thể tiếp cận ñược những tiến bộ
khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp. Bình ðại có khu rừng ngập mặn
lớn thứ hai của tỉnh (sau Thạnh Phú), ñất ñai lại ñược bồi tụ liên tục tạo nên cảnh
quan sông nước - cồn bãi và nguồn tài nguyên ñộng thực vật phong phú, cộng
thêm di tích lịch sử và lễ hội truyền thống, bãi tắm tự nhiên, lòng hiếu khách, có
khả năng trở thành một ñiểm kinh tế du lịch quan trọng của tỉnh trong tương lai.
1.1.2.
ð
i

u ki


n kinh t
ế

- Th

c tr

ng phát tri

n ngành nông nghi

p
Trong thời gian qua, sản xuất nông nghiệp huyện Bình ðại phát triển
tương ñối toàn diện, khai thác và sử dụng hiệu quả các ñề án, chương trình phục
vụ cho sự phát triển, từng bước phá ñộc canh, xây dựng và phát triển một số mô
hình kinh tế - xã hội có hiệu quả, khai thác tốt tiềm năng ñất ñai và lao ñộng.
+ Trồng trọt
ðây là ngành có tầm quan trọng trong cơ cấu sử dụng ñất (diện tích
canh tác 17.169,51ha, chiếm 42,84% diện tích tự nhiên). Các cây trồng chủ lực
trong ngành trồng trọt của huyện theo thứ tự là lúa - dừa – cây ăn trái. Yếu tố hạn
chế lớn nhất ñối với ngành trồng trọt tại khu vực là xâm nhập mặn theo mùa và
thiếu nước ngọt. Ngoài ra, còn có yếu tố hạn chế khác do thực trạng thiếu vốn
ñầu tư, cơ sở hạ tầng nông nghiệp, tổ chức thị trường chưa hoàn chỉnh ảnh hưởng
ñến quá trình phát triển của ngành. Tuy nhiên, từ khi hệ thống cống ñập Ba Lai
ñược hình thành, các công trình ñầu mối khác như: ñê bao, cống, ñập, trục nước
ngọt…ñã góp phần làm thay ñổi ñến việc bố trí cơ cấu cây trồng, ổn ñịnh năng
suất, gia tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
13


+ Chăn nuôi
ðàn gia súc, gia cầm chủ yếu phát triển ở hình thức chăn nuôi hộ gia
ñình với quy mô nhỏ, vừa sử dụng thức ăn tổng hợp ñồng thời tận dụng các phế
phụ phẩm nông nghiệp và chế biến. Các loại vật nuôi chính là heo (14.375 con),
bò (6.212 con), gia cầm (202.845 con) và dê (3.343 con).
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết Hội ñồng nhân dân huyện về
nhiệm kỳ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008)
+ Thủy sản
Ngành thủy sản của huyện phát triển mạnh nhất trong 3 huyện ven
biển của tỉnh ở cả 2 lĩnh vực nuôi trồng và ñánh bắt. Tổng diện tích thả nuôi
15.880,45ha (năm 2008) so với năm 2007 thì giảm 2,5% (86,6ha). Tổng sản
lượng nuôi thủy sản ñã thu hoạch 53.639tấn, tăng 46,7% so với cùng kỳ, tổng sản
lượng ñánh bắt ñạt 108.103tấn so với cùng kỳ tăng 25,8%. Qua kết quả trên thấy
ñược rằng ngành thủy sản ñã có nhiều tiến bộ và ñạt kết quả cao. Tuy nhiên, vẫn
còn nhiều khó khăn như chi phí sản xuất cao, năng suất còn thấp, tiềm năng nuôi
trồng nước ngọt chưa ñược ñầu tư khai thác.
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết Hội ñồng nhân dân huyện về
nhiệm kỳ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008)
+ Lâm nghiệp
Huyện có tổng diện tích rừng 3.262ha (phòng hộ: 1.889ha; sản xuất:
1.373ha), diện tích rừng hiện có 692,57ha (rừng phòng hộ: 600,88ha; rừng sản
xuất: 91,69ha), diện tích rừng ñang trồng mới 136,8ha(rừng sản xuất 42,8ha;
rừng phòng hộ 94ha). ðảm bảo tốt vai trò phòng hộ và bảo vệ môi trường ven
biển.
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết Hội ñồng nhân dân huyện về
nhiệm kỳ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008)
- Th

c tr


ng phát tri

n ngành công nghi

p và ti

u th

công nghi

p
Hoạt ñộng ñầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp không
ngừng ñược mở rộng. Năm 2008 ñã phát triển mới 40 cơ sở công nghiệp - tiểu
thủ công nghiệp, vốn ñầu tư 110.380 tỷ ñồng, thu hút 464 lao ñộng, nâng tổng số
toàn huyện hiện có 1.058 cơ sở, vốn ñầu tư 263.260 tỷ ñồng.
14

ðể phát triển công nghiệp theo hướng ña dạng hóa về quy mô và loại
hình sản xuất công nghiệp, ngành công nghiệp huyện cần chú trọng phát triển các
cụm công nghiệp ñồng thời ñưa công nghiệp tiếp cận gần nguồn nhiên liệu, vừa
giảm chi phí sản xuất, vừa ñẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện ñại hóa công nghiệp
và nông thôn.
- Th

c

tr

ng phát tri


n th
ươ
ng m

i - d

ch v

Mạng lưới chợ gần như ñều khắp toàn huyện (với 17 chợ), chỉ còn 4 xã
chưa có chợ: Tam Hiệp, ðại Hòa Lộc, Bình Thắng, Phú Long. Các chợ gắn với
các trung tâm xã, thị tứ là nơi diễn ra các hoạt ñộng mua bán trao ñổi hàng hoá
nông sản, hàng tiêu dùng và các dịch vụ sản xuất, sinh hoạt ña dạng phong phú
và ñang làm thay ñổi một phần bộ mặt nông thôn hiện nay.
Tiềm năng về kinh tế thủy sản của huyện rất lớn nhưng sản phẩm thu
hoạch lại không tập trung, người sản xuất tự lo khâu tiêu thụ nên gặp nhiều khó
khăn trong lưu thông và phân phối hàng hóa. Từ những lý do trên, cần phải xây
dựng 1 chợ ñầu mối ñể tiêu thụ nguyên liệu thủy sản của khu vực.
1.1.3.
ð
i

u ki

n xã h

i
- Dân s

- lao
ñộ

ng
Theo báo cáo tình hình biến ñộng dân số năm 2008, dân số huyện Bình
ðại là 139.243 người, mật ñộ trung bình 344 người/km
2
, tỷ lệ tăng tự nhiên
0,84% và tăng cơ học 0,12%.
Huyện có nguồn lao ñộng dồi dào gia tăng bình quân khoảng trên
1.900 người/năm. Hầu hết lao ñộng ñều có công ăn việc làm, chỉ có một bộ phận
nhỏ lao ñộng của huyện hàng năm phải ñi làm thuê giản ñơn ngoài thời vụ cho
các tỉnh lân cận.
( Nguồn: Báo cáo dân số - biến ñộng dân số năm 2008, phòng Thống kê
huyện Bình ðại)
- Y t
ế
- giáo d

c
Mạng lưới trường lớp ñược củng cố, sắp xếp và ñiều chỉnh phù hợp cho
từng ñịa bàn. Diện tích giáo dục hiện tại chiếm 29,74ha, bằng 2,95% ñất chuyên
dùng, 3,02% ñất sử dụng vào mục tiêu công cộng của huyện, ñạt trung bình
7m
2
/học sinh, còn thấp so với ñịnh mức.
15

Hệ thống cơ sở y tế công của huyện Bình ðại bao gồm: 1 bệnh viện ñặt
tại thị trấn, công suất 50 giường; 1 phòng khám ña khoa khu vực tại Long Hòa,
20 trạm y tế/20 xã, thị trấn. Mạng lưới y tế Bình ðại phủ kín toàn huyện. Tuy
vậy, về cơ sở vật chất, năng lực chăm lo sức khỏe khám chữa bệnh cho dân ngày
càng phải ñược nâng lên. Diện tích ñất y tế toàn huyện là 5,39ha, cần ñược tăng

thêm ñể xây dựng phòng khám ña khoa khu vực và các trạm y tế hiện còn xây
dựng tạm thời.
- Các ngành v
ă
n hóa thông tin - th

d

c th

thao
Ngành văn hóa thông tin ñã có những bước tiến ñáng kể, góp phần nâng
cao ñời sống vật chất tinh thần cho nhân dân trong huyện và thực hiện tốt những
nhiệm vụ chính trị xã hội của ñịa phương như tổ chức tuyên truyền ñường lối của
ðảng, chống tiêu cực và tệ nạn xã hội, tổ chức ngày lễ lớn và lễ hội truyền thống
văn hóa của nhân dân… Huyện có 1 ñài truyền thanh huyện, 19 ñài xã, 32 trạm
truyền thanh ấp, 1 trung tâm văn hóa và 1 thư viện.
Hoạt ñộng thể dục thể thao ñã hình thành ñược nhiều phong trào ở cơ sở
khá mạnh về bóng ñá, bóng chuyền, bóng bàn, xe ñạp, ñá cầu, cờ tướng…Huyện
có 1 sân bóng ñá, 12 sân bóng ñá xã, 9 sân cầu lông và 1 sân quần vợt.
(Nguồn: Quy hoạch sử dụng ñất ñai huyện Bình ðại từ năm 2001 - 2010)
1.1.4. C
ơ
s

h

t

ng

- Giao thông
Tuyến giao thông ñường bộ của huyện bao gồm: ñường tỉnh 883A dài
47,2km, ñường tỉnh 883B dài 8,1km, 6 tuyến ñường huyện dài tổng cộng 79km,
ñường liên xã có tổng chiều dài 93,2km, ñường nội ô có 4,2km. Hiện nay hầu hết
các tuyến ñường ñều ñược mở rộng và nhựa hóa phục vụ cho nhu cầu ñi lại ñược
thuận tiện. Tuy nhiên, vẫn còn một số tuyến ñường ñất ñỏ và trải ñá xanh chưa
ñược nhựa hóa.
Tuyến ñường thủy, huyện có 460km ñường sông, trong ñó có 2 sông lớn
là sông Cửa ðại và sông Ba Lai dài tổng cộng 110km, còn lại là kênh rạch lớn
nhỏ.


16

- Th

y l

i
Với 626,07ha, hiện ñất thủy lợi chiếm ñến 1,56% diện tích tự nhiên toàn
huyện. Hệ thống thủy lợi của huyện chưa ñược ñầu tư phát triển nhiều, chủ yếu
dựa vào tự nhiên là chính. Mạng lưới thủy lợi phát triển khá tốt ở vùng phía Tây
của huyện, chủ yếu là thủy lợi phục vụ cho canh tác nông nghiệp. Trên vùng ñất
nhiễm mặn phía ðông huyện, hệ thống thủy lợi mới chỉ ñược hình thành một vài
năm gần ñây ñể phục vụ cho nuôi thủy sản nhưng vẫn còn manh mún. Hai công
trình thủy lợi quan trọng nhất trên ñịa bàn huyện là hệ thống ñê bao biển và cống
ñập Ba Lai.
-
ð
i


n và b
ư
u chính vi

n thông
Mạng lưới ñiện toàn huyện ñã ñược phủ khắp, ñủ ñáp ứng nhu cầu của
nhân dân. Hoạt ñộng của ngành bưu chính - viễn thông tiếp tục phát triển, ña
dạng hóa các loại hình dịch vụ, chất lượng phục vụ ngày càng nâng cao, ñáp ứng
ñược nhu cầu của khách hàng. Hệ số sử dụng ñiện thoại ñạt 15,5 máy/100 dân.
1.2. NH

N XÉT TÌNH HÌNH C

A HUY

N BÌNH
ðẠ
I
Do ñặc ñiểm vị trí ñịa lí khá ñặc thù là vùng giao lưu sông với biển nên
Bình ðại có thuận lợi ñồng thời cũng có những khó khăn so với vùng lân cận như
sau:
1.2.1. Thu

n l

i
Bình ðại là cửa ngõ hướng ra biển ðông thuộc cù lao An Hóa, với 27km
bờ biển, hệ thống lạch triều chằng chịt và gần 2000ha ñất bãi triều cao, thuận lợi
cho việc khai thác nguồn lợi kinh tế biển.

Tài nguyên ñất ñai và ñiều kiện thủy văn ña dạng, thích nghi cho việc
canh tác nông nghiệp tại vùng ngọt hóa theo hướng ña dạng hóa cây trồng - vật
nuôi và nuôi trồng thủy hải sản tại khu vực nhiễm mặn lợ, ñặc biệt thích ứng khá
cao với các phương thức nuôi thủy sản mặn lợ bán công nghiệp và công nghiệp.
Tài nguyên ñộng vật phong phú với khu rừng ngập mặn có giá trị như
vùng ñệm sinh thái có ñộ ña dạng, sinh khối cao và là nơi bảo tồn, duy trì của
thủy hải sản, tài nguyên thủy sản vùng lân cận duyên và ven bờ thuộc vào loại
cao trong khu hệ hải sản ðông Nam Bộ.

×