Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

T3,T4 HH9_huynhquochung.come.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.24 KB, 4 trang )

9
7
y
x
3
2
y
x
Giáo án Hình học 9
Tuần 3,4
Tiết CT 3-4
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Củng cố, khắc sâu nội dung các đònh lí qua các dạng bài tập.
- KT trọng tâm: Các dạng bài tập tính các yếu tố còn lại của tam giác vuông dựa vào các
hệ thức đã học.
2.Kỹ năng : HS áp dụng để giải tốt các bài tập. Rèn kỹ năng vận dụng đònh lí trong tính toán.
3.Thái độ : Giáo dục ý thức lập luận.
II. Chuẩn bò:
* GV: _ Bảng phụ ghi sẵn đề bài
_ Thước thẳng, êke, compa
* HS: _ Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
_ Thước kẻ, êke, giấy nháp
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút)
_Nêu yêu cầu kiểm tra
HS
1
: Sửa bài tập 3a tr 90 SBT (Đề


bài đưa lên bảng phụ)
HS
2
: Sửa bài tập 4a tr 90 SBT (Đề
bài đưa lên bảng phụ)
_Gọi HS trình bày
_Gọi HS nhận xét
_Nhận xét – Ghi điểm
_HS chú ý câu hỏi
_HS chuẩn bò câu trả lời
_HS trình bày
_HS nhận xét
HS
1
:
Bài tập 3 tr 90 SBT :
y =
22
97
+
(Pytago)
=
130
x.y = 7.9 (đònh lí 3)
⇒ x =
130
9.79.7
=
y
HS

2
:
Bài tập 4 tr 90 SBT :
3
2
= 2.x (đònh lí 2)
⇒ x =
5,4
2
9
=
y
2
= 3
2
+ x
2
(Pytago)
= 3
2
+ 4,5
2
= 29,25
⇒ y =
41,525,29

hoặc y
2
= x(2 + x) (đònh lí 1)
y

2
= 4,5(2 + 4,5) = 29,25
⇒ y =
41,525,29

Hoạt động 2: Luyện tập (78 phút)
_Y/C HS phát biểu đònh lí 1 và 2
về cạnh và đường cao trong tam
giác vuông
_HS phát biểu đònh lí 1 và 2 * ĐL1:Trong một tam giác vuông
bình phương mỗi cạnh góc vuông
bằng tích của cạnh huyền và hình
Huỳnh Quốc Hưng (huynhquochung.come.vn hay violet.vn/hungquoc9) để tải trọn bộ Trang 10
Giáo án Hình học 9
_Hãy khoanh tròn chữ cái đứng
trước kết quả đúng:
Cho hình vẽ
a) Độ dài đường cao AH bằng:
A. 6,5 B. 6 C. 5 D. 5,6
b) Độ dài của cạnh AC bằng:
A. 13 B.
13
C.
133
_Hướng dẫn HS vẽ hình để hiểu
rõ bài toán.
* Tam giác ABC là tam giác gì ?
Tại sao ?
* Căn cứ vào đâu có x
2

= a.b ?
_Tương tự như trên tam giác ABC
là tam giác vuông vì có trung
tuyến AO ứng với cạnh BC bằng
nửa cạnh đó.
* Tại sao có x
2
= a.b
_Y/C HS hoạt động nhóm làm bài
tập 8b, c tr 70 SGK
Nhóm 1: làm 8b
_HS tính và xác đònh kết quả
đúng
_Hai HS lên bảng khoanh tròn
chữ cái đứng trước kết quả đúng
a) B. 6 b) C.
133

_HS theo dõi và vẽ vào vở
_Tam giác ABC là tam giác
vuông vì có trung tuyến AO ứng
với cạnh BC bằng nửa cạnh đó.
_Trong tam giác vuông ABC có
AH ⊥ BC nên AH
2
= BH.HC
(đlí 2)
hay x
2
= a.b

_Trong tam giác vuông ABC có
AH là đường cao nên
AB
2
= BC.BH (đlí 1)
hay x
2
= a.b
_HS hoạt động nhóm
b) Tam giác vuông ABC có AH
là trung tuyến thuộc cạnh huyền
chiếu của cạnh góc vuông đó
trên cạnh huyền.
* ĐL2: Trong một tam giácvuông
bình phương đường cao ứng với
cạnh huyền bằng tích hai hình
chiếu của hai cạnh góc vuông
trên cạnh huyền.
Bài tập 8 tr 70 SGK:
(có điều chỉnh)
a) B. 6 b) C.
133

Bài tập 7 tr 69-70 SGK:
Trong tam giác vuông ABC có
AH ⊥ BC nên AH
2
= BH.HC
(đlí 2)
hay x

2
= a.b

Trong tam giác vuông ABC có
AH là đường cao nên
AB
2
= BC.BH (đlí 1)
hay x
2
= a.b
Bài tập 8 tr 70 SGK:
b) Tam giác vuông ABC có AH
là trung tuyến thuộc cạnh huyền
Huỳnh Quốc Hưng (huynhquochung.come.vn hay violet.vn/hungquoc9) để tải trọn bộ Trang 11
4
9
Giáo án Hình học 9
Nhóm 2: làm 8c
_Kiểm tra các nhóm hoạt động
2
y
x
x
B
A
C
x
y
12

16
E
D
F
K
_Hướng dẫn HS vẽ hình
a) Tam giác DIL là một tam giác
cân ?
* Để CM tam giác DIL là tam
giác cân ta cần CM điều gì ?
* Tại sao DI = DL ?
b) CM tổng
22
11
DKDI
+
không đổi
khi I thay đổi trên cạnh AB.
(vì HB = HC =x)
⇒ AH = HC =
2
BC
hay x = 2
Tam giác vuông AHB có :
AB =
22
BHAH
+
(Pytago)
hay y =

2222
22
=+
c) Tam giác vuông DEF có
DK ⊥ EF
⇒ DK
2
= EK.KF
hay 12
2
= 16.x
⇒ x
2
=
16
12
2
= 9
Tam giác vuông DKF có
DF
2
= DK
2
+ KF
2
(Pytago)
y
2
= 12
2

+ 9
2
= 225
⇒ y =
225
= 15
_HS vẽ hình
_HS: ta cần CM
DI = DL
a) Xét hai tam giác vuông DAI
và DCL có :
 = C = 90
0
DA = DC (cạnh góc vuông)

1
= DÂ
3
(cùng phụ với DÂ
2
)
Nên ∆ DAI = ∆ DCL (g.c.g)
Do đó DI = DL
⇒ ∆ DIL là tam giác cân
b)
22
11
DKDI
+
=

22
11
DKDL
+
Trong tam giác vuông DKL với
(vì HB = HC =x)
⇒ AH = HC =
2
BC
hay x = 2
Tam giác vuông AHB có :
AB =
22
BHAH
+
(Pytago)
hay y =
2222
22
=+
c) Tam giác vuông DEF có
DK ⊥ EF
⇒ DK
2
= EK.KF
hay 12
2
= 16.x
⇒ x
2

=
16
12
2
= 9
Tam giác vuông DKF có
DF
2
= DK
2
+ KF
2
(Pytago)
y
2
= 12
2
+ 9
2
= 225
⇒ y =
225
= 15
Bài tập 9 tr 70 SGK:
a) Xét hai tam giác vuông DAI
và DCL có :
 = C = 90
0
DA = DC (cạnh góc vuông)


1
= DÂ
3
(cùng phụ với DÂ
2
)
Nên ∆ DAI = ∆ DCL (g.c.g)
Do đó DI = DL
⇒ ∆ DIL là tam giác cân
b)
22
11
DKDI
+
=
22
11
DKDL
+
Trong tam giác vuông DKL với
Huỳnh Quốc Hưng (huynhquochung.come.vn hay violet.vn/hungquoc9) để tải trọn bộ Trang 12
1
2
3
Giáo án Hình học 9
cạnh huyền KL,
vậy
22
11
DKDL

+
=
2
1
DC
(không
đổi)

22
11
DKDI
+
=
2
1
DC
không đổi
khi I thay đổi trên cạnh AB
cạnh huyền KL,
vậy
22
11
DKDL
+
=
2
1
DC
(không
đổi)


22
11
DKDI
+
=
2
1
DC
không đổi
khi I thay đổi trên cạnh AB
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5 phút)
_ Thường xuyên ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
_ Làm bài tập 8  11 tr 90 SBT.
_ Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng.
Huỳnh Quốc Hưng (huynhquochung.come.vn hay violet.vn/hungquoc9) để tải trọn bộ Trang 13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×